Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

(TIỂU LUẬN) tất tần tật NAM CAO hành trình đến với văn học nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.47 MB, 29 trang )

TẤT TẦN TẬT

NAM
CAO
BIÊN SOẠN BỞI TỔ 2


N
A
M
C
A
• Xuất thân: từ một gia đình
Cơng giáo bậc trung


Thời niên thiếu
MẸ

CHA
Trần Hữu Huệ

Trần Thị Minh

- Làm nghề thợ
mộc, thầy lang

-Là nội trợ, làm
vườn, làm ruộng,
dệt vải


Trần Hữu Tri (
Nam Cao )
-

Thuở nhỏ, ông học sơ học ở trường làng

- Đến cấp tiểu học và bậc trung học, ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc rồi
trường Thành Chung ( nay là trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định )

- Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về nhà chữa bệnh,
rồi cưới vợ năm 18 tuổi

Hành trình đến với

văn học


- Nam Cao từng làm nhiều nghề và đến
với văn chương vì mục đích mưu sinh
- Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng làm thư
ký cho một hiệu may
Bắt đầu viết các truyện ngắn
Cảnh cuối cùng, Hai cái xác

- Trở ra Bắc, ông tự học để thi lấy
bằng Thành Chung và dạy học tại
trường tư thục Công Thành, Hà Nội

Năm 1946


- Ông in truyện ngắn Cái chết của con
Mực và thơ trên báo Hà Nội tân văn
- Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa
xứng đôi ( tên trong bản thảo là Cái lò
gạch cũ ), với bút danh Nam Cao do
Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành,
tác phẩm được đón nhận như một hiện
tượng văn học thời đó


THAM GIA CÁCH MẠNG
- Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc.

Năm
1947

- Ơng vào miền Nam với tư cách phóng viên. Nam Cao viết và gửi
in truyện ngắn "Nỗi truân chuyên của khách má hồng" trên tạp
chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười ở Nhà xuất bản Minh Đức,
in lại tập truyện ngắn Chí Phèo.
- Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm
báo
Giữ nước và Cờ chiến thắng của tỉnh này.
- Ơng lên Việt Bắc làm cơng tác báo chí, tuyên truyền phục vụ
kháng chiến


THAM GIA CÁCH MẠNG (tt)
Năm 1948
Năm 1950

Năm 1951

-

Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam

- Nam Cao chuyển sang làm việc trong tịa soạn tạp chí Văn nghệ.
Ơng tham gia chiến dịch Biên giới
- Tháng 5, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội Nghị Văn nghệ
Liên khu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào cơng tác khu 4. Nam Cao trở ra
tham gia đồn cơng tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3
- Ngày 28/11/1951, trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu
3 (Ninh Bình), ơng bị giặc Pháp phục kích và sát hại


CON NGƯỜI
NAM CAO

Bề ngoài lạnh lùng, nhưng bên trong nội
tâm phong phú

3 đặc điểm chi phối sáng tác

• Đấu tranh với mình để thốt khỏi lối
sống nhỏ nhen, khát khao vươn tới tâm
hồn trong sạch.

• Nam Cao mang tâm trạng bất hịa sâu
sắc đối với xã hội đương thời.


• Ơng cho rằng: "Khơng có tình thương thì
khơng xứng đáng được gọi là người".

• Giàu ân tình với những người nghèo
khổ, bị áp bức, khinh miệt.

• Trước Cách mạng, Nam Cao mang nặng
tâm sự u uất của một trí thức tài cao phận
thấp. Trong bất cứ hồn cảnh nào, ơng cũng
giữ trọn tấm lịng nhân hậu, hiền hịa.

• Ơng ln suy tư về bản thân, tự đấu
tranh để vượt lên chính mình.


SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

1 Quan điểm sáng tác
2 Đề tài văn học
3

Tác phẩm tiêu biểu


4 Phong cách nghệ
thuật


QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Trước Cách mạng tháng Tám 1945

• Ảnh hưởng sâu của phong trào lãng mạng đương thời, ảnh hưởng
sáng tác của những bài thơ, truyện tính lâm lí dễ dãi.
• Dần nhận rằng thứ văn chương đó rất xa lạ với đời sống lầm than của đông
đảo quần chúng nghèo khổ.
=> Đoạn tuyệt với nó để tìm đến con đường nghệ thuật "vị nhân sinh".
• Quan điểm sáng tác của Nam Cao lúc này:




Văn học phải chân thật, phản ánh đúng cuộc sống
Nghề văn cần sáng tạo
Nhà văn cần có trách nhiệm với cuộc sống


QUAN ĐIỂM
Văn học phải chân thực,
phản ánh đúng bản chất
cuộc sống:
Nghề văn
sáng tạo:

cần

Nhà văn cần có
trách
với cuộc sống:

Điền trong
truyện “Giăng

sáng”.
Nhà văn Hộ
trong truyện
“Đời thừa”

“Nghệ thuật không cần phải là
ánh trăng lừa dối, không nên là
ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật có
thể chỉ là những tiếng đau khổ kia
thốt ra từ những kiếp lầm than”.

Văn chương phản ánh cuộc sống nhưng
không nên sao chép y nguyên hiện thực
cuộc sống. Nhà văn cần phải sáng tạo.

“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng
là sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả
trong văn chương thì thật là đê tiện”.


QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Sau Cách mạng tháng Tám 1945

Nam Cao say mê tận tuỵ trong mọi công tác phục vụ
kháng chiến

Ơng từng tự nhủ :"sống đã rồi hãy viết". Tuy vẫn ấp ủ hoài bão
sáng tác nhưng nhà văn chân thành nghĩ rằng:"Góp sức vào cơng việc
khơng nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tơi một nghệ thuật cao
hơn"-trích Nhật Ký ở Rừng



Quan điểm sáng tác của Nam Cao lúc này:
Cuộc sống phải đặt trên văn chương, văn chương phải vì con người.
Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng


CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
Nam Cao là nhà văn phê phán hiện thực
xuất sắc, ông sáng tác tập trung ở hai
mảng đề tài:nơng dân nghèo và trí thức
nghèo

Trước 1945

Tham gia các hoạt động kháng
chiến,cách khai thác cũng như xây
dựng hình tượng nhân vật trong câu
văn của ơng có sự thay đổi


TRƯỚC 1945
Đề tài

Nội dung

Giá trị

Tác phẩm tiêu biểu



N
H

N
X

É
T

Dù viết về đề tài nào, tác phẩm của
Nam Cao cũng chứa đựng nội dung
triết học sâu sắc, có khả năng khái quát
những quy luật chung của đời sống như
vật chất và ý thức, hồn cảnh và con
người, mơi trường và tính cách
Vấn đề khiến ơng trăn trở nhất là
vấn đề về nhân phẩm, về khinh
trọng với con người
Day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng
xã hội vơ nhân đạo đã đày đọa con người
trong sự nghèo khó


Đau đớn trước tình trạng con người bị xói
mịn về nhân phẩm, bị hủy hoại đi cả nhân
tính.


_CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH__

 Nam Cao tích cực tham gia vào các hoạt
động kháng chiến.
 Vì thế cách khai thác cũng như xây dựng
hình tượng nhân vật trong câu văn của
ơng có sự thay đổi rất nhiều.
 Ơng đã có hướng đi mới cho nhân vật của
mình.
 Các tác phẩm chính: “Nhật kí ở rừng”,
“Đơi mắt”, “Chuyện biên giới”.


Tac phâm
tiêu biêu

Chí Phèo (1941)

Lão Hạc (1943)



Tac phâm
tiêu biêu

Đôi mắt (1948)

Nhật ký trong
rừng (1947)




Phong cách nghệ thuật

Đề tài và
nội dung

Kết cấu bài
văn mới lạ

Giọng điệu độc
đáo


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
o

Cách nhìn nhận, khám phá cuộc sống độc đáo:
• Nhà văn Nam Cao thường hướng ngịi bút của
mình vào miêu tả những cái nhỏ nhặt, xồng xĩnh
cuộc sống hàng ngày
 Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn,
những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống, nghệ
thuật

 Thể hiện những quá trình tâm lý phức tạp (quỷ dữ thức tỉnh; hiện
tượng nửa say nửa tỉnh; cá tính chấp chới,mâu thuẫn giữa thiện ác, hiền - dữ, người - vật…
 Thường sử dụng những đoạn độc thoại nội tâm chân
thật, sinh động.


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

Đề tài và nội dung

o

• Tập trung vào hai đề tài



Người nơng dân
Người trí thức

 Những đề tài quen thuộc của văn học hiện thực phê phán
 Do biết đào sâu, biết tìm tịi nên tác phẩm của Nam Cao vẫn có khả năng
khám phá hiện thực ở một chiều sâu mới, đặt ra những vấn đề hết sức mới mẻ.


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
o


Ln đi sâu, khám phá vào nội tâm nhân vật
Đặc biệt sắc xảo trong việc diễn tả trạng thái lưỡng

tính, dở say dở tỉnh, dở khóc dở cười ở nhân vật.

Để đánh động người đọc về chiều sâu khôn cùng
của nội tâm, Nam Cao thường sử dụng những đoạn độc
thoại nội tâm chân thật, sinh động.

Thể hiện những quá trình tâm lý phức tạp (quỷ

dữ thức tỉnh; hiện tượng nửa say nửa tỉnh; cá tính chấp
chới,mâu thuẫn giữa thiện - ác, hiền - dữ, người - vật…


×