Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ VNU UEd ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nghĩa của từ cho học sinh lớp 6 trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐẶNG THỊ NGA

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC
« NGHĨA CỦA TỪ » CHO HỌC SINH LỚP 6 TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN NGỮ VĂN)
Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thi Ban
̣

HÀ NỘI – 2011

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
Viế t tắ t

Viế t đầ y đủ

CNTT

Công nghê ̣ thông tin



ĐC

Đối chứng



Hoạt động

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

THCS

Trung ho ̣c cơ sở

TN

Thƣ̣c nghiê ̣m

TTHTTT

Trung tâm ho ̣c tâ ̣p trƣ̣c tuyế n

SGK


Sách giáo khoa

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 5
7. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦ A VIỆC Ƣ́NG
DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA TỪ”......................... 7
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................ 7
1.1.1. Phƣơng tiện dạy học ............................................................................. 7
1.1.2. Phƣơng tiê ̣n công nghê ̣ thông tin trong d ạy học .................................. 13
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 15
1.2.1. Mô ̣t số đặc điểm của ho ̣c sinh lớp 6 .................................................... 15
1.2.2. Nô ̣i dung da ̣y ho ̣c “Nghiã của từ” trong chƣơng trình ......................... 17
1.2.3. Thƣ̣c tiễn của việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt 6 ........... 18
1.2.4. Các phần mềm thƣờng đƣợc dùng trong dạy học Tiếng Việt .............. 24
Tiể u kế t chƣơng 1......................................................................................... 29
Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH THƢ́C Ƣ́NG DỤNG CNTT
VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA TỪ” CHO HỌC SINH LỚP 6 ..... 31

2.1. Mô ̣t số nguyên tắ c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c .............. 31
2.1.1. Những nguyên tắc về nội dung ........................................................... 31
2.1.2. Những nguyên tắc về kĩ thuật ............................................................. 32
2.2. Khó khăn và những lƣu ý khi dạy học bài “Nghĩa của tƣ̀” ..................... 35
2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào tƣ̀ng khâu trong quá trình d ạy học
bài “ Nghĩa của từ” ....................................................................................... 37
2.3.1. Soạn giáo án điện tử ........................................................................... 37
2.3.2. Tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c ................................................................................. 46
2.3.4. Kiểm tra- đánh giá .............................................................................. 57

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.4. Một số lƣu ý khi ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào d ạy học bài
“Nghĩa của từ” ............................................................................................. 61
2.4.1. Với nhà trƣờng phổ thông và các nhà quản lí giáo dục ....................... 61
2.4.2. Với giáo viên ...................................................................................... 64
2.4.3. Với ho ̣c sinh ....................................................................................... 65
Tiể u kế t chƣơng 2......................................................................................... 66
Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 68
3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 69
3.2. Đới tƣợng thƣ̣c nghi ệm sƣ phạm............................................................ 69
3.3. Phƣơng pháp và tiêu chí đánh giá thƣ̣c nghiê ̣m ...................................... 71
3.3.1. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m .................................................................. 71
3.3.2. Tiêu chí đánh giá k ết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................. 71
3.4. Điạ bàn thực nghiệm ............................................................................. 71
3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 72
3.5.1 Nơ ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m ......................................................................... 72

3.5.2. Tiến trình dạy học ............................................................................... 73
3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................. 73
3.6.1. Đánh giá về mă ̣t đinh
̣ lƣ ợng ................................................................ 74
3.6.2 Kế t quả về mă ̣t đinh
̣ tiń h ...................................................................... 76
Tiể u kế t chƣơng 3......................................................................................... 79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 80
1. Kết luận .................................................................................................... 80
2. Khuyến nghị ............................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 85
PHỤ LỤC

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ phát triển
ngày càng nhanh và đang đƣợc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội
của thế giới nói chung và nƣớc ta nói riêng. Đặc biệt, cơng nghê ̣ thông tin đã
và đang ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Một trong
những phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển trong giai đoạn mới của
nƣớc ta là tiếp tục nâng cao chất lƣợng toàn diện, đổi mới nội dung và phƣơng
pháp dạy và học, thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hố, xã hợi hoá” giáo dục.
Đồng thời, ngành giáo dục đang đẩy mạnh việc đổi mới phƣơng pháp dạy học,
ứng dụng công nghệ thông tin và thiết bị vào dạy học nhằm phát huy tính chủ
đợng, tích cực và sáng tạo của học sinh, để đào tạo những thế hệ “chủ nhân

tƣơng lai của đất nƣớc” đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội góp phần thực hiện
thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nƣớc. Vì thế, việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trở thành nhiệm vụ hết sức cấp
thiết và quan trọng của giáo viên.
Thƣ̣c tế cho thấ y viê ̣c soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử có nhiều
ƣu điểm, sử dụng những hình ảnh, âm thanh, nhạc và phim... trong bài dạy và
biên soạn chƣơng trình để tổ chức các hoạt đợng ngoại khóa sẽ tạo đƣợc nhiều
sự hứng thú và đạt nhiều hiệu quả giáo dục cho học sinh trong q trình học
tập ở nhà trƣờng phổ thơng.
Mợt vài năm gần đây, do sự phát triển của khoa học công nghệ và kinh
tế, phần lớn học sinh khơng cịn mặn mà với môn học này đặc biệt là phần
Tiếng Việt nhƣ trƣớc kia. Hơn nữa, Tiếng Việt lại là môn học “khó, khơ, khổ”
ít nhiều làm giảm bớt hứng thú học tập ở các em. Hiện nay, việc ứng dụng
CNTT vào dạy học tiếng Việt đã làm cho môn học này trở nên sinh động, hấp
dẫn hơn, góp phần tạo nên hứng thú và hiệu quả giáo dục cho học sinh trong
q trình học tập ở nhà trƣờng phổ thơng.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tuy nhiên, Việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt còn nhiều bất
câ ̣p, đặc biệt là ở chƣơng trình Tiếng Việt- Ngữ Văn 6. Nhiều giáo viên chƣa
biết cách ứng dụng các phần mềm công nghệ cho dạy học, cơ sở vật chất
trong các trƣờng học lại chƣa thớng nhất, đồng bợ…nên hiệu quả dạy học cịn
thấp. Do vậy, cần phải có những hƣớng dẫn, cách làm về việc ứng dụng
CNTT trong dạy học để cải thiện những hạn chế đã nêu ở trên.
Từ những lý do trên đây, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học “ Nghĩa của từ” cho học sinh lớp 6 Trung

học cơ sở” để cụ thể hóa phầ n nào hƣớng ƣ́ng du ̣ng hiê ̣n đa ̣i này .
2. Lịch sử nghiên cứu
Ở các quố c gia phát triể n trên t hế giới , tƣ̀ lâu công nghê ̣ thông tin đã
đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong mo ̣i liñ h vƣ̣c của đời số ng nói chung , trong giáo du ̣c đào
tạo nói riêng.
Về nhƣ̃ng tài liê ̣u nghiên cƣ́u mô ̣t cách toàn diê ̣n về ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c , trƣớc hế t phải kể đế n giáo triǹ h : “Teach to the
Future” (Dạy học cho tƣơng lai ) của Intel và bộ bộ giáo trình “Partner in
Learning” củ a Microsoft. “Teach to the Future” đƣơ ̣c tâ ̣p đoàn Intel triể n khai
ở Việt Nam trên nhiều tỉnh thành từ vài năm trở lại đây với mục đích đảm bảo
rằ ng công nghê ̣ thông tin đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả

, làm sao để có thể cải

thiê ̣n v iê ̣c da ̣y ho ̣c của giáo viên và ho ̣c sinh . Tài liệu “ Teach to the Future”
thì cho rằng : khi nhƣ̃ng thành viên của nề n giáo du ̣c có ý thƣ́c đƣơ ̣c rõ ràng
về tiề m năng của công nghê ̣ thông tin và làm chủ đƣơ ̣c nó thì công nghê ̣
thông tin sẽ hỗ trơ ̣ rấ t hiê ̣u quả cho việc dạy học trong nhà trƣờng . Tuy nhiên,
vì mục tiêu của các tài liệu này rất xa và rộng nên việc nghiên cứu khả năng
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn chung chung

, có thể áp dụn g

cho tấ t cả các môn ho ̣c trong nhà trƣờng . Nó chƣa đặt ra đƣợc vấn đề đặc thù
bô ̣ môn trong ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin .

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Theo xu thế hô ̣i nhâ ̣p , nhƣ̃ng năm gầ n đây , nƣớc ta cũng rấ t chú tro ̣ng
đến vấn đề sử dụng công nghệ thông tin nhƣ thế nào và làm nhƣ thế nào để có
hiê ̣u quả tố t nhấ t . Nhiề u nhà giáo du ̣c đã quan tâm đế n viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công
nghê ̣ thông tin vào giáo du ̣c

- đào ta ̣o nhƣ : GS.TS Pha ̣m Minh Ha ̣c , GS.

Hoàng Tuy , TS. Phạm Ngọc Ánh , TS. Hoàng Mai Lê ,... Mô ̣t số công trin
̀ h
nghiên cƣ́u mang tin
́ h quố c gia về ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c
nhƣ: đề án “ Giáo dục tin học” do PGS . Đinh Gia Phong chủ trì , đề tài cấp Bộ
“Tin ho ̣c và sƣ̉ du ̣ng máy tiń h điê ̣n tƣ̉ trong

dạy học” do GS . Lê Công Triêm

chủ trì, đề tài “Giáo dục tin học” do GS . TS Hồ Ngo ̣c Đa ̣i chủ trì . Các đề tài
nghiên cƣ́u này không chỉ khẳ ng đinh
̣ vai trò của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣
thông tin , đƣờng hƣớng ƣ́ng du ̣ng mà còn có giá trị định hƣớng cho việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy học các môn học , bài học cụ thể.
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng công triǹ h nghiên cƣ́u kể trên

, các bài viết về ứng

dụng công nghệ thông tin vào dạy học trong những năm gần đ ây khá đa da ̣ng ,
phong phú . Có thể kể đến những bài viết nhƣ “Khai thác và sử dụng Internet
trong viê ̣c thiế t kế bài da ̣y ho ̣c Vâ ̣t Lý”


(Lê Công Triêm , Tạp chí Giáo dục ,

5/2005), “Ƣ́ng du ̣ng cơng nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c Tiế ng

Anh” (Thúy

Vân, Tài hoa trẻ , 3/2006), Công nghê ̣ thông tin với viê ̣c giảng da ̣y các môn
khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn trong nhà trƣờng”

(Phan Tro ̣ng Luâ ̣n , Văn hóa

giáo dục thế kỉ XXI , NXB ĐHQGHN, H. 2002), “Ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông
tin trong da ̣y ho ̣c Ngƣ̃ Văn” (Đỡ Ngọc Thớng , Tạp chí giáo dục , 5/2005)...
Nhìn chung , trong nhƣ̃ng bài viế t kể trên , các tác giả đều khẳng định hiệu quả
to lớn mà công nghê ̣ thông tin có thể mang la ̣i cho da ̣y ho ̣c

, nhấ t là trong xu

thế đổi mới phƣơng pháp dạy học mạnh mẽ hiện nay . Cụ thể, kế t quả của các
công trình nghiên cƣ́u ấ y đã cho thấ y nhƣ̃ng tiề m năng to lớn của công nghê ̣
thông tin trong quá trình giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ cơ bản của da ̣y ho ̣c ở nh



trƣờng phổ thông , tƣ̀ viê ̣c thƣ̣c hành giảng da ̣y , truyề n thu ̣ tri thƣ́c của giáo
viên đế n viê ̣c tiế p thu kiế n thƣ́c , phát triển tƣ duy , kĩ năng , kĩ xảo ... của học

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



sinh. Không kể đế n các bài viế t thuô ̣c liñ h vƣ̣c ngoài N

gữ Văn n hƣ Vâ ̣t Lý ,

Sinh Ho ̣c , Tiế ng Anh ... ngay trong bản thân các bài viế t của các nhà nghiên
cƣ́u văn ho ̣c , nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh
̣ , kế t luâ ̣n đƣa ra đa phầ n đề u mang tầ m khái
quát, có tính định hƣớng chung cho cả phân môn

. Nói cách khác , chƣa có

công trin
̀ h hay tác giả nào đề câ ̣p mô ̣t cách toàn ve ̣n , đầ y đủ đế n khả năng , ƣu
thế của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c mô ̣t bài cu ̣ thể .
Do vậy, đề tài :“Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bài
“Nghiã của từ” cho học sinh lớp

6 Trung học cơ sở ” đƣơ ̣c chúng tôi lƣ̣a

chọn nghiên cứu nhằm đƣa ra những hƣớng dẫn cụ thể và đề xuất một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả về việc ứng dụng CNTT trong dạy học “Nghĩa
của từ” cho học sinh lớp 6 cũng nhƣ cho dạy học tiếng Việt nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học “Nghiã của từ”cho
học sinh lớp 6 THCS” đƣợc triển khai nhằm những mục đích cụ thể sau:
- Góp phần làm sáng tỏ những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học bài “Nghĩa của từ”cho ho ̣c sinh lớp6 THCS.
- Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c ƣ́ng du ̣ng

CNTT vào da ̣y ho ̣c Tiế ng Viê ̣t cho ho ̣c sinh lớp 6.
- Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pham
̣ nhằ m kiể m chƣ́ng nhƣ̃ng đề xuấ t trong luâ ̣n văn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu nhƣ̃ng vn đề lý thuyế t về công nghệ thông tin.
- Nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt .
- Đề xuấ t cách thƣ́c ƣ́ng du ̣ng CNTT vào da ̣y ho ̣c

“Nghĩa của từ ”cho

học sinh lớp 6 THCS.
- Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m nhằ m kiể m chƣ́ng tiń h khả thi của nhƣ̃ng đề
xuấ t trong luâ ̣n văn về cách thƣ́c ƣ́ng du ̣ng CNTT trong da ̣y ho ̣c .

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình dạy học bài “Nghĩa của từ” trong chƣơng trình Ngữ Văn 6,
tập 1 dƣới sự trợ giúp của CNTT.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sự hỗ trợ của các nguồ n công nghệ thông tin đối với tiến
trình dạy học bài “Nghĩa của từ”.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong q trình nghiên
cứu tơi đã sử dụng các phƣơng pháp chính sau:
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luâ ̣n: Sƣ̉ du ̣ng lý thuyế t để làm rõ

viê ̣c đổ i mới PPDH , ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạ

y ho ̣c

Tiế ng Viê ̣t nói riêng .
- Phƣơng pháp điề u tra – phỏng vấn : Điề u tra về tiǹ h hiǹ h ƣ́ng du ̣ng
CNTT trong da ̣y ho ̣c bâ ̣c THCS , ý kiến của học sinh về dạy ứng dụng CNTT
vào dạy học Tiếng Việt .
- Phƣơng pháp quan sát : Quan sát da ̣y học “Nghĩa của từ” có ứng
dụng CNTT .
- Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m : Thông qua kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m
sƣ pha ̣m rút ra kế t luâ ̣n .
- Phƣơng pháp xƣ̉ lí thông tin : Thông qua kế t quả điề u tra phỏng vấ n
tại một số trƣờng THCS thuộc địa bàn tỉnh Hải Dƣơng , xƣ̉ lí thông tin rút ra
kế t luâ ̣n chin
́ h xác , khách quan cho kết quả nghiên cứu .
- Phƣơng pháp tổ ng kế t – kinh nghiê ̣m : Trên cơ sở nghiên cƣ́u , phan
tích rút ra những tổng kết và đề xuất .

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7. Giả thuyết khoa học
Nế u đề xuấ t đƣơ ̣c biê ̣n pháp ƣ́ ng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
bài “Nghĩa của từ” cho học sinh lớp 6 hơ ̣p lý thì sẽ góp phầ n nâng cao

tăng


hiệu quả giờ dạy học, giúp học sinh hứng thú học tập hơn .
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầ u, kế t thúc và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , nô ̣i dung
luâ ̣n văn gồ m 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Nguyên tắ c và cách thƣ́c ƣ́ ng dụng công nghệ thông tin vào
dạy-học “Nghĩa của từ” cho học sinh lớp 6.
Chƣơng 3: Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT
VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA TỪ”
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Phương tiện dạy học
1.1.1.1. Khái niệm phương tiện dạy học
Hoạt động học tập của họ c sinh đƣơ ̣c xem là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng sáng ta ̣o

,

tích cực và mang tính chủ đợng cao . Trong quá triǹ h diễn ra hoa ̣t đô ̣ng này ,
học sinh chịu sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan nhƣ

:

hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p , môi trƣờng , thời gian , năng lƣ̣c của giáo viên… Nhƣ̃ng

nhân tố này ảnh hƣởng qua la ̣i lẫn nhau , tạo ra những mối quan hệ phức tạp
góp phần quyết định không nhỏ tới kết quả học tập của học sinh
chúng ta phải dùng phƣơng tiện nào

. Do vâ ̣y ,

đó để kić h thić h hƣ́ng thú của ho ̣c sinh ,

nâng cao hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c trong nhà trƣờng .
Phƣơng tiê ̣n là “cái dùng để làm mô ̣t viê ̣c gì , để đạt đƣợc mợt mục đích
nào đó” . Theo vâ ̣y , phƣơng tiê ̣n đƣơ ̣c hiể u là mô ̣t vâ ̣t , mô ̣t công cụ đƣợc sử
dụng nhằm tác động vào đối tƣợng nào đó

, làm biến đổi đối tƣợng và đạt

đƣơ ̣c mu ̣c đić h mà ngƣời sƣ̉ du ̣ng đă ̣t ra .
Trong da ̣y ho ̣c , khái niệm “phƣơng tiện” đƣợc thu hẹp vào phạm vi của
“ phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c” . Đó là những dụng cụ , máy móc, thiế t bi,̣ vâ ̣t du ̣ng cầ n
thiế t cho hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c , giúp cho quá trình truyền đạt tri thức , tổ chƣ́c
hoạt động dạy - học của giáo viên thuận lợi hơn và quá trình nhận thức

, lĩnh

hô ̣i kiế n thƣ́c, rèn luyện kĩ năng của học sinh đƣợc tốt hơn .
Hiê ̣n nay, giáo viên có thể sử dụng nhiều loại hình phƣơng tiện dạy học
khác nhau để phục vụ cho bài giảng của mình

. Tùy theo từng tiêu chí khác

nhau mà các nhà nghiên cƣ́ u đã phân chia thành nhƣ̃ng hê ̣ thố ng phƣơng tiê ̣n

dạy học nhƣ sau:

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Căn cƣ́ vào các giác quan đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để nhâ ̣n thƣ́c đố i tƣơ ̣ng

,

phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c đƣơ ̣c chia thành :
+ Các phƣơng tiện nhìn (sách, bảng…)
+ Các phƣơng tiện ng he (CD player, radio…)
+ Các phƣơng tiện kết hợp cả hai yếu tố nghe và nhìn

(ti vi, đầ u

video, máy vi tính với trình chiếu đa dạng… ).
- Căn cƣ́ vào mu ̣c đić h , tác dụng sử dụng phƣơng tiện dạy học , lại có
thể chia ra các loa ̣i:
+ Các phƣơng tiện có mục đích làm mẫu khi học

(giáo cụ trực

quan: tranh, ảnh, mẫu vâ ̣t…)
+ Các phƣơng tiện cụ thể hóa nội dung bài giảng

(sơ đồ , bảng


biể u tổ ng kế t bài hoă ̣c bô ̣ phâ ̣n bài… )
Song dù dƣ̣a trên tiêu chí nào thì

phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c vẫn phảo đảm

bảo một số yêu cầu cơ bản . Đó là : có tính sƣ phạm , đảm bảo đồ ng bô ̣ , đúng
tiêu chuẩ n chấ t lƣơ ̣ng mà Bô ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o quy đinh
̣

. Đồng thời , do

phƣơng tiê ̣n da ̣y - học rất đa dạng , mỗi loại có những ƣu , nhƣơ ̣c điể m riêng
cho nên trƣớc khi sƣ̉ du ̣ng , giáo viên phải xác định rõ : Loại phƣơng tiện nào
là cần thiết nhất cho bài giảng

, phù hợp với phƣơng pháp đƣợc lựa chọn

Nhƣ̃ng lơ ̣i ích mà phƣơng tiê ̣n mang la ̣i

?

cho bài ho ̣c ? Có thể kết hợp những

phƣơng tiê ̣n nào với nhau… ?
Trong nhà trƣờng hiê ̣n nay , phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c trƣ̣c quan hiê ̣n đã và
đang chƣ́ng tỏ đƣơ ̣c nhƣ̃ng ƣu điể m vƣơ ̣t trô ̣i của mình đố i với viê ̣c hỗ trơ ̣ cho
giáo viên và h ọc sinh trong quá trình dạy học .
Về phía giáo viên , các phƣơng tiện dạy học giúp bài giảng không chỉ
tồ n ta ̣i ở da ̣ng “lời” khô cƣ́ng , đơn điê ̣u mà trở nên trƣ̣c quan sinh đô ̣ng hơn ;
cấ u trúc bài đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ ràng , minh chƣ́ ng cu ̣ thể . Nhờ đó , nô ̣i dung bài

giảng đƣợc tập trung lại ở những điểm cốt lõi , không bi ̣lan man , dàn trải.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Về phía ho ̣c sinh, các phƣơng tiện này góp phần tạo ra hứng thú học tập
cho các em , giúp các em tham gia vào bài

học một cách chủ đợng , tích cực

hơn và mƣ́c đơ ̣ tiế p thu bài ho ̣c cũng cao hơn . Tác giả Vƣơng Thị Kim Quang
có nêu ra một dẫn chứng về khả năng tác động của các phƣơng tiện dạy học
đố i với hƣ́ng thú nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣c sinh . Theo đó , thƣ̣c tế thì trong tiế t ho ̣c ,
nế u chỉ nghe thì ho ̣c sinh có khả năng tiế p thu là 20%, nế u viế t – chép thì tiếp
thu khoảng 30%, … còn kế t hơ ̣p cả bố n thao tác : nhìn- nghe- ghi- nghĩ thì tác
dụng sẽ tăng lên đáng kể . “Trƣ̣c quan hóa giúp quá triǹ h da ̣y ho ̣c có thể làm
tăng mƣ́c đô ̣ nhớ đế n 60%” {12, 20}. Có thể hình dung điều này qua biểu đồ
giản lƣợc dƣới đây :

Hình 1.1: Biểu đồ thể hiê ̣n khả năng tiế p thu phụ thuộc vào phương tiê ̣n
Nhâ ̣n biế t đƣơ ̣c nhƣ̃ng giá tri ̣to lớn mà phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c mang la ̣i
trong viê ̣c gia tăng hƣ́ng thú nhâ ̣n thƣ́c cho ho ̣c sinh , ngày càng có nhiều giáo
viên tích cƣ̣c ƣ́ng du ̣ng các loa ̣i phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c khác

nhau vào da ̣y ho ̣c .

Tuy nhiên , ứng dụng thế nào , đa ̣t hiê ̣u quả ra sao thì không ph ải khi nào và
giáo viên nào cũng làm đúng và làm đƣợc nhƣ ý muốn . Công viê ̣c này đòi hỏi

lòng nhiệt thành , tinh thầ n nghiêm túc mà còn là trì nh đô ̣ chuyên môn , nghiê ̣p
vụ của mỗi giáo viên trong quá trình thực hiện .

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.1.2. Một số phương tiện dạy học thường sử dụng
Ngày nay, các phƣơng tiện thiết bị dạy học Ngƣ̃ Văn đã đƣ ợc phát
triển ở mức độ cao nhất là có ứng dụng CNTT đã trở thành mợt hệ thớng
phức tạp với nhiều loại khác nhau. Tuy vậy, các quan niệm trên về phƣơng
tiê ̣n da ̣y ho ̣c có nh ững điểm tƣơng đồng để có thể đi đến một quan niệm
chung là: Phƣơng tiện dạy học là một tập hợp các loại vật chất, kỹ thuật,
nhằm biểu hiện những sự vật, hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong thực
tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc. Chúng giúp
cho giáo viên phát huy đƣợc tất cả những giác quan của học sinh trong quá
trình nhận thức, giúp cho học sinh nhận biết đƣợc các hiện tƣợng, mối quan
hệ giữa các hiện tƣợng và tái hiện đƣợc những khái niệm, quy luật, rèn luyện
đƣợc các kỹ năng Tiế ng Viê ̣t , làm cơ sở cho việc nắm kiến thức trong quá
trình học tập của ho ̣c sinh .
Trên cơ sở phân loại các phƣơng tiện dạy học, do đặc trƣng của bộ môn,
các phƣơng tiện trực tiếp dạy học Ngƣ̃ Văn đƣ ợc phân thành 2 nhóm phƣơng
tiện cơ bản:
- Nhóm các phƣơng tiện dạy học truyền thống.
- Nhóm các phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Ngƣ̃ Văn hiện đại.
Theo cách phân loại này, các phƣơng tiện dạy học truyền thống gồm
phần lớn các phƣơng tiện đã sử dụng từ trƣớc đến nay: tranh ảnh, dụng cụ học
tâ ̣p… .Các phƣơng tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học Tiế ng Viê ̣t hi ện đại gồm:
Các loại máy chiếu phim, đầu video, truyền hình, máy chiếu ảnh, máy ghi âm,

máy chiếu hình nổi... (hình 1.1).

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 1.2: Hê ̣ thố ng các phương tiê ̣n daỵ học Ngữ Văn
HÊ ̣ THỐNG CÁC PHƢƠNG TIÊN
̣ DA ̣Y HỌC
NGƢ̃ VĂN

Các phƣơng tiện dạy học truyền
thố ng

Các phƣơng tiện dạy học hiện đại

Các

Các

Các

Các

Các

Các

Truyền


phƣơng

phƣơng

phƣơng

phƣơng

phƣơng

phƣơng

thơng đa

tiện

tiện

tiện phản

tiện,

tiện nhìn

tiện nghe

phƣơng

trực


nhằm

ánh các

dụng

( các loại

nhìn

tiện

tiếp

tái tạo

đới

cụ nghiên

phim

( phim

(mạng

phản

lại


tƣợng

khơng có

ảnh,

máy

ánh các

các đới

bằng

phim

tính,

đới

tƣợng

ngơn

âm
thanh)

video,


truyền

tƣợng

Ngƣ̃

ngữ và

máy tính

Ngƣ̃

văn

vâ ̣t tƣơ ̣ng

điện tử

Văn

bằng

trƣng

nhƣ

hình

thật


ảnh

cứu

hình)

Trong các phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c Ngƣ̃ Văn kể trên , thì việc sử dụng công
nghê ̣ thông tin vào da ̣y ho ̣c đƣơ ̣c c oi là mô ̣t trong nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c
hiê ̣n đa ̣i đa ̣t hiê ̣u quả cao .
Hiê ̣n nay , có rất nhiều phần mềm công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực
cho giáo viên trong viê ̣c soa ̣n giảng giáo á

n nhƣ: microsoft powerpoint,

microsoft fontpage, violet. Song dƣ̣a vào đă ̣c điể m phân môn tiế ng Viê ̣t cũng
nhƣ nhƣ̃ng đă ̣c trƣng bản chấ t của các phầ n mề m kể trên

, microsoft

powerpoint đƣơ ̣c xem nhƣ công cu ̣ hơ ̣p lý nhấ t , bởi vì :

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Công nghê ̣ đa phƣơng tiê ̣n tích hơ ̣p trong powerpoint ta ̣o điề u kiê ̣n cho
giáo viên trình bày một cách trực quan

, tinh giản , khoa ho ̣c , dễ hiể u nhấ t


nhƣ̃ng nô ̣i dung của bài ho ̣c . Nhiề u thao tác phƣ́c ta ̣p , đòi hỏi nhiề u thời gian
nhƣ vẽ sơ đồ cây , các bảng biểu sơ đồ đƣợc thực hiện nha

nh chóng , thuâ ̣n

tiê ̣n. Thêm vào đó , bài giảng đƣợc sắp xếp theo trình tự nhất định , có thể quay
lại những phần mà học sinh chƣa hiểu hết hoặc muốn tìm hiểu thêm .
Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Việt cho phé
giảng của giáo viên có thể tích hợp nhiều kênh thông tin
truyề n thố ng có kênh chƣ̃ đóng vai trò chủ yế u

p bài

. Nế u nhƣ bài giảng

, rấ t it́ khi giáo viên áp du ̣ng

đƣơ ̣c kênh hin
̀ h và kênh tiế ng thì đố i với giáo án có sƣ̉ du ̣ng
tin, giáo viên kết hợp đƣợc cả ba kênh thông tin kể trên

công nghê ̣ thông

. Lời với hiǹ h ảnh

số ng đô ̣ng cô ̣ng với âm thanh chân thƣ̣c ta ̣o ra mô ̣t mô hiǹ h giáo án “đô ̣ng”
mới mẻ , hấ p dẫn.
Soạn giảng trên powerpiont cho phép


GV có th ể sửa đổi , bổ sung

nhanh chóng các nô ̣i dung bài giảng thông qua vài thao tác cắ t , dán đơn giản.
Các bài giảng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin có khả năng cung
cấ p thêm cho ho ̣c sinh nhƣ̃ng tài liê ̣u ngoa ̣i biên hế t sƣ́c p

hong phú , đa da ̣ng

để tra cứu, tham khảo , luyê ̣n tâ ̣p… Đó là nhờ các điã chƣ́a có dung lƣơ ̣ng lớn .
Mô ̣t ví du ̣ đơn giản nhƣ sau : “mô ̣t điã mề m thông du ̣ng có thể chƣ́a nô ̣i dung
của trên 1000 quyể n sách , mô ̣t điã CD - ROM nhƣ điã ENCAR TA chƣ́a tới
26000 bảng biểu đề tài với 9 triê ̣u chƣ̃ , 7000 hình ảnh minh họa , 800 bản đồ,
256 bảng biểu , trên 100 hình họa và đoạn phim video tới

8 giò đồng hồ âm

thanh thuyế t minh và nha ̣c nề n có lƣơ ̣ng thông tin phong phú , chấ t lƣơ ̣ng cao”
{14,28}. So sánh giƣ̃a các bài giảng điê ̣n tƣ̉ đƣơ ̣c ghi la ̣i trong mô ̣t chiế c điã
nhỏ gọn và hàng chồng các quyển giáo trình

, sách giáo khoa , giáo viên , tài

liê ̣u tham khảo , tƣ̀ điể n bách khoa .. thì rõ ràng , yế u tố thƣ́ nhấ t tỏ ra vƣơ ̣t trô ̣i
về mo ̣i mă ̣t : tƣ̀ tin
́ h năng tiê ̣n sƣ̉ du ̣ng cho đế n viê ̣c kiế m tim
̀ nhanh chóng

.

Nói cách khác , về phiá giáo viên , sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣ thông tin khiế n


12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


viê ̣c thiế t kế giáo án , giảng dạy và cung cấp thông tin cho ho ̣c đƣơ ̣c diễn ra
nhanh chóng , dễ dàng và thuâ ̣n lơ ̣i hơn . Về phiá ho ̣c sinh , công nghê ̣ thông tin
hỗ trơ ̣ viê ̣c tƣ̣ ho ̣c của ho ̣c sinh cũng rấ t hiê ̣u quả .
Bài giảng đƣợc Powerpoint hỗ trợ có khả năng tạo khơng khí sơi

nở i

cho lớp ho ̣c . Trƣớc hế t , do ho ̣c sinh có thái đô ̣ hƣ́ng thú say mê khi đƣơ ̣c tiế p
câ ̣n với phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i , đƣơ ̣c chủ đô ̣ng nhâ ̣n thƣ́c và phải huy
đô ̣ng nhiề u giác quan cùng lúc trong quá triǹ h tiế p thu bài ho ̣c

, có thể liên

tƣởng, mở rô ̣ng các vấ n đề sâu sắ c hơn .
Với nhƣ̃ng hiê ̣u quả nhƣ đã phân tích , công nghê ̣ thông tin nói chung ,
phầ n mề m microsoft powerpoint nói riêng hƣ́a he ̣n khả năng to lớn trong viê ̣c
đem la ̣i cho phân môn tiế ng Viê ̣t t

rong nhà trƣờng nói chung và phân môn

Tiế ng Viê ̣t 6 trong chƣơng trình trung ho ̣c nói riêng nhƣ̃ng giờ giảng hiê ̣n đa ̣i ,
khoa ho ̣c, sinh đô ̣ng và hấ p dẫn .
1.1.2. Phương tiê ̣n công nghê ̣ thông tin trong dạy học
1.1.2.1. Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin, là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính
để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin.
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT đƣợc hiểu và định nghĩa trong
Nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: “Cơng nghệ thông tin là
tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện
đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và
sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm
năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”.
Trong hệ thống giáo dục phƣơng Tây, cơng nghê ̣ thơng tin

đã đƣợc

chính thức tích hợp vào chƣơng trình học phổ thơng. Ngƣời ta đã nhanh
chóng nhận ra rằng nội dung về công nghê ̣ thông tin đã có ích cho tất cả các
mơn học khác. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng tần rộng tới tất

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cả các trƣờng học, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về công nghê ̣
thông tin trong các môn học đã trở thành hiện thực.
Hiện nay, hầu hết các ngành - cấ p ho ̣c ở Viê ̣t Nam đều áp dụng công
nghê ̣ thông tin trong chuyên ngành của mình nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục và đào tạo. Nằ m trong quy luâ ̣t chung ấ y , môn Ngƣ̃ Văn 6 cũng đƣợc ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy và học , đă ̣c biê ̣t là trong phân môn Tiế ng
Viê ̣t đã đƣơ ̣c chú ý ƣ́ng du ̣ng ta ̣o ra hiê ̣u quả rấ t cao cho giờ da ̣y ho ̣c .
1.1.2.2. Quan niệm dạy và học có sử dụng CNTT
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật và công

nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của tất cả các lĩnh vực
trong đời sống xã hội. CNTT đã và đang ảnh hƣởng ngày càng sâu sắc đến
giáo dục và đào tạo, nhất là trong việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, công
nghệ dạy học. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhằm làm thay đổi căn bản về
chất quá trình dạy và học để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời với sự
phát triển của đất nƣớc là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Đây cũng là
chủ đề lớn đƣợc nhiều tổ chức quốc tế đƣa ra thảo luận nhằm hƣớng đến một
chƣơng trình hành động chung cho các nƣớc tham gia.
Dạy và học thực chất là mợt q trình thu phát thơng tin, vì vậy bằng
cách nào đó ngƣời dạy phải hƣớng tới mục đích phát ra ngày càng nhiều
thơng tin liên quan đến nợi dung mơn học. Trong q trình thu phát thơng tin
nói chung và thu phát thơng tin trong dạy học nói riêng có những đặc điểm
khá giớng nhau, thơng tin càng có sự bất ngờ lớn thì càng có giá trị và ngƣời
học càng cảm thấy hứng thú. Ngƣời học lúc này nhƣ một máy thu với nhiều
ăngten thu nhận thông tin ở nhiều kênh khác nhau, thông qua các giác quan
nhƣ: Thính giác, thị giác, khứu giác,... từ đó ngƣời học sẽ tự điều chỉnh mình
trong việc lựa chọn thơng tin để lƣu giữ, có thể lƣu giữ ở bợ nhớ trong hay bợ
nhớ ngồi. Vì vậy, ḿn truyền lƣợng thông tin lớn giáo viên phải biết lựa

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chọn các thông tin đồng thời phải biết sử dụng, lựa chọn các phƣơng tiện
truyền tải thông tin hợp lý để phù hợp với các kênh thu nhận của ngƣời học.
Có những thơng tin nếu chỉ truyền tải bằng giọng nói thì cơ quan thính giác
khó tiếp thu nhƣng nếu đƣợc truyền tải bằng hình ảnh để thu nhận qua thị giác
thì lại rất hiệu quả.
Trong mợt bài học, nếu giáo viên chỉ truyền tải nội dung văn bản của

bài học đến học sinh thì lƣợng thơng tin sẽ rất đơn điệu, ngƣời học khó tiếp
thu, kém hứng thú học tập. Cịn nếu chỉ truyền thơng tin mợt chiều, khơng có
sự phản hồi của ngƣời học thì thu nhận thơng tin của ngƣời học khơng đầy đủ,
kém chính xác, có thể sai lệnh dẫn đến ngƣời học hiểu sai vấn đề.
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy có ứng dụng cơng nghệ thông tin là
phƣơng pháp làm tăng giá trị lƣợng thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều
hơn và hiệu quả hơn. Do đó, việc đƣa máy tính và các ứng dụng tin học khác vào
giảng dạy là rất cần thiết để hiện đại hoá nền giáo dục nƣớc nhà, đáp ứng đƣợc
những yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ mà ngành giáo dục đề ra. Đối với bộ môn
Ngƣ̃ Văn trong nhà trƣờng phổ thông, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học đa ̣t hiê ̣u quả cao.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Một số đặc điểm của học sinh lớp 6
1.2.1.1. Về tâm lý
Học sinh lớp 6 THCS là học sinh vừa mới chuyển cấp, với đặc điểm tâm
lý nổi bật ở lứa tuổi này là ý thức tự khẳng định mình, ḿn tự lực đợc lập trong
mọi hoạt động. Đây là lứa tuổi có bƣớc nhảy vọt về cả thể chất lẫn tinh thần, các
em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn tạo
nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: Thể chất, trí tuệ,
tình cảm, đạo đức… Chính vì vậy, giáo viên cần lựa chọn nội dung, phƣơng
pháp, phƣơng tiện dạy học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi lớp 6 này.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.1.2. Về học tập
Hoạt động nhận thức cơ bản của lứa tuổi lớp 6 là hoạt động học tập
trong nhà trƣờng. So với học sinh tiểu học, hoạt động học tập của học sinh lớp

6 THCS đã có những biến đổi phù hợp với ý thức tập làm ngƣời lớn.
Xét về động cơ học tập, hứng thú nhận thức của học sinh thƣờng thiên
về hành động thực tiễn nhiều hơn là nhận thức lý thuyết, thiên về nhận thức
sự việc một cách trực tiếp hơn là lý luận về sự việc đó. Động cơ học tập rất đa
dạng và chƣa bền vững, bởi vậy để học sinh có động cơ và thái đợ học tập
đúng đắn thì tài liệu học tập phải có nợi dung khoa học, xúc tích và phải gắn
với cuộc sống thực tiễn.
Đối với học sinh lớp 6, chú ý có chủ định đƣợc hình thành dần, mặt
khác chú ý dễ bị phân tán và không bền vững. Để thu hút sự chú ý của học
sinh lứa tuổi này cần tổ chức các hoạt động học tập hợp lý, nội dung học tập
đòi hỏi phải giúp học sinh hoạt động nhận thức thôi thúc tìm tòi. Đối với môn
Ngƣ̃ văn , việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài học sẽ góp
phần thu hút sự chú ý và phát triển động cơ học tập của các em. Tuy nhiên,
việc lựa chọn nội dung và hình thức giảng dạy trên máy tính phải phù hợp với
yêu cầu bài học và bảo đảm tính vừa sức đối với học sinh Trung ho ̣c cơ sở .
1.2.1.3. Về sự phát triển trí tuệ
Học sinh lớp 6, tính chủ đợng đƣợc phát triển mạnh mẽ trong các q
trình nhận thức, tri giác có mục đích cũng đã phát triển. Việc quan sát ngày
càng có hệ thớng, có mục đích và toàn diện hơn. Tuy vậy, việc quan sát của
học sinh trong giai đoạn này sẽ không thể đạt hiệu quả cao nếu thiếu sự chỉ
đạo của giáo viên để hƣớng dẫn các em vào một nhiệm vụ quan sát cụ thể.
Việc ghi nhớ máy móc ngày càng nhƣờng chỡ cho ghi nhớ có ý nghĩa, dựa
trên sự phân loại, hệ thớng hố. Tớc đợ ghi nhớ và khới lƣợng tài liệu ghi nhớ
tăng lên, lúc này dạy học cần tránh việc buộc học sinh phải công nhận, ghi

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nhớ máy móc. Việc áp dụng các phƣơng tiện hiện đại vào dạy học sẽ tạo điều
kiện cho học sinh huy động nhiều giác quan để nhận thức, tăng khả năng ghi
nhớ, biết ghi nhớ lôgic theo sự sắp xếp có hệ thớng nợi dung học tập. Đây là
lứa tuổi mà các chức năng của não phát triển, tƣ duy trừu tƣợng của học sinh
đã chiếm ƣu thế, nhƣng những phần hình tƣợng cụ thể của tƣ duy bộ phận
không giảm xuống mà vẫn phát triển. Trong dạy học, khi phân tích các dấu
hiệu bản chất, trừu tƣợng của đới tƣợng mà không hình thành đƣợc biểu
tƣợng trực quan về đối tƣợng cho học sinh sẽ làm cho các em hiểu đới tƣợng
mợt cách hình thức. Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của các phƣơng tiện thông tin
đại chúng mà học sinh THCS ngày nay có nhận thức phát triển hơn những
năm 70 – 80 của thế kỷ trƣớc. Do đó, việc dạy học nếu chỉ sử dụng các
phƣơng tiện truyền thống sẽ làm cho nội dung dạy học kém hấp dẫn, ít gây
đƣợc hứng thú học tập và hạn chế khả năng phát triển tƣduy của học sinh.
Ở lứa tuổi này, do đặc điểm phát triển tâm sinh lý hầu hết các em có
nhu cầu hiểu biết, đợc lập suy nghĩ trong học tập, nhu cầu nâng cao nhận thức
nên đòi hỏi phải có những cải tiến trong hoạt động học tập trong nhà trƣờng
cho phù hợp với nhu cầu phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh. Việc
ứng dụng CNTT vào dạy học Ngƣ̃ Văn nói chung và Tiế ng Vi ệt nói riêng sẽ
giúp các em độc lập chiếm lĩnh khối lƣợng kiến thức phong phú, trực quan,
kích thích sự phát triển nhận thức của trẻ và hình thành thế giới quan về tự
nhiên và xã hội [10].
1.2.2. Nội dung dạy học “Nghiã của từ” trong chương trình
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 nằm trong bộ sách giáo khoa Ngữ Văn
trung học cơ sở đƣợc biên soạn theo hƣớng tích hợp: sáp nhập ba phân môn
(Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn) vào một chỉnh thể Ngữ Văn. Mỗi bài học,
đơn vị của Sách giáo khoa đều đủ ba phần. Do vậy, phần Tiế ng Việt bao giờ
cũng đƣợc sắp xếp sau phần Văn học để củng cố thêm hiểu biết về Tiếng Việt
cho học sinh.

17


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Trong chƣơng trình Tiếng Việt 6, có phần “Nghĩa của từ” là một phần
học đã từng đƣợc giới thiệu sơ qua trong chƣơng trình tiểu học. Nhƣng trong
chƣơng trình lớp 6, phần này đã đƣợc mở rộng hơn về phạm vi kiến thức. Vì
vậy, tình trạng khơng hiểu đƣợc bài dẫn đến không hứng thú với giờ học là
điều dễ hiểu ở học sinh đầu cấp. Tạo đƣợc không khí sơi nổi, hào hứng với
giờ dạy học là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu với những ngƣời làm công tác giáo
dục hiện nay. Việc ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào dạy phần này sẽ phần
nào tháo gỡ đƣợc những băn khoăn trên đây.
- Học sinh lớp 6 là học sinh vừa mới chuyển cấp nên có nhiều bỡ ngỡ
về chƣơng trình Tiếng Việt mới. Vì vậy, dạy cho các em dễ hiểu bài và có
hứng thú với chƣơng trình mới là việc làm vô cùng quan trọng. Ứng dụng
công nghê ̣ thông tin vào dạy phần “Nghĩa của từ” góp phần tạo nên hiệu quả
dạy học nhƣ mong muố n .
1.2.3. Thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tiếng Việt 6
1.2.3.1. Mặt tích cực của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn
- Cũng nhƣ đối với các môn học khác, việc ứng dụng CNTT trong dạy học
Ngữ Văn góp phần mang lại những hiệu quả nhất định. Đó là sự tiết kiệm thời
gian và sức khoẻ cho cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học từ truy cập tài liệu, biên soạn và
chuẩn bị bài cho đến giảng bài, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy học. Cụ thể:
+ Với chƣơng trình khung trong kế hoạch đào tạo, mỡi giảng viên đều
có thể lập đề cƣơng chi tiết, biên soạn tài liệu dạy - học và giới thiệu tài liệu
tham khảo để chuẩn bị cho hoạt động dạy - học các học phần. Những nội
dung này khi đƣa lên Trung tâm học tập trực tuyến sẽ đƣợc sinh viên truy cập
để tham khảo, nghiên cứu và chuẩn bị bài theo nhiệm vụ đã đƣợc giáo viên
giao. Khi hoàn thành chƣơng trình đào tạo từng học phần, cũng qua trung tâm
dạy học trực tuyến , giáo viên đƣa ra hạn chế ôn tập và giới thiệu một số đề thi

cho sinh viên tham khảo về nội dung, cấu trúc đề thi và cách làm bài thi.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Các phần mềm công nghê ̣ thông tin đƣợc ứng dụng trong dạy - học
“Nghiã của tƣ̀” sẽ giảm bớt cƣờng đợ làm việc, góp phần bảo vệ và ổn định
sức khoẻ cho giáo viên trong việc nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bài dạy cũng
nhƣ trong quá trình chuyển tải tri thức đến với sinh viên.
- Ứng dụng công nghê ̣ thông tin sẽ làm tăng điều kiện trực quan cho
học sinh. Với những nội dung không cần thuyết giảng, giảng viên có thể kết
hợp linh hoạt các thao tác hoạt động khác nhau cùng với sự hỗ trợ của các
phần mềm công nghê ̣ thông tin

(xem các videoclip, mô hình, sơ đồ, biểu

bảng...) cho học sinh tự quan sát, đọc, trao đổi ý kiến để hiểu và mở rộng kiến
thức, kĩ năng.
- Việc ứng dụng công nghê ̣ thông tin kết hợp với sử dụng các Graph
khi giới thiệu đề cƣơng dạy học các học phần, chƣơng, bài và khi hệ thớng
hố kiến thức sẽ mang lại khả năng tƣ duy lôgic, khái quát hoá, mô hình hoá
cho sinh viên. Mặt khác, các khái niệm sẽ đƣợc trình bày chính xác, đầy đủ và
tiết kiệm thời gian nếu đƣợc biên soạn kĩ và đƣợc trình chiếu với sự hỗ trợ
của phần mềm powerpoint.
1.2.3.2. Mặt hạn chế khi ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn
Dạy học Ngữ văn khác với dạy học các môn học khác ở chỡ nó khơng
đơn thuần chỉ là dạy về kiến thức, kĩ năng cần thiết mà còn dạy cách tiếp nhận
tác phẩm, dạy năng lực cảm thụ và năng lực ngôn ngữ (cách sử dụng và phân

tích từ ngữ, câu chữ hình ảnh, hình tƣợng, các tầng nghĩa, ý nghĩa, cách viết
chính tả...). Hoạt đợng này phải đƣợc tiến hành bằng các phƣơng pháp và
phƣơng tiện dạy học khác nhau một cách linh hoạt, phù hợp. Nếu ứng dụng
công nghê ̣ thơng tin khơng có sự chọn lọc cho đúng tính chất, nợi dung, cách
thức thì hiệu quả của việc dạy - học Ngữ văn sẽ không đạt đến mong muốn.
- Dạy học Ngữ văn là dạy cảm thụ bằng cách phối hợp các thao tác
giảng – ghi bảng - nhấn mạnh để khắc sâu các khái niệm, các điểm tựa nội

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học, của ngữ liệu đƣợc phân tích. Do
vậy, sự phới hợp giữa giảng và ghi bảng của giảng viên sẽ có ƣu điểm lớn hơn
nhiều so với sử dụng các phần mềm cơng nghê ̣ thơng tin .
+ Bài giảng cịn nặng về "kênh chữ", chƣa khai thác đƣợc "kênh hình"
nên chƣa khai thác đƣợc tính ƣu việt của cơng nghệ trong dạy học. Mợt sớ bài
giảng cịn trình bày thơng tin trên máy tính thay bảng viết, học sinh khó nắm
đƣợc bớ cục bài giảng.
+ Mợt sớ tính năng của PowerPoint có thể đƣợc sử dụng có hiệu quả
trong thiết kế bài giảng nhƣng chƣa đƣợc giáo viên khai thác hiệu quả, ví dụ
nhƣ sử dụng các cơng cụ để vẽ hình, sử dụng các hiệu ứng cho các đới tƣợng,
kỹ thuật chèn các ảnh video, flash... nên bài giảng có sử dụng công nghê ̣
thông tin nhƣng chƣa sử dụng nhƣ mợt cơng cụ hữu hiệu điều khiển tiến trình
bài giảng.
+ Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet của giáo viên chƣa đƣợc tốt
nên các tƣ liệu đƣa vào bài giảng điện tử chƣa đƣợc phong phú.
+ Việc ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào dạy học mới dừng ở các bài
giảng trình diễn trên lớp, chƣa hỡ trợ học sinh tự học, tự đánh giá kết quả học

tập, cũng nhƣ giúp học sinh tìm kiếm những kiến thức mới.
Hiện nay, với suy nghĩ mợt chiều về tính hiệu quả không cao trong dạy
học Tiếng Việt, nhiều giáo viên ngại ứng dụng công nghê ̣ thông tin trong dạy
học hoặc chỉ sử dụng một cách bất đắc dĩ trong các tiết thao giảng, thực hiện
chuyên đề. Hầu hết giáo viên Ngữ Văn đều không chú trọng vào vấn đề nhƣ
sử dụng các phần mềm công nghê ̣ thông tin nào, sử dụng nhƣ thế nào trong
quá trình đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c của mình.
Bên cạnh đó, khơng ít giáo viên đã lạm dụng các phần mềm powerpoint
trong giảng dạy tạo ra cho học sinh sự phân tán giữa các giác quan nghe, nhìn,
quan sát các con chữ, theo dõi các hiệu ứng. Vì vậy, họ không truyền tải trọn

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vẹn những kiến thức cần truyền đạt mà còn tạo ra sự khô hóa, xơ hóa trong
từng bài dạy.
Tƣ̀ nhƣ̃ng ƣu điể m cũng nhƣ hạn chế trong việc ứng dụng

công nghê ̣

thông tin vào dạy học Ngữ Văn nói chung và dạy học Tiếng Việt nói
mô ̣t vấ n đề đă ̣t ra là làm thế nào để

riêng,

viê ̣c ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào

dạy học Tiếng Viê ̣t cho ho ̣c sinh lớp 6, cụ thể là bài “Nghĩa của từ” đa ̣t hiê ̣u

quả tối ƣu nhất . Giải quyết đƣợc vấn đề này sẽ cởi bỏ đƣợc vấn đề tồn tại lâu
nay trong suy nghi ̃ của n hiề u giáo viên là nên hay không nên sƣ̉ du ̣ng công
nghê ̣ thông tin trong da ̣y ho ̣c .
1.2.3.3. Thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Tiế ng Viê ̣t ở tỉnh
Hải Dương
Để tìm hiểu thực trạng giảng dạy Tiế ng Viê ̣t ở các trƣờng THCS và
việc ứng dụng CNTT trong thiết kế bài “Nghĩa của từ” trong SGK Ngƣ̃ văn 6,
chúng tôi đã tiến hành điều tra tìm hiểu thực tế tại mợt sớ trƣờng THCS trong
địa bàn tỉnh Hải Dƣơng : Trƣờng THCS Phan Bô ̣i Châu , THCS Tƣ́ Xuyên ,
THCS Hƣng Đa ̣o, THCS Phƣơ ̣ng Kỳ .
Nội dung điều tra bao gồm :
- Tình hình dạy học Tiế ng Viê ̣t nói chung và bài “Nghĩa của từ ” lớp 6
nói riêng của các trƣờng THCS tỉnh Hải Dƣơng.
- Các phƣơng pháp dạy học đang đƣợc sử dụng và cách thức tiến hành
thiết kế bài giảng của giáo viên Ngƣ̃ Văn ở các trƣờng THCS.
- Mức độ đổi mới phƣơng pháp dạy học và thiết kế bài giảng của giáo
viên.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học và thiết kế bài giảng “Nghĩa
của từ” có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Đánh giá, nhận xét về việc sử dụng CNTT của giáo viên và học sinh
trong thiết kế bài giảng và dạy học.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×