Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

bài tập lớn môn cơ học quốc tế cơ hội và thách thức của tiến trình thống nhất tiền tệ khu vực đông nam á từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của cộng đồng châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.93 KB, 41 trang )

lOMoARcPSD|17838488

TRĂNG AI HOC KINH Tắ QUịC DN

BI TP LịN
MễN: TI CHNH QUịC Tắ
ti 01: C hi v thỏch thc của tiến trình thống nhất
tiền tệ khu vực Đơng Nam Á từ việc nghiên cứu quá trình
thống nhất tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu

Giảng viên: PSG.TS. Đặng Ngọc Đức
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th HÂng Giang
Lòp: Ti chớnh quòc t¿ (221) _03
Mã sinh viên: 11191443

HÀ NỘI – 2022

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

MĀC LĀC:

LäI Mỉ ĐÄU ...........................................................................................................2
CH¯¡NG I: ĐâNG EURO VÀ QUÁ TRÌNH THàNG NHÂT TIÂN TÈ æ
CHÂU ÂU .................................................................................................................3
I.


ĐIÂU KIÈN RA ĐäI ĐâNG TIÂN CHUNG KHU VĀC ......................3

II. C¡ Sỉ LÝ LU¾N VÀ THĀC TIặN CHO S RA ọI CA õNG
EURO.....................................................................................................................4
III. NHỵNG LỵI CH VÀ H¾N CHÀ CĂA ĐâNG TIÂN CHUNG ĐàI
VâI CHÂU ÂU .....................................................................................................9
1. Lÿi ích đái vãi viÉc áp dāng mát đãng tiÃn chung ...................................9
2. H¿n chÁ đái vãi viÉc áp dāng mát đãng tiÃn chung ...............................12
IV. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐâNG EURO .........................................14
1. í tỗng thit lp óng tin chung ...........................................................14
2. Các giai đo¿n thāc hiÉn.............................................................................15
3. Các quy tắc theo thßa thu¿n Maastricht .................................................18
4. Kinh nghiÉm xây dāng đãng tiÃn chung ASEAN tÿ đãng EURO ........19
CH¯¡NG II: C¡ HàI CĂA TIÀN TRÌNH THàNG NHÂT TIÂN TÈ KHU
VĀC ĐƠNG NAM Á .............................................................................................25
I.

LÞCH S HỵP TC TIN Tẩ CA CC NõC ASEAN .................25

II. KHI QUT QU TRèNH HỵP TC CA CC NõC ễNG NAM
Á...........................................................................................................................27
III. TRIÄN VàNG CHO QUÁ TRÌNH THàNG NHÂT TIÂN TÈ KHU
VĀC ĐÔNG NAM Á ..........................................................................................29
CH¯¡NG III: THÁCH THĄC CĂA TIÀN TRÌNH THàNG NHÂT TIÂN TÈ
KHU VĀC ĐƠNG NAM Á ...................................................................................35
CH¯¡NG IV: GIÀI PHÁP THÚC ĐỈY Q TRÌNH THàNG NHÂT TIÂN
TÈ KHU VC ễNG NAM .............................................................................38
KT LUắN .............................................................................................................40

Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 1

Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

LäI Mỉ ĐÄU

Hội nghị Bộ tr°ởng Ngoại giao ASEAN ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc, Thái
Lan đã nêu rõ mÿc đích hoạt động cāa ASEAN là: kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thơng qua các nỗ
lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho
một cộng đồng các nước Đơng Nam Á hịa bình và thịnh vượng.= Liên minh
tiền tệ là biểu hiện cao nhÁt cho sự hợp tác cāa một khối kinh tế, là đỉnh cao
cāa quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm thích ứng với những
giao l°u kinh tế ngày càng mở rộng. Một đồng tiền chung, thông qua những
tác động tích cực cāa nó sẽ góp phần xóa nhịa ranh giới và các rào c¿n giữa
các quốc gia, cāng cố các mối liên kết đã có, đồng thời khuyến khích các liên
kết khu vực phát triển lên những phạm vi, cÁp độ cao h¡n. Biểu hiện sinh động
nhÁt cāa q trình thống nhÁt tiền tệ trong thực tế chính là Liên minh Châu
Âu EU và đồng tiền chung Châu Âu EURO. Bài học và chặng đ°ờng dài EU
đã v°ợt qua để có thể hình thành một đồng tiền chung và duy trì vị thế cho nó
đến ngày hơm nay đã để lại nhiều kinh nghiệm x°¡ng máu cho các khu vực
liên kết kinh tế trên thế giới, trong đó có các quốc gia Đơng Nam Á. Sự ra đời
cāa đồng tiền chung ASEAN sẽ mang lại rÁt nhiều lợi ích cho các n°ớc thành
viên nh°: thúc đẩy thị tr°ờng kinh tế, tài chính cāa khu vực hoạt động hiệu
qu¿ h¡n và thúc đẩy hoạt động th°¡ng mại, đầu t° trong và ngồi khu vực
thơng qua việc chống đầu c¡ tiền tệ, tránh phá giá tiền tệ ở một số quốc gia
trong khu vực, tiết kiệm chi phí giao dịch ngoại hối, gi¿m rāi ro và chi phí b¿o

hiểm cho rāi ro về tỷ giá hối đoái, tăng c°ờng sự ổn định tiền tệ và kinh tế vĩ
mô,... Nh° vậy việc hình thành đồng tiền chung ASEAN sẽ là một trong những
yếu tố quan trọng giúp các n°ớc thành viên trong khu vực nói riêng và tồn
bộ khối nói chung có thêm sức mạnh về kinh tế cũng nh° chính trị để có thể
dễ dàng b°ớc vào con đ°ờng hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế. Do đó,
em lựa chọn nghiên cứu đề tài: nhất tiền tệ khu vực Đơng Nam Á từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất
tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu= để làm rõ những bài học từ khu vực đồng
tiền chung Châu Âu EURO và những đặc điểm, c¡ hội, thách thức riêng trong
việc tiến tới liên minh tiền tệ ở khu vực Đông Nam .

Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 2
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

CH¯¡NG I: ĐâNG EURO VÀ Q TRÌNH THàNG NHÂT
TIÂN TÈ ỉ CHÂU ÂU

I. ĐIÂU KIÈN RA ĐäI ĐâNG TIÂN CHUNG KHU VĀC
Mundell (năm 1961) đã đ°a ra học thuyết khu vực tiền tệ tối °u Optimal
Currency Areas (OCA). Trên c¡ sở nghiên cứu học thuyết này, McKinnon
(năm 1963) đã đ°a ra những tiêu chí để hình thành đồng tiền chung. Đó là:
Thứ nhÁt, mức độ mở cửa: giao th°¡ng giữa các quốc gia trong nội khối OCA
chiếm tỷ trọng cao và có sự linh động cao trong việc dịch chuyển các yếu tố
quốc tế nh° vốn, lao động.
Thứ hai, sự t°¡ng đồng về các cú sốc kinh tế. Bởi nếu các quốc gia có các cú

sốc kinh tế quá khác nhau kèm theo các chu kỳ kinh doanh khác nhau thì buộc
các chính phā ph¿i có những biện pháp điều chỉnh khác nhau, điều này không
thể chÁp nhận đ°ợc trong một khu vực đồng tiền chung duy nhÁt.
Thứ ba, sự t°¡ng đồng về tỷ lệ lạm phát. Sự chênh lệch về tỷ lệ lạm phát sẽ
khiến các quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao h¡n trở nên kém cạnh tranh h¡n.
Thứ t°, sự hình thành chính sách tiền tệ thống nhÁt. Điều này sẽ giúp các quốc
gia kiềm chế lạm phát tốt h¡n.
Năm 1992, các quốc gia thành viên cāa cộng đồng Châu Âu đã ký Hiệp °ớc
Maastricht (Treaty on European Union). Đây là tiền đề cho việc hình thành
đồng tiền chung Châu Âu. Hiệp °ớc này cũng đ°a ra những tiêu chí để một
quốc gia có thể tham gia vào liên minh tiền tệ Châu Âu. Đó là:
• Thứ nhÁt, tỷ lệ lạm phát: Không v°ợt quá 1.5% mức lạm phát bình qn
cāa 3 n°ớc có chỉ số lạm phát thÁp nhÁt.
• Thứ hai, lãi st dài hạn: Khơng đ°ợc v°ợt quá 2% mức lãi suÁt dài hạn
trung bình cāa 3 n°ớc có mức lãi st dài hạn thÁp nhÁt.
• Thứ ba, thâm hÿt ngân sách: Mức bội chi ngân sách khơng đ°ợc v°ợt
q 3% GDP (có tính đến các tr°ờng hợp sau đây: mức thâm hÿt đang
ở trong xu h°ớng đ°ợc c¿i thiện để đạt tới tỷ lệ quy định, mức thâm hÿt
v°ợt quá 3% GDP chỉ mang tính chÁt tạm thời không đáng kể và không
ph¿i mức bội chi c¡ cÁu).
• Thứ t°, nợ cơng (% theo GDP): Khơng v°ợt q 60%.
Nh° vậy, để có thể hình thành nên một đồng tiền chung khu vực, các yếu tố
cần xem xét tr°ớc hết là: mức độ mở cửa, sự t°¡ng đồng tỷ lệ lạm phát và sự
t°¡ng đồng về trình phỏt trin kinh t.

Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 3
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488


Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

II. C¡ Sỉ Lí LUắN V THC TIặN CHO S RA ọI CA ĐâNG
EURO
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Châu Âu đã nhận thức rõ đ°ợc tính tÁt yếu
cāa xu h°ớng vận động không thể nào c°ỡng lại đ°ợc cāa thế giới hiện đại,
đó là hội nhập kinh tế hay cao h¡n là liên kết kinh tế. Thực tế đến nay cho
thÁy, mối liên kết kinh tế giữa các n°ớc, các khu vực ngày càng phát triển, c¿
về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nh°ng nhìn chung, sự liên kết này ln diễn ra
theo một trình tự nhÁt định, từ liên kết th°¡ng mại, đến liên kết thị tr°ờng, rồi
liên kết kinh tế và sau cùng là liên kết kinh tế - tiền tệ. Liên kết kinh tế - tiền
tệ là hình thức liên kết cao nhÁt cāa một khối liên kết khu vực, nó ra đời từ sự
hợp tác chặt chẽ giữa tự do hóa th°¡ng mại, đầu t° trong một khu vực và là
công cÿ hiệu qu¿ để đẩy nhanh q trình khu vực hóa, tạo ra sức cạnh tranh
mới cho một khu vực trên thị tr°ờng quốc tế.
Theo trình tự liên kết trên, đồng EURO ra đời xuÁt phát tr°ớc hết là từ sự liên
kết thị tr°ờng giữa các n°ớc thành viên EEC mà sau này là EU. Liên kết thị
tr°ờng giữa các n°ớc EU đ°ợc bắt đầu từ năm 1968, khi mà các quốc gia
thành viên EEC thỏa thuận và thống nhÁt thiết lập một biểu thuế quan chung.
Thời điểm này, biểu thuế quan đ°ợc áp dÿng đối với các hàng cơng nghiệp,
cịn các mặt hàng nơng nghiệp đ°ợc áp dÿng từ năm 1970. Theo thỏa thuận
này, các n°ớc cam kết:
1. Xóa bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau
2. Thực hiện biểu thuế quan chung trong quan hệ quốc tế
3. X óa bỏ những hạn chế đối với việc luân chuyển lao động cũng nh° các
phân biệt đối xử đối với công dân nhập c° giữa các n°ớc thành viên về
thu nhập, an sinh xã hội…
4. Xác lập chế độ tự do hóa l°u chuyển về vốn và các t° liệu s¿n xuÁt.
Liên kết thị tr°ờng đ°ợc đẩy mạnh vào cuối thập kỷ 1980 và đến ngày

1/1/1993 thị tr°ờng thống nhÁt bắt đầu đi vào hoạt động chính thức. Việc tự
do hóa l°u thơng hàng hóa dịch vÿ, sự vận động cāa các luồng vốn, các nguồn
lao động, sự đi lại tự do cāa các cơng dân giữa các n°ớc EU địi hỏi ph¿i có
một chính sách chung tiền tệ thống nhÁt. Thực tế cho thÁy, việc nhÁt thể hóa
sẽ gặp rÁt nhiều khó khăn nếu thiếu một c¡ chế chung về thanh toán các luồng
tiền vốn nói chung và hàng hóa nói riêng. Sự bÁt cập đó ph¿i đ°ợc khắc phÿc
bằng việc xúc tiến để cho ra đời môt hệ thống tiền tệ chung. Yêu cầu Châu Âu
ph¿i có ph°¡ng tiện trao đổi thống nhÁt đ°ợc điều tiết bằng một chính sách
tiền tệ thống nht.
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 4
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

Sau khi thị tr°ờng chung đã đi vào hoạt động, thực tế cho thÁy, nếu thiếu một
hệ thống chính sách tiền tệ thống nhÁt, nếu nh° mỗi n°ớc thành viên EU vẫn
cứ duy trì đồng tiển cāa n°ớc mình, thì sẽ khơng có c¡ sở để thực hiện một
chính sách tỷ giá chung nếu nh° họ đang tham gia vào thị tr°ờng th°¡ng mại
quốc tế. Và nh° vậy, sẽ khó có thể dẫn đến hình thành một thị tr°ờng thống
nhÁt thực sự.
Cuộc khāng ho¿ng tỷ giá Châu Âu vào năm 1992 – 1993 cho thÁy rằng, các
c¡ chế điều hành tỷ giá kém hiệu qu¿ đều có thể dẫn đến những tác động tiêu
cực đối với nền kinh tế Châu Âu. Nếu nh° các n°ớc đã rÁt cố gắng xúc tiến
hoạt động cho một thị tr°ờng th°¡ng mại đầu t° thống nhÁt, nh°ng nếu thiếu
một chính sách tiền tệ chung thì nhÁt định hiệu qu¿ đạt đ°ợc sẽ rÁt thÁp. Các
n°ớc tham gia vào thị tr°ờng th°¡ng mại và đầu t° thống nhÁt đều muốn quan
tâm đến lợi ích riêng thu đ°ợc từ thị tr°ờng đó. VÁn đề là ở chỗ, các quốc gia

thành viên tham gia thị tr°ờng không chỉ nhằm đạt đ°ợc mÿc đích có đ°ợc sự
l°u thơng hàng hóa và vốn đ¡n thuần trên thị tr°ờng chung cāa khu vực, mà
họ còn muốn mở rộng quan hệ th°¡ng mại và đầu t° với các n°ớc ngoài khu
vực. Những mong muốn này khó đáp ứng đ°ợc đầy đā nếu thiếu đi một đồng
tiền chung, thiếu đi môt c¡ chế tỷ giá thống nhÁt giữa các thành viên.
Nh° vậy, việc l°u hành một đồng tiền chung cùng với việc xóa bỏ tỷ giá hối
đoái giữa các n°ớc khác nhau trong khu vực sẽ tạo nên một động lực mạnh
mẽ cho kh¿ năng tăng c°ờng sức mạnh kinh tế, tăng c°ờng sức cạnh tranh
trên thị tr°ờng quốc tế trong lĩnh vực hàng hóa và dịch vÿ nói chung, đồng
thời tăng tổng cầu trên tồn lãnh thổ Châu Âu nói riêng (do giá hàng hóa tiêu
dùng sẽ gi¿m vì phạm vi lựa chọn và c¡ hội lựa chọn cāa ng°ời tiêu dùng tăng
dần lên). Mặt khác, mức lãi suÁt thÁp sẽ khuyến khích đầu t°. Đồng tiền chung
ra đời sẽ tạo môi tr°ờng thuận lợi cho các hoạt động đầu t° ổn định, mức độ
rāi ro thÁp, chi phí giao dịch gi¿m trong quá trình trao đổi giữa các quốc gia.
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các n°ớc Châu Âu đứng tr°ớc
yêu cầu ph¿i khôi phÿc lại nền kinh tế đã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh.
Cũng sau chiến tranh, Mỹ trở thành c°ờng quốc số một thế giới nhờ bn bán
vũ khí và nhanh chóng tận dÿng sức mạnh kinh tế đó để cāng cố địa vị cāa
mình, bằng kế hoạch Marshall chỉ viện vốn cho Tây Âu và Nhật B¿n. Để có
thể chống lại sự uy hiếp từ bên ngoài, cÿ thể là từ Mỹ và ngăn chặn chiến tranh
bùng nổ giữa các n°ớc, các n°ớc Châu Âu đã chuyển từ đối đầu sang hợp tác
kinh tế. Nh° vậy, tính đến nay, Châu Âu đã có h¡n nửa thế kỷ hợp tác chặt
chẽ với nhau để cựng phỏt trin.
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 5
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế


Sự hợp tác giữa các n°ớc EU bắt đầu từ việc thành lập Cộng đồng than thép
Châu Âu (CECS), ra đời vào năm 1951. Mÿc đích cāa CECS là tạo ra sự chā
động trong việc phát triển hai mặt hàng than và thép, đ¿m b¿o cho việc s¿n
xuÁt và tiêu thÿ than cāa các n°ớc Châu Âu trong điều kiện thống nhÁt, đẩy
mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong s¿n xuÁt, phân phối, tiêu thÿ và nâng
cao năng suÁt lao động. CECS gồm 6 n°ớc tham gia đầu tiên là Đức, Pháp,
Hà Lan, Bỉ, Italia và Luc-xăm-bua. Sau một thời gian ngắn, CECS đã đạt đ°ợc
những kết qu¿ mong đợi cāa các nhà sáng lập, đem lại những lợi ích kinh tế,
chính trị to lớn khiến các n°ớc thành viên tiếp tÿc phát triển hợp tác d°ới
những hình thức cao h¡n.
Sau sự ra đời cāa CECS, năm 1957 các n°ớc Châu Âu đã ký kết Hiệp °ớc
Rôma, thành lập Công đồng kinh tế Châu Âu (EEC). Từ đó sự hợp tác giữa
các n°ớc Châu Âu liên tÿc phát triển theo một trình tự logic. Từ EEC ra đời
(năm 1957) trên c¡ sở cāa Cộng đồng than thép Châu Âu (CECS) (1951); từ
Cộng đồng kinh tế (thị tr°ờng chung) phát triển thành Liên minh kinh tế và
tiền tệ; từ rổ tiền tệ hay Đ¡n vị tiền tệ Châu Âu (ECU) phát triển thành đồng
tiền chung Châu Âu (EURO). Những điểm mốc lịch sử đánh dÁu sự ra đời và
sự hợp tác chặt chẽ giữa các n°ớc Châu Âu, dẫn đến việc hình thành đồng
EURO vào ngày 1/1/1999 có thể đề cập một cách cÿ thể nh° sau:
18/04/1951

Thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (CECS) gồm 6
n°ớc: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Luc-xăm -bua

25/03/1957

Ký hiệp °ớc Rôma (tại Italia) thành lập Cộng đồng Kinh
tế Châu Âu (EEC) và Cộng đồng Châu Âu về năng l°ợng
nguyên tử, bao gồm đầy đā các thành viên cāa Cộng đồng than

thép Châu Âu.

1965

Cộng đồng Châu Âu (EC) đ°ợc thành lập trên c¡ sở hợp
nhÁt ba tổ chức: Cộng đồng than thép Châu Âu, Cộng đồng
kinh tế Châu Âu và Cộng đồng Châu Âu về năng l°ợng và
nguyên tử.
XuÁt b¿n báo cáo đầu tiên về Liên minh kinh tế tiền tệ
(EMU) mang tên Werner – thā t°ớng Luc-xăm-bua lúc đó.

08/10/1970
24/04/1972

Thành lập giới hạn sự dao động cāa các đồng tin Chõu u di mc
dao ng quc t.

Nguyần Thò H°¢ng Giang – 11191443 - page. 6
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

01/01/1973
27/01/1974

Kết nạp thêm ba thành viên mới là Anh, Ailen, Đan Mạch

tạo nên EC-9.
Đồng Franc Pháp rút lui khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu.

Sáng lập đ¡n vị tiền tệ Châu Âu (ECU) và tháng 07/ 1975
đồng Franc Pháp tái nhập Con rắn tiền tệ Châu Âu.
07/07/1978
Hiệp °ớc Brêmê (Đức), thành lập Hệ thống tiền tệ Châu Âu
(EMS)
13/03/1979
Bắt đầu vận hành chính thức Hệ thống tiền tệ Châu Âu
(EMS) với giới hạn dao động tối đa là 2.25%, riêng đồng
Peseta Tây Ban Nha và đồng b¿ng Anh là 6%.
01/01/1986
Kết nạp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, tạo nên EC- 12.
27-28/12/1986 Ký kết Ch°¡ng trình hành động chung nhằm thiết lập Khối
thị tr°ờng chung duy nhÁt từ ngày 1/1/1993.
03/1975

24/06/1988
28/06/1988

06/1989
09/12/1989
01/07/1990
07/02/1992

01/01/1993
1995

Ký chính thức văn kiện cho phép tự do hóa hồn tồn các

luồng vốn trong nội bộ Liên minh từ ngày 1/7/1990.
Hội đồng Châu Âu ký quyết định giao cho ông Jacques
Delor – Chā tịch Āy ban Châu Âu đ°¡ng thời – chịu trách
nhiệm chuẩn bị và đề xuÁt các b°ớc đi cÿ thể về việc thành
lập Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU).
Tại Madrid (Tây Ban Nha), Hội đồng Châu Âu phê chuẩn
báo cáo mang tên Delor, coi đó là tài liệu c¡ sở để triển khai
Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU)
Hội đồng Châu Âu, họp tại Strasbourg (Pháp), quyết định
giai đoạn I cāa EMU sẽ bắt đầu từ ngày 01/07/1990.
Chính thức khởi động EMU giai đoạn I, bắt đầu tự do hóa
các luồng vốn.
Ký kết Hiệp °ớc Masstricht (tại Hà Lan), thiết lập Liên
minh Châu Âu (EU), xác định chính thức các vÁn đề liên
quan đến Khối đồng tiền chung duy nhÁt Châu Âu, c¡ chế
vận hành các tổ chức thể chế Châu Âu, chính sách đối ngoại
và an ninh chung, ch°¡ng trình hợp tác t° pháp.
Hồn thành thị tr°ờng chung Châu Âu: tự do hóa thị tr°ờng
ngoại hối, thị tr°ờng vốn và tự do hóa việc đi lại cāa công
dân Châu Âu trong nội bộ EU.
Kết nạp Áo, Phần Lan, Thÿy Điển tạo nên EU – 15.

14-15/05/1995 Hội nghị th°ợng đỉnh Madrid (tại Tây Ban Nha) thông qua
Lịch trình hành động, quyết định đặt tên Đồng tiền chung
Châu Âu là đồng EURO, gọi các đ¡n vị tiền l ca nú l
cent. 100 cent = 1EURO.

Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 7
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

21-22/06/1996 Hội nghị th°ợng đỉnh Florence (Italia) khẳng định tầm quan
trọng cāa việc chÁp hành nghiêm chỉnh các tiêu thức
hội nhập sau khi gia l°u hành đồng EURO.
13-14/12/1996 Hội nghị th°ợng đỉnh Dublin (Ailen) thông qua ph°¡ng
thức vận hành Hiến ch°¡ng ngân sách ổn định – tăng
tr°ởng và c¡ chế cāa Hệ thống tiền tệ Châu Âu mới (EMS
bis) xác định thể thức quan hệ tiền tệ giữa các n°ớc tham
gia và các n°ớc ch°a tham gia đồng tiền chung Châu Âu.
Hội đồng Châu Âu thông qua Quy chế 1103/97 xác định
khuôn khổ pháp lý cho đồng EURO.
16-17/07/1997 Ký kết hiệp °ớc Amsterdam (tại Hà Lan) phê chuẩn EMS
bis và Hiến ch°¡ng ổn định – tăng tr°ởng, phê chuẩn mẫu
tiền EURO giÁy và xu.
02/05/1998
Hội đồng các bộ tr°ởng kinh tế và tài chính đề xuÁt
danh sách 11 n°ớc tham gia khu vực đồng EURO (Sau này
thêm một n°ớc nữa là Hy Lạp)
09/05/1998
Nghị viện Châu Âu phê chuẩn danh sách 11 n°ớc đā tiêu
chuẩn tham gia đồng EURO đợt đầu, gồm: Đức, Pháp,
Ailen, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Luc-xăm-bua,
Phần Lan và Tây Ban Nha.
11/05/1998
Hội đồng kinh tế tiền tệ Châu Âu bỏ phiếu bầu ông Wim
Duisenberg – ng°ời Hà Lan – nguyên Thống đốc Ngân hàng

Trung °¡ng Hà Lan, hiện là Giám đốc Viện tiền tệ Châu Âu,
làm Thống Đốc Ngân hàng Trung ¯¡ng Châu Âu (ECB)
17/06/1997

01/01/1999

Đồng EURO chính thức ra đời với đầy đā t° cách cāa
một đồng tiền thực, chung và duy nhÁt cho c¿ khối EU
– 11. Tuy vậy, cho đến tr°ớc ngày 01/01/2002 đồng tiền
này mới chỉ chiếm giữ vai trò chā yếu trong các quan
hệ giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

01/01/2002

Bắt đầu giai đoạn đổi tiền, diễn ra trong 6 tháng, kết
thúc vào 01/ 07/ 2002, Châu Âu chính thức tung vào l°u
thơng tiền tệ đồng EURO bằng giÁy và xu.

01/07/2002

Các đồng b¿n tệ hồn tồn rút khỏi l°u thơng.

Nh° vậy sau h¡n 40 năm ra đời và phát triển, Cộng đồng kinh tế Châu Âu
(EEC) và sau là Liên minh Châu Âu (EU) đã xây dựng và cāng cố đ°ợc những
mối quan hệ kinh tế quốc tế chặt chẽ giữa các n°ớc thành viên và đã tạo ra đ°ợc
thị tr°ờng chung về hàng hóa và dịch vÿ. Sự ra đời cāa đồng EURO là kết qu¿
cāa sự quyết tâm cao cāa các n°ớc EU nhằm tạo nên một hệ thống tài chính lành
mạnh, đ¿m b¿o ổn định tiền tệ. Đó là kết qu¿ ca quỏ trỡnh hp tỏc truyn
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 8
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

thống, lâu dài, tuần tự từ thÁp đến cao. Các b°ớc đi cāa nó đều rÁt thận trọng,
dựa trên những c¡ sở khoa học để không gây ra những rāi ro, bÁt ổn trên một
thị tr°ờng rộng lớn nh° EU. Sự cố gắng giữa các n°ớc thành viên trong ổn
định tỷ giá hối đoái, thắt chặt tiền tệ, tăng c°ờng kỷ luật tài chính, ngân sách,
l°¡ng bổng … đã tạo nên sự đồng đều nhau h¡n về mặt kinh tế, làm cho các
thành viên xích lại gần nhau h¡n, đồng nhÁt h¡n, tạo nên c¡ sở bền vững cho
sự ra đời cāa đồng EURO.
III.
NHỵNG LỵI CH V HắN CH CA õNG TIN CHUNG
I VâI CHÂU ÂU
1. Lÿi ích đái vãi viÉc áp dāng mát đãng tiÃn chung
Thứ nhất, đồng EURO ra đời đã tạo ra điều kiện thuận lợi để nâng cao vị thế
của EU trên thế giới:
Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU) đã hình thành nên một thị tr°ờng rộng
lớn trên thế giới và nền kinh tế có trình độ phát triển cao vào hàng thứ hai
trên thế giới, sau Mỹ. Sức mạnh cāa EU hiện nay là sự tổng hợp sức mạnh
cāa các n°ớc thành viên và EU sẽ hành động vì lợi ích chung cāa tồn liên
minh chứ khơng ph¿i lợi ích cāa một số n°ớc trÿ cột nh° tr°ớc đây. Nh° vậy,
các n°ớc EU sẽ trở thành một khối kinh tế vững mạnh h¡n, liên kết chặt chẽ
h¡n và do đó, địa vị cāa EU sẽ đ°ợc nâng cao, nhÁt là trong quan hệ với Mỹ.
Với một đồng tiền chung, thế giới sẽ ph¿i chÁp nhận EU nh° là một thực thể
thống nhÁt, chứ không ph¿i chỉ là một nhóm những n°ớc riêng rẽ. Khơng chỉ
tăng vai trị cāa mình trên thị tr°ờng thế giới, những ¿nh h°ởng cāa các n°ớc
EU tới các vÁn đề chính trị trên thế giới cũng sẽ lan rộng.

Thứ hai, đồng EURO ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho ổn định chính trị và
thúc đẩy phát triển kinh tế các nước EU.
+ Lo¿i bß răi ro tỷ giá: Lợi ích đầu tiên dễ nhận thÁy cāa đồng EURO
là nó sẽ loại bỏ đ°ợc rāi ro tỷ giá giữa 12 đồng tiền Châu Âu. Rāi ro
tỷ giá có thể gây thiệt hại cho bÁt kỳ một nhà s¿n xuÁt, đầu t° nào khi
họ đ°a ra quyết định đầu t° cho ngày hôm nay và thu nhận kết qu¿ đầu
t° trong t°¡ng lai. Khi tỷ giá biến động khơng theo đúng nh° dự tính
có thể sẽ gây tổn thÁt rÁt lớn cho doanh nghiệp, thậm chí khi họ có thể
sử dÿng các nghiệp vÿ tự b¿o hiểm nhằm đ¿m b¿o cho tài kho¿n thu
nhập trong t°¡ng lai không bị ¿nh h°ởng tr°ớc những biến động về tỷ
giá thì họ vẫn ph¿i tr¿ chi phí giống nh° chi phí b¿o hiểm trong một
hợp đồng b¿o hiểm. Chi phí này có thể lớn đến 2% cāa kho¿n thu nhập
trong t°¡ng lai, tuy nhiên không ph¿i công ty no cng cú kh nng s
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 9
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

dÿng các nghiệp vÿ này. Cùng với việc gi¿m rāi ro về tỷ giá sẽ giúp
cho việc thơng th°¡ng hàng hóa, dịch vÿ và các luồng vốn đầu t° giữa
các quốc gia trong khối có điều kiện di chuyển tự do và thuận lợi h¡n.
Điều này có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế cāa EU.
+ GiÁm chi phí giao dßch: Nếu duy trì các đồng tiền riêng rẽ thì các du
khách khi đi du lịch vòng quanh Châu Âu sẽ gặp khơng ít phiền tối,
tốn khơng ít tiền mỗi lần đổi tiền qua biên giới một quốc gia. Chi phí
cho việc đổi tiền bao gồm: chênh lệch giữa giá mua và giá bán mỗi
ngoại tệ nhÁt định cộng với phí hoa hồng. Mặc dù mỗi du khách chỉ

ph¿i tr¿ 15 USD chi phí đổi tiền mỗi lần qua biên giới, song hàng năm
có hàng trăm triệu l°ợt du khách qua lại biên giới các n°ớc Châu Âu
thì chi phí cho vÁn đề này khơng ph¿i ít.
Chi phí đổi tiền trong ngành du lịch chỉ là một ví dÿ khiêm tốn nhÁt về
các chi phí giao dịch trong số hàng nghìn giao dịch đổi tiền mỗi ngày.
Khi công ty ở một n°ớc trong EU bán hàng cho một công ty ở một
n°ớc khác trong khu vực thì rÁt có thể tiền họ thu về khơng ph¿i là đồng
b¿n tệ, hay nói chính xác h¡n khơng ph¿i là đồng ngoại tệ mà họ mong
muốn. Vì vậy mà họ ph¿i đổi tiền. Việc đổi tiền tiến hành thơng qua các
tổ chức tài chính lớn, rÁt khó °ớc tính chính xác các chi phí giao dịch
này nh°ng đối với Châu Âu, một lÿc địa mà th°¡ng mại nội khối có
vai trị sống cịn thì những chi phí này rÁt lớn. ¯ớc tính rằng tr°ớc khi
đồng tiền EURO ra đời, các doanh nghiệp, công ty Châu Âu đổi kho¿ng
7,7 nghìn USD một năm từ một đồng tiền cāa một n°ớc EU này sang
đồng tiền cāa một n°ớc EU khác và tính chung, hàng năm EU ph¿i tốn
kho¿ng 0,4 % GDP cho chi phí đổi tiền. Những chi phí này thực sự là
gánh nặng cho các công ty ở những n°ớc nhỏ với thị tr°ờng ngoại hối
có độ thanh kho¿n khơng cao và hệ thống ngân hàng ch°a phát triển.
+ Nâng cao tính minh b¿ch trong giá cÁ: Những sự khác biệt trong giá
c¿ hàng hóa, dịch vÿ, tiền l°¡ng sẽ trở nên rõ ràng h¡n khi tính bằng
một đồng tiền chung. Tr°ớc đây ng°ời tiêu dùng c¿m thÁy khó khăn
khi so sánh giá c¿ cāa các hàng hóa cāa các n°ớc trong EU, vì thế sự
phân biệt giá c¿ dễ dàng thực hiện. Khi không còn rāi ro về tỷ giá, giá
c¿ lại dễ so sánh h¡n thì các th°¡ng gia sẽ nhanh chóng kiếm lời từ
nghiệp vÿ khai thác sự chênh lệch giá giữa các thị tr°ờng. Các hoạt
động này sẽ làm gi¿m sự chênh lệch giá, phân biệt giá, khuyến khích
cạnh tranh. Ng°ời tiêu dùng có thể tho¿i mái lựa chọn mua hàng trên
tồn bộ khu vực đồng EURO. Các cơng ty cũng cú th tựy ý bỏn hng
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 10
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

tới bÁt kỳ n¡i nào trong khu vực này. Cạnh tranh cao h¡n giữa các nhà
s¿n xuÁt, sự lựa chọn nhiều h¡n, đa dạng h¡n, dễ dàng h¡n đối với
ng°ời tiêu dùng sẽ thúc đẩy c¿ s¿n xuÁt lẫn tiêu dùng phát triển, từ đó
đem lại động lực mới cho nền kinh tế.
+ Lãi suÃt thÃp: Lãi suÁt trong khu vực đồng tiền chung sẽ thÁp h¡n khi
đồng EURO ra đời. Nhiệm vÿ hàng đầu cāa Ngân hàng Trung °¡ng
Châu Âu (ECB) là ổn định giá c¿. ECB cam kết duy trì tỷ lệ lạm phát
d°ới 2%. Lạm phát thÁp h¡n cũng sẽ gây sức ép làm gi¿m lãi suÁt. Khi
lãi suÁt gi¿m thì chi phí cho việc vay m°ợn trên thị tr°ờng chứng khoán
Châu Âu sẽ gi¿m, và kết qu¿ là sẽ thúc đẩy sự tăng tr°ởng cāa các thị
tr°ờng này. Các nhà đầu t° chứng khốn th°ờng tính một kho¿n bù lạm phát= vào tỷ suÁt lợi nhuận cāa các chứng khốn phát hành từ
những n°ớc có thành tích chống lạm phát thÁp kém nh° Italia, Tây Ban
Nha, và Bồ Đào Nha. Việc này có xu h°ớng đẩy lãi suÁt lên. Lãi suÁt
còn tiếp tÿc bị đẩy lên khi còn tồn tại các kho¿n tiền mà các nhà đầu t° dự định tính tr°ớc những biến động tỷ giá. Lãi suÁt
cao đồng nghĩa với một nền kinh tế trì trệ. Đồng EURO sẽ loại bỏ các
kho¿n tiền nhiên tác động này khơng có ý nghĩa nhiều lắm đối với những n°ớc đã
có lại suÁt thÁp từ tr°ớc nh° Đức, Áo, Hà Lan.
+ KhuyÁn khích các ch°¢ng trình cÁi tå c¢ cÃu: Những n°ớc muốn
tham gia đồng EURO ph¿i tiến hành các ch°¡ng trình c¿i tổ c¡ cÁu
kinh tế triệt để nhằm đáp ứng các tiêu chí kinh tế hội tÿ do Hiệp °ớc
Masstricht quy định. Sau đó, họ cịn ph¿i tn thā Hiệp °ớc tăng tr°ởng

và ổn định – một hiệp °ớc giới hạn việc chi tiêu, vay m°ợn cāa chính
phā và quy định phạt những n°ớc v°ợt quá những giới hạn này. TÁt
c¿ những n°ớc tham gia đồng EURO đều ph¿i cắt gi¿m chi tiêu ngân
sách, c¿i tổ các chính sách phúc lợi xã hội, c¡ cÁu lại nền kinh tế. Chính
phā các n°ớc này còn ph¿i nhận thức lại tầm quan trọng cāa tăng tr°ởng
kinh tế bền vững. Các ch°¡ng trình c¿i tổ này đã và đang nhận đ°ợc
những ph¿n ứng tích cực từ phía các thị tr°ờng tài chính, một điều rÁt
có lợi với tăng tr°ởng kinh tế. Chính vì lý do đó mà Chính phā Mỹ
cũng tán đồng tác động cāa đồng EURO đối với các ch°¡ng trình c¿i
tổ c¡ cÁu, cho rằng đồng EURO đang làm hiện đại hóa các nền kinh tế
Châu Âu, làm gi¿m quy mơ các ch°¡ng trình phúc lợi xã hội và khuyến
khích một cách nhìn mang tính hiện đại và tồn cầu h¡n.
Ngun Thò HÂng Giang 11191443 - page. 11
Downloaded by hõy hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

+ Đßa vß đãng tiÃn dā trÿ: Các nhà lãnh đạo Châu Âu hy vọng đồng
Euro một khi ra đời sẽ sớm trở thành một đồng tiền dự trữ quốc tế chā
yếu. Trong lịch sử chỉ có những đồng tiền dễ chuyển đổi, ổn định đ°ợc
chÁp nhận là ph°¡ng tiện thanh toán trong một khu vực kinh tế lớn mới
có kh¿ năng trở thành đồng tiền dự trữ chā yếu. Hiện nay, đồng USD
đang là đồng tiền dự trữ quốc tế số một. Các nhà lãnh đạo và kinh tế
Châu Âu hy vọng với tiềm lực kinh tế cāa toàn khu vực, đồng EURO
sẽ trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế ngang bằng với đồng USD trong
t°¡ng lai khơng xa.
+ än đßnh kinh tÁ vĩ mô: Lạm phát luôn là vÁn đề đau đầu đối với các

n°ớc EU kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, kể c¿ các n°ớc tham
gia EU đợt đầu. Hầu nh° n°ớc nào cũng đều dễ bị tổn th°¡ng tr°ớc
lạm phát. Đồng EURO đã thiết lập một c¡ chế mới với lạm phát thÁp,
giúp ổn định kinh tế vĩ mô. C¡ chế này đ°ợc đ¿m b¿o bởi một ECB độc
lập thống nhÁt trong lịch sử với mÿc tiêu hàng đầu là ổn định giá c¿. Sự
ra đời cāa đồng EURO sẽ mở ra một thời kỳ ổn định lâu dài cho tồn
khu vực. Nó sẽ giúp cho các n°ớc thành viên tránh đ°ợc sức ép cāa
việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia cũng nh° việc các nhà đầu
c¡ tranh thā sự ổn định cāa đồng tiền để đầu c¡ lâu dài làm ¿nh h°ởng
đến sự phát triển, ổn định cāa toàn khối.
2. H¿n chÁ đái vãi viÉc áp dāng mát đãng tiÃn chung
− Chi phí chuyÅn đåi: Từ năm 1999 đến năm 2002, các tổ chức, c¡ quan
cāa các Chính phā các n°ớc đã chi tiêu rÁt tốn kém để điều chỉnh nhằm
thích ứng với một đồng tiền mới. Các chứng từ thanh tốn đã ph¿i sửa đổi
lại để có thể tính bằng c¿ đồng EURO. Các tài kho¿n ở các ngân hàng, các
c¡ sở dữ liệu, các hệ thống kế toán cũng cần thay đổi khi một đ¡n vị tính
tốn mới ra đời. Đối với hầu hết các doanh nghiệp, chi phí lớn nhÁt là chi
phí cập nhật hệ thống thơng tin, thay đổi các phần mềm vi tính. Đi kèm
theo những thay đổi này là nhu cầu đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng
những kiến thức mới về sử dÿng và l°u hành đồng EURO. RÁt khó °ớc
tính chính xác những chi phí này. Tuy nhiên, theo °ớc tính cāa khối doanh
nghiệp, chi phí chuyển đổi đối với những công ty lớn nhÁt ở Châu Âu là
vào kho¿ng 50 tỷ USD , bình qn mỗi cơng ty ph¿i chịu kho¿ng 30 triệu
USD .
Ngồi ra, Chính phā các n°ớc trong khu vực đồng EURO đã ph¿i tiêu tốn
rÁt nhiều tiền vào các ch°¡ng trình qu¿ng cáo về đồng EURO. Để cho đồng
EURO thực sự đi vào cuộc sống hàng ngày ca ngi dõn Chõu u thỡ
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 12
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

những nỗ lực tuyên truyền, qu¿ng cáo, phổ biến kiến thức về đồng EURO
là khơng nhỏ. Điều này càng trở nên khó khăn h¡n khi một bộ phận không
nhỏ dân c° Châu Âu không tán thành việc sử dÿng đồng EURO.
S¿n xuÁt và phân phối tiền mới cũng tiêu tốn hàng tỷ USD. Theo °ớc tính,
có kho¿ng 14,5 tỷ tiền giÁy và 50 tỷ tiền xu đ°ợc đua vào l°u thông. Nếu
xếp chồng lên nhau, các đồng xu EURO sẽ cao 87.870 km, bằng 1,4 triệu
lần độ cao cāa tháp Pisa. Còn đồng tiền giÁy EURO nếu xếp liền nhau sẽ
dài kho¿ng 1,9 triệu km, bằng 5 lần kho¿ng cách từ trái đÁt đến mặt trăng.
S¿n xuÁt đ°ợc một khối l°ợng tiền khổng lồ nh° vậy đã rÁt tốn kém, song
để đ°a chúng đến đ°ợc tận tay ng°ời tiêu dùng còn là vÁn đề khó khăn và
gây tốn kém h¡n.
− MÃt viÉc làm: Các chuyên gia phân tích tiền tệ cho biết, đội ngũ đông đ¿o
những ng°ời buôn bán tiền tệ ở Franfurt (Đức) và Paris (Pháp) đang không
biết kiếm sống bằng cách nào khi đồng EURO ra đời. Công ty Price
Warterhouse °ớc tính rằng một số ngân hàng có thể mÁt 50% nghiệp vÿ
kinh doanh ngoại hối và 60% doanh thu từ việc mua bán trái phiếu. Tạo ra
một đồng tiền chung cũng có nghĩa là loại bỏ nhu cầu giao dịch giữa một
số đồng tiền và không cần đến các công cÿ tự b¿o hiểm. Đồng tiền chung
ra đời đã tạo nên một thị tr°ờng tài chính Châu Âu rộng lớn h¡n, khi đó
các cơng ty Châu Âu sẽ chuyển dần sang huy động vốn trên thị tr°ờng
chứng khốn thay vì vốn ngân hàng nh° trứ¡c đây. Mặc dù ngành ngân
hàng ph¿i chịu nhiều tác động nhÁt, nh°ng đây không ph¿i là ngành duy
nhÁt chịu tác động. Để đáp ứng tiêu chí gia nhập EMU, các ch°¡ng trình
c¿i tổ c¡ cÁu hà khắc đã đẩy rÁt nhiều ng°ời lao động vào đội ngũ thÁt
nghiệp. Thâm hÿt ngân sách cāa Chính phā, nợ Chính phā bị giới hạn nên

các chính phā ph¿i thực hiện cính sách thắt l°ng buộc bÿng, cắt gi¿m chi
tiêu ngân sách. Hậu qu¿ là sẽ có thêm rÁt nhiều ng°ời bị mÁt việc làm.
Mặc dù vÁn đề này chỉ mang tính chÁt ngắn hạn nh°ng nó có thể tạo nên
sự bÁt ổn chính trị xã hội ở các n°ớc thành viên.
− MÃt chă quyÃn trong ho¿ch đßnh và thāc thi chính sách: Khi tham gia
vào EMU các n°ớc ph¿i từ bỏ quyền tự chā trong chính sách tiền tệ. Việc
ECB điều hành chính sách tiền tệ chung cāa c¿ khối sẽ làm các n°ớc mÁt
đi công cÿ để điều tiết nền kinh tế và sẽ rÁt khó khăn cho các n°ớc này
mỗi khi nền kinh tế gặp khāng ho¿ng. Đây là vÁn đề khiến nhiều ng°ời
chỉ trích đồng tiền chung, thậm chí ngay c¿ các n°ớc tham gia EMU cũng
c¿m thÁy lo ngại về vÁn đề này. Hai công cÿ quan trọng để điều tiết nền
kinh tế cāa một n°ớc là chính sách tài khóa và chính sách tin t. Khi tham
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 13
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

gia EMU các n°ớc đã mÁt đi quyền tự chā trong chính sách tiền tệ, cịn
chính sách tài khóa thì lại ph¿i chịu nhiều ràng buộc bởi Hiệp °ớc tăng
tr°ởng và ổn định. Hiệp °ớc này thiết lập c¡ chế giám sát thâm hÿt ngân
sách và quy định phạt những n°ớc nào có mức thâm hÿt ngân sách quá
mức cho phép là 3% GDP. Điều này đã hạn chế kh¿ năng nới lỏng chính
sách tài khóa cāa các n°ớc. Khi tăng tr°ởng kinh tế gi¿m sút, một n°ớc
trong EMU khó có thể tăng chi tiêu ngân sách để kích thích tăng tr°ởng
trở lại. Mặt khác khi các n°ớc ph¿i có những chính sách ngặt nghèo trong
chi tiêu ngân sách, chính sách thuế … sẽ có thể gây ra những ph¿n ứng
mạnh mẽ trong dân chúng, nhÁt là tầng lớp dân nghèo nh° đã từng diễn ra

ở Tây Âu trong những năm gần đây và sẽ gây khó khăn cho các chính phā
đ°¡ng nhiệm, nhÁt là mỗi khi các cuộc bầu cử đến gần.
IV.
QUÁ TRèNH HèNH THNH õNG EURO
1. í tỗng thit lp óng tiÃn chung
Thực ra, mong muốn có một đồng tiền chung đã hình thành từ lâu ở Châu Âu,
vào kho¿ng thế kỷ 19 với nền t¿ng là sự ra đời cāa Liên minh tiền tệ Latinh,
Liên minh tiền tệ Đức, B¿n vị vàng… Tuy vậy, chính sự mÁt ổn định tiền tệ
trong những năm 1920 và 1930 đã làm cho nhu cầu về một đồng tiền chung
trở nên ngày càng mạnh mẽ. Tuy nhiên, khi thị tr°ờng chung Châu Âu đ°ợc
thành lập vào thập niên 1950 thì Liên minh tiền tệ vẫn ch°a đ°ợc l°u tâm đến
trong các ch°¡ng trình nghị sự mặc dù các n°ớc Châu Âu đã xác định tỷ giá
là một trong những vÁn đề mang lại lợi ích chung. Trong thời gian này, Hệ
thống tỷ giá cố định Bretton Woods vẫn đang tồn tại và gây ¿nh h°ởng rÁt lớn
đến nền kinh tế thế giới. Năm 1962, Āy ban Châu Âu cũng đã tranh thā đề
xuÁt việc hình thành một đồng tiền chung.
Cuối những năm 1960, những cuộc tranh luận về kinh tế và chính trị ở Châu
Âu đã bắt đầu xoay quanh vÁn đề tỷ giá, một phần là do những thÁt bại liên
tiếp cāa Hệ thống Bretton Woods trong việc duy trì sự ổn định tiền tệ. Việc
Pháp và Đức lần l°ợt phá giá đồng FR và DM cāa mình trong những năm
1969 đã đe dọa sự ổn định cāa các đồng tiền Châu Âu khác đến mức Thā
t°ớng Đức lúc đó là ơng W. Brandt đã đề nghị ph¿i khôi phÿc lại các kế hoạch
về Liên minh tiền tệ Châu Âu. Kế hoạch cāa Thā t°ớng Brandt đã đ°ợc Thā
t°ởng Lúc-xăm-bua, ông P. Werner, đ°a vào báo cáo Werner. Báo cáo này
năm 1970 đã lần đầu tiên sử dÿng Thuật ngữ Liên minh Kinh tế và Tiền tệ
(EMU – Economic and Monetary Union).
Kế hoạch thành lập một đồng tiền chung Châu Âu do Thā tng Werner a
ra bao gm hai giai on:
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 14
Downloaded by hây hay ()



lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

Giai đoạn 1: Liên kết các đồng tiền cāa các n°ớc EEC vào một đ¡n vị tiền tệ
thống nhÁt gọi là <Đ¡n vị tiền tệ Châu Âu – ECU=. Phối hợp chính sách giữa
các n°ớc Tây Âu trong việc gi¿i quyết các vÁn đề tiền tệ.
Giai đoạn 2: Biến ECU thành đồng tiền chung sử dÿng song song với các đồng
tiền quốc gia làm đồng tiền dự trữ và thanh toán trong EEC và sau đó là trên
phạm vi quốc tế.
Năm 1971, các nhà lãnh đạo Châu Âu đã phê chuẩn báo cáo Werner nh°ng
ngay sau đó nó đã bị gạt sang một bên vì sự sÿp đồ cāa Hệ thống Bretton
Woods. Khơng n¿n chí, Châu Âu đã nhanh chóng cho ra đời một hệ thống
gắn với các đồng tiền cāa các n°ớc thành viên với DM gọi là đ°ờng hầm=. Tuy nhiên, hệ thống này hoạt động không mÁy suôn sẻ. N°ớc
Anh gia nhập hệ thống này vào tháng 05/1972 song chỉ 6 tuần sau đó rút khỏi
hệ thống. C¿ Pháp và Đức, c¿ 2 n°ớc chā chốt, cũng đều rút khỏi hệ thống
này hai lần.
Vào năm 1978, khi không còn dÁu hiệu về kh¿ năng quay lại chế độ tỷ giá cố
định thì những cố gắng cāa Châu Âu đi tìm sự ổn định tiền tệ đã hình thành
nên Hệ Thống Tiền Tệ Châu Âu (EMS). Năm 1979, tÁt c¿ các n°ớc thành
viên trừ Anh đều tham gia c¡ chế tỷ giá cāa EMS. C¡ chế này giới hạn sự
biến động tỷ giá trong biên độ +- 2.25% so với tỷ giá trung tâm (đối với những
n°ớc có tỷ giá biến động lớn, biên độ này là +- 6%)
Các n°ớc Châu Âu vẫn không thể thỏa mãn với c¡ chế tỷ giá này. Riêng Pháp
và Italy thì phá giá đồng tiền. Trong những năm 1982 và 1983, Bộ tr°ởng tài
chính Pháp, ơng Jacques Delor, đã một lần nữa đ°a ra ý t°ởng về một đồng
tiền chung. Báo cáo Delor ra đời và năm 1989 báo cáo này đ°a ra kế hoạch

xây dựng Liên minh tiền tệ gồm 3 giai đoạn, đồng thời kêu gọi các n°ớc thành
viên hãy tạo ra một đồng tiền chung trên toàn Châu Âu.
Báo cáo Delor đã đ°ợc các n°ớc đón nhận một cách nồng nhiệt, từ những
n°ớc coi hội nhập là cách tốt nhÁt để thiết lập hịa bình lâu dài ở Châu Âu cho
đến những n°ớc chỉ nhằm mÿc đích đ¡n thuần để có đ°ợc tự do th°¡ng mại
h¡n trên c¡ sở tỷ giá ổn định.
2. Các giai đo¿n thāc hiÉn
Quá trình hình thành đồng EURO gồm 3 giai đoạn:
Giai đo¿n 1 (tÿ năm 1990 đÁn năm 1993): Nội dung cāa giai đoạn này là
thống nhÁt chính sách tiền tệ quốc gia, rút ngn s khỏc bit ca nn kinh t
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 15
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

các quốc gia thành viên. Thực hiện tự do hóa l°u thơng vốn và thanh tốn qua
việc hồn thành thị tr°ờng thống nhÁt vào ngày 1/1/1993. Các ngân hàng
Trung °¡ng các n°ớc thành viên thơng qua āy ban thống đốc cāa mình phối
hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ để giữ ổn định tỷ giá cố định giữa các đồng
tiền trong Hệ thống tiền tệ Châu Âu.
Giai đo¿n 2 (tÿ năm 1994 đÁn năm 1999): Cùng với sự ra đời cāa Viện tiền
tệ Châu Âu (EUROPEAN Monetary Institute – EMI), giai đoạn 2 chính thức
bắt đầu từ ngày 1/1/1994. EMI khơng có trách nhiện thực hiện chính sách
tiền tệ cũng nh° can thiệp hối đối trong tồn Liên Minh. Hai nhiệm vÿ chā
yếu cāa EMI là: 1) Thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các ngân hàng Trung
°¡ng quốc gia trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. 2) Chuẩn bị cho việc
hình thành Hệ thống Ngân hàng Trung °¡ng Châu Âu và liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu.

Tháng 12/1995, EMI đã hoàn thành dự th¿o các yếu tố nền t¿ng cho c¡ chế
tỷ giá mới (Exchange Rate Mechanism – ERM) và đ°ợc thông qua vào ngày
6/1997. Vào thời gian này, thiết kế chi tiết mệnh giá cāa đồng EURO đã đ°ợc
thông qua.
Tháng 5/1998, 11 n°ớc thành viên đā tiêu chuẩn đã đ°ợc lựa chọn tham gia
khu vực đồng tiền chung EURO đợt đầu. Tỷ giá chuyển đổi song ph°¡ng giữa
các đồng tiền quốc gia thành viên đ°ợc Án định căn cứ vào c¡ chế tỷ giá cāa
EMS. Đồng thời chā tịch, phó chā tịch và ban giám đốc điều hành cāa Ngân
hàng trung °¡ng Châu Âu (ECB) đã đ°ợc chỉ định.
Tháng 6/1998, ECB đ°ợc thành lập. ECB cùng với các ngân hàng Trung
°¡ng quốc gia hình thành nên hệ thống Ngân Hàng Trung ¯¡ng Châu Âu
(ESCB). Đến lúc này, EMI đã hồn thành nhiệm vÿ cāa nó và chính thức
ngừng hoạt động.
Từ tháng 6/1998 đến tháng 12/1998 là giai đoạn kiểm tra cuối cùng cho việc
xuÁt hiện đồng EURO.
Giai đo¿n 3 (tÿ ngày 1/1/1999): EMU bắt đầu đi vào hoạt động cùng với
việc thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhÁt trong toàn khu vực. Tuy vậy,
giai đoạn này có thể chia thành 3 b°ớc chính:
Bước 1: là b°ớc chuẩn bị, bắt đầu vào ngày 2/5/1998 và kết thúc vào ngày
1/1/1999. Nó mở đầu bằng hội nghị th°ợng đỉnh đặc biệt cāa EU tại Brussels
(Bỉ). Trong hội nghị này các nhà lãnh đạo Châu Âu sẽ quyết định n°ớc nào
trong số 15 n°ớc sẽ tham gia vào liên minh tiền tệ. Tr°ớc khi hội nghị th°ợng
đỉnh Brussels diễn ra, vÁn đề lựa chọn n°ớc tham gia gây tranh cãi nhiều nhÁt
ở Châu Âu, có mặt hầu hết ở cỏc cuc hp v liờn minh tin t.
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 16
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488


Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

Ngay khi hội đồng Châu Âu chính thức cơng bố danh sách những n°ớc đā
điều kiện tham gia đồng tiền chung, tỷ giá hối đoái song ph°¡ng cố định vĩnh
viễn giữa đồng tiền các n°ớc thành viên cũng đ°ợc công bố. Đây là một b°ớc
đi táo bạo, đầy sáng tạo góp phần tạo nên sự ổn định và tránh cho đồng EURO
khỏi những đợt tÁn công cāa giới đầu c¡ ngay trong ngày phát hành đầu tiên.
Cũng tại hội nghị, EU đã công bố quyết định thành lập ECB. Giống nh° cÿc
dự trữ liên bang Mỹ, ECB chịu trách nhiệm vận hành chính sách tiền tệ chung
trong toàn bộ khu vực đồng EURO. Trách nhiệm này bắt đầu chính thức đ°ợc
thực thi từ ngày 1/1/1999. ECB có vai trị cung cÁp các chính sách tiền tệ ổn
định và đáng tin cậy, thực thi và kiểm sốt chính sách tiền tệ thống nhÁt cāa
cộng đồng. ECB hoàn toàn độc lập với các nhà n°ớc thành viên và āy ban
Châu Âu trong việc hoạch định, tổ chức và điều hành chính sách tiền tệ.
Bước 2, diễn ra trong 3 năm 1999, 2000 và 2001: đây là b°ớc đ°ợc mệnh danh
là thời kỳ chuyển đổi hoặc thời kỳ quá độ. Nó bắt đầu với việc giới thiệu
đồng EURO là đồng tiền chính thức hợp pháp cāa 11 n°ớc thành viên. Tuy
nhiên trong kho¿ng thời gian 3 năm này, đồng EURO chỉ tồn tại nh° là một
đồng tiền ghi sổ, nghĩa là ch°a l°u thông tiền giÁy và tiền xu EURO trên thực
tế. Đồng EURO có thể đ°ợc sử dÿng trong mọi hoạt động và séc cá nhân,
b¿ng cân đối kế tốn cho đến các hóa đ¡n có giá trị hàng triệu đơ la.
Tại b°ớc 2, Liên minh Châu Âu áp dÿng quy tắc cÁm= đối với việc sử dÿng đồng EURO trong các giao dịch. Điều này có nghĩa
là bÁt cứ ai muốn dùng đồng EURO làm đồng tiền ghi sổ trong thời kỳ này
đều có quyền hợp pháp, khơng một ai có quyền bắt buộc anh ta sử dÿng đồng
EURO. Vì vậy, các công ty đa quốc gia lớn nh° Alcatel cāa Pháp, Daimler
cāa Đức, Nokia cāa Phần Lan và Chase Manhattan cāa Mỹ đã dùng EURO
vào các mÿc kế toán và báo cáo tài chính ở Châu Âu từ ngày 1/1/1999. Các
công ty khác gồm c¿ các công ty nhỏ sẽ tiến hành chuyển đổi muộn h¡n trong
giai đoạn này.

Các bộ tr°ởng tài chính Châu Âu đã cố định tỷ giá cāa đồng EURO với đồng
tiền cāa 11 n°ớc thành viên vào ngày 1/1/1999. Mặc dù các tỷ giá song
ph°¡ng cāa 11 đồng tiền đã đ°ợc cố định vào tháng 5/1998 nh°ng ph¿i đến
đầu năm 1999 tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia và đồng EURO mới
đ°ợc xác định. Các tỷ giá này đ°¡c tính tốn dựa trên c¡ sở so sánh giá trị
giao dịch cāa các đồng tiền trong liên minh kinh tế tiền tệ với đồng USD vào
ngày giao dịch cuối cùng cāa năm 1998 và đ°ợc cố định từ ngày đó trở đi.
B°ớc 2 cũng chứng kiến sự chuyển giao quyền tự chā trong chính sách tiền
tệ cāa quốc gia thành viên ECB. Các ngõn hng trung Ăng quc gia s hot
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 17
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

động d°ới sự chỉ đạo cāa ngân hàng ECB. Trong thời gian này, tÁt c¿ các trái
phiếu cāa các chính phā tham gia khu vực EURO đều ph¿i phát hành bằng
đồng EURO. Các thị tr°ờng tiền tệ, thị tr°ờng ngoại hối, các hệ thống thanh
toán bù trừ ngay lập tức chuyển sang sử dÿng đồng EURO.
Bước 3 đ°ợc tiến hành sau năm 2002. Đây là kho¿ng thời gian tiến hành đổi
tiền thực sự và các đồng EURO bằng giÁy và xu đ°ợc phát hành và l°u thông.
Các loại mệnh giá cāa đồng EURO đã đ°ợc th¿o luận và quyết định vào tháng
12/1996. ¯ớc tính có kho¿ng 13 tỷ tiền giÁy đã đ°ợc phát hành vào năm 2002.
Vào tháng 6/2002 các đồng tiền quốc gia thành viên cuối cùng đã bị loại khỏi
l°u thông nh°ờng chỗ cho đồng EURO.
3. Các quy tắc theo thßa thu¿n Maastricht
Những điều kiện đặt ra cho các n°ớc muốn gia nhập đồng EURO là:
Thứ nhất, lạm phát ph¿i ở cùng một mức trung bình d°ới 2.72%, lạm phát

ngắn hạn khơng v°ợt q 1.5% so với mức lạm phát bình quân cāa 3 n°ớc
thành viên có tỷ lệ lạm phát thÁp nhÁt.
Thứ hai, tỷ lệ lãi suÁt tiết kiệm cāa các n°ớc thành viên không đ°ợc khác
nhau quá nhiều. Tỷ lệ lãi suÁt dài hạn và trung hạn không v°ợt quá 2% so với
lãi suÁt bình quân cāa 3 n°ớc có tỷ lệ lãi suÁt thÁp nhÁt.
Thứ ba, các kho¿n thâm hÿt ngân sách cāa chính phā khơng v°ợt q 3%
GDP.
Thứ tư, nợ chính phā khơng v°ợt q 60% GDP
Thứ năm, ph¿i duy trì một tỷ giá trao đổi ổn định nằm trong khuôn khổ cho
phép cāa c¡ chế tỷ giá hối đối (ERM) ít nhÁt là 2 năm.
Khi hiệp °ớc Masstricht đã đ°ợc ký kết, chỉ có vài n°ớc đā tiêu chuẩn tham
gia đồng tiền EURO. Theo thống kê cāa ECB năm 1995 thì thâm hÿt ngân
sách bình quân cāa EU là 4.7% GDP. Tuy nhiên các n°ớc EU vẫn quyết tâm
xây dựng một đồng tiền chung nhờ các chính sách c¿i tổ cần thiết nhÁt để
gi¿m thâm hÿt ngân sách cāa chính phā. Italia đã ph¿i tạo ra kho¿ng 12 nghìn
tỷ Lia dầu trong quỹ dự trữ chiến l°ợc. Pháp đã thay đổi các quy định kế tốn đối
với kho¿n tiền 37.5 nghìn tỷ FRC trong quỹ h°u trí cāa tập đồn France
Telecom và chuyển chúng vào ngân sách cāa chính phā. Tiếp đó là Pháp cịn
tăng mức thuế đối với các cơng ty lớn nhÁt n°ớc, thậm chí cịn áp dÿng c¿ với
lợi nhuận đã thu đ°ợc từ năm tr°ớc đó. Phần Lan cắt gi¿m mạnh thâm hÿt
ngân sách chính phā kho¿n h¡n 45 tỷ Markka từ năm 1991 đến năm 1996.
Tuy nhiên, Hiệp °ớc Maastricht cũng cho phép có một mức độ linh hoạt nhÁt
định khi đánh giá tiêu chí hội tÿ cāa cỏc nc thnh viờn. Nú khụng ch Ăn
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 18
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488


Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

thuần dựa vào các chỉ tiêu đạt đ°ợc mà còn dựa c¿ vào triển vọng kinh tế cāa
các n°ớc thành viên thông qua các gi¿i pháp đ°ợc sử dÿng một cách tích cực
và hiệu qu¿ nhằm đạt đ°ợc các chỉ tiêu cāa hiệp °ớc.
Cuối cùng thì những năm tháng c¿i tổ cũng đã kết thúc thành công. Ngày
5/12/1998, hội đồng Châu Âu đã đ°a ra danh sách những n°ớc thỏa mãn 5
quy tắc cāa Hiệp °ớc. Đó là 11 trong số 15 thành viên EU sẽ tham gia đồng
EURO đợt đầu gồm: Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, LucXam Bua, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan và Ailen. Bốn n°ớc ch°a tham gia là Anh,
Thÿy Điển, Đan Mạch và Hy Lạp. Sau đó, Hy Lạp đã hội đā điều kiện tham
gia đồng EURO, và gọi là EURO 12.
Việc tuân thā những thỏa thuận cāa Hiệp °ớc không chỉ diễn ra một lần. Các
kiến trúc s° cāa đồng EURO biết rằng, trách nhiệm cāa chính sách tài khóa
chỉ có ý nghĩa khi nó đ°ớc duy trì liên tÿc nên EU đã soạn th¿o tăng c°ờng và ổn định=. Hiệp °ớc này nhằm trừng phạt những n°ớc trong khu
vực đồng tiền chung có thâm hÿt ngân sách quá mức. Nếu một n°ớc có thâm
hÿt ngân sách q 3% GDP thì n°ớc đó ph¿i đặt cọc một kho¿n tiền không
đ°ợc h°ởng lãi tại ECB trong suốt thời gian tiến hành điều chỉnh. Số tiền phạt
bằng 0.2% GDP năm phát sinh thâm hÿt ngân sách quá mức cộng với 0.1%
số chênh lệch thâm hÿt ngân sách vi phạm. Giới hạn tối đa cāa số tiền này là
0.5% GDP. Nếu nh° sau 2 năm n°ớc này c¿i thiện đ°ợc tình trạng thâm hÿt
ngân sách sẽ đ°ợc ECB hồn tr¿ lại. Cịn nếu khơng c¿i thiện đ°ợc tình hình
thì Āy Ban Châu Âu sẽ coi đó là kho¿n tiền phạt vĩnh viễn đóng góp cho ngân
sách liên minh. Tuy vậy n°ớc vi phạm sẽ đ°ợc h°ởng tr°ờng hợp ngoại lệ nếu
n°ớc này trong giai đoạn suy thoái.
4. Kinh nghiÉm xây dāng đãng tiÃn chung ASEAN tÿ đãng EURO
Dù mơ hình mà ASEAN xây dựng là h°ớng tới các mÿc tiêu tiền chung đòi hỏi các n°ớc ASEAN ph¿i đáp ứng đ°ợc những u cầu và

tiêu chuẩn có tính ngun tắc đối với mọi khu vực hợp nhÁt tiền tệ. Đồng tiền
chung Châu Âu EURO ra đời là kết qu¿ cāa quá trình thiết kế, xây dựng thể
chế, pháp lý, kỹ thuật cũng nh° gi¿i quyết các vÁn đề chính trị đầy phức tạp,
là bài học kinh nghiệm rÁt giá trị cho việc xây dựng và vận hành đồng tiền
chung ASEAN trên nhiều ph°¡ng diện khác nhau.
4.1 VÃ xây dāng nÃn tÁng kinh tÁ - xã hái cho sā ra đåi căa đãng tiÃn chung:
Đồng EURO từ ý t°ởng chỉ trở thành hiện thực khi EU đã đạt tới cÁp độ liên
kết kinh tế - xã hội nhÁt định là hệ qu¿ cāa q trình liên kết ngày càng chặt
chẽ về chính tr v kinh t:
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 19
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

a. Sā hÿp tác ngày càng chặt ch¿ và chính trß căa các n°ãc Tây Âu
Hạt nhân lịch sử đầu tiên trong hợp tác chính trị cāa Châu Âu là sự hình thành
Cộng đồng than, thép Châu Âu (ECSC) với nội dung thiết lập c¡ chế s¿n xuÁt,
tiêu thÿ chung cho hai nguồn nguyên liệu thiết yếu cāa nền kinh tế bÁy giờ là
than và thép. Kết qu¿ cāa những nỗ lực thúc đẩy q trình hợp nhÁt c¿ về kinh
tế và chính trị sau những thành cơng cāa mơ hình hợp tác ban đầu này là sự
ra đời cāa Cộng đồng năng l°ợng nguyên tử Châu Âu EURATOM và Cộng
đồng kinh tế Châu Âu (EEC). Để đ¿m b¿o tính thống nhÁt, phát huy hiệu qu¿
cāa sự liên kết, ba cộng đồng trên đã đ°ợc hợp nhÁt thành Cộng đồng Châu
Âu (EC), đồng thời, hệ thống thiết chế chung với thẩm quyền mở rộng h¡n
cũng đ°ợc thiết lập thay vì từng c¡ quan riêng cho mỗi cộng đồng nh° tr°ớc
đó. Liên minh Châu Âu (EU) ra đời với một trÿ cột Cộng đồng và hai trÿ cột
liên chính phā đã tạo thành khối liên kết vững chắc giữa các n°ớc thành viên.

Cùng với q trình hồn thiện cāa các mơ hình hợp tác, phạm vi hợp tác cāa
Châu Âu ngày càng đ°ợc nâng lên, từ một nội dung cÿ thể (than và thép) đến
các lĩnh vực khác (năng l°ợng, nguyên tử) rồi toàn bộ nền kinh tế cho tới mọi
lĩnh vực xã hội nh° t° pháp, nội vÿ, chính sách đối ngoại, an ninh,... Khởi đầu
chỉ với 6 quốc gia (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg), hiệu qu¿ từ
quá trình hợp tác đã khuyến khích các n°ớc Châu Âu xích lại gần nhau trong
nỗ lực không ngừng mở rộng số l°ợng các n°ớc thành viên tới con số 27 thành
viên nh° hiện nay.
b. CÃp đá liên kÁt kinh tÁ ngày càng cao và sâu ráng
Tr°ớc khi Cộng đồng than, thép Châu Âu ra đời, một số khuôn khổ hợp tác
kinh tế giữa các n°ớc Châu Âu đã xuÁt hiện nh° Liên minh thuế quan Pháp –
Italia, Liên minh th°¡ng mại Benelux gồm ba n°ớc là Bỉ, Hà Lan,
Luxembourg. Ngày 1/1/1953, hệ thống thuế quan cāa ECSC, có tính chÁt nh°
khu vực mậu dịch tự do, bắt đầu có hiệu lực thi hành trong thị tr°ờng than,
thép chung. Các loại thuế quan và những hạn chế về số l°ợng nhập khẩu than
thép giữa các n°ớc thành viên cāa cộng đồng đ°ợc dỡ bỏ. Liên kết kinh tế cāa
các n°ớc châu Âu tiếp tÿc đ°ợc nâng lên ở mức độ cao h¡n khi Liên minh
thuế quan EEC bắt đầu có hiệu lực thực hiện vào ngày 1/7/1968. Các loại thuế
quan nội khối còn lại đ°ợc bãi bỏ và biểu thuế quan ngoại khối chung đ°ợc
thiết lập, thay thế các loại thuế quan riêng cāa từng quốc gia tr°ớc đó. Ngày
1/1/1993, thị tr°ờng châu Âu đ¡n nhÁt chính thức ra đời. Mÿc tiêu về một thị
tr°ờng chung đã đ°ợc hiện thực hoá với bốn sự tự do căn b¿n: hàng hoá, dịch
vÿ, vốn và con ng°ời. Thị tr°ờng đ¡n nhÁt thực sự đạt tới quy mụ v cp
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 20
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế


liên kết cao độ khi nó cho phép tÁt c¿ các yếu tố s¿n xuÁt đ°ợc tự do di chuyển
giữa các n°ớc thành viên.
Nh° vậy, hành trình đi tới đồng Euro gắn liền với q trình hài hồ hố và
nhÁt thể hố cāa các n°ớc thành viên trên nhiều lĩnh vực, khi các rào c¿n trong
hợp tác kinh tế khơng cịn, khi các n°ớc thành viên ngày càng xích lại gần
nhau trong nỗ lực thống nhÁt các mặt cāa đời sống xã hội, khi hệ thống các
thiết chế cộng đồng với c¡ chế hoạt động thật sự hiệu qu¿ đ°ợc hình thành.
4.2 VÃ mąc đá hái tā căa các nÃn kinh tÁ thành viên khi tham gia đãng tiÃn
chung
Tuy có sự t°¡ng đồng về nhiều điểm, nh°ng ngay từ đầu không ph¿i mọi quốc
gia châu Âu đều đạt tới trình độ phát triển kinh tế nh° nhau. Trong một khu
vực đồng tiền chung mà giữa các thành viên mới và những thành viên đã tham
gia có sự khác biệt q lớn thì điều này sẽ trở thành gánh nặng cho chính
những quốc gia này trong quá trình bắt kịp, thu hẹp kho¿ng cách với những
quốc gia tr°ớc đó, đồng thời là rào c¿n đối với sự phát triển cāa c¿ khu vực.
Để hạn chế những nguy c¡ trên, các nhà lãnh đạo châu Âu khi tho¿ thuận xây
dựng đồng tiền chung đã đ°a ra những quy định có tính chÁt nh° những tiêu
chuẩn bắt buộc đối với các n°ớc thành viên khi gia nhập đồng tiền chung.
Theo Điều 109 Hiệp °ớc Maastricht, những tiêu chuẩn này bao gồm:
− Thâm hÿt ngân sách không đ°ợc v°ợt quá 3% GDP hàng năm.
− Tỉ lệ nợ cāa chính phā khơng v°ợt q 60% GDP hàng năm.
− Tỉ lệ lạm phát ngắn hạn không đ°ợc v°ợt quá 1,5% mức lạm phát cāa
ba n°ớc thành viên có tỉ lệ thÁp nhÁt.
− Lãi suÁt dài hạn không đ°ợc cao h¡n quá 2% mức lãi suÁt bình quân
cāa ba quốc gia có tỉ lệ lãi st thÁp nhÁt.
− Duy trì tỉ giá ổn định, nằm trong khuôn khổ dao động cho phép so với
tỉ giá trung tâm theo quy định cāa c¡ chế tỉ giá ERM trong thời hạn ít
nhÁt hai năm.
Mỗi tiêu chuẩn trên đều có ý nghĩa nhÁt định đối với b¿n thân mỗi n°ớc khi

có ý định tham gia khu vực sử dÿng đồng tiền chung cũng nh° cho c¿ khu vực
này. Những tiêu chuẩn tài chính, gồm tỉ lệ thâm hÿt ngân sách và nợ chính
phā, có ý nghĩa đ¿m b¿o sự thống nhÁt giữa tình trạng ngân sách cāa mỗi n°ớc
thành viên với những chính sách ổn định đã đ°ợc định h°ớng tr°ớc trong toàn
bộ khu vực sử dÿng đồng tiền chung. Tiêu chuẩn về tỉ lệ lạm phát nhằm kiểm
tra liệu giá c¿, chi phí ở các n°ớc thành viên mới có phù hợp với giá c¿ ổn
định trong khu vực hay không. Tỉ lệ lạm phát quá chênh lệch giữa các quốc
gia sẽ gây khó khăn cho việc qu¿n lí, thực hiện chính sỏch tin t ca c khu
Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 21
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

vực khi lãi suÁt bị đẩy lên cao h¡n cần thiết để thích ứng với mức độ lạm phát
ở một số n°ớc, trong khi với những n°ớc có tỉ lệ lạm phát thÁp thì một mức
lãi suÁt cao sẽ là c¿n trở cho sự phát triển kinh tế cāa những n°ớc này. Tiêu
chuẩn tỉ giá đ°ợc quy định để xem xét một quốc gia đã thực sự duy trì đ°ợc
một tỉ giá ổn định hợp lí tr°ớc khi gia nhập đồng tiền chung hay ch°a. Tiêu
chuẩn này kết hợp với tiêu chuẩn về lạm phát để đ¿m b¿o đồng tiền cāa quốc
gia có thể chÁp nhận đ°ợc tỉ giá chuyển đổi so với đồng tiền chung một cách
ổn định mà không gây ra sự biến động quá nhiều trong tỉ giá hối đoái thực tế
cāa quốc gia xin gia nhập.
Nh° vậy, với từng quốc gia, mỗi tiêu chuẩn về mức độ hội tÿ cāa các nền kinh
tế thành viên có vai trị nh° một bài kiểm tra trong một lĩnh vực nhÁt định để
chính quốc gia đó tự mình xem xét lại tính hợp lí, hiệu qu¿ cāa tồn bộ chính
sách kinh tế, xã hội cāa mình để từ đó có những điều chỉnh, thay đổi thích
hợp. Đối với c¿ khu vực, những tiêu chuẩn này nhằm mÿc đích tạo ra sự hài

hồ giữa các thành viên mới và thành viên tr°ớc đó bằng cách đ°a ra những
giới hạn, những quy tắc trong từng lĩnh vực để hạn chế sự chênh lệch giữa các
n°ớc này.
4.3 VÃ kinh nghiÉm thiÁt kÁ bá máy điÃu hành đãng EURO
Xây dựng đồng tiền chung đồng nghĩa với việc các quốc gia sẽ ph¿i tự hạn
chế chā quyền về tiền tệ cāa mình để trao cho một thiết chế đại diện cho quyền
lực cāa tÁt c¿ quốc gia. Thiết chế đó sẽ chịu trách nhiệm xây dựng, qu¿n lí
cũng nh° điều hành sao cho đồng tiền chung thực hiện tốt các chức năng cāa
nó, cũng nh° đ¿m b¿o sự ổn định kinh tế cāa các n°ớc thành viên. Để thực
hiện các mÿc tiêu trên, các kiến trúc s° cāa đồng EURO đã xây dựng Hệ thống
châu Âu (Eurosystem) với vị trí là hệ thống ngân hàng trung °¡ng cāa khu
vực sử dÿng đồng tiền chung, bao gồm Ngân hàng trung °¡ng châu Âu (ECB)
và ngân hàng trung °¡ng cāa tÁt c¿ các n°ớc thành viên gia nhập đồng EURO
(NCBs). Ngân hàng trung °¡ng châu Âu, trung tâm cāa Eurosystem là tổ chức
qu¿n lí chính sách tiền tệ và thực hiện những chức năng khác cāa ngân hàng
trung °¡ng cho khu vực sử dÿng đồng Euro. XuÁt phát từ vị trí cāa ngân hàng
trung °¡ng, nhiệm vÿ chính cāa ECB bao gồm xây dựng chính sách tiền tệ
cāa Hệ thống châu Âu, chỉ đạo, h°ớng dẫn hoạt động cāa ngân hàng trung
°¡ng các n°ớc thành viên, ban hành văn b¿n pháp luật nhằm b¿o đ¿m sự thống
nhÁt trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ cāa các ngân hàng quốc gia,
can thiệp vào thị tr°ờng ngoại hối khi cần, xây dựng kế hoạch và hợp tác với
ngân hàng trung °¡ng các n°ớc trong việc s¿n xuÁt và phát hành tiền giÁy. Là
một bộ phận cÁu thành cāa Eurosystem, ngõn hng trung Ăng ca cỏc quc
Nguyần Thò HÂng Giang – 11191443 - page. 22
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế


gia thực hiện tÁt c¿ các nghĩa vÿ liên quan đến Eurosystem phù hợp với nguyên
tắc phân quyền cāa Hệ thống. Theo đó, NCB sẽ thực hiện trên thực tế những
hoạt động cāa chính sách tiền tệ, qu¿n lí dự trữ ngoại hối cāa chính mình trên
c¡ sở sự chÁp thuận cāa ECB, phối hợp với ECB trong việc phát hành tiền
giÁy, tập hợp các thông tin, số liệu cần thiết về kinh tế, tài chính quốc gia liên
quan tới các nội dung cāa chính sách tiền tệ để cung cÁp cho ECB làm c¡ sở
xây dựng chính sách tiền tệ cho khu vực.
Nghiên cứu các thiết chế điều hành đồng EURO cho thÁy đồng tiền chung
ph¿i gắn liền với chính sách tiền tệ chung do một thiết chế có quyền lực siêu
quốc gia là ngân hàng trung °¡ng chung chịu trách nhiệm xây dựng, qu¿n lí
và điều hành chính sách tiền tệ chung đó. Chức năng cāa ngân hàng trung
°¡ng khu vực là sự kết hợp giữa vai trò cāa ngân hàng trung °¡ng quốc gia
thông qua các hoạt động xây dựng chính sách tiền tệ, phát hành tiền hay can
thiệp lên thị tr°ờng ngoại hối khi cần thiết với vai trò cāa một c¡ quan tiền tệ
ở cÁp độ cộng đồng khi qu¿n lí chính sách tiền tệ cāa c¿ khu vực, chỉ đạo hoạt
động cāa tÁt c¿ ngân hàng trung °¡ng các n°ớc sử dÿng đồng tiền chung. Mối
quan hệ giữa các ngân hàng trung °¡ng quốc gia với ngân hàng trung °¡ng
khu vực dựa trên nguyên tắc thống nhÁt và phân quyền, tức là những hoạt
động do ngân hàng trung °¡ng cāa các quốc gia thực hiện sẽ đ°ợc xác định
và phân biệt rõ ràng, t°¡ng ứng với trách nhiệm cāa các n°ớc thành viên và
ph¿i tuân thā những quy định, chính sách cāa ngân hàng trung °¡ng khu vực.
4.4 VÃ kinh nghiÉm xây dāng c¢ chÁ v¿n hành đãng EURO
Mức độ ổn định cāa đồng EURO phÿ thuộc rÁt lớn vào hiệu qu¿ cāa chính
sách tiền tệ trong khu vực sử dÿng đồng tiền chung. Hiệp °ớc thành lập EC
khẳng định "mÿc tiêu c¡ b¿n nhÁt cāa Eurosystem là duy trì giá c¿ ổn định".
Ngồi ra, chính sách tiền tệ cũng h°ớng tới các mÿc tiêu khác nh° đ¿m b¿o
việc làm, góp phần vào sự tăng tr°ởng kinh tế. Bên cạnh đó, việc thực hiện
chính sách tiền tệ còn ph¿i đ¿m b¿o những quyết định về tiền tệ tác động tới
lãi suÁt ngắn hạn cāa thị tr°ờng một cách nhanh chóng và chính xác. Trong

khu vực liên kết chặt chẽ nh° EU, tình trạng bÁt ổn tại nền kinh tế cāa một
n°ớc thành viên có thể trở thành nguy c¡ gây bÁt ổn cho các quốc gia còn lại
và điều này sẽ tác động tiêu cực tới sự ổn định cāa đồng tiền chung. Để hạn
chế và ngăn chặn nguy c¡ trên, các nhà lãnh đạo châu Âu đã xây dựng c¡ chế
kiểm soát chặt chẽ do các thiết chế cāa Cộng đồng châu Âu thực hiện nhằm
b¿o đ¿m sự ổn định tài chính cāa các n°ớc thành viên. Theo quy định tại Hiệp
°ớc thành lập EC và Hiệp °ớc ổn định và tăng tr°ởng SGP, Uỷ ban châu Âu
sẽ giám sát tình hình ngân sách và tích lu n ca cỏc nc thnh viờn kp
Nguyần Thò H°¢ng Giang – 11191443 - page. 23
Downloaded by hây hay ()


lOMoARcPSD|17838488

Bài tập lớn mơn Tài chính quốc tế

thời phát hiện những sai phạm lớn. Khi quốc gia thành viên bị đánh giá là
khơng đáp ứng đā các tiêu chí về tỉ lệ thâm hÿt ngân sách hoặc tỉ lệ nợ chính
phā nh° những tiêu chuẩn cāa Hiệp °ớc Mastrict đề ra, Hội đồng, căn cứ vào
từng tr°ờng hợp cÿ thể sẽ áp dÿng những biện pháp phù hợp để buộc quốc gia
có liên quan khắc phÿc tình trạng vi phạm nh° đ°a ra khuyến nghị, yêu cầu
ph¿i thực hiện các biện pháp mà Hội đồng cho là cần thiết để gi¿m thâm hÿt
trong thời gian xác định, đề nghị quốc gia ph¿i đặt cọc kho¿n tiền cần thiết
cho tới khi mức thâm hÿt đ°ợc Hội đồng xác nhận là đã đ°ợc c¿i thiện hoặc
tiến hành phạt với mức độ phù hp.

Nguyần Thò HÂng Giang 11191443 - page. 24
Downloaded by hây hay ()



×