Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chuyện chức phán sự đền tản viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.97 KB, 27 trang )

Tiết: 101, 102, 103, 104

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ
ĐỀN TẢN VIÊN


Chữa lỗi diễn đạt
• Một trong những tác phẩm nổi tiếng thời kì nhà Minh là phải kể
đến "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung. Một trong
những chi tiết khiến em ấn tượng nhất đoạn chích chính là
khung cảnh Quan Công và Trương Hán Phi trong lúc phân trần sự
thật thì qn Tào kéo đến. 
• Nội dung đoạn trích kể về cuộc “đụng độ” đặc biệt do hiểu lầm
giữa Quan Cơng và Trương Phi ở Cổ Thành. Qua đó phản ánh
tính cách nóng nảy nhưng tuyệt vời trung nghĩa của Trương Phi
và ý nghĩa sâu xa của hồi trống Cổ Thành.
2


• Hồi trống thành Cổ Loa vừa thể hiện được sự thách thức của
Trương Phi cho Quan Công vừa thể hiện được sự minh oan cho
Quan Công mà vừa thể hiện được sự đồn tụ của hai anh em.
• Đối với Truơng Phi, đây là hồi trống thách thức, thử thách lịng
trung thành của Quan Cơng; vì với Trương Phi, cái gì cũng phải rõ
ràng, mắt thấy tai nghe. Cịn với Quan Công, tiếng trống là hồi
trống minh oan cho bản thân cho lịng thành của y. Quan Cơng
khơng ngại chém chết Sái Duơng chỉ trong một hồi trống, thể
hiện tấm lòng.
3



MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Mục tiêu 1: Nhớ được các nét đặc trưng về cuộc đời, sự
nghiệp Nguyễn Dữ
• Mục tiêu 2: Tóm tắt được cốt truyện
• Mục tiêu 3: Phân tích được nhân vật Tử Văn
• Mục tiêu 4: Rút ra được thông điệp của truyện.

4


CẤU TRÚC BÀI HỌC
I/ Tìm hiểu
chung

II/ Đọc – hiểu văn
bản

III/ Tổng kết

5


I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tác giả Nguyễn Dữ:
a/ Vài nét cuộc đời:
- Sống khoảng thế kỉ 16.
- Quê quán: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương).
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng, cha từng đỗ tiến sĩ dưới triều Lê Thánh Tông.
- Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đi thi, đỗ Hương tiến (cử nhân), ra làm

quan nhưng chỉ được thời gian ngắn, vì bất đắc chí với thời cuộc, ơng từ quan,
lấy cớ phụng dưỡng mẹ già, về Thanh Hóa ẩn cư, không lui đến chốn đô thành và
cuối đời mất tại đây.
b/ Sự nghiệp sáng tác:
Ông để lại tập Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những chuyện lưu truyền kì lạ).
6


I/ GIỚI THIỆU CHUNG
2/ Tác phẩm:
a/ Thể loại TRUYỆN TRUYỀN KÌ
- Khái niệm: Là thể văn xi tự sự trung đại phản ánh hiện thực qua
những yếu tố hoang đường, kì ảo (cõi âm, thánh thần, ma quỷ…).
- Đặc trưng:
+ Sự tương giao giữa thế giới con người và thế giới cõi âm với những
thánh thần ma quỷ => là điểm độc đáo, tạo sức hấp dẫn lớn của thể loại.
+ Đằng sau những tình tiết phi hiện thực là cốt lõi của hiện thực xã hội
cũng như quan niệm và thái độ của tác giả.

b/ Xuất xứ: rút từ tập Truyền kì mạn lục (gồm 20 truyện ngắn).
7


Giới thiệu Truyền kì mạn lục
• Nội dung:
+ Vạch trần, phê phán những tệ trạng của xã hội phong kiến đương thời.
+ Đồng cảm, xót thương trước những số phận bi thảm của con người nhỏ bé trong xã hội,
đặc biệt là bi kịch tình u mà thiệt thịi thường rơi vào người phụ nữ.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào trước văn hóa, nhân tài nước Việt, đề cao
đạo đức nhân hậu, thủy chung, khẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” của lớp trí

thức nhà nho ẩn dật đương thời.
• Nghệ thuật:
Mẫu mực của thể loại truyền kì, đặc biệt là nghệ thuật dựng truyện và xây dựng nhân vật
(Vượt xa truyện kí lịch sử vốn ít trú trọng tính cách nhân vật; vượt xa truyện cổ dân gian vốn
ít đi sâu nội tâm nhân vật). TKML thể hiện sự tài hoa, sáng tạo của nhà văn.
=> Vũ Khâm Lâm (thế kỉ XIII) khen tặng là “thiên cổ kì bút”, được dịch ra nhiều thứ tiếng,
được đánh giá cao so với các tác phẩm truyền kì ở các nước đồng văn.
8


c/ Bố cục Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:

Mở truyện

Lai lịch và hành động đốt đền của Ngô Tử Văn

Thân truyện

- Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc.
- Gặp gỡ với Thổ thần
- Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ và cuộc đối chất
dưới Minh ti
- Thắng lợi trở về và nhậm chức Phán sự

Kết truyện

Người quen cũ gặp xe quan Phán sự và
lời bình của tác giả



II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nhân vật Ngô Tử Văn:
a/ Sự xuất hiện gián tiếp của nhân vật:
- Qua sự giới thiệu của tác giả:
“Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì khơng thể chịu được”
- Qua nhận xét của người cùng thời:
“Vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”
 Tạo ấn tượng về nhân vật, một con người cương trực, khảng khái, trực tính và
bênh vực lẽ phải, khơng chịu được sự bất công ngang trái – Những phẩm chất
của một kẻ sĩ chính trực.
 Giới thiệu ngắn gọn, giúp: Tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn; Định hướng câu chuyện
tiếp theo.
10


II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nhân vật Ngô Tử Văn:
b/ Sự xuất hiện trực tiếp của nhân vật (qua ngơn ngữ, cử chỉ,
hành động của chính nhân vật -> minh chứng cho nhận xét ở
trên, giúp người đọc hình dung rõ hơn về nhân vật).
• Sự kiện đốt đền:
- Vào cuối đời Hồ, viên Bách hộ họ Thôi tử trận ở gần ngôi đền
thờ thổ công, cướp đền, làm yêu làm quái trong dân gian.
- Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi
11
châm lửa đốt đền.


II/ Đọc - hiểu văn bản
Nhận xét:

Hành động dũng cảm, khác người. Trong khi “mọi người lắc đầu lè lưỡi,
lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay khơng cần gì cả”.
Đây khơng phải hành động bốc đồng, hung hăng, liều lĩnh nhất thời mà
Tử Văn có sự chuẩn bị chu đáo “tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa
đốt đền ” => NTV tin vào hành động chính nghĩa của mình, mong muốn
nhận được sự che chở, phù trợ của thần linh.
Đây không phải hành động bài trừ mê tín dị đoan mà thể hiện tinh thần
dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ
Thổ thần nước Việt, người từng giúp Lí Nam Đế chống ngọai xâm.
12


II/ Đọc - hiểu văn bản
• Cuộc gặp với tên hung thần:
- Sau khi đốt đền, Tử Văn lên cơn sốt nóng sốt rét, thấy hồn ma tên tướng giặc giả
danh cư sĩ.
- Hồn ma:
+ Dùng nguyên lí của đạo Nho để buộc tội
+ Lấy oai linh của quỷ thần để hăm dọa “biết điều thì…..”
- Phản ứng của Tử Văn: “mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên”
=> Đánh giá:
Thái độ ung dung, thản nhiên, coi thường lời buộc tội và lời đe dọa. Đây không phải là
sự liều lĩnh mà đó là thái độ tự tin của người nắm trong tay sức mạnh của chính nghĩa.
13


II/ Đọc - hiểu văn bản
• Cuộc gặp gỡ với thổ cơng
- Thổ cơng: tìm đến, ngợi khen Tử Văn, nói rõ sự tình, cung cấp chứng cứ cho TV
- Tử Văn: ngạc nhiên, hỏi rõ sự tình => càng quyết tâm diệt trừ cái ác.

- Câu hỏi trước vị thổ thần: “Liệu hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho
tơi khơng?“ khơng phải là biểu hiện của sự hoang mang, sợ hãi mà là sự mưu trí,
muốn biết rõ về kẻ thù, biết địch biết ta, là cơ sở để chiến thắng kẻ thù.
=> Một lần nữa hành động của Tử Văn lại thể hiện:
Sự khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ bạo của kẻ sĩ
Tinh thần dân tộc: Diệt trừ hồn ma kẻ giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt

14


II/ Đọc - hiểu văn bản
• Tử Văn bị đưa xuống cõi âm:
- Tử Văn bệnh ngày càng nặng thêm, bị quỷ sứ bắt đi, bị giải qua cõi âm rất rùng rợn
“gió tanh sóng xám….”
- Tử Văn kêu to địi xử án cơng bằng “Ngơ Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng trên
trần gian…”
=> Can đảm, ko sợ hãi, đầy dũng khí, tự tin vào bản thân.
- Khi Diêm Vương cho giải vào, dùng uy lực của kẻ bề trên quát mắng buộc tội Tử
Văn: “Kẻ kia là một cư sĩ… Mày là một hàn sĩ…”
- Tử Văn tâu trình đầu đi, lời lẽ cứng cỏi, khơng chịu nhún nhường => bản lĩnh
của Tử Văn.
15


CUỘC XỬ ÁN CHỐN MINH TI

Hồn ma

Chặng I


- Kiện Tử Văn ở
Minh ti
- Vu vạ cho Tử Văn
bằng lời lẽ giảo
hoạt, xu nịnh Diêm
Vương

- Sợ
Chặng II - Đổi giọng nhân
nghĩa

Kết quả

- Thua kiện
- Bị nhốt vào ngục
Cửu U

Diêm Vương
- Quát mắng Tử Văn;
- Bênh vực hồn ma

- Cử người đến đền Tản
viên lấy chứng thực

- Mắng, trừng phạt hồn ma
- Khen ngợi, ban thưởng
cho Tử Văn

Tử Văn
Không run sợ :

+ cứng cỏi minh oan;
+ không chịu nhún nhường;

- Đề nghị Diêm Vương đến
đền Tản Viên xác minh
- Sẵn sàng chịu tội nếu nói
càn
Thắng kiện:
+ Được sống lại
+ Được ban thưởng: Xôi, lợn


II/ Đọc - hiểu văn bản
Sự cứng cỏi của Tử Văn tại phiên tịa đến từ đâu?
• Sự cứng cỏi, bình tĩnh và can đảm là nhờ sự tiếp sức của vị thổ
thần đất Việt. Tuy vậy, sự trợ giúp mang tính thứ yếu, bởi chính vị
thổ thần phải nương tựa vào đền Tản Viên, ẩn nhẫn ngồi xó một
nơi.
• Điều cốt lõi là bản tính dũng cảm của Tử Văn.
• Thái độ cứng cỏi cũng xuất phát từ khát vọng thực thi cơng lí, từ
đó biến thành quyết tâm từng bước vạch mặt kẻ thù, địi lại cơng
lí.
17


II/ Đọc - hiểu văn bản
c/ Chiến thắng cuối cùng:
• Diệt trừ tận gốc cái ác để đem lại cuộc sống an lành cho nhân dân.
+ Các phán quan bị kết tội.
+ Tên hung thần bị xử án nặng nề: bị đày xuống ngục Cửu U “liền sai lấy lồng sắt chụp vào đầu…..”.

=> thể hiện niềm tin vào chính nghĩa, cơng lí: gieo gió gặp bão.
• Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn bạo:
+ Hồn ma tên bách hộ họ Thôi, khi sống là tên tướng giặc nhà Minh cướp nước ta, khi chết thành hồn ma xâm
chiếm đền miếu của thổ thần đất Việt, gây nhũng nhiễu đời sống nhân dân.
+ Khôi phục lại danh vị cho thổ thần đất Việt.
Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc.
• Tử Văn được đền bù xứng đáng:
+ Trở về cõi Dương thế
+ Được chia một nửa phần xôi lợn do dân cúng tế với thổ thần.
+ Được Thổ thần ứng cử giữ chức phán sự đền Tản Viên, phù hợp tính cách Tử Văn.
=> Khẳng định đạo lí Ở hiền gặp lành, khơi gợi niềm tin nơi người đọc.
18


II/ Đọc - hiểu văn bản
Vì sao Tử Văn được tiến cử làm phán sự đền Tản Viên?
- Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án -> đó là chức
quan thực hiện cơng lý.
- Tử Văn được nhận chức này vì: Tử Văn dũng cảm, dám bảo vệ đến cùng cơng lý,
chính nghĩa.
- Ý nghĩa việc Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên:
+ Là sự thưởng công xứng đáng cho người chính trực, dũng cảm
+ Khích lệ mọi người noi gương, chống lại cái xấu, cái ác
+ Thể hiện sự bất tử hóa k/vọng chính nghĩa, cơng lí của con người (Chính ln
thắng tà)
19


II/ Đọc – hiểu văn bản
Thông điệp từ nhân cách Tử Văn qua lời bàn cuối truyện:

• “Người ta thường nói: cứng q thì gãy. Kẻ sĩ chỉ lo ko cứng cỏi được, còn gãy hay
ko là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?”
• “NTV là một chàng áo vải, vì cứng cỏi mà dám đốt đền tà, chống lại yêu ma, làm
một việc hơn cả thần và người… Vậy kẻ sĩ khơng nên kiêng sợ sự cứng cỏi”.
• Thơng điệp của tác giả:
Quan niệm về kẻ sĩ/ người trí thức: phải giữ được khí tiết, sự khảng khái, tính
cương trực, không bị lung lay trước cái xấu, cái ác.
Cổ vũ cho thái độ đấu tranh kiên cường của trí thức trước những bất công ngang
trái.
Đề cao kẻ sĩ nước Việt, thể hiện tinh thần dân tộc.
20


II/ Đọc - hiểu văn bản
2/ Bức tranh hiện thực và tiếng nói phê phán:
a/ Bức tranh hiện thực:
• Bối cảnh câu chuyện:
- Cuối đời Hồ, có viên bách hộ họ Thôi, là tướng của Mộc
Thạnh => Thời điểm quân Minh xâm lược (thế kỉ XV)
- Thời điểm viết tác phẩm: thế kỉ XVI – xã hội phong kiến
bắt đầu mục nát, suy thoái, nội chiến Lê - Mạc
21


II/ Đọc - hiểu văn bản
• Tác giả mượn bối cảnh thế kỉ XV nhưng thực chất để mô tả, tố cáo bối cảnh
xã hội thế kỉ XVI với những bất công, ngang trái.
+ Kẻ ác lộng hành: hung thần cướp đền miếu, hưởng lợi lộc, tác yêu tác quái
đời sống dân lành.
+ Người lương thiện chịu oan khuất: Thổ thần, Tử Văn, dân lành.

• Thánh thần - cõi âm , quan lại ăn của đút để bênh vực cho kẻ ác (lời thổ
thần) => rễ ác mọc lan, vị thổ thần cũng đành ngồi xó một nơi.
• Diêm vương, các vị phán quan (Cán cân cơng lí) bị lấp tai che mắt, làm việc
quan liêu, không gần đời sống => khó tìm cơng lí, dối trá càn bậy.
=> Đằng sau câu chuyện hư cấu là cốt lõi sự thật: hiện thực xã hội thế kỉ 16.
22


II/ Đọc - hiểu văn bản
b/ Tiếng nói phê phán: hướng đến 2 đối tượng (hồn ma tướng giặc và thánh thần cõi âm)
• Hồn ma tên tướng giặc bại trận: tham lam, bại trận, hung ác.
- Khi sống: Là tên giặc xâm lược bại trận
- Khi chết: Hồn ma vất vưởng nơi nước Nam nhưng ko từ bỏ dã tâm xâm lược, tranh chiếm đền, miếu
với thổ thần Việt, Giả mạo tên họ; Quấy nhiễu nhân dân; Đút lót các quan lại; Che mắt Diêm vương
& Thượng đế.
- Khi bị Tử Văn đốt đền, hắn tìm đến, dùng nguyên lí đạo Nho để buộc tội, dùng oai linh của quỷ thần
để hăm dọa, kiện ở âm phủ, đẩy Tử Văn vào chỗ chết.
- Xuống âm phủ, hắn buộc tội Tử Văn, sau đó lại xoa dịu Tử Văn sau khi Tử Văn đưa ra lí lẽ thuyết
phục, cuối cùng, hắn bị đày xuống địa ngục.
=> Đại diện cho cái ác, bản chất tham lam, xảo trá..
=> Phê phán hồn ma tên tướng giặc thực chất là phê phán cái ác, cái xấu... -> Bộc lộ tinh thần dân tộc.
23


II/ Đọc - hiểu văn bản
• Thánh thần ở cõi âm:
+ Tham lam, bao che cho cái ác lộng hành
+ Người năm giữ cán cân cơng lí làm việc quan liêu,
khơng hồn thành đúng phận sự.
=> Hậu quả:


Kẻ ác nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật

Người lương thiện thì phải chịu oan ức, bất công
24


III/ TỔNG KẾT
1/ Giá trị nội dung:
• Đề cao tinh thần khảng khái cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại
cho dân của Ngô Tử Văn, một trí thức nước Việt.
• Phê phán, tố cáo những bất cơng trong xã hội.
Tác phẩm nói nhiều đến chuyện cõi âm nhưng thực tế, tác giả muốn phản ánh
bức tranh hiện thực về xã hội đương thời: chế độ phong kiến suy tàn, đầy rẫy bất
công (Thế lực ma quỷ, thánh thần... -> Là thế lực quan lại, cường quyền).
• Niềm tin vào cơng lí, chính nghĩa sẽ thắng gian tà.
(Ví dụ: Diêm vương & kết quả xử kiện: Thể hiện ước mơ & k/vọng cơng lí của tác
giả).
25


×