Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

THIẾT kế BIỆN PHÁP kỹ THUẬT THI CÔNG lắp GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 44 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN
***********

ĐỒ ÁN KTTC 2

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: NGUYỄN NGỌC THANH

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: DƯƠNG ĐỨC ANH

LỚP QUẢN LÝ

: 62XD8

LỚP MÔN HỌC

: 62XD2

MSSV


: 1500262
1


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

PHẦN I: TÍNH TỐN CẨU LẮP
I.

Đặc điểm cơng trình xây dựng:
1. Đặc điểm cơng trình:
- Cơng trình được thể hiện như hình vẽ: sơ đồ nhà công nghiệp 1 tầng 2
nhịp ta cần lập biện pháp thi công lắp ghép các cấu kiện bao gồm cột, dầm
cầu trục, dàn vì kèo, … Các cấu kiện được sản xuất ở nhà máy được vận
chuyển đến cơng trường thi cơng lắp ghép.
- Cơng trình có: 15 bước cột x 6m = 90 m
- Ta bố trí khe lún giữa nhà, bề rộng khe lún là 1m.
2. Sơ đồ cơng trình:

Mặt cắt cơng trình

3


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2


Mặt bằng cơng trình

4


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

3. Số liệu tính tốn:
- Giả thiết mặt bằng thi cơng ở cốt -0,3m ( bằng cốt mặt móng); cột ngầm
vào móng là 0,6m.
a) Cột biên (C1): H= 8,3 + 0,9 = 9,2 (m)
h= 5,8 + 0,9 = 6,7 (m)
P1= 3,5 T.
b) Cột giữa (C2): H= 8,3 + 0,9 = 9,2 (m)
h= 5,8 + 0,9 = 6,7 (m)
P1= 3,9 T.
c) Dầm mái BTCT: L= 15m, h= 2.1m, P= 4.2T.
d) Dầm cầu chạy bê tông: L= 6m, h= 0.8m, P= 3.3T.
e) Cửa trời: L= 4.5m, a= 2.1m, P= 1.05T.
f) Panen mái kích thước: 1.5x6m, P=1.4T.
g) Tấm tường kích thước: 1.5x6m, P=1.4T.
4. Thống kê các cấu kiện lắp ghép:
ST
T
1

CK


Hình dáng-kích thước

C1

Đơn vị Số lượng

P(T)

∑Q(T)

cái

34

3.5

119

cái

17

3.9

66.3

cái

60


3.3

198

8300
2

C2
8300

3

DCC

5


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

4

D

cái

34

4.2


142.8

5

CT

cái

34

1.05

35.7

6

Pm

cái

300

1.4

420

7

TT


cái

180

1.4

252

Tổng khối lượng
II.

1174,13

Tính tốn thiết bị và phương án thi cơng:
1. Chọn và tính toán thiết bị treo buộc:
1.1.

Thiết bị treo bước cột:

Để lắp cột vào vị trí dễ dàng khơng phải điều chỉnh nhiều. Muốn vậy cột phải
được treo thật thẳng . Do cột cần lắp có tải trọng P=3.9T, và chiều dài cột là
5.8m có vai nên ta chọn đai ma sát để treo buộc cột.

6


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2


Ta tính tốn cho cột C2 khi đó cột C1 sẽ thỏa mãn:
Lực căng cáp được tính theo cơng thức:

Trong đó:
k : hệ số an tồn k=6
Ptt : trọng lượng tính tốn của vật cẩu
Ptt = 1,1. PC2 = 1,1.3,9 = 4,29 (T)
φ : góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng



=0)
m: hệ số kể đến sức căng của các sợi cáp không đều ( m = 1 )
n: số sợi cáp ( n = 2)
=>
Chọn dây cáp mềm cấu trúc 6 x 7 x 1, đường kính D= 17,5 mm, cường độ
chịu kéo sợi cáp σ = 150 kg/cm2 , lực làm đứt cáp bằng 13.7 T ( phụ lục 1 ).
Trọng lượng cáp bằng 1.06 kg/m.
Chiều dài cáp : lcáp = Htrên + 1,5 = 2 x 2,5+1,5= 6,5 (m)
7


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Trọng lượng thiết bị treo buộc cột là :
qtb = γ . lcáp + qđai ma sát = 1.06 x 6.5 + 30 = 36,89 (kG) = 0.037 T
1.2.


Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy:

Dầm cầu chạy L=6m; Pdcc= 4,2T.
Ta chọn dụng cu treo buộc khóa bán tự động có vịng treo tự cân bằng.
Khi cẩu nhánh dây nghiêng 1 góc 45 do đó nội lực nhánh dây là:

Trong đó:
Ptt = 1,1 x Pdcc = 1,1 x 4,2 = 4,62 (T)
=>

8


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Chọn cáp 6 x 37 x 1, D=19,5 mm ; σ =170 kg/cm2; lực làm đứt cáp 19,65T.
Trọng lượng cáp là 1,33 kg/m.
lcáp = 2,4 x
=>

q= 2 x 2 x 3,4 x 1,33 = 18 (kG)

=>

Trọng lượng thiết bị treo buộc q = 0,018 T.
1.1.3. Thiết bị trep buộc vì kèo + cửa trời :
Do thi công dàn mái cửa trời trên cao => ta tổ hợp dàn vì kèo và cửa trời


dưới mặt đất sau đó cẩu lắp đồng thời.
Ta chọn thiết bị khóa bán tự động có vịng treo tự cân bằng.
Vì dàn có nhịp lớn ta sử dụng địn treo dạng dàn treo dàn bằng 2 nhánh
dây thẳng đứng tại 2 điểm mắt dàn.
L= 18m ta chọn địn treo có ký hiệu 195946 R – 11 để nâng [Q] = 10T ;
G= 455 T.
Ptt = 1,1 ( Pvì kèo + Pcửa trời) = 1,1 x ( 4,2 +1,05 ) = 5,775 (T)

9


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Lực căng cáp được tính :

Chọn cáp 6 x 7 x 1; D = 19,5 mm; σ = 160 kg/cm2; lực kéo đứt cáp 18,45T.
1.4.

Thiết bị treo buộc panel mái:

Panel kích thước 1,5 x 6 (m), P= 1,4 T sử dụng chùm dây cẩu có vịng treo
tự cân bằng:
Ptt = 1,1 P = 1,1 x 1,4 = 1,54 (T)
Lực căng cáp được tính theo công thức:

Chọn cáp 6 x 7 x 1; D = 11 mm, σ = 140 kg/cm2; lực làm đứt cáp 4,99 T.
Trọng lượng cáp là 0.41 kg/m.

lcáp = l= 3,4 (m)
10


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

qtb = 2 x 4 x 3,4 x 0,41 = 11,152 (kG).
1.5.

Thiết bị treo buộc tấm tường:

Tấm tường kích thước 1,5 x 6 (m); P= 1,4 T
Ptt = 1,4 x 1,1 = 1,54 (T)
Lực căng cáp được tính theo cơng thức:



Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 7 x 1, D = 13 mm, σ = 140 kg/cm2, lực
làm đứt cáp là 7,2 T.

2.

Tính tốn các thơng số cẩu lắp :

Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển trong quá trình lắp ghép là bước đầu rất quan
trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính tốn các thông số cẩu lắp:
-


Trong một số trường hợp bị khống chế mặt bằng thi công trên công

trường mà cần khơng thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức cẩu được,
lúc đó Ryc sẽ phải lấy theo vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được.
11


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

-

Do trong đồ án việc bố trí sơ đồ di chuyển của cẩu khơng bị khống chế

mặt bằng và kỹ sư cơng trường có thể chọn phương án sử dụng tối đa sức trục
của cẩu.
-

Sau khi tính tốn các thơng số cẩu lắp:
Chọn sơ đồ di chuyển hợp lý đảm bảo thời gian lưu thông cẩu.
Việc lựa chọn cẩu dựa vào các yêu cầu:
+ Góc quay cần càng nhỏ càng tốt.
+ Cùng một vị trí có thể lắo càng nhiều cấu kiện càng tốt.


Để chọn cần trục dùng cho q trình thi cơng lắp ghép ta cần phân
tích các thơng số cẩu lắp u cầu bao gồm:
Hyc – chiều cao puli đầu cần.
Lyc – chiều dài tay cần.

Qyc – sức nâng.
Ryc – tầm với.

12


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

II.1. Tính tốn cẩu lắp ghép cột:

Việc lắp ghép cột khơng có vật cản do đó ta chọn tay cần theo αmax = 75.
a) Cột giữa :
Sức cẩu yêu cầu:
Qyc = Pck + qtb = 3,9 x 1,1 + 0,037 = 4,327 (T)
13


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thơng số cần trục
như hình vẽ:
- Chiều cao yêu cầu của tay cần :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
Trong đó:
HL: chiều cao lắp cấu kiện ( HL = 0 )
a: đoạn chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp ( a= 0,5)

hck : chiều cao cấu kiện lắp ghép
htb: chiều cao thiết bị treo buộc (htb = 1,5 )
hcáp: chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần (hcáp = 1,5 )


Hyc= 0+0.5+8,3+1,5+1,5 = 11,8 (m)
- Chiều dài tay cần yêu cầu là :

hc: khoảng cách từ khớp quay cần đến cao trình máy đứng ( hc = 1,5 m)

Tầm với của tay cần là :
S = L m i n x cos75 = 10,66 x cos 75 = 2,76 (m)

Tầm với ngắn nhất của cần trục là :
Rmin= S + r = 2,76 + 1,5 = 4,26 (m)
b) Cột biên:
Sức cẩu yêu cầu :
Qyc = Pck + qtb = 3,5 x 1,1 + 0,037 = 3,887 (T)
14

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

- Chiều cao yêu cầu của tay cần :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
Trong đó:

HL: chiều cao lắp cấu kiện ( HL = 0 )
a: đoạn chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp ( a= 0,5)
hck : chiều cao cấu kiện lắp ghép
htb: chiều cao thiết bị treo buộc (htb = 1,5 )
hcáp: chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puly đầu cần (hcáp = 1,5 )


Hyc= 0+0.5+8,3+1,5+1,5 = 11,8 (m)
- Chiều dài tay cần yêu cầu là :

hc: khoảng cách từ khớp quay cần đến cao trình máy đứng ( hc = 1,5 m)

Tầm với của tay cần là :
S = Lmin x cos75 = 10,66 x cos 75 = 2,76 (m)
Tầm với ngắn nhất của cần trục là :
Rmin= S + r = 2,76 + 1,5 = 4,26 (m)
II.2. Tính toán cẩu lắp ghép dầm cầu chạy:
Việc lắp ghép dầm cầu chạy khơng có trở ngại do đó ta chọn tay cần theo αmax
= 75
sin75= 0.966
cos75= 0.259
15

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2


Do nhà 2 nhịp nên các thông số chọn cẩu như nhau.
Chiều cao yêu cầu của tay cần:
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
HL = 5,2 m
a = 0,5 m
hck = 0,8 m
hcáp = 1,5 m
htb = 2,4 m
Hyc = 5,2 + 0,5 + 0,8 + 2,4 + 1,5 = 10,4 (m)



- Chiều dài tay cần yêu cầu là :

Tầm với của tay cần là :
S = Lmin x cos75 = 9,2 x cos 75 = 2,38 (m)
Tầm với ngắn nhất của cần trục là :
Rmin= S + r = 2,38 + 1,5 = 4,88 (m)
Sức cẩu yêu cầu :
Qyc = Pck + qtb = 3,3 x 1,1 + 0,01 = 3,64 (T)
II.3. Tính tốn cẩu lắp dàn mái và cửa trời:
Lắp dàn mái và cửa trời không gặp chướng ngại: αmax = 75
Ta có nhà 2 nhịp giống nhau :
-

Chiều cao yêu cầu của tay cần :

16

Downloaded by nhung nhung ()



lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
HL = 8,3 m : chiều cao lắp cấu kiện.
a = 0,5 m
hck = 2,1 + 2,1 = 4,2 (m) : chiều cao dàn mái BTCT và cửa trời.
htb = 3,2 m : chiều cao thiết bị treo buộc.
hcáp = 1,5 m.


Hyc = 8,3 + 0,5 + 4,2 + 3,2 + 1,5 = 17,7 (m)
- Chiều dài tay cần yêu cầu là :
= 16,77 (m)
- Tầm với của tay cần là :
S = Lyc x cos75 = 16.77 x cos 75 = 4,34 (m)
- Sức cẩu yêu cầu :
Qyc = Pck + qtb = 5,775 + 1,09 = 6,865 (T)
- Tầm với ngắn nhất của tay cần :
Rmin = S + r = 4,34 + 1,5 = 5,84 (m)

17

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

II.4. Tính tốn cẩu lắp panen mái :
Nhà 2 nhịp giống nhau ta tính tốn các thơng số cần trục như sau :

a) Trường hợp không dung mỏ phụ :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
HL = 12,5 m.
a = 0,5 m.
hck = 0,4 m : chiều cao panel mái.
htb = 3,4 m
hcáp = 1,5 m.


Hyc = 12,5 + 0,5 + 0,4 + 3,4 + 1,5 = 18,3 (m)
18

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Hch = HL + a + hck = 12,5 + 0,5 + 0,4 = 13,4 (m)
αtw =
 Lmin =
S=
Tầm với ngắn nhất của cần trục:

Rmin = S + r = 8,26 + 1,5 = 9,76 (m)
Sức cẩu yêu cầu:
Q = Pck + qtb = 1,54 + 0.01 = 1,55 (T)
b) Trường hợp dung mỏ phụ:
αmax = 75

19

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Hyc = 18,3 m , Hch = 13,4 m, e = 1 m, b = 3 m.
αtw =
 lp = 3,77 (m).
Chiều dài tay cần yêu cầu là :
Lmin = 13,2 (m).
Tầm với của tay cần là:
S=
Ryc = S + r = 7,2 + 1,5 = 8,7 (m)
Sức cẩu yêu cầu :
Q = Pck + qtb = 1,54 + 0.01 = 1,55 (T)
II.5. Lắp ghép tấm tường:
Việc lắp ghép tấm tường không chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo
αmax=750.
; cos 75 = 0,259.


20

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thơng số cần trục như
sau:
Chiều cao yêu cầu của tay cần :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
= 8,3 + 0,5 + 1,5 + 2,4 + 1,5 = 14,2 (m)
Chiều dài tay cần yêu cầu là :

S = Lyc x cos75 = 13,15 x cos 75 = 3,4 (m)
Ryc = S + r = 3,4 + 1,5 = 4,9 (m)
Qyc = Pck + qtb = 1,54 + 0,01 = 1,55 (T).
21

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

3. Chọn cần trục theo thông số yêu cầu :


Tên
cấu kiện
Cột C1
Cột C2

Các thông số yêu cầu
Ryc

Hyc

Lyc

Loại

Qct

Rct

Hmc

Lct

Loại

Qct

Rct

Hmc


Lct

(T)
3,88

(m)

(m)

(m)

(m)

(m)

(m)

(m)

(m)

16,2

18,5

4

9,5

13


15

11,8

16
MKG-

8,5

4,26

6
10,6

4

cẩu
MKP-

(T)

11,8

cẩu
MKG-

(T)

4,26


(m)
10,6

6

5

7,7

17,4

18,5

5

8,5

13,5

15

4,88

10,4

16
MKG-

4


8,5

16,2

18,5

4

9,5

13

15

5,84

17,7

7

9

21,5

23,5

E-2508

7


17,5

25,5

30

1,55

8,7

18,3

7

9

21,5

23,5

E-2508

7

17,5

25,5

30


1,55

4,9

14,2

5,2

11,5

15

17,5

K-124

2

12

14

18

7
4,32
7
3,64


Dàn +

6,86

mái
(mỏ phụ)
Tấm
tường

Phương án II

Qyc

DCC

cửa trời
Panel

Phương án I

5

9,2
16,7

16
MKG-

7


25BR

13,2

MKG25BR

13,1

RDK-

5

25

16
MKP16
MKP16

22

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

III.

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP

Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công

trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện:
Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện
(1) . Từ bảng sơ đồ tính năng cần trục ta tra được bán kính Rmin (đó là bán kính
nhỏ nhất cẩu có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần - nó tương đương
với vị trí góc tay cần a < 75°).
(2) . Bảng chọn cẩu kết hợp với trong lượng cấu kiện ta tra được bán kính lớn
nhất Rmax mà cẩu có thể cẩu.
(3) . Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể
đúpg cẩu được cấu kiện đó). Từ đó ta đễ dàng xác định được thị trường chung
của các cấu kiện và lựa chọn vị trí đứng-của cẩu một cách hiệu quả nhất và bố
trí cấu kiện hợp lý trên mặt bằng để không vướng vào đường di'chuyển cẩu. Từ
các vị trí đứng sẽ hình thành sơ đồ di chuyển cẩu.
(4) . Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đổ di chuyển và bố trí cấu
kiện như đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép.
Dưới đây trình bày cho phương án 1
Phương án 1
1. Cẩu lắp cột :
Dùng cần cẩu MKG-16,L=18,5m để lắp cột biên và cột giữa.
1.1.

Vị trí đứng của cần trục :

Trên hình vẽ sau thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di
chuyển cẩu:
Với mỗi trục A,B,C,D tại mỗi vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp
được 2 hoặc 3 cột (riêng vị trí khe lún ta có thể cẩu được 3 hoặc 4 cột). Số lượng
vị trí đứng của cần trục trong mỗi nhịp:
(vị trí)


23

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Như vậy cần thay đổi (6x3=18) 18 vị trí đứng của cần trục.
1.2.

Biện pháp thi công:

a) Công tác chuẩn bị:
- Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển. Dùng
cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình vẽ .
- Kiểm tra kích thước hình học của cột, trường hợp chiều dài các cột khác
nhau phải đo lại chiều dài cột ứng với từng móng cho thích hợp.
- Đánh dấu tim theo 2 phương trên thân cột, xác định sơ bộ trọng tâm cột,
dấu tim dầm cầu chạy trên vai cột bằng sơn đỏ.
- Vạch dấu tim trên mặt móng.
- Chuẩn bị các trang thiết bị như: dây treo buộc, neo và nêm cố định tạm...
- Trang bị các đai để mắc sàn công tác khi lắp cột và dàn mái.

24

Downloaded by nhung nhung ()



lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 2

b) Cơng tác dựng lắp :
+ Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đổ một lớp bê tông
đệm vào cốc móng.
+ Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dầy cáp kéo đứng
cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0,5 m. Để giảm lực ma sát ở chân cột
khi kéo lê, người ta bố trí xe gịng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào’
+ Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho
cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng.
+ Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng dơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh
vĩ để điều chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của
cột, vặn tăng dơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy
kinh vĩ và ni vô. Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ
cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê tơng trong cốc móng để đảm bảo
cao trình của cột.
+ Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng
đông kết nhanh để gắn cột, mác vữa > 20 % mác bê tơng làm móng và cột.
25

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2


Tiến hành gắn mạch theo hai giai đoạn :
-

Giai đoạn 1: Đổ vữa đến đầu dưới con nêm;

-

Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt hơn 80 % thì rút nêm ra và tiến

hành lấp vữa bê tơng đến miệng chậu móng.
2. Lắp ghép dầm cầu chạy:
Sử dụng cẩu MKG-16 (L= 18,5m) để lắp dầm cầu chạy cho cơng trình
Rmin=5 m.
2.1.

Sơ đồ di chuyển cần trục:

Độ với nhỏ nhất của cần trục là Rmin = 5 m , trọng lượng dầm cầu chạy Q
= 3.3 T
=> độ với lớn nhất của cần trục là: Rmax = 7,7 m
Như vậy ta có thể thi cơng bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát
cạnh từng dãy cột:

26

Downloaded by nhung nhung ()


×