Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ VNU UEd phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh năng khiếu toán ở bậc trung học phổ thông về bất đẳng thức và các bài toán cực trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ XUÂN HÒA

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU TỐN Ở BẬC TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN
CỰC TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC

HÀ NỘI – 2009

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ XUÂN HÒA

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU TỐN Ở BẬC TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN
CỰC TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC


HÀ NỘI – 2009

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ XUÂN HÒA

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHO HỌC SINH NĂNG KHIẾU TỐN Ở BẬC TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN
CỰC TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Mã số: 60 14 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Vũ Lƣơng

HÀ NỘI – 2009

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2

3. Nội dung nghiên cứu

2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2

5. Cấu trúc luận văn

3

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

5


1.1. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học – sự lựa chọn cho nền

5

giáo dục hiện đại
1.1.1. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

5

1.1.2. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học có những ƣu thế gì

6

1.1.3. Những u cầu của dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

9

1.1.4. Kết luận

10

1.2.

10

Phát hiện và bồi dƣỡng học sinh khá giỏi ở phổ thông

1.2.1. Mục tiêu của việc bồi dƣỡng học sinh giỏi toán

10


1.2.2. Năng khiếu toán học

11

1.2.3. Phát triển tƣ duy sáng tạo tốn học cho học sinh ở trƣờng phổ thơng

12

1.3. Xác định đề tài nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu

13

1.4. Các bƣớc trong quá trình nghiên cứu

13

Chƣơng 2. HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

15

VÀ CỰC TRỊ
2.1.

Các bất đẳng thức đại số cơ bản

15

2.1.1. Bất đẳng thức AM-GM


15

2.1.2. Bất đẳng thức BCS

18

2.1.3. Bất đẳng thức Jensen

23

2.1.4. Bất đẳng thức Chebyshev

26

2.2. Các đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác

28

2.2.1. Đẳng thức

28

2.2.2. Bất đẳng thức

30

2.3.

31


Một số định lý khác

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.1. Định lý Lagrange

31

2.3.2. Định lý về dấu của tam thức bậc hai

34

2.3.3. Định lý về hàm tuyến tính

36

2.4.

Ứng dụng quan hệ của đƣờng thẳng với đƣờng conic vào bài tốn tìm

38

cực trị của một biểu thức đại số
2.5.

Phƣơng pháp xây dựng bất đẳng thức


43

2.5.1. Phƣơng pháp xây dựng bất đẳng thức dạng phân thức

43

2.5.2. Đƣa thêm tham số

44

2.5.3. Đổi bộ biến số

47

2.5.4. Ƣớc lƣợng một biểu thức đối xứng

49

2.6.

Dạng hệ quả của bất đẳng thức Bunhiacopxki và áp dụng

51

2.7.

Đẳng thức, Bất đẳng thức xây dựng từ những bài toán trong tam giác

58


2.7.1. Một số kết quả cơ bản

59

2.7.2. Xây dựng bài toán mới và phƣơng pháp giải

61

2.8.

68

Một số phƣơng pháp đặt ẩn phụ trong chứng minh bất đẳng thức

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

82

3.1.

82

Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

82

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm


82

3.1.3. Tổ chức thực nghiệm

82

3.2.

86

Một số kết quả nghiên cứu của học sinh

3.2.1. Tam giác đều

86

3.2.2. Tam giác cân

87

3.2.3. Tam giác vuông

88

3.2.4. Sử dụng các bƣớc đầu cơ sở

88

3.2.5. Đƣa về vectơ và tích vơ hƣớng


93

3.2.6. Kết hợp các bất đẳng thức cổ điển

95

3.2.7. Tận dụng tính đơn điệu của hàm số

101

3.3.

103

Một số nhận xét sau thực nghiệm

Kết luận

106

Tài liệu tham khảo

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hình thành và phát triển tƣ duy của học sinh thì Tốn

học có vai trị đặc biệt quan trọng. Ngƣời giáo viên cần rèn luyện cho học sinh
thấy đƣợc nhiều hình thức có thể diễn tả cùng một nội dung Tốn học đồng
thời phải rèn luyện cho học sinh biết lựa chọn hình thức phù hợp nhất thể hiện
nội dung đó.
Bất đẳng thức và cực trị có vị trí đặc biệt trong tốn học, khơng chỉ nhƣ
những đối tƣợng để nghiên cứu mà cịn đóng vai trị nhƣ là một cơng cụ đắc
lực của các mơ hình tốn học liên tục cũng nhƣ các mơ hình tốn học rời rạc
trong lý thuyết phƣơng trình, lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn,...
Trong chƣơng trình tốn phổ thơng, Bất đẳng thức và cực trị là một
trong những nội dung hay và thƣờng xuất hiện trong các kì thi đại học, học
sinh giỏi các cấp, Olympic Toán,... Đây cũng là một nội dung quan trọng
nhằm rèn luyện trí tuệ cho học sinh. Nhìn bất đẳng thức dƣới nhiều phƣơng
diện khác nhau sẽ giúp học sinh linh hoạt trong lựa chọn hình thức thể hiện
nội dung này. Điều đó kích thích tƣ duy sáng tạo cho các em.
Tuy nhiên, bất đẳng thức và cực trị là một nội dung khó, nếu khơng đổi
mới phƣơng pháp dạy học thì có thể dẫn đến tình trạng truyền thụ một chiều.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa việc học
của ngƣời học. Để giải quyết mâu thuẫn trên đây ngƣời thầy cần tăng cƣờng
giao lƣu giữa thầy và trò trong quá trình dạy học. Có nhƣ vậy mới có thể vừa
tích cực hóa đƣợc việc học của ngƣời học vừa rèn luyện đƣợc tính linh hoạt
nhìn nhận một vấn đề theo nhiều phƣơng diện khác nhau cho học sinh.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực tƣ duy, năng lực nghiên cứu,
sáng tạo cho học sinh ngay từ khi bƣớc chân vào cấp ba, chúng tôi đã chọn đề

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tài “Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh năng khiếu tốn ở

bậc trung học phổ thơng về bất đẳng thức và các bài toán cực trị”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu: Nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh
thông qua dạy học phần bất đẳng thức và các bài toán cực trị.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu phƣơng pháp nhằm phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho
học sinh.
- Xây dựng hệ thống các modun kiến thức trong dạy học nội dung bất đẳng
thức và cực trị cho học sinh khá giỏi.
- Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
3. Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu các phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển kỹ năng nghiên cứu
khoa học cho học sinh.
- Nghiên cứu về bất đẳng thức và cực trị.
- Nhìn nhận đẳng thức, bất đẳng thức theo nhiều phƣơng diện khác nhau dựa
vào mối liên hệ tƣơng ứng giữa các số với các đại lƣợng hình học và lƣợng
giác.
- Sáng tạo bất đẳng thức bằng cách nhìn bất đẳng thức đã có theo những
phƣơng diện mới.
- Đề xuất giải pháp sƣ phạm.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
4.1. Nghiên cứu lý luận.
Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài định hƣớng cho việc
nghiên cứu; phân tích và tổng hợp những quan điểm dựa trên các tài liệu về

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



tâm lý học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học mơn tốn và các tài liệu về
bất đẳng thức và cực trị.
4.2 . Thực nghiệm sƣ phạm.
Đối tƣợng thực nghiệm: học sinh lớp 12A1, 12A5 trƣờng THPT Ngô Quyền.
Xử lý kết quả bằng một số phƣơng pháp thống kê toán học.
5. Cấu trúc luận văn.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học – sự lựa chọn cho nền
giáo dục hiện đại
1.1.1. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
1.1.2. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học có những ƣu thế gì
1.1.3. Những yêu cầu của dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
1.1.4. Kết luận
1.2.

Phát hiện và bồi dƣỡng học sinh khá giỏi ở phổ thông

1.2.1. Mục tiêu của việc bồi dƣỡng học sinh giỏi toán
1.2.2. Năng khiếu toán học
1.2.3. Phát triển tƣ duy sáng tạo toán học cho học sinh ở trƣờng phổ thông
1.3. Xác định đề tài nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu
1.4. Các bƣớc trong quá trình nghiên cứu
Chƣơng 2. HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU VỀ BẤT ĐẲNG

THỨC VÀ CỰC TRỊ
2.1.

Các bất đẳng thức đại số cơ bản

2.1.1. Bất đẳng thức AM-GM

2.1.2. Bất đẳng thức BCS
2.1.3. Bất đẳng thức Jensen
2.1.4. Bất đẳng thức Chebyshev
2.2. Các đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác
2.2.1. Đẳng thức
2.2.2. Bất đẳng thức
2.3.

Một số định lý khác

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.1. Định lý Lagrange
2.3.2. Định lý về dấu của tam thức bậc hai
2.3.3. Định lý về hàm tuyến tính
2.5.

Ứng dụng quan hệ của đƣờng thẳng với đƣờng conic vào bài tốn tìm
cực trị của một biểu thức đại số

2.5.

Phƣơng pháp xây dựng bất đẳng thức

2.5.1. Phƣơng pháp xây dựng bất đẳng thức dạng phân thức
2.5.2. Đƣa thêm tham số
2.5.3. Đổi bộ biến số

2.5.4. Ƣớc lƣợng một biểu thức đối xứng
2.6.

Dạng hệ quả của bất đẳng thức Bunhiacopxki và áp dụng

2.7.

Đẳng thức, Bất đẳng thức xây dựng từ những bài toán trong tam giác

2.7.1. Một số kết quả cơ bản
2.7.2. Xây dựng bài toán mới và phƣơng pháp giải
2.8.

Một số phƣơng pháp đặt ẩn phụ trong chứng minh bất đẳng thức

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1.

Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
3.1.3. Tổ chức thực nghiệm
3.2.

Một số kết quả nghiên cứu của học sinh

3.2.1. Tam giác đều
3.2.2. Tam giác cân
3.2.3. Tam giác vuông

3.2.4. Sử dụng các bƣớc đầu cơ sở
3.2.5. Đƣa về vectơ và tích vơ hƣớng
3.2.6. Kết hợp các bất đẳng thức cổ điển
3.2.7. Tận dụng tính đơn điệu của hàm số
3.3.

Một số nhận xét sau thực nghiệm

Kết luận
Tài liệu tham khảo

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - sự lựa chọn
cho nền giáo dục đại học hiện đại
1.1.1. Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học
Bản chất của dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học là tổ chức
quá trình ngƣời học lĩnh hội nội dung dạy học theo logic nghiên cứu khoa
học.
Trình tự logic của nghiên cứu khoa học có thể đƣợc mơ hình hóa qua các

Tổng hợp kết quả/ kết
luận/ khuyến nghị


Phân tích và bàn luận
kết quả xử lý thông tin

Luận cứ thực tiễn
(quan sát, thực nghiệm)

Luận cứ lý thuyết
(xây dựng cơ sở lý luận)

Lập phƣơng án thu thập
thông tin (luận chứng)

Đặt giả thuyết
(tìm câu trả lời sơ bộ)

Phát hiện vấn đề
(đặt câu hỏi nghiên cứu)

giai đoạn cơ bản nhƣ sau:

Áp dụng mơ hình này vào việc dạy học với tƣ cách một phƣơng pháp dạy
học chúng ta có thể nói đến một trật tự tƣơng tự trong thiết kế từng môn học
và từng vấn đề trong nội dung môn học. Việc nghiên cứu một môn học hay
một bài học sẽ bắt đầu từ việc ngƣời dạy cùng với ngƣời học phát hiện/đặt ra
vấn đề cần giải quyết (vấn đề lý luận hay thực tiễn) trong khuôn khổ môn học
và liên môn. Giai đoạn tiếp theo sẽ là giải quyết vấn đề đặt ra thông qua các

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn do ngƣời học tiến hành. Ở đây công việc của
ngƣời dạy là hƣớng dẫn và trợ giúp, công việc của ngƣời học là thực hiện việc
giải quyết vấn đề. Giai đoạn cuối sẽ là đánh giá việc đặt và giải quyết vấn đề,
và trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề mới để giải quyết. Cứ nhƣ vậy tồn bộ
q trình dạy học sẽ là một chu trình liên tục đặt và giải quyết các vấn đề. Có

Tổng hợp kết quả/ Kết luận/
Đặt ra vấn đề nghiên cứu mới

Phân tích và bàn luận kết quả
(xử lý thông tin thu đƣợc)

Luận cứ thực tiễn
(nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm)

Tìm kiếm/ xây dựng cơ sở lý luận
(nghiên cứu lý luận)

Lập phƣơng án thu thập thông tin
để giải quyết vấn đề (luận chứng)

Đƣa ra giả thuyết/
hƣớng giải quyết vấn đề

Phát hiện vấn đề/ Đặt vấn đề/
Nêu vấn đề nghiên cứu
cứu


thể hình dung quá trình dạy học nhƣ một chuỗi hoạt động liên tục nhƣ sau:

Ở mỗi giai đoạn trong chuỗi trên là hoạt động cùng nhau của cả ngƣời
dạy và ngƣời học theo nguyên tắc ngƣời dạy hƣớng dẫn, cố vấn, trợ giúp ngƣời học chủ động tiến hành việc tìm kiếm, giải quyết vấn đề. Ở đây các kỹ
thuật dạy học khác nhau, từ tự nghiên cứu, quan sát, làm thực nghiệm đến
thảo luận, thuyết trình, làm báo cáo… đều có thể đƣợc sử dụng. Có thể thấy ở
đây sự dung hợp trong hƣớng dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại, tích cực.
1.1.2. Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học có những ưu
thế gì?
Bảo đảm vị thế tích cực, chủ động của người học. Ngƣời học đƣợc đặt

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vào vị trí chủ động nhất: tìm tịi, phát hiện và độc lập giải quyết (thông qua
các nghiên cứu lý luận và thực tiễn do chính mình thực hiện) các vấn đề lý
luận và thực tiễn của từng bộ môn, từng lĩnh vực tri thức.
Hình thành phương pháp làm việc khoa học. Ở đây ngƣời học đƣợc tập
luyện tối đa phƣơng pháp làm việc theo đúng quy trình nghiên cứu khoa học.
Điều này tạo cơ sở vững chắc cho việc hình thành ở ngƣời học các phẩm chất
và năng lực, kỹ năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học – yêu cầu bắt buộc
đối với ngƣời trí thức thời đại kinh tế tri thức và xã hội học tập.
Phát triển hứng thú nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá của
ngƣời học. Trong hƣớng dạy học này ngƣời học khơng chỉ tự mình tìm cách
giải quyết các vấn đề đặt ra mà còn tự phát hiện ra các vấn đề mới cần giải
quyết. Điều này thỏa mãn nhu cầu đặc trƣng của con ngƣời – nhu cầu tìm tịi
khám phá. Những cảm xúc có đƣợc thơng qua sự tìm tịi khám phá, cảm xúc

thành cơng và cảm xúc về sự hồn thành trọn vẹn một cơng việc là những
củng cố tích cực cho việc hình thành và phát triển nhu cầu và hứng thú nhận
thức của ngƣời học.
Bảo đảm tốt nhất yêu cầu cá biệt hóa dạy học, phù hợp với tốc độ, nhịp
độ học tập của từng ngƣời học. Mỗi ngƣời học đặt ra và giải quyết các vấn đề
trong khả năng của mình, với tốc độ và nhịp độ phù hợp nhất với mình. Điều
này cho phép hiện thực hóa tối đa yêu cầu cá biệt hóa dạy học, đồng thời cũng
bảo đảm một sự đánh giá khách quan nhất những tiến bộ của ngƣời học.
Phù hợp đặc điểm tâm lý-nhận thức, nhân cách của người học trưởng
thành. G.A.Kelly, nhà tâm lý học xuất sắc thế kỷ XX, nhìn nhận mỗi con
ngƣời là một nhà khoa học, nó cố gắng hiểu, lý giải, dự đốn, kiểm sốt thế
giới các sự kiện để có thể tác động qua lại có hiệu quả với chúng. Cách thức
nhận thức thế giới của con ngƣời giống hệt nhƣ cách thức nhận thức của nhà
khoa học. Ngƣời trƣởng thành lại có xu hƣớng học thông qua giải quyết các

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vấn đề (Knowles), họ chủ động xây dựng kiến thức cho bản thân bằng cách
tạo các biểu tƣợng của chính họ về những điều cần học, lựa chọn thông tin mà
họ nhận thấy là thích hợp, và diễn giải thơng tin trên cơ sở kiến thức và nhu
cầu hiện có của họ (Prawat & Floden, 1994). Chính những lý do này cho phép
khẳng định, về mặt tâm lý học dạy học, dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học là phù hợp hơn cả đối với ngƣời học trƣởng thành.
Gắn đào tạo với việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn. Bằng việc phát
hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong từng môn khoa học, từng lĩnh
vực tri thức, quá trình học tập, đào tạo đƣợc gắn một cách hữu cơ vào cuộc
sống xã hội, vào đời sống khoa học. Nói một cách khác, bằng cách này

nguyên lý “học đi đối với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý
luận gắn liền với thực tiễn” đƣợc thực hiện triệt để hơn cả. Đồng thời, ngƣời
học thấy đƣợc giá trị thực tiễn của các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học đƣợc,
điều này tạo ra động cơ tích cực cho việc học.
Bảo đảm xu hướng dân chủ hóa nhà trường. Đây là xu thế chung của
giáo dục thế giới hiện đại. Với việc đƣa phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
vào dạy học, ngƣời học sẽ có cơ hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều quan
điểm nghiên cứu, tránh bị áp đặt một hƣớng nhìn duy nhất, và có cơ hội đƣa
ra giải pháp mang tính sáng tạo và dấu ấn cá nhân. Đây là tiền đề quan trọng
cho việc dân chủ hóa nhà trƣờng và giáo dục.
Phù hợp với đặc điểm người giáo viên. Ngƣời giáo viên là giảng viênnhà nghiên cứu. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sẽ là “tự
nhiên” đối với giáo viên, hoạt động dạy học và nghiên cứu khoa học đƣợc hòa
quyện với nhau theo cùng một logic. Những kinh nghiệm nghiên cứu khoa
học đƣợc áp dụng tối đa cho đào tạo và điều này bảo đảm một sự thành công
gần nhƣ chắc chắn đối với hầu hết mọi nhà giáo.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phù hợp với điều kiện không gian và thời gian của việc đào tạo trong xã
hội hiện đại. Mạng thông tin toàn cầu đƣợc khai thác tối đa bởi học sinh để
phục vụ việc tìm kiếm và giải quyết các vấn đề bởi lẽ ngƣời học phải tự đặt ra
và giải quyết các vấn đề mà không thể trông chờ ở sự cung cấp của giáo viên.
Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cũng cho phép sử dụng tối
ƣu quỹ thời gian của ngƣời học. Điều này phù hợp với xu thế chung của các
chƣơng trình giáo dục trên thế giới.
Nói tóm lại, dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bảo đảm
tốt nhất mục tiêu giáo dục trong khung cảnh thời đại mới nhƣ yêu cầu của

Luật giáo dục: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của
ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn
lên”, và yêu cầu của Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010:
“dạy ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thơng tin một cách có hệ
thống và có tƣ duy phân tích, tổng hợp, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ
của học sinh trong học tập”. Sự định hƣớng vào phƣơng pháp dạy học này
hoàn toàn phù hợp với định hƣớng của Nghị quyết 02-NQ/HNTW BCH TW
Đảng khóa VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học.
Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và các phƣơng tiện hiện đại
vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
1.1.3. Những yêu cầu của dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa
học
Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đòi hỏi, trƣớc hết, ngƣời
giáo viên phải là một nhà nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tịi và giải quyết
các vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh. Chỉ trong trƣờng hợp này ngƣời dạy
mới có thể hƣớng dẫn ngƣời học học - nghiên cứu đƣợc.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ hai, nội dung dạy học phải đƣợc thiết kế hƣớng vào các vấn đề/câu
hỏi lý luận và thực tiễn cụ thể của từng môn học hay lĩnh vực ứng dụng.
Thứ ba, các phƣơng tiện phục vụ học tập, nhất là tài liệu dạy học, phải đa
dạng, đầy đủ theo hƣớng phục vụ nghiên cứu.
Thứ tƣ, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phải hƣớng trƣớc hết vào đánh
giá năng lực tự học, tự nghiên cứu, khả năng sáng tạo của ngƣời học.

Thứ năm, việc quản lý quá trình dạy học phải dịch chuyển theo hƣớng
gắn với những đặc thù của việc nghiên cứu khoa học hơn là của việc dạy học
thuần túy.
1.1.4. Kết luận
Việc tìm kiếm những đƣờng hƣớng và phƣơng pháp dạy học cho phép
thực hiện hiệu quả nhất mục tiêu giáo dục luôn là vấn đề cấp thiết cả về mặt
lý luận và thực tiễn. Phƣơng pháp giáo dục đang đƣợc sử dụng phổ biến trong
dạy học ở nƣớc ta đã bộc lộ những khiếm khuyết - tạo ra tính ỳ, sự thụ động,
kinh viện, thiếu sáng tạo ở ngƣời học. Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học tỏ ra thích hợp hơn cả trong việc thực hiện mục tiêu tạo ra những
con ngƣời “tự sản sinh ra năng lực và phẩm chất của chính mình” (mƣợn cách
nói của C. Marx), đáp ứng những địi hỏi khắt khe nhất của thực tiễn xã hội
hiện đại. Và sẽ là thích hợp hơn nếu coi đây là một hƣớng dạy học, dung hợp
trong nó nhiều phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau, hơn là một
phƣơng pháp dạy học cụ thể. Điều này sẽ cho phép một sự áp dụng mềm dẻo
hơn trong việc tổ chức dạy học với những tiềm năng về phƣơng pháp dạy học
khác nhau ở ngƣời giáo viên.
1.2. Phát hiện và bồi dƣỡng học sinh khá giỏi ở trƣờng phổ thông
1.2.1. Mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hiện nay ở nƣớc ta, những học sinh giỏi toán ở trƣờng THPT thƣờng
đƣợc tập hợp thành những lớp đặc biệt ở những lớp chuyên hay khối chuyên,
trƣờng chuyên. Mục tiêu của những lớp này là phát hiện những học sinh có
năng lực tốn học, bồi dƣỡng các em phát triển tốt về mặt này trên cơ sở giáo
dục toàn diện, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, trong

số đó một số có thể trở thành nhân tài của đất nƣớc.
1.2.2. Năng khiếu toán học
Năng khiếu, theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt là năng lực trội,
năng lực đặc biệt của con ngƣời xuất hiện từ khi cịn nhỏ. Nhƣ vậy năng khiếu
tốn học có thể coi nhƣ một tổ hợp những năng lực toán học, mà ở lứa tuổi
học sinh thể hiện rõ nhất ở năng lực học toán.
Nhà tâm lý học V.A.Kơrutecxki cho rằng: " Năng lực học tập toán học
là những đặc điểm tâm lý cá nhân (trƣớc hết là các đặc điểm hoạt động trí
tuệ), đáp ứng yêu cầu hoạt động học toán và giúp cho việc nắm giáo trình
tốn một cách tƣơng đối nhanh, dễ dàng và sâu sắc kiến thức, kỹ năng và kỹ
xảo toán học" [51,tr13]
Viện sĩ tốn học A.N.Kơnmơgơrơp viết trong cuốn sách "Về nghề
nghiệp của nhà toán học": Để nắm vững toán học một cách có kết quả ở mức
độ cao thì địi hỏi cần có những năng lực tốn học đƣợc phát triển, năng lực
này mang ý nghĩa sáng tạo khoa học. Theo ông, thành phần cơ bản của năng
lực toán học gồm có:
- Năng lực biến đổi khéo léo những biểu thức chữ phức tạp, năng lực tìm ra con
đƣờng giải phƣơng trình khơng theo quy tắc chuẩn, năng lực tính tốn.
- Trí tƣởng tƣợng hình học hay là trực giác hình học.
- Nghệ thuật suy luận lôgic theo các bƣớc đã đƣợc phân chia một cách đúng
đắn kế tiếp nhau, nguyên tắc quy nạp toán học là tiêu chuẩn tốt cho sự trƣởng
thành lơgic hồn tồn cần thiết đối với nhà toán học.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo quan điểm tâm lý học, trong mỗi con ngƣời đều tiềm tàng một
năng khiếu, một tài năng, tất nhiên ở mức độ khác nhau. Đó là một kết luận

quan trọng. Trong q trình dạy học tốn, ngƣời thầy cần có những biện pháp
phát hiện những năng khiếu tốn học ở học trị, từ đó có thể tạo ra mơi trƣờng
và tổ chức các hoạt động thích hợp giúp các em phát triển năng lực đó.
1.2.3. Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh ở trường phổ thơng
Tốn học có thể xem xét theo hai phƣơng diện. Nếu chỉ trình bày lại
những kết quả tốn học đã đạt đƣợc thì nó là một khoa học suy diễn và tính
lơgic nổi bật lên. Nhƣng nếu nhìn tốn học trong quá trình hình thành và phát
triển, trong quá trình tìm tịi và phát minh, thì trong phƣơng pháp của nó vẫn
có tìm tịi, dự đốn, vẫn có thực nghiệm và quy nạp. Nhƣ vậy sự thống nhất
giữa suy đoán và suy diễn là một đặc điểm của tƣ duy tốn học.
Ngày nay, khi khoa học và cơng nghệ có những bƣớc phát triển mạnh
mẽ, trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế tri thức, thì mục
tiêu giáo dục nói chung và nhiệm vụ phát triển tƣ duy sáng tạo cho thế hệ trẻ
nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Sứ mệnh của nhà trƣờng hiện đại là
phát triển tối ƣu nhân cách của học sinh, trong đó năng lực sáng tạo cần đƣợc
bồi dƣỡng để thúc đẩy mọi tài năng.
Mơn tốn với vị trí của nó trong nhà trƣờng phổ thơng, có khả năng to
lớn giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, rèn luyện tƣ
duy chính xác, hợp lôgic, phƣơng pháp khoa học trong suy nghĩ, lập luận,
trong học tập và giải quyết các vấn đề: Biết quan sát, thí nghiệm, mị mẫm, dự
đốn, dùng tƣơng tự, quy nạp, chứng minh...và qua đó có tác dụng lớn rèn
luyện cho học sinh trí thơng minh sáng tạo. Phát triển tƣ duy sáng tạo toán
học nằm trong việc phát triển năng lực trí tuệ chung, một nội dung quan trọng
của mục đích dạy học mơn tốn. Mục đích đó cần đƣợc thực hiện có ý thức,
có hệ thống, có kế hoạch chứ khơng phải tự phát. Về phía ngƣời giáo viên,

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



trọng hoạt động dạy học toán cần vạch ra những biện pháp cụ thể và thực hiện
đầy đủ một số mặt sau đây:
- Rèn luyện tƣ duy lôgic và ngôn ngữ chính xác.
- Phát triển khả năng suy đốn và tƣởng tƣợng.
- Rèn luyện các hoạt động trí tuệ cơ bản, các thao tác tƣ duy nhƣ: Phân
tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, trừu tƣợng hố.
- Hình thành, rèn luyện những phẩm chất trí tuệ nhƣ: Tính linh hoạt,
tính độc lập, tính sáng tạo trong tƣ duy.
1.3. Xác định Đề tài nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu
Tính mới: Khơng trùng lặp hồn tồn với các cơng trình khoa học trƣớc đó.
Tính thời sự: Xã hội hiện nay đang quan tâm, thể hiện trên TV, mạng, báo
chí,…
Tính thực tiễn: Nhằm giải quyết các hiện tƣợng xã hội đang diễn ra, hoặc sắp
diến ra trong tƣơng lai gần đối với đất nƣớc hoặc 1 địa phƣơng.
Tính khả thi: Có thể đƣợc ứng dụng ngay để giải quyết các vấn đề đang đặt ra,
phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, không bị lệ thuộc vào quá nhiều điều kiện
khách quan, …
Tính hợp lý: Phải chứng minh đƣợc bằng những lý thuyết, những lập luận
logic, những thông tin và số liệu thống kê, điều tra, …
Tính ứng dụng: Có thể ứng dụng đƣợc các kiến thức đƣợc cung cấp trong q
trình học để giải quyết vấn đề.
Tính kế thừa: Cố gắng không bắt đầu từ đầu, phải tận dụng đƣợc những kết
quả có sẵn của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, từ đó thể hiện rằng cơng
trình của mình là một bƣớc tiến mới so với các cơng trình trƣớc đó.
Tính hấp dẫn và hữu ích đối với bản thân: Đề tài đó làm mình thấy lơi cuốn,
phù hợp với sở thích riêng, phù hợp với cơng việc của mình trong tƣơng lai.

15


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.4. Các bƣớc trong quá trình nghiên cứu
Bƣớc 1: Xác định đề tài nghiên cứu và thể loại cơng trình nghiên cứu của
mình.
Bƣớc 2: Cố gắng đọc lƣớt tất cả các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
Bƣớc 3: Qua quá trình nghiên cứu (tại bƣớc 2) cố gắng phân nhóm các quan
điểm về từng vấn đề của đề tài nghiên cứu. Có thể tham khảo thêm quan điểm
của nhiều thầy cô và các bạn (gặp trực tiếp hoặc thông qua giờ thảo luận)
Bƣớc 4: Suy nghĩ để định ra quan điểm của riêng mình.
Bƣớc 5: Phác thảo Đề cƣơng. Đề cƣơng phải đƣợc thiết kế sao cho có tính
logic, phù hợp với đề tài của mình và thể hiện đƣợc ý đồ sáng tạo tổng thể của
mình.
Bƣớc 6: Viết từng phần của cơng trình nghiên cứu theo Đề cƣơng định sẵn.
Bƣớc 7: Quên đi tất cả những gì đã viết (1-2 tuần).
Bƣớc 8: Đọc lại, tự phản biện và nhờ thầy cô sửa giúp.
Bƣớc 9: Chỉnh sửa, hoàn thiện và nộp.
Bƣớc 10: Tiếp tục nghiên cứu, đọc lại và chuẩn bị cho công việc bảo vệ.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 2
HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU
VỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ


Để bắt đầu một cuộc hành trình, ta không thể không chuẩn bị hành trang để
lên đƣờng. Toán học cũng vậy. Muốn khám phá đƣợc cái hay và cái đẹp của
bất đẳng thức, ta cần có những “vật dụng” chắc chắn và hữu dụng.
2.1. Các bất đẳng thức đại số cơ bản :
2.1.1. Bất đẳng thức AM - GM :
Với mọi số thực không âm a1 , a2 ,..., an ta ln có
a1  a 2  ...  a n n
 a1 a 2 ...a n
n

Bất đẳng thức AM - GM (Arithmetic Means - Geometric Means) là một bất
đẳng thức quen thuộc và có ứng dụng rất rộng rãi. Đây là bất đẳng thức ta
cần ghi nhớ rõ ràng nhất, nó sẽ là cơng cụ hồn hảo cho việc chứng minh các
bất đẳng thức.
Chứng minh :
Cách 1 : Quy nạp kiểu Cauchy
Với n  1 bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Khi n  2 bất đẳng thức trở thành





2
a1  a 2
(đúng!)
 a1a 2  a1  a 2  0
2
Giả sử bất đẳng thức đúng đến n  k tức là :
a1  a 2  ...  a k k
 a1 a 2 ...a k

k
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n  2k . Thật vậy ta có :
a1  a 2  ...  ak   a k 1  ak  2  ...  a 2k  a1  a2  ...  a k a k 1  a k  2  ...  a 2k 

2k
k



k

k



a1 a 2 ...a k k k a k 1 a k  2 ...a 2 k



k
 2 k a1 a 2 ...a k a k 1 ...a 2 k

Tiếp theo ta sẽ chứng minh với n  k  1 . Khi đó :

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


a1  a 2  ...  a k 1  k 1 a1 a 2 ...a k 1  k k a1 a 2 ...a k 1 k 1 a1 a 2 ...a k 1

 k k 1 a1 a 2 ...a k 1
 a1  a 2  ...  a k 1  k  1k 1 a1 a 2 ...a k 1

Nhƣ vậy bất đẳng thức đƣợc chứng minh hoàn toàn.
Đẳng thức xảy ra  a1  a2  ...  an
Cách 2 : ( lời giải của Polya )
Gọi A 

a 1  a 2  ...  a n
n

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tƣơng đƣơng với
(*)
a1a2 ...an  An
Rõ ràng nếu a1  a2  ...  an  A thì (*) có dấu đẳng thức. Giả sử chúng khơng
bằng nhau. Nhƣ vậy phải có ít nhất một số, giả sử là a1  A và một số khác,
giả sử là a2  A tức là a1  A  a2 .
Trong tích P  a1a2 ...an ta hãy thay a1 bởi a'1  A và thay a 2 bởi
a' 2  a1  a2  A .
Nhƣ vậy a'1 a' 2  a1  a2
mà a'1 a' 2 a2 a2  Aa1  a2  A  a1a2  a1  Aa2  A  0
 a'1 a' 2  a1a2
 a1a2 a3 ...an  a'1 a' 2 a3 ...an

Trong tích P '  a'1 a' 2 a3 ...an có thêm thừa số bằng A . Nếu trong P ' cịn thừa
số khác A thì ta tiếp tục biến đổi để có thêm một thừa số nữa bằng A . Tiếp
tục nhƣ vậy tối đa n  1 lần biến đổi ta đã thay mọi thừa số P bằng A và đƣợc
tích A n . Vì trong q trình biến đổi tích các thừa số tăng dần  P  An 
đpcm.
Ví dụ 2.1.1.1. Cho A,B,C là ba góc của một tam giác nhọn. CMR :

tan A  tan B  tan C  3 3

Lời giải :
tan A  tan B
  tan C
1  tan A tan B
 tan A  tan B  tan C  tan A tan B tan C

Vì tan A  B    tan C 

Tam giác ABC nhọn nên tanA,tanB,tanC dƣơng.
Theo AM - GM ta có :

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tan A  tan B  tan C  33 tan A tan B tan C  33 tan A  tan B  tan C
 tan A  tan B  tan C   27tan A  tan B  tan C 
2

 tan A  tan B  tan C  3 3
Đẳng thức xảy ra  A  B  C   ABC đều.

Ví dụ 2.1.1.2. Cho  ABC nhọn. CMR : cot A  cot B  cot C  3
Lời giải :
Ta luôn có : cot  A  B   cot C
cot A cot B  1
  cot C

cot A  cot B
 cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  1


Khi đó :

cot A  cot B 2  cot B  cot C 2  cot C  cot A2  0
2
 cot A  cot B  cot C   3cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  3
 cot A  cot B  cot C  3

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  ABC đều.

Ví dụ 2.1.1.3. CMR với mọi  ABC nhọn và n  N * ta ln có :
tan n A  tan n B  tan n C
3
tan A  tan B  tan C

n 1
2

Lời giải :
Theo AM - GM ta có :
tan n A  tan n B  tan n C  33 tan A tan B tan C   33 tan A  tan B  tan C 
n

n

 


tan n A  tan n B  tan n C
n 3

 33 tan A  tan B  tan C   33 3 3
tan A  tan B  tan C

n 3

3

n 1
2

 đpcm.

Ví dụ 2.1.1.4. Cho a,b là hai số thực thỏa : cos a  cos b  cos a cos b  0
CMR : cos a  cos b  0
Lời giải :
Ta có :
cos a  cos b  cos a cos b  0
 1  cos a 1  cos b   1

Theo AM - GM thì :

1  cos a   1  cos b  1  cos a 1  cos b   1

2
 cos a  cos b  0

19


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ví dụ 2.1.1.5. Chứng minh rằng với mọi ABC nhọn ta có :
cos A cos B
cos B cos C
cos C cos A
2 
A
B
B
C
C
A
3



 sin sin  sin sin  sin sin  
A
B
B
C
C
A
2
2
2
2

2
2 2
3
cos cos
cos cos
cos cos
2
2
2
2
2
2

Lời giải :
Ta có
cos A
A
A
 sin cot
A
2
2
2 cos
2
3
cos A cos B
A
B  3



4
  sin sin  cot A cot B 
A
B 
2
2  4

4 cos cos
2
2

Theo AM - GM thì :

3
A
B 3


cos A cos B  sin sin  cot A cot B 
4
2
2 4


A
B 
2

4 cos cos



2
2 



2

cos A cos B
2 
A
B 3


 sin sin  cot A cot B 
A
B
2
2 4
3

cos cos
2
2

Tƣơng tự ta có :
cos B cos C
2 
B
C 3



 sin sin  cot B cot C 
B
C
2
2 4
3

cos cos
2
2
cos C cos A
2  C
A 3


 sin sin  cot C cot A 
C
A
2
2 4
3

cos cos
2
2

Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ta đƣợc :
cos A cos B

cos B cos C
cos C cos A


A
B
B
C
C
A
cos cos
cos cos
cos cos
2
2
2
2
2
2


2 
A
B
B
C
C
A
3
cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A

 sin sin  sin sin  sin sin  
2
2
2
2
2
2 2
3



2 
A
B
B
C
C
A
3
 đpcm.
 sin sin  sin sin  sin sin  
2
2
2
2
2
2 2
3

2.1.2. Bất đẳng thức BCS :


20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với hai bộ số a1 , a2 ,..., an  và b1 , b2 ,..., bn  ta ln có :

a1b1  a2b2  ...  an bn 2  a12  a2 2  ...  an 2 b12  b2 2  ...  bn 2 

Chứng minh :
Cách 1 :
Xét tam thức :

f ( x)  a1 x  b1   a2 x  b2   ...  an x  bn 
2

Sau khi khai triển ta có :



2

2





f ( x)  a1  a2  ...  an x 2  2a1b1  a2 b2  ...  an bn x  b1  b2  ...  bn

2

2

2

Mặt khác vì f ( x)  0x  R nên :





2

2

 f  0  a1b1  a2 b2  ...  an bn   a1  a2  ...  an b1  b2  ...  bn
2

Đẳng thức xảy ra 

2

2

2

a
a1 a 2


 ...  n
b1 b2
bn

2

2

2

2



  đpcm.

(quy ƣớc nếu bi  0 thì ai  0 )

Cách 2 :
Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta có :
ai

2

a1  a 2  ...  a n
2

2

2




bi

2

b1  b2  ...  bn
2

2

2



a

1

2 ai bi
2



 a 2  ...  a n b1  b2  ...  bn
2

2


2

2

2



Cho i chạy từ 1 đến n rồi cộng vế cả n bất đẳng thức lại ta có đpcm.
Ví dụ 2.1.2.1.
ab
CMR với mọi a,b,  ta có : sin   a cos  sin   b cos    1  

 2 

2

Lời giải :
Ta có :

sin   a cos  sin   b cos    sin 2   a  b sin  cos   ab cos 2 
1  cos 2 a  b 
1  cos 2


sin 2  ab
2




2

2

1
1  ab  a  b sin 2  ab  1cos 2 
2

1

Theo BCS ta có :
A sin x  B cos x  A2  B 2
áp dụng 2 ta có :

2

a  bsin 2  ab  1cos 2  a  b2  ab  12
Thay 3 vào 1 ta đƣợc :



a

2



 3

 1 b2  1


21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sin   a cos  sin   b cos    1 1  ab 

a

2

2



 4

1 b2 1

Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức sau đây với mọi a, b :



a



1 ab 1



2 2 2

1
1  ab 
2

2



ab
1 b2 1  1  

 2 



2

5

Thật vậy :

5

a

2


 1b 2  1  1 

a 2  b 2 ab

4
2

a2  b2  2
2
2
a 1  b2 1
2
2
6
 a 1 b 1 
2
Theo AM - GM thì 6 hiển nhiên đúng  5 đúng.

a



2



 1b 2  1 




 

 



Từ 1 và 5 suy ra với mọi a,b,  ta có :

sin   a cos  sin   b cos    1   a  b 

2

 2 

Đẳng thức xảy ra khi xảy ra đồng thời dấu bằng ở 1 và 6
a  b
a  b
a 2  b 2



  ab
ab  1  
ab  
1
ab


k


tg 
  arctg
 sin 2 cos 2
ab  1
2
ab  1
2



k  Z 

Ví dụ 2.1.2.2.
Cho a, b, c  0 và a sin x  b cos y  c . CMR :
cos 2 x sin 2 y 1 1
c2

   3
a
b
a b a  b3

Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tƣơng đƣơng với :
1  sin 2 x 1  cos 2 y 1 1
c2

   3
a
b

a b a  b3
sin 2 x cos 2 y
c2
*


 3
a
b
a  b3

Theo BCS thì :

a1b1  a2b2 2  a12  a2 2 b12  b2 2 

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×