Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

(TIỂU LUẬN) phân tích tiểu luận những điểm đặc sắc trong tư tưởng hồ chí minh về nhà nước những vấn đề cần chú ý để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.5 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ đề: Phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước. Những vấn đề cần chú ý để xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hà
Thực hiện: nhóm 4


MỤC LỤC
I. Những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước.
1. Nhà nước dân chủ...........................................................................................

1.1.Bản chất giai cấp của Nhà nước.......................

1.2.Nhà nước của nhân dân....................................

1.3.Nhà nước do nhân dân......................................
1.4. Nhà nước vì nhân dân................................................................................
2. Nhà nước pháp quyền....................................................................................

2.1.Nhà nước hợp hiến, hợp pháp..........................

2.2.Nhà nước thượng tôn pháp luật........................

2.3.Pháp quyền nhân nghĩa....................................


3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh.................................................................

3.1.Kiểm sốt quyền lực nhà nước.........................

3.2.Phịng, chống tiêu cực trong Nhà nước...........
II. Những vấn đề cần chú ý để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam...............................................................................................
1. Tôn trọng, bảo vệ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân...........................

2.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài..................

3.Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của N
4.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật..

.............................................................................................................................19
5. Khắc phục được những căn bệnh cố hữu của các nhà nước kiểu cũ:..........20
6. Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước...................21
Tài liệu tham khảo
Biên bản họp nhóm
Danh sách thành viên

1


A. MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chi Minh la môt hê thông quan điêm toan diên va sâu săc vê
nhưng vấn đê cơ ban cua cach mang Viêt Nam, kết qua cua sư vân dung va phat
triên sang tao chu nghĩa Mac - Lênin vao điêu kiên cu thê cua nươc ta, kế thừa

va phat triên cac gia tri truyên thông tôt đẹp cua dân tôc, tiếp thu tinh hoa văn
hoa nhân loai; la tai san tinh thần vô cùng to lơn va quý gia cua Đang va dân tôc
ta, mai mai soi đương cho sư nghiêp cach mang cua nhân dân ta gianh thăng lơi.
Trong hệ thống tư tưởở̉ng Hồồ̀ Chí Minh, Người đã đưa ra những quan điểm vơ
cùồ̀ng đặc sắc về nhà nước.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩĩ̃a là một bước đột phá
trong tư duy về xây dựng nhà nước trên nền tảng tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh về Nhà
nước kiểu mới ởở̉ Việt Nam. Đó là cơ sởở̉ chính trị cho việc tiếế́p tục đẩy mạnh việc
nghiên cứu về nhà nước pháp quyền và thúc đẩy việc đổi mới một cách căn bản,
có hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của nhà nước ởở̉ Việt Nam hiện
nay. Do vậy, trong thực hiện cầồ̀n tiếế́p tục quán triệt và vận dụng linh hoạt, sáng
tạo tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩĩ̃a
của dân, do dân và vì dân.
B. NỘI DUNG
I. Những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước. 1. Nhà nước dân chủ
1.1. Bản chất giai cấp của Nhà nước
Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh ln nhấế́n mạnh “Nước ta là một nước dân chủ, địa
vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”. Khác với khái niệm “Nhà nước toàn dân”-nhà
nước phi giai cấế́p, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trong tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí
Minh mang bản chấế́t của giai cấế́p công nhân, một nhà nước mà mọi quyền hành
và lực lượng đều là của nhân dân, từồ̀ nhân dân mà ra. Tính chất dân chủ nhân
dân là đặc trưng nổi bật của chính quyền nhà nước kiểu mới.

2


Bản chấế́t giai cấế́p công nhân của Nhà nước Việt Nam thể hiện trên những
phương diện như sau:
Thứ nhất, Đang Cơng san Viêt Nam giữ vị trí và vai trị cầồ̀m quyền: Đảng

cầồ̀m quyền bằng phương thức:(1)Bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà
nước thể chếế́ hóa thành pháp luật, chính sách, kếế́ hoạch; (2)Bằng hoạt động của
các tổ chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà nước;
(3)Bằng cơng tác kiểm tra.
Thứ hai, Tính định hướng xã hội chủ nghĩĩ̃a trong phát triển đấế́t nước: Mục
tiêu của Hờồ̀ Chí Minh là đưa đấế́t nước đi lên chủ nghĩĩ̃a xã hội, giai cấế́p công
nhân và nhân dân lao động cầồ̀n có một tổ chức mạnh mẽ hướng tới mục tiêu
thống nhấế́t, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời để thực hiện vai trị
đó.
Thứ ba, Ngun tăc tơ chưc va hoat đơng cua nha nươc ta la tâp trung dân
chu: Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước, bảo đảm tính kỷ luật tự giác khi ýế́ chí của đa số được khẳng định
và bắt buộc phục tùồ̀ng.
Trong Nhà nước Việt Nam, bản chấế́t giai cấế́p cơng nhân thống nhấế́t với tính
nhân dân và tính dân tộc cơ bản chính là sự thống nhấế́t về lợi ích của giai cấế́p
cơng nhân với lợi ích của nhân dân và dân tộc Việt Nam. Đây là một điểm rấế́t
đặc sắc trong tư tưởở̉ng Hồồ̀ Chí Minh về nhà nước:
Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là kếế́t quả đấế́u
tranh gian khổ của toàn thể dân tộc, dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Toàn thể
nhân dân chung tay góp sức giành về độc lập, tự do. Bởở̉i vậy, Nhà nước Việt
nam mới không phải của riêng giai cấế́p nào mà thuộc về nhân dân.
Hờồ̀ Chí Minh khẳng định quyền lợi cơ bản của giai cấế́p công nhân thống
nhấế́t với lợi ích của nhân dân lao động và của tồn dân tộc, ln kiên trì mục
tiêu nhấế́t qn vì quyền lợi của nhân dân. Nhà nước Việt Nam mới là người đại
diện, bảo vệ, đấế́u tranh không chỉ cho lợi ích của giai cấế́p cơng nhân, mà cịn của
nhân dân lao động và của toàn dân tộc.
3


Nhà nước mới ra đời đã và đang gánh vác nhiệm vụ tổ chức dẫn dắt nhân

dân bảo vệ độc lập, tự do đồồ̀ng thời xây dựng một Việt Nam hịa bình tự do phát
triển. Con đường q độ lên chủ nghĩĩ̃a xã hội và đi đếế́n chủ nghĩĩ̃a cộng sản là
con đường mà Hờồ̀ Chí Minh và Đảng ta đã xác định, cũng là sự nghiệp của
chính Nhà nước.
1.2. Nhà nước của nhân dân
Theo quan điểm của Hờồ̀ Chí Minh, nhà nước của nhân dân la nha nươc ma
tât ca mọi quyên lưc trong nha nươc va trong xã hội đêu thuôc vê nhân dân môt nha nươc “dân la chu”- chủ thể tối cao của mọọ̣i quyền lực là nhân dân.
Trong Nha nươc dân chủ, nhân dân thưc thi quyên lưc thông qua hai hinh
thưc dân chu trưc tiếp va dân chu gian tiếp:
Dân chủ trực tiếế́p là hình thức dân chủ trong đó nhân dân trực tiếế́p quyếế́t
định mọi vấế́n đề liên quan đếế́n vận mệnh của quốc gia, dân tộc và quyền lợi của
dân chúng. Đây là hình thức dân chủ hồn bị nhấế́t.
Dân chủ gián tiếế́p (dân chủ đại diện) là hình thức dân chủ mà trong đó nhân
dân thực thi quyền lực của mình thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầồ̀u ra
và những thiếế́t chếế́ quyền lực mà họ lập nên.
Theo Hờồ̀ Chí Minh, dân chủ trực tiếế́p là hình thức dân chủ hoàn bị nhấế́t,
được tạo điều kiện để thực hiện. Cịn trong hình thức dân chủ gián tiếế́p:
Qun lưc nha nươc la “thừa uy quyên” cua nhân dân: Tự bản thân nhà
nước khơng có quyền lực, quyền lực của nhà nước là do nhân dân ủy thác.
Nhân dân co quyên kiêm soat, phê binh nha nươc, co quyên bai miễn
nhưng đại biểu mà ho đa lưa chon, bầu ra va co quyên giai tan nhưng thiết chế
ma ho đa lâp nên: Đảm bảo cho mọi quyền lực, trong đó có quyền lực nhà nước,
ln nằm trong tay nhân dân.
Lt phap dân chu va la công cu quyên lưc cua nhân dân: Luật pháp phản
ánh ýế́ nguyện và bảo vệ quyền lợi nhân dân, là công cụ thực thi quyền lực của
nhân dân, là phương tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước

4



1.3. Nhà nước do nhân dân
Trong tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hếế́t là nhà nước
do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên”
nhà nước dựa trên nền tảng pháp lýế́ của một chếế́ độ dân chủ và theo các trình tự
dân chủ với các quyền bầồ̀u cử, phúc quyếế́t, v.v…
Nhà nước do nhân dân cịn có nghĩĩ̃a “dân làm chủ”. “dân là chủ” xác định
vị thếế́ của nhân dân đối với quyền lực nhà nước, “dân làm chủ” nhấế́n mạnh
quyền lợi và nghĩĩ̃a vụ của nhân dân với tư cách là người chủ. Theo quan điểm
của Hờồ̀ Chí Minh: nhân dân vừồ̀a có quyền làm chủ vừồ̀a có nghĩĩ̃a vụ tuân theo
đạo đức công dân.
Nhà nước do nhân dân làm chủ cịn bao hàm một nội dung quan trọng khác
đó là nhân dân có quyền kiểm sốt Nhà nước. Theo tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh, Nhà
nước do dân là Nhà nước dân chủ, thể hiện quyền lực của giai cấế́p công nhân,
đồồ̀ng thời cũng là bảo đảm thực thi quyền lực của nhân dân lao động.
Trong tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam mới, nhân
dân có đủ điều kiện, cả về pháp luật và thực tếế́, để tham gia quản lýế́ nhà nước.
Người nêu rõ quyền của dân, Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản
lýế́ là ởở̉ chỗ: Toàn bộ công dân bầồ̀u ra Quốc hội, là cơ quan quyền lực cao nhấế́t
của Nhà nước, cơ quan duy nhấế́t có quyền lập pháp. Mọi công việc của bộ máy
nhà nước trong việc quản lýế́ xã hội đều thực hiện ýế́ chí của dân (thơng qua Quốc
hội do dân bầồ̀u ra).
Trong tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh, quyền lực tối cao của nhân dân không chỉ thể
hiện ởở̉ việc bầồ̀u cử Quốc hội, Hội đờồ̀ng nhân dân các cấế́p, mà cịn ởở̉ quyền bãi
miễĩ̃n, kiểm soát, giám sát hoạt động của các đại biểu. Cơ chếế́ dân chủ này nhằm
làm cho Quốc hội được trong sạch, giữ được phẩm chấế́t, năng lực hoạt động.

5



Nhà nước do nhân dân cầồ̀n coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồồ̀ng thời
nhân dân cũng phải tự giác phấế́n đấế́u để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ
của mình. Khơng chỉ tun bố quyền làm chủ của nhân dân, cũng không chỉ đưa
nhân dân tham gia cơng việc nhà nước, mà cịn chuẩn bị và động viên nhân dân
chuẩn bị tốt năng lực làm chủ, quan điểm đó thể hiện tư tưởở̉ng dân chủ triệt để
của Hờồ̀ Chí Minh khi nói về nhà nước do nhân dân.
1.4 Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân
dân, khơng có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Cơ
quan nhà nước, các cán bộ nhà nước đều phải vì nhân dân phục vụ.
Theo Hờồ̀ Chí Minh, thước đo một Nhà nước vì dân là phải được lịng dân.
Hờồ̀ Chí Minh chỉ rõ: “muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hếế́t phải
yêu dân, phải đặt quyền lợi của dân trên hếế́t thảy, phải có một tinh thầồ̀n chí cơng
vơ tư”, căn dặn cán bộ phải quan tâm đếế́n những kiếế́n nghị, đề đạt của nhân dân:
“hếế́t thảy những việc có thể nâng cao đời sống vật chấế́t và tinh thầồ̀n của dân phải
được ta đặc biệt chú ýế́”
Trong Nhà nước vì dân, cán bộ vừa là đầy tớ, nhưng đồng thời phải vừa
là người lãnh đạo nhân dân. Hai đòi hỏi này tưởở̉ng chừồ̀ng như mâu thuẫn,
nhưng đó là những phẩm chấế́t cầồ̀n có ởở̉ người cán bộ nhà nước vì dân. Là người
đầồ̀y tớ thì phải trung thành, tận tụy, cầồ̀n kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, lo trước
thiên hạ, vui sau thiên hạ. Là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, minh
mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gầồ̀n gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như
vậy, để làm người thay mặt nhân dân phải gồồ̀m đủ cả đức và tài, phải vừồ̀a hiền
lại vừồ̀a minh.
Chống đặc quyền, đặc lợi, khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà
nước là nhu cầồ̀u và việc làm thường xuyên, đảm bảo cho nhà nước thật sự là

6



công bộc của dân. Nếế́u thấế́u hiểu và làm đúng tư cách đó thì mỗi cán bộ, cơng
chức có thể phịng tránh, ngăn ngừồ̀a, khơng phạm phải những lỗi lầồ̀m kể trên.
2. Nhà nước pháp quyền
2.1. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
Hờồ̀ Chí Minh ln chú trọọ̣ng xây dựng nền tảng pháp lí cho Nhà nước Việt
Nam mới, bác thấế́y rõ tầồ̀m quan trọng của Hiếế́n pháp và pháp luật trong đời sống
chính trị - xã hội.
Điều này thể hiện trong bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” của nhóm
những người Việt Nam yêu nước tại Pháp do Người thay mặt nhóm gửi đếế́n Hội
nghị Vécxây (Pháp) năm 1919. Bản u sách gờồ̀m 8 điểm, nội dung về địi
quyền bình đẳng về pháp lýế́ và tự do dân chủ tối thiểu cho dân tộc Việt Nam.
Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp đầồ̀u tiên
của Chính phủ lâm thời (ngày 3-9-1945), Hờồ̀ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ tổ
chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chếế́ độ phổ thông đầồ̀u
phiếế́u để lập nên Quốc hội rờồ̀i từồ̀ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy
hợp hiếế́n, thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới có cơ
sởở̉ pháp lýế́ vững chắc để làm việc với qn Đờồ̀ng Minh, mới có quan hệ quốc tếế́
bình đẳng, mới thiếế́t lập được một cơ chếế́ quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ
của một Nhà nước pháp quyền hiện đại.
Cuộc Tổng tuyển cử được tiếế́n hành thắng lợi ngày 6-1-1946 với chếế́ độ
phổ thơng đầồ̀u phiếế́u, trực tiếế́p và bỏ phiếế́u kín. Tấế́t cả mọi người dân từồ̀ 18 tuổi
trởở̉ lên, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, đảng phái, tôn giáo… đều
đi bỏ phiếế́u bầồ̀u những đại biểu của mình tham gia Quốc hội.
Ngày 2-3-1946, Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã họp
phiên đầồ̀u tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà
nước. Hờồ̀ Chí Minh được bầồ̀u làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầồ̀u tiên. Đây

7



chính là Chính phủ có đầồ̀y đủ tư cách pháp lýế́ để giải quyếế́t một cách có hiệu quả
những vấế́n đề đối nội và đối ngoại ởở̉ nước ta
2.2. Nhà nước thượng tơn pháp luật
Hờồ̀ Chí Minh ln chú trọng xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện
đại. Trong tư tưởở̉ng của Hờồ̀ Chí Minh, Nhà nước quản lýế́ bằng bộ máy và bằng
nhiều biện pháp khác nhau, nhưng quan trọng nhấế́t là quản lýế́ bằng Hiếế́n pháp và
bằng pháp luật nói chung.
Muốn vậy thì trước hếế́t phải làm tốt công tác lập pháp: Ở cương vị Chủ tịch
nước, Hờồ̀ Chí Minh đã hai lầồ̀n tham gia vào q trình lãnh đạo soạn thảo Hiếế́n
pháp (Hiếế́n pháp năm 1946 và Hiếế́n pháp năm 1959), đã kýế́ lệnh công bố 16 ,
613 sắc lệnh trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức Nhà nước và pháp
luật, và nhiều văn bản dưới luật khác. Trong bối cảnh đấế́t nước vừồ̀a phải kháng
chiếế́n, vừồ̀a kiếế́n quốc vơ cùồ̀ng khó khăn sự ra đời của hệ thống luật pháp như trên
thể hiện rấế́t rõ nỗ lực của Hờồ̀ Chí Minh và Nhà nước Việt Nam trong công tác
lập pháp.
Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, đảm bảo cho pháp luật được
thi hành và có cơ chếế́ giám sát việc thi hành pháp luật: Cầồ̀n thiếế́t phải nâng cao
trình độ hiểu biếế́t và năng lực sử dụng luật của người dân, giáo dục ýế́ thức tôn
trọng và tuân thủ pháp luật trong nhân dân. Pháp luật là công cụ quyền lực của
nhân dân, vì thếế́ điều quan trọng là phải “làm sao cho nhân dân biếế́t hưởở̉ng
quyền dân chủ, biếế́t dùồ̀ng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”. Việc
thực thi pháp luật có quan hệ rấế́t lớn đếế́n trình độ dân trí của nhân dân, vì vậy,
Hờồ̀ Chí Minh chú trọng đếế́n vấế́n đề nâng cao dân trí, cơng tác giáo dục pháp luật
cho mọi người phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân
có ýế́ thức chính trị trong việc tham gia cơng việc của chính quyền các cấế́p.
Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật: Người phê phán những hiện
tượng thể hiện tính thiếế́u nghiêm minh của pháp luật, như: “thưởở̉ng có khi quá

8



rộng, mà phạt thì khơng nghiêm”, lẫn lộn giữa cơng và tội. Điều đó địi hỏi pháp
luật phải đúng và phải đủ; tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi
người dân; người thực thi pháp luật phải thật sự cơng tâm và nghiêm minh, v.v..
Khúế́n khích nhân dân phê bình, giám sát cơng việc của Nhà nước, giám
sát q trình Nhà nước thực thi pháp luật, đờồ̀ng thời không ngừồ̀ng nhắc nhởở̉ cán
bộ các cấế́p, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật.
Bản thân Hồồ̀ Chí Minh là một tấế́m gương sáng về sống và làm việc theo
Hiếế́n pháp và pháp luật. Người tự giác khép mình vào kỷ luật, vào việc gương
mẫu chấế́p hành Hiếế́n pháp và pháp luật. Sống và làm việc theo Hiếế́n pháp và
pháp luật đã trởở̉ thành nền nếế́p, thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của
Hờồ̀ Chí Minh.
2.3. Pháp quyền nhân nghĩa
Nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân “Pháp
quyền nhân nghĩa” tức là trước hếế́t Nhà nước phải tôn trọọ̣ng, bảo đảm thực
hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọọ̣i người. Tiếế́p thu
và vận dụng sáng tạo các lýế́ thuyếế́t hiện đại về quyền con người, Hờồ̀ Chí Minh
tiếế́p cận quyền con người một cách tồn diện. Sự nghiệp cách mạng chân chính
cầồ̀n đấế́u tranh cho quyền con người, vì thếế́, mục tiêu giải phóng con người với
nghĩĩ̃a làm cho con người tự do, thoát khỏi mọi áp bức bấế́t cơng, thốt khỏi mọi
sự áp chếế́ tiêu cực từồ̀ tự nhiên và xã hội, mọi người được hưởở̉ng quyền con
người một cách đầồ̀y đủ nhấế́t đã hòa quyện một cách hữu cơ và trởở̉ thành mục tiêu
cao nhấế́t của sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam
ngay từồ̀ khi ra đời và luôn nhấế́t quán quan điểm kiên quyếế́t đấế́u tranh cho quyền
con người. Hiếế́n pháp của đấế́t nước đã ghi nhận một cách toàn diện quyền con
người ởở̉ Việt Nam. Đó là nền tảng pháp lýế́ để bảo vệ và thực thi các quyền con
người đó một cách triệt để.
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hồ, Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh khẳng định: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
9



quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đây là một
trong những bản tun ngơn nhân quyền có tinh thầồ̀n cách mạng, khoa học và
nhân văn cao cả; phản ánh một tầồ̀m nhìn thời đại, một tư duy sắc sảo về quyền
con người của Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh. Có thể nói, quyền con người trong tư
tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh là một khái niệm phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu trên các
phương diện quyền dân sự, chính trị, kinh tếế́, văn hố, xã hội...
Trong pháp quyền nhân nghĩĩ̃a, pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.
Tính nhân văn của hệ thống luật pháp thể hiện ởở̉ việc ghi nhận đầồ̀y đủ và bảo vệ
quyền con người; ởở̉ tính nghiêm minh nhưng khách quan và công bằng, tuyệt đối
chống đối xử với con người một cách dã man. Ngay cả đối với những kẻ phản
bội Tổ quốc, Hờồ̀ Chí Minh tun bố rõ: “Chính phủ Việt Nam sẽ tha thứ hay
trừồ̀ng trị họ theo luật pháp tuỳ theo thái độ của họ hiện nay và về sau. Nhưng sẽ
khơng có ai bị tàn sát”. Đặc biệt, hệ thống luật pháp đó có tính khuyếế́n thiện, bảo
vệ cái đúng, cái tốt, lấế́y mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh con người làm
căn bản.
Một nét đặc sắc trong tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn
pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước và xã hội. Là người theo lập
trường mácxít về nhà nước và pháp luật, hiển nhiên Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh phải
đề cao pháp luật. Tư tưởở̉ng và hành động của Người đã chứng minh điều ấế́y.
Nhưng là một người Á Đông vốn thấế́u hiểu bản chấế́t và những giới hạn vốn có
của pháp trị cũng như thấế́u hiểu sự trường tờồ̀n và vai trị của đức trị nên Chủ tịch
Hờồ̀ Chí Minh đã khơng tuyệt đối hố một trong hai cơng cụ quản lýế́ nhà nước ấế́y.
Với Hờồ̀ Chí Minh, việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng
đạo đức của xã hội và các giá trị đạo đức thấế́m sâu vào trong mọi quy định của
pháp luật. Đó là sự kếế́t hợp chặt chẽ, nhuầồ̀n nhuyễĩ̃n giữa “đức trị” và “pháp trị”;
trong “đức” có “pháp”, và ngược lại. Hành cho tốt đức cũng là hành pháp đúng
đắn; hành pháp đúng cũng tức là thực thi đức tốt. Nói cách khác, pháp luật trong
Nhà nước pháp quyền nhân nghĩĩ̃a phải là pháp luật vì con người


10


Lòng nhân ái bao la còn thể hiện ởở̉ nguyên tắc đánh kẻ chạy đi, không đánh
người quay lại. Hồồ̀ Chí Minh có chính sách khoan hờồ̀ng đại lượng, đối xử nhân
đạo với tùồ̀ binh. Cán bộ, đảng viên có lỗi, chú ýế́ giáo dục nhiều hơn so với xử
phạt. Trân trọng ýế́ kiếế́n khác nhau, kể cả ýế́ kiếế́n trái với mình. Người chắt lọc
tinh hoa, tiếế́p thu hạt nhân hợp lýế́ từồ̀ chủ nghĩĩ̃a nhân văn phương Đông, phương
Tây, hình thành tư tưởở̉ng khoan dung đối với tấế́t cả mọi người, trừồ̀ bọn cướp
nước, kẻ cố ýế́ hại dân, cam tâm phản quốc. Tấế́m lịng Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh
nhân hậu, bao dung cả với những vị quan lại cũ, những trí thức đã từồ̀ng tham gia
chính quyền bùồ̀ nhìn. Họ được Người cảm hóa bằng sự khoan dung.
3.

Nhà nước trong sạch, vững mạnh

3.1.

Kiểm soát quyền lực nhà nước
Theo quan điểm của Hờồ̀ Chí Minh, kiểm sốt quyền lực nhà nước là tất

yếu. Quyền lực kiểm soát là do nhân dân ủy thác cho. Nhưng một khi đã nắm
giữ quyền lực, cơ quan hay cán bộ nhà nước đều có thể trởở̉ nên lạm quyền. để
đảm bảo tấế́t cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân, cầồ̀n kiểm sốt quyền lực nhà
nước.
Về hình thức kiểm sốt quyền lực Nhà nước:
Thứ nhất, cầồ̀n phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng là đội tiền phong của giai cấế́p công nhân, nhân dân lao động và của dân
tộc, là Đảng cầồ̀m quyền, lãnh đạo Nhà nước, Đảng có quyền và có trách nhiệm

kiểm sốt quyền lực Nhà nước. Muốn hồn thành tốt mọi việc, thì tồn thể Đảng
viên và cán bộ phải chấế́p hành nghiêm chỉnh đường lối và chính sách của Đảng.
Và muốn như vậy, thì các cấế́p ủy Đảng phải tăng cường cơng tác kiểm tra. Việc
kiểm sốt phải có hệ thống và người đi kiểm sốt phải là những người rấế́t có uy
tín. Người cịn nêu rõ hai cách kiểm sốt là từồ̀ trên xuống và từồ̀ dưới lên, phải
“khéo kiểm soát”.

11


Thứ hai, dựa trên cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và việc phân công,
phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Hiếế́n pháp năm 1946
do Hờồ̀ Chí Minh ghi rõ một số hình thức kiểm sốt bên trong Nhà nước, trong
đó nổi bật là kiểm sốt của Nghị viện nhân dân đối với Chính phủ, chẳng hạn,
Nghị viện nhân dân có quyền “Kiểm sốt và phê bình Chính phủ”, “Bộ trưởở̉ng
nào khơng được Nghị viên tín nhiệm thì phải từồ̀ chức”, v.v..
Thứ ba, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, vì thếế́, nhân
dân có quyền kiểm sốt quyền lực Nhà nước. Đây là hình thức được Hờồ̀ Chí
Minh đề cập rấế́t cụ thể. Người nhấế́n mạnh: “Phải tổ chức sự kiểm sốt, mà muốn
kiểm sốt đúng thì cũng phải có quầồ̀n chúng giúp mới được”1. Đảng cầồ̀m quyền
cầồ̀n chú ýế́ phát huy vai trị kiểm sốt quyền lực của nhân dân, bởở̉i so với số nhân
dân thì số đảng viên chỉ là tối thiểu, hàng trăm người dân mới có một đảng viên.
Nếế́u khơng có nhân dân giúp sức, thì Đảng khơng làm được việc gì hếế́t. Đối với
Nhà nước, là công bộc của dân, “mọi công tác phải dựa hẳn vào quầồ̀n chúng,
hoan nghênh quầồ̀n chúng đôn đốc và kiểm tra”
3.2. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
Đặc quyền, đặc lợi: biểu hiện là những thói cậy mình là người trong cơ quan
chính quyền để cửa quyền, hách dịch với dân, lạm quyền, đồồ̀ng thời để vơ vét
tiền của, lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân mình, làm như thếế́ tức là sa
vào chủ nghĩĩ̃a cá nhân.

Tham ơ, lãng phí, quan liêu: Hờồ̀ Chí Minh coi tham ơ, lãng phí, quan liêu là
“giặc nội xâm”, “giặc ởở̉ trong lòng”, nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm. Quan
điểm của Hờồ̀ Chí Minh là: “Tham ơ, lãng phí và bệnh quan liêu, dùồ̀ cố ýế́ hay
khơng, cũng là bạn đồồ̀ng minh của thực dân và phong kiếế́n... Tội lỗi ấế́y cũng
nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám”. Ngày 27-11-1946, Hờồ̀ Chí Minh đã kýế́ Sắc
lệnh ấế́n định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ với mức từồ̀ 5 năm đếế́n 20 năm tùồ̀
khổ sai và phải nộp phạt gấế́p đôi số tiền nhận hối lộ. Ngày 26-1-1946, Hờồ̀ Chí
Minh kýế́ lệnh nói rõ tội tham ô, trộm cắp đếế́n mức cao nhấế́t là tử hình.
12


Lãng phí: lãng phí ởở̉ đây được Hờồ̀ Chí Minh xác định là lãng phí sức lao
động, lãng phí thời giờ, lãng phí tiền của. Chống lãng phí là biện pháp để tiếế́t
kiệm, là quốc sách của mọi quốc gia.
Bệnh quan liêu: khơng những có ởở̉ cấế́p trung ương, ởở̉ cấế́p tỉnh, ởở̉ cấế́p huyện
mà cịn có ngay ởở̉ cả cấế́p cơ sởở̉. Hờồ̀ Chí Minh phê bình những người và các cơ
quan lãnh đạo từồ̀ cấế́p trên đếế́n cấế́p dưới không sát công việc thực tếế́, không theo
dõi và giáo dục cán bộ, không gầồ̀n gũi quầồ̀n chúng. Đối với cơng việc thì trọng
hình thức mà khơng xem xét khắp mọi mặt, không đi sâu từồ̀ng vấế́n đề, đã ấế́p dủ,
dung túng, che chởở̉ cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, đây là bệnh gốc sinh ra các
bệnh tham ơ, lãng phí; muốn trừồ̀ sạch bệnh tham ơ, lãng phí thì trước hếế́t phải
tẩy sạch bệnh quan liêu.
“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”. Những căn bệnh trên gây mấế́t đồn kếế́t,
gây rối cho cơng tác. Hờồ̀ Chí Minh kịch liệt lên án tệ kéo bè, kéo cánh, tệ nạn bà
con bạn hữu mình khơng tài năng gì cũng kéo vào chức này chức nọ. Người có
tài có đức, nhưng khơng vừồ̀a lịng mình thì đẩy ra ngồi. Trong chính quyền, cịn
hiện tượng gây mấế́t đồn kếế́t, khơng biếế́t cách làm cho mọi người hồ thuận với
nhau, cịn có người “bệnh vực lớp này, chống lại lớp khác”. Ngoài bệnh cậy thếế́,
có người cịn kiêu ngạo, “tưởở̉ng mình ởở̉ trong cơ quan Chính phủ là thầồ̀n thánh
rờồ̀i... cử chỉ lúc nào cũng vác mặt “quan cách mạng”, làm mấế́t uy tín của Chính

phủ.
Để tìm ra biện pháp phịng, chống tiêu cực trong bộ máy nhà nước, Hồ Chí
Minh đã dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh tiêu cực: (1)Nguyên nhân chủ
quan: chủ nghĩĩ̃a cá nhân, tự sự thiếế́u tu dưỡng, rèn luyện của bản thân cán bộ.
(2)Nguyên nhân khách quan: công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước chưa tốt;
do cách tổ chức, vận hành trong Đảng, trong Nhà nước, sự phối hợp giữa Đảng
với Nhà nước chưa thật sự khoa học, hiệu quả; do trình độ phát triển còn thấế́p
của đời sống xã hội; do tàn dư của những chính sách phản động của chếế́ độ thực
dân, phong kiếế́n; do âm mưu chống phá của các lực lượng thùồ̀ địch, v.v.. Các
13


ngun nhân này khơng tờồ̀n tại biệt lập, mà có sự kếế́t hợp với nhau, tiếế́n công
vào đội ngũ cán bộ. Nếế́u Đảng và Nhà nước khơng có biện pháp phịng, chống
tốt, khơng có chính sách bảo vệ cán bộ một cách có hiệu quả, thì nguy cơ mấế́t
cán bộ là rấế́t lớn.
Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước là nhiệm vụ hết sức khó khăn.
Trong nhiều tác phẩm khác nhau, ởở̉ nhiều thời điểm khác nhau, Hờồ̀ Chí Minh đã
nêu lên nhiều biện pháp khác nhau. Khái quát lại, có thể thấế́y nổi bật một hệ
thống biện pháp cơ bản như sau:
Một là, nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, thực hành dân chủ rộng rãi,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân đó là giải pháp căn bản và có ýế́ nghĩĩ̃a lâu
dài.
Hai là, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công
tác kiểm tra phải thường xuyên. Cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc và tự giác
tuân thủ pháp luật, kỷ luật. Đối với những kẻ thối hóa, biếế́n chấế́t, pháp luật phải
“thẳng tay trừồ̀ng trị”, bấế́t kỳ kẻ ấế́y ởở̉ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì.
Ba là, coi trọng giáo dục, lấế́y giáo dục, cảm hóa làm chủ yếế́u. Trong giáo dục
cán bộ, phải coi trọng giáo dục đạo đức, xây dựng hệ chuẩn mực đạo đức của
người cầồ̀m quyền, khơi dậy lương tâm trong mỗi con người. Hồồ̀ Chí Minh đã chỉ

rõ: “cán bộ các cơ quan, các đồn thể, cấế́p cao thì quyền to, cấế́p thấế́p thì quyền
nhỏ. Dùồ̀ to hay nhỏ, có quyền mà thiếế́u lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn
của đút, có dịp “dĩĩ̃ cơng vi tư”
Bốn là, cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao, trách
nhiệm nêu gương càng lớn. Cán bộ, người đứng đầồ̀u có ýế́ thức nêu gương tu
dưỡng đạo đức, chống tiêu cực, sẽ có tác động rấế́t mạnh mẽ đếế́n cấế́p dưới, đếế́n
nhân dân, góp phầồ̀n gây nên những đức tính tốt trong nhân dân. Đây là một nét
đặc sắc trong văn hố chính trị Việt Nam.

14


Năm là, huy động sức mạnh của chủ nghĩĩ̃a yêu nước vào cuộc chiếế́n chống
lại tiêu cực trong con người, trong xã hội và trong bộ máy Nhà nước. Bấế́t kỳ
người Việt Nam nào có lịng tự hào, tự tơn dân tộc, thì dùồ̀ là người dân bình
thường, hay cán bộ, đảng viên, thì đều phải có trách nhiệm tu dưỡng và thực
hành đạo đức cách mạng
AI.

Những vấn đề cần chú ý để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam
1. Tôn trọng, bảo vệ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Bản chất của nhà nước ta là một nhà nước dân chủ, việc tôn trọng bảo vệ
và phát huy quyền làm chủ của người dân là điều vơ cùồ̀ng cầồ̀n thiếế́t để giữ vững
lịng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước trong công cuộc xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩĩ̃a ởở̉ Việt Nam. Trên thực tếế́, quyền làm chủ của
nhân dân đơi khi cịn khá mơ hờồ̀, được hiểu khơng đầồ̀y đủ trong khi đó nhân dân
có vai trị to lớn, ýế́ nghĩĩ̃a cực kỳ quan trọng với công cuộc xây dựng Nhà nước.
Hội nghị Trung ương lầồ̀n thứ ba khố VIII đã thơng qua nghị qúế́t “Phát

huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếế́p tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam trong sạch, vững mạnh”. Nghị quyếế́t khẳng định cầồ̀n tiếế́p tục thực hiện
Nghị quyếế́t lầồ̀n thứ 8 Ban Chấế́p hành Trung ương khoá VII, trong đó có nhấế́n
mạnh một điểm là tiếế́p tục phát huy tốt hơn và nhiều hơn quyền làm chủ của
nhân dân qua các hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếế́p để nhân dân
tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước, nhấế́t là việc giám sát, kiểm tra của nhân
dân đối với hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức Nhà nước:
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước để thực thi quyền
lực của nhân dân: Nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thể chếế́ và cơ chếế́ vận hành
cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tấế́t cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi
chủ trương, đường lối thuộc tấế́t cả mọi lĩĩ̃nh vực đời sống xã hội phải được xem
xét và giải quyếế́t từồ̀ địa vị của người dân.

15


Tiếế́p tục mởở̉ rộng và cụ thể hóa dân chủ trực tiếế́p cho người dân: Nâng cao
ýế́ thức về quyền và nghĩĩ̃a vụ công dân, tạo điều kiện để người dân nâng cao năng
lực làm chủ, tham gia quản lýế́ xã hội của nhân dân.
Phát huy dân chủ kếế́t hợp tăng cường pháp chếế́ XHCN: Văn hóa dân chủ
phát huy tác dụng của nó trong các lĩĩ̃nh vực của đời sống xã hội, trong các mối
quan hệ con người để phát triển dân chủ thực chấế́t, khắc phục dân chủ hình thức,
chống lại những vi phạm dân chủ và quyền làm chủ của người dân, chống quan
liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng có hiệu quả rõ rệt nhấế́t.
2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài
Đội ngũ cán bộ, công chức của nước ta hiện nay được đánh giá là đông
nhưng chưa mạnh, bên cạnh những cán bộ ưu tú thì tình trạng thối hóa, biếế́n
chấế́t, tiêu cực còn diễĩ̃n biếế́n phức tạp, chậm khắc phục. Điều này yêu cầồ̀u nhà
nước cầồ̀n chú ýế́ xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừồ̀a có đức vừồ̀a có tài, trong
sạch, vững mạnh. Hờồ̀ Chí Minh có đề cập những yêu cầồ̀u chủ yếế́u sau đây đối

với đội ngũ cán bộ, đảng viên:
Thứ nhất, phải tuyệt đối trung thành với Đảng: Vô luận lúc nào, vô luận
việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trước, lợi ích của cá
nhân lại sau.
Thứ hai, phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩĩ̃nh, đường
lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyếế́t của Đảng và các nguyên tắc xây dựng
Đảng.
Thứ ba, phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồồ̀i đạo đức cách mạng.
Thứ tư, phải ln ln học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
Thứ năm, phải có mối liên hệ mật thiếế́t với nhân dân: Phải làm đầồ̀y tớ thật
trung thành cho nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân;
tiên phong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân và vui sau nhân dân.

16


Thứ sáu, phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo. Không thụ
động, không lười biếế́ng mà phải là những người, luôn luôn sáng tạo, hăng hái,
dám chịu trách nhiệm
Thứ bảy, phải là những người ln ln phịng và chống các tiêu cực:
Trong việc phòng và chống các tiêu cực, phải đặc biệt phịng và chống tham ơ,
lãng phí, quan liêu.
Đội ngũ cán bộ, công chức từồ̀ng bước được chuẩn hóa, nâng cao về chấế́t
lượng, đáp ứng yêu cầồ̀u cải cách hành chính. Về cơ bản, đội ngũ cán bộ, cơng
chức có bản lĩĩ̃nh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu lýế́ tưởở̉ng XHCN,
quan điểm lập trường đúng đắn, trung thành với Tổ quốc, với nhân dân. Hờồ̀ Chí
Minh u cầồ̀u cán bộ, đảng viên có nhiệm vụ gương mẫu chấế́p hành pháp luật
của Nhà nước, kỷ luật của các đoàn thể cách mạng của quầồ̀n chúng mà mình
tham gia, phải có phẩm chấế́t đạo đức cầồ̀n thiếế́t: công bằng, liêm khiếế́t, trong
sạch; phải gầồ̀n dân, giúp dân, học dân, hiểu dân để giúp mình thêm liêm khiếế́t,

thêm cơng bằng, trong sạch.
3.

Đề phịng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước Xây
dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân khơng bao giờ tách rời với

việc làm cho Nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh. Trong quá trình lãnh đạo
xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, những tiêu cực sau đây cầồ̀n đề
phòng và khắc phục: (1)Đặc quyền, đặc lợi; (2)Tham ơ, lãng phí, quan liêu;
(3)Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
Thời gian qua cuộc đấế́u tranh phòng chống tiêu cực vẫn cịn nhiều hạn chếế́.
Nhìn vào thực tếế́ tình trạng tiêu cực trong hoạt động nhà nước hiện nay càng
thấế́y những lời dạy bảo của Hờồ̀ Chí Minh là vô cùồ̀ng sâu sắc và hếế́t sức quýế́ báu.
Các cơ quan có trách nhiệm của Đảng và Nhà nước càng phải thực hiện tốt hơn
những lời dạy nghiêm túc của Người về thực hành tiếế́t kiệm và chống tham
nhũng, lãng phí, quan liêu....

17


Đại hội XIII của Đảng cũng đã chỉ ra những mặt tồồ̀n tại, hạn chếế́ trong công
tác xây dựng Đảng. Đó là, “Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt u
cầồ̀u. Tình trạng suy thối về tư tưởở̉ng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội,
chủ nghĩĩ̃a cá nhân và các tiêu cực trong một bộ phận cán bộ, cơng chức diễĩ̃n ra
nghiêm trọng”. Chính vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà
nước là phải thực hiện cho được lời Hờồ̀ Chí Minh dạy về nâng cao đạo đức cách
mạng, quét sạch chủ nghĩĩ̃a cá nhân, triệt tận gốc bệnh tư túng, chia rẽ, kiêu
ngạo.
Để vận dụng tư tưởở̉ng Hờồ̀ Chí Minh trong đấế́u tranh phòng, chống tiêu cực
trong Nhà nước cầồ̀n thực hiện những điểm sau:

Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng
phải nghiêm minh. Công tác kiểm tra phải thường xuyên. Cán bộ, đảng viên
phải nghiêm túc và tự giác tuân thủ pháp luật, kỷ luật.
Thứ hai, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội, khơng lạm
dụng hình phạt. Coi trọng giáo dục, nhấế́t là giáo dục đạo đức, xây dựng hệ chuẩn
mực đạo đức của người cầồ̀m quyền, khơi dậy lương tâm trong mỗi con người.
Thứ ba, cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao, trách
nhiệm nêu gương càng lớn. Cán bộ, người đứng đầồ̀u có ýế́ thức nêu gương tu
dưỡng đạo đức, chống tiêu cực, sẽ có tác động rấế́t mạnh mẽ đếế́n cấế́p dưới, đếế́n
nhân dân, góp phầồ̀n gây nên những đức tính tốt trong nhân dân.
Thứ tư, huy động sức mạnh của chủ nghĩĩ̃a yêu nước vào cuộc chiếế́n chống
lại tiêu cực trong con người, trong xã hội và trong bộ máy Nhà nước.
Nếế́u làm tốt công tác chống những tiêu cực này sẽ giúp chúng ta đoàn kếế́t,
giúp cán bộ cải tạo tư tưởở̉ng, nâng cao giác ngộ, thấế́m nhuầồ̀n đạo đức cách
mạng, thật thà phụng sự cách mạng và nhân dân. Giúp chính quyền ta thành một
chính quyền trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với lòng tin tưởở̉ng và sự hy sinh
của chiếế́n sĩĩ̃ và đờồ̀ng bào. Điều đó cũng giúp cho mọi người dân nâng cao tinh
18


thầồ̀n trách nhiệm, tinh thầồ̀n làm chủ, ýế́ thức bảo vệ của công, hăng hái thi đua
tăng gia sản xuấế́t, thực hành tiếế́t kiệm để xây dựng nước nhà.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường tính nghiêm minh của
pháp luật
Hệ thống pháp luật có vị trí vơ cùồ̀ng quan trọng trong công cuộc xây dựng
4.

nhà nước, là cơ sởở̉ đảm bảo dân chủ, bình đẳng, cơng bằng và tiếế́n bộ xã hội.
Trên thực tếế́ lịch sử, chưa có văn bản pháp luật nào là hoàn mỹ, kể từồ̀ khi thành
lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đếế́n nay, nước ta đã có rấế́t nhiều lầồ̀n thay

đổi các điều luật, bộ luật; điều đó chứng minh chúng ta khơng tránh được những
lỗ hổng, sai sót trong việc xây dựng hệ thống pháp luật. Việc ln ln ýế́ thức
hồn thiện hệ thống pháp luật là một vấế́n đề rấế́t cầồ̀n chú ýế́ trong quá trình xây
dựng Nhà nước.
Những tư tưởng lơn cua Ngươi vê tầm nhin, nôi dung, yêu cầu va ca cach
tư duy trong thiết kế va thưc thi phap luât:
Thư nhât, hê thông phap luât Viêt Nam cần xây dưng la hê thông phap luât
chưa đưng nhưng gia tri công băng, nhân văn, chinh nghĩa, vi nhân dân lao đông
va vi con ngươi
Thư hai, hê thông phap luât Viêt Nam cần xây dưng la hê thông phap luât
dưa trên nên tang Hiến phap dân chu va cac đao luât
Thư ba, phap luât la công cu cần thiết “giư gin quyên lơi cua nhân dân” va
duy tri trât tư xa hôi
Thư tư, hê thông phap luât vê tô chưc bô may nha nươc va đôi ngu can bô
cần đươc đăc biêt coi trong đê thiết lâp va vân hanh Nha nươc thưc sư cua nhân
dân, do nhân dân va vi nhân dân
Thư năm, bao đam dân chu trong qua trinh xây dưng phap luât: Trong việc
xây dựng hệ thống pháp luật, Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh rấế́t chú trọng tính nhân văn,
dân chủ, vì con người.

19


Thư sau, bảo đảm tinh khách quan cua phap luât: Chủ tịch Hờ Chí Minh
rất coi trong ngun tắc khách quan trong q trình xây dựng và hồn thiện pháp
luật. Nội dung của pháp luật phải phùồ̀ hợp với các quy luật khách quan, bảo đảm
phát huy vai trị tích cực của pháp luật đối với đời sống.
5. Khắc phục được những căn bệnh cố hữu của các nhà nước kiểu cũ
Đảng ta đã xác định Việt Nam thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chếế́ độ
TBCN, tuy nhiên xã hội vẫn tồồ̀n tại các yếế́u tố của các nhà nước kiểu cũ. Trong

quá trình đi lên CNXH, chúng ta cầồ̀n phải rút ra những kinh nghiệm từồ̀ việc thấế́t
bại của các nhà nước kiểu cũ, để thành công xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN. Bởở̉i vậy, xây dựng nhà nước luôn cầồ̀n đi đôi khắc phục được những căn
bệnh cố hữu của các nhà nước kiểu cũ.
Những căn bệnh cố hữu của hình thức nhà nước phong kiến:
Thứ nhất, đội ngũ quýế́ tộc tha hóa, bổ nhiệm chức quan thừồ̀a thãi khơng hiệu
quả. Trình độ, năng lực trị nước an dân của quan chức quýế́ tộc không cao nhưng
vẫn được trọng dụng.
Thứ hai, sự mấế́t bình đẳng về kinh tếế́: Khoảng cách giàu nghèo và sự bấế́t
bình đẳng về kinh tếế́ dẫn đếế́n bấế́t bình đẳng xã hội.
Thứ ba, quyền hành của nhà vua bị hạn chếế́ do chếế́ độ tự trị của làng xã: Hệ
thống pháp luật chưa được coi trọng như công cụ tấế́t yếế́u của đời sống, chưa áp
dụng pháp luật đếế́n toàn xã hội.
Thứ tư, Những tập quán chính trị: Các triều đại phong kiếế́n Việt Nam lấế́y
cách thức xử sự của tiên vương bao gờồ̀m chính lệnh, luật pháp, tập qn cai trị
làm khn mẫu trong cách thức cai trị của mình. Các chếế́ định trong các bộ luật
đó dùồ̀ có lạc hậu hơn so với đời sống kinh tếế́ xã hội cũng khơng được loại bỏ,
các đời vua kếế́ tiếế́p chỉ có quyền bổ sung thêm để khắc phục tình trạng lạc hậu
hơn của các điều khoản.
Những căn bệnh cố hữu của hình thức nhà nước chủ nghĩa tư bản:
20


Thứ nhất, tước đoạt ruộng đấế́t của nông dân, cũng như việc tước đoạt tư
liệu sản xuấế́t của người lao động, đẩy những người lao động trởở̉ thành người làm
thuê.
Thứ hai, các cuộc chiếế́n tranh thếế́ giới với mục đích tranh giành thị trường,
thuộc địa và khu vực ảnh hưởở̉ng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng
Thứ ba, mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân: Cơ sởở̉ cho sự tồồ̀n tại và phát
triển của chủ nghĩĩ̃a tư bản là quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân

làm thuê. Mặc dùồ̀ so với các hình thức bóc lột đã từồ̀ng tờồ̀n tại trong lịch sử, bóc
lột tư bản chủ nghĩĩ̃a cũng đã là một sự tiếế́n bộ.
Thứ tư, tao dưng giai cấp thưc hiên sư thông tri, boc lôt giai cấp công nhân
va nhưng ngươi lao đông trong CNTB
Bản chấế́t của chếế́ độ TBCN là chếế́ độ thống trị của số ít giàu có, vận hành
xã hội nhằm mang lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ trong xã hội và những thứ tự
do, dân chủ mà họ vẫn rêu rao vẫn chỉ là lớp son phấế́n che phủ cho thực chấế́t
chuyên chếế́ của những tập đoàn tư bản độc quyền.
Nhận thấế́y những thiếế́u sót và những sai lầồ̀m của các nhà nước kiểu cũ, Hờồ̀
Chí Minh đã chỉ ra xây dựng nhà nước luôn đi đôi khắc phục được những căn
bệnh cố hữu của các nhà nước kiểu cũ là một trong những việc cầồ̀n chú ýế́ để xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩĩ̃a ởở̉ Việt Nam. Tuyệt đối không mơ
hồồ̀ trước những luận điệu xuyên tạc của các thếế́ lực thùồ̀ địch đối với các giá trị
văn hóa dân chủ xã hội chủ nghĩĩ̃a. Đồồ̀ng thời, kiên quyếế́t chống luận điệu xuyên
tạc, mị dân, núp dưới chiêu bài “tự do”, “dân chủ”, “nhân quyền” tư sản để
xuyên tạc những giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩĩ̃a mà Đảng và nhân dân ta đã
xây dựng, vun đắp trong cuộc đấế́u tranh cách mạng lâu dài, gian khổ giải phóng
dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩĩ̃a.
6. Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Trong điều kiện một đảng cộng sản duy nhấế́t cầồ̀m quyền, lãnh đạo cả nước
thực hiện công cuộc đổi mới, mởở̉ cửa nền kinh tếế́, hội nhập với thếế́ giới. Lýế́ luận
21


về Đảng cầồ̀m quyền, về phương thức lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ mới với
quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩĩ̃a, đổi mới và hội nhập
quốc tếế́ còn nhiều vấế́n đề mới mẻ, chưa có kinh nghiệm thực tiễĩ̃n, địi hỏi phải
tìm tịi, vừồ̀a làm vừồ̀a rút kinh nghiệm.
6.1. Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, bất cập trong thực
hiện phương thức lãnh đạo của Đảng thông qua tổ chức đảng và đảng viên

trong các cơ quan nhà nước.
Quan điểm, nhận thức về phương thức lãnh đạo để chuyển từồ̀ nghị quyếế́t,
chỉ thị, kếế́t luận của Đảng thành quyếế́t định quản lýế́, điều hành của các cơ quan
nhà nước tương ứng còn lúng túng.
Trong một số trường hợp chưa phân định rõ quyền lãnh đạo của Đảng với
quyền quản lýế́, điều hành của các cơ quan nhà nước dẫn đếế́n trường hợp tổ chức
Đảng bao biện, làm thay hoặc dễĩ̃ bị buông lỏng sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với hoạt
động của các cơ quan quản lýế́ nhà nước.
Cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởở̉ng, đạo đức, lối sống nhiều
nơi chưa được làm đầồ̀y đủ, tới nơi tới chốn, sức thuyếế́t phục kém nên không đủ
sức động viên đảng viên và nhân dân; hiệu quả cịn chưa đạt u cầồ̀u, thậm chí
có nơi làm cịn hình thức.
Chấế́t lượng hoạt động của tổ chức đảng cịn nhiều bấế́t cập: Có nơi thực hiện
khơng đầồ̀y đủ, méo mó hoặc làm chiếế́u lệ những nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt
cơ bản của Đảng như nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, tập
thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Chếế́ độ sinh hoạt còn nặng tính hình thức, bệnh
thành tích cịn khá phổ biếế́n dẫn tới che giấế́u khuyếế́t điểm
Còn thiếế́u quan tâm, chưa thường xuyên, tiếế́n hành kiểm tra, giám sát đối
với hoạt động của tổ chức đảng cấế́p dưới và đảng viên nên không chủ động phát
hiện được các vụ việc tiêu cực, bê bối để ngăn chặn, chấế́n chỉnh hoặc xử lýế́ kịp

22


thời, lại do quầồ̀n chúng tố giác, báo chí và dư luận xã hội phê phán làm suy giảm
uy tín của tổ chức Đảng.
Trong sinh hoạt, tình trạng “ngại nói thật” vì sợ mấế́t lịng là khá phổ biếế́n:
Từồ̀ sự thờ ơ dẫn đếế́n sự thiếế́u thẳng thắn, ýế́ thức, tinh thầồ̀n chiếế́n đấế́u khơng cao,
khơng phát huy được trí tuệ tập thể, tính giáo dục, vai trị lãnh đạo hạt nhân
chính trị ởở̉ cơ quan, tổ chức giảm sút.

Người đứng đầồ̀u tổ chức đảng (ban cán sự đảng, đảng đồn) hoặc cấế́p uỷ
của cơ quan, đơn vị có tư tưởở̉ng độc đoán, chuyên quyền thực hiện trái thẩm
quyền, trách nhiệm dẫn tới vi phạm nguyên tắc, quy trình, thủ tục... dẫn đếế́n sai
phạm của cá nhân.
Người đứng đầồ̀u cấế́p uỷ, tổ chức đảng trong cơ quan nhà nước do chủ nghĩĩ̃a
cá nhân, vụ lợi, đã lợi dụng cơ chếế́ tập thể để hợp pháp hoá quyếế́t định, thực hiện
ýế́ đồồ̀ cá nhân trong quyếế́t định công tác cán bộ, các thành viên khác do còn nể
nang, né tránh đã để người đứng đầồ̀u lạm quyền, lộng quyền nhằm trục lợi cho
bản thân hoặc người thân trong gia đình theo kiểu “hậu duệ, quan hệ, tiền tệ...”
hoặc vì nhóm lợi ích...
6.2 Để tiếp tục đổi mới cũng như khắc phục các tồn tại cũ trong phương thức
lãnh đạo của Đảng đồng thời và nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước, Đại hội XIII của Đảng vận dụng những tư tưởng, chỉ đạo của chủ
tịch Hồ Chí Minh cũng đã đề ra một số giải pháp cần được thực hiện như sau:
Một là, tiếế́p tục cụ thể hóa phương thức lãnh đạo của Đảng trong Cương
lĩĩ̃nh xây dựng đấế́t nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩĩ̃a xã hội và hội nhập
quốc tếế́ ngày càng sâu rộng (bổ sung, phát triển năm 2011) ởở̉ tấế́t cả các cấế́p bằng
những quy chếế́, quy định, quy trình cụ thể và công khai để cán bộ, đảng viên và
Nhân dân biếế́t, giám sát việc thực hiện.
Hai là, cầồ̀n có những quy định cụ thể về vai trò của Đảng; gắn bó mật thiếế́t
với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, tôn trọng lợi
23


ích chính đáng, hợp pháp của Nhân dân, thực hiện tốt phương châm: “Dân biếế́t,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởở̉ng”; chịu trách nhiệm
trước Nhân dân về những quyếế́t định của mình.
Ba là, đẩy mạnh việc phân cấế́p, phân quyền gắn với kiểm tra, giám sát,
kiểm sốt chặt chẽ quyền lực, chống tha hóa quyền lực; đề cao trách nhiệm của
các địa phương gắn với việc bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lýế́ thống nhấế́t

của Trung ương.
Bốn là, tăng cường quyền hạn, trách nhiệm của người đứng đầồ̀u và mối
quan hệ giữa tập thể cấế́p ủy, tổ chức đảng với người đứng đầồ̀u, bảo đảm thực
hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách;
có cơ chếế́ xử lýế́ đối với người đứng đầồ̀u khi có vi phạm.
Năm là, tiếế́p tục đổi mới, kiện toàn các tổ chức trong hệ thống chính trị theo
hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, gầồ̀n dân, sát dân, tôn trọng quyền
làm chủ của Nhân dân. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chấế́t, năng
lực, uy tín, ngang tầồ̀m nhiệm vụ; lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và coi trọng việc sơ kếế́t,
tổng kếế́t, rút kinh nghiệm việc thực hiện các nghị quyếế́t của Đảng. Cụ thể hóa
mối quan hệ tổng thể “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lýế́, Nhân dân làm chủ”.
Bảy là, tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục
thuyếế́t phục các tầồ̀ng lớp nhân dân, tạo sự thống nhấế́t trong Đảng và sự đồồ̀ng
thuận xã hội để thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước.
Tám là, quan tâm công tác tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kếế́t toàn dân
tộc: phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, thực hành dân chủ. đấế́u
tranh với các quan điểm sai trái, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kếế́t toàn dân tộc.

24


×