Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích đầu tư chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 33 trang )

Phân tích đầu tư chứng khốn
Tổng quan
Điểm
Giữa kì: Thi (buổi 13,14) có dàn bài cho trước
Thi cuối kì: trắc nghiệm
Nội dung
- Tổng quan TTCK (giá trần, sàn, …cho TTCK Việt Nam) 70% lý thuyết, 30% bài tập (khớp lệnh)
- Giá trị thời gian của tiền
- Phân tích và định giá (cổ điển) cổ phiếu: tính thời điểm, lựa chọn thích hợp… - - Phân tích và định giá (cổ điển) Trái phiếu
- Hàng hoá khác: chứng chỉ quỹ, phái sinh, chứng quyền…
- Lợi suất và rủi ro
CHƯƠNG 1:
Phân loại:
Luân chuyển vốn
Phương thức giao dịch
Vai trò:
DN
CP
Cá nhân
Chủ thể:
BT:
Đấu thầu
Khớp lệnh: Liên tục, định kỳ Bước giá, biên độ dao động
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN TIỀN TỆ
Bài tập


Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
I. Thị trường tài chính:
1. Khái niệm
- Gồm thị trường tiền tệ, hàng hố, trái phiếu, cổ phiếu


- Thị trường tài chính là thị trường trong đó vốn sẽ được chuyển từ những người hiện thừa vốn sang
người thiếu vốn ( Minsky)
- TTTC là nơi mà thơng qua đó tất cả các hãng kinh doanh, hộ gia đình và chính phủ trong nước hay
nước ngồi có thể tìm kiếm, giao dịch và ký kết hợp đồng vay mượn hay mua bán những chứng chỉ sở
hữu tài sản với các hãng kinh doanh, các hộ gia đình và chính phủ trong nước hay ngoài nước khác
2. Sự luân chuyển vốn:

3. Chức năng :
- Cung cấp nguồn vốn: quan trọng nhất
- Kích thích tiết kiệm và đầu tư
- Hình thành giá các TSTC: Từ hoạt động con người tiết kiệm hay đầu tư-> hình thành sự cạnh tranh về
giá và lãi suất-> hình thành giá TSCS
- Tạo tính thanh khoản cho các TSTC thơng qua mua bán chuyển nhượng
4. Phân loại:
* Theo thời hạn nắm giữ TSTC:
- TTTT: <1 năm
+ Thị trường liên NH
+ Thị trường hối đoái
+ Thị trường vốn ngắn hạn


-TT Vốn : >1năm

+ Thị trường thế chấp
+ Thị trường cho th TC
+ Thị trường chứng khốn
- TTTC có chức năng gì thì TTCK về cơ bản sẽ có chức năng đó và cịn có các chức năng đặc biệt khác
nữa
? Đầu cơ: Ngắn hạn và ăn chênh lệch dentaP. Đầu tư có chiến lược cụ thể và cái nhìn dài hơi hơn, phát
sinh các khoản lợi nhuận khác ngoài dentaP

- TTTC và TTV tồn tại song song và tác động qua lại
5. Các định chế tài chính
- NHTM: Cung cấp vốn, thu hút vốn cung cấp hàng hoá cho các nhà đầu tư
- Công ty bảo hiểm: nhân thọ và phi nhân thọ, có thể sử dụng tiền của mình để đầu tư trên TTTC
- Cơng ty đầu tư/ Quỹ đầu tư: tham gia tích cực vào TTTC bằng việc sử dụng vốn hay huy động từ các
NĐT khác và tiến hành đầu tư
- Cơng ty chứng khốn: trung gian liên kết các NĐT, các NĐT với chủ thể phát hành, là một đơn vị cc
hàng hoá trên thị trường. TTCK hoạt động tốt thì TTTC cũng hoạt động tốt
II. Thị trường chứng khốn
1. Q trình hình thành và phát triển:
- Năm 1986: Quốc hội đổi mới toàn diện nền kinh tế, trước đó là kinh tế bao cấp phát tem phiếu
-> khơng đảm bảo tính cơng bằng và năng động trong nền kinh tế trong khi đó các quốc gia khác có nền
TC đều phát triển hơn so với VN vì vậy phải cải tổ
-> Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo XHCN: DN nhà nước, công ty TN, công ty TNHH, Công
ty CP
=> Hệ thống TC 2 cấp: có NHTW và các NHTM và xuất hiện công ty bảo hiểm
- Để phát triển kinh tế, cần rất nhiều vốn mà chỉ phụ thuộc hệ thống NH thì khơng đủ vốn-> xây dựng
kênh dẫn vốn mới-> TTCK
- Quá trình hình thành TTCK VN


2000: Giao dịch 3b/1 tuần và chỉ có 2 mã REE và SAM

2. Định nghĩa:
- Thị trường diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi, chuyển nhượng các loại chứng khoán nhằm kiếm lời
- Áp dụng luận CK 2021: CK là tài sản bao gồm các loại:
+ Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,
+ Chứng quyền, chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng chỉ lưu ký
+ CK phái sinh
+ Các loại CK khác do CP quy định

3. Các chủ thể tham gia vào TTCK
- Chủ thể phát hành: huy động vốn qua ttck và mục đích chính là bơm hàng hố ra tt: CP, DN…

- Chủ thể đầu tư : cung cấp vốn cho tt, giúp TTCK tạo tính thanh khoản và mua bán chứng khốn nhằm
kiếm lời bao gồm


+ Nhà đầu tư cá nhân: Cá nhân và hgđ có vốn nhàn rỗi, đầu tư dài hạn hoặc kinh doanh
-> Vốn ít và chiến lược ngắn hạn
+ Nhà đầu tư tổ chức : Các công ty đầu tư, cty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm xã hội khác, các cty tài chính,
các NHTM
-> Chiến lược cơng phu hơn
+ Nhà đầu tư chiến lược là nđt được đại hội cổ đơng lựa chọn theo các tiêu chí về năng lực tc, trình
độ cơng nghệ và có cam kết kopjw tác với cơng ty trong thời hạn ít nhất 3 năm (nếu các NĐT này nắm giữ
cp hay tp của 1 DN nào đó thì họ bị hạn chế chuyển nhượng)
+ Nhà đầu tư CK chuyên nghiệp:

- Các tổ chức kinh doanh trên TTCK : tạo sự sôi nổi cho tt
+ Quỹ đầu tư CK
+ NHTM :
Tham gia trực tiếp
Thành lập công ty con độc lập
+ Các công ty CK :
- Các tổ chức quản lý, giám sát TTCK: để TTCK hoạt động hiệu quả
+ Cơ quan quản lý NN: CP, Bộ TC
+ Sở giao dịch CK (VNX)
+ Hiệp hội kinh doanh CK
+ Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ
CP-> bộ TC-> UBCKNN (SGD VNX sát nhâp của HOSE và HNX &VSD)
- CTCK: định chế tc thực hiện nghiệp vụ ttck: môi giớick (mở tk); tự doanh CK(sd vốn để mua bán, đầu

tư ck), bảo lãnh, phát hành(khó nhất, phải định giá); tư vấn đầu tư (gián tiếp đẩy mạnh môi giới đầu tư)
? Việt Nam muốn bão lãnh phát hành cần gì
4. Phân loại:


* Căn cứ vào sự luân chuyển vốn: sơ cấp và thứ cấp
- Thị trường sơ cấp( TT cấp 1)
+ Là nơi duy nhất mà CK đem lại vốn cho người phát hành ( CP và DN)
+ Giá CK trên TTSC ( giá phát hành) do tổ chức phát hành quyết định
Trái phiếu: đấu thầu ( chọn lãi suất thấp nhất mà NĐT trả)
Cổ phiếu : đấu giá ( chọn lãi suất cao nhất mà NĐT trả)
Nhà phát hành đưa ra khung mức, NĐT xem xét và trả lãi suất
+ Những người bán trên TTSC được xác định thường là kho bạc và ngân hàng nhà nước (phát hành
TPCP và TPKB ), công ty phát hành( TP hoặc CP) , tập đồn bảo lãnh phát hành ( với những DN
khơng đủ điều kiện phát hành thì nhờ tập đồn bảo lãnh phát hành và tập đoàn này là trung gian nhận
tiền của DN và đưa cho công ty phát hành) …
=> Vai trị gắn với nhà phát hành và có vai trị chính là cung cấp hàng hố ra thị trường
- Thị trường thứ cấp
+ Sân chơi giữa các NĐT với nhau, mua bán trao đổi chuyển nhượng trên TTTC vì vậy khơng trực
tiếp mang lại vốn cho NĐT sản xuất kinh doanh
+ Giao dịch trên TTTC phản ánh nguyên tắc tự do cạnh tranh tự do dựa vào luật cung cầu
+ CK trên TTTC có thể được mua bán nhiều lần
=> Hình thành giá và tạo tính thanh khoản giúp tiêu thụ hàng hoá đã phát hành ở thị trường sơ cấp
=> Mối quan hệ giữa hai thị trường này là mối quan hệ biện chứng : cùng hình thành và cùng phát triển :
+ Khơng có sơ thì k có thứ, thứ cấp phát triển làm sơ cấp phát triển theo => quan hệ tương quan lẫn
nhau
+ Nếu TTTC khơng có tính thanh khoản thì TTSC khơng hoạt động được
* Căn cứ vào phương thức phát hành: khác nhau về đối tượng và độ phủ sóng

- IPO : chỉ có một lần chào bán ra cơng chúng

- Sau IPO thì có thể chào bán ra cơng cúng hay riêng lẻ tuỳ vào đại hội cổ đông


- TPCP khơng cần thơng qua UBCN nhà nước cịn các NĐT khác đều phải thơng qua vì TPCP là do CP
phát hành và giao cho BTC mà BTC là cao hơn UBCK
- Phân loại TTCk:
+ TT CP: chủ yếu HOSE
+ TTTP : HNX có riêng biệt
+ TT các cơng cụ CK phái sinh
* Căn cứ vào phương thức hoạt động của TT
- TT phi tập trung ( OTC)

? Chợ đen: không chịu sự quản lý của nhà nước, rủi ro cho các NĐT
? Với các quốc gia khác Mỹ . nhật, hàn… thị trường OTC được quản lý bởi đơn vị nào.


- TT Tập trung: qua SGDCK (trước là tại 1 địa điểm cụ thể)
ĐN: Sở giao dịch là thị trường giao dịch CK đã niêm yết được thực hiện tại 1 thời điểm tập trung gọi là
sàn giao dịch.
Đặc điểm:
+ Niêm yết CK: bắt buộc tuân thủ điều kiện của từng của từng sở
+ Giao dịch CK theo nguyên tắc đấu giá: tất cả các lệnh mua/ bán sẽ tập trung tại địa điểm để xử lý
: khớp lệnh và đấu giá
+ Cơng khai tài chính: hàng hố muốn tiếp tục được niêm yết thì phải cơng khai tài chính nếu
không sở sẽ cảnh báo và huỷ niêm yết
+ Giao nhận và thanh toán CK theo nguyên tắc bù trừ
+ Lưu ký CK tại sàn giao dịch: NĐT có tài khoản thực hiện mua/bán-> bộ phận lưu ký sẽ nắm giữ
tài khoản và họ sẽ biết NĐT thực hiện giao dịch như thế nào? Nắm giữ bao nhiêu?
+ Giao nhận và thanh tốn CK theo ngun tắc bù trừ
+ Thơng qua trung gian là các công ty CK(phải là thành viên của sở giao dịch) -> kết nối NĐT và

tập hợp lệnh về sở giao dịch. NĐT muốn tham gia SGD: Mở (1) tài khoản thơng thường có sẵn tiền mặt
và CK để giao dịch , (2) Tk ký quỹ, (3)Tk cho vay ở các công ty ck
=> Nguyên tắc: Khi các NĐT đã mở tài khoản thì sau đó đặt lệnh thơng qua cơng ty chứng khốn, các
cơng ty này tập hợp lệnh mua hay bán ck về SGD và SGD thơng qua máy tính đưa ra mức giá khớp
theo nguyên tắc khớp lệnh và chuyển về các công ty chứng khốn. Sau đó cơng ty ck chuyển về lại cho
các NĐT
2 cơ chế :
- Mua ( khi sẵn có tiền mặt): giảm Tiền, chứng khốn tăng
- Bán ( khi sẵn có CK) : CK giảm , tiền tăng
-> Cuối mỗi ngày, người ta tổng kết tiền và ck trong tài khoản và đó là nguyên tắc bù trừ
Giả sử: Hôm nay là T+0: Bán ck và sau 2 ngày (không kể ngày lễ và T7, chủ nhật)
Đến ngày T+2: nhận được tiền vào 16h, ở VN 15h kết thúc giao dịch vì vậy khi muốn mua/bán tiếp
phải sang T+3(ngày thực nhận)


- Công ty ck sẵn sàng cho vay và ứn trước tiền cho NĐT để thực hiện giao dịch khác

=> Muốn a , d dễ nhưng muốn thực hiện b hay c thì phải bắt đầu từ a



5. Chức năng và vai trò của TTCK
a) Chức năng : TTCK là 1 bộ phận của TTTC nên đảm bảo các chức năng của TTTC
- Huy động vốn
- Kích thích tiêu dùng và tiết kiệm
- Hình thành giá các tài sản
- Tạo tính thanh khoản
* Đối với CP:
- Huy động vốn cho chính phủ qua phát hành trái phiếu chính phủ: Ngân sách nhà nước mỗi năm mỗi khác
và nó đảm bảo cho việc chi tiêu cơng ( phát triển kinh tế và an sinh xã hội), ngân sách khơng phải lúc nào

cũng đủ vì vậy để đảm bảo đủ ngân sách cung cấp trung ương địa phương thì chính phủ phải phát hành trái
phiếu chính phủ
+ Từ khi có TTCK, khối lượng phát hành trái phiếu chính phủ tăng qua mỗi năm. 2000-2003: khối
lượng TPCP rất thấp dưới 10000 nhưng đến 2005- nay: TPCP là kênh huy động vốn rất hiểu quả cho CP
từ đó bù đắp sự thiếu hụt ngân sách quốc gia => Nhờ TTCK CP dễ huy động vốn hơn
- Thơng qua TTCK, CP có thể thực hiên các chính sách kinh tế vĩ mơ
+ Năm 2007 thị trường chứng khoán đi lên . Năm 2008 bắt đầu đi xuống do khủng hoảng TC thế giới


và làn sóng dịch chuyển đầu tư sang bất động sản .Thị trường chứng khoán là kênh cung cấp vốn dài hạn
cho nền kinh tế 
→ chính phủ đưa ra các chính sách kinh tế để thị trường chứng khoán
+ Năm 2009: chính phủ đưa ra các gói kích cầu (bơm tiền ra thị trường) và lãi suất. → thị trường
chứng khoán Phục hồi . Gói kích cầu: doanh nghiệp dễ tiếp cận vốn hơn . Giảm lãi suất: doanh nghiệp
được lợi khi không phải mất một chi phí quá lớn khi vay vốn từ phía ngân hàng. Lãi suất giảm gửi tiền vào
ngân hàng không mang lại lợi nhuận nhiều → dịch chuyển sang đầu tư vào thị trường chứng khoán
→ Đây là các chính sách kinh tế vĩ mơ giúp thị trường chứng khốn phục hồi. Tuy nhiên, sau khi Chính
phủ đưa ra các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ, xét về ngắn hạn thì đã vực dậy thị trường chứng
khoán, Nhưng xét về dài hạn khi bơm quá nhiều tiền ra thị trường sẽ dẫn đến lạm phát và thâm hụt ngân
sách. Khi lạm phát và thâm hụt ngân sách ở một mức báo động →  chính phủ thắt chặt chính sách tiền tệ:
điều chỉnh lãi suất, phá giá đồng nội tệ 
⇒  bình ổn nền kinh tế → thị trường chứng khốn đi lên
=> TTCK và chính sách kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ liên kết. Ngồi chính sách phát triển kinh tế, CP cịn
thực hiện quyết sách khác như cổ phần hoá các DN để tạo động lực nền kinh tế phát triển từ đó NĐT dễ
dàng tiếp cận DN. Nhờ TTCK các DN cổ phần hố mới có sân chơi và trong giai đoạn 2003-2005 số
lượng DN cổ phần hoá tăng mạnh nhất, 2010-nay số lượng DN cổ phần hoá giảm do số lượng DN cổ phần
hố trước đó chiếm tương đối nhiều. Theo luật CK, các DN sau khi cổ phần hố thì bắt buộc phải đăng ký
và tiến hành niêm yết=> CP ràng buộc DN thma gia sân chơi công bằng, minh bchj khác trước kia CP thầu
tồn bộ DN khơng suy nghĩ đến lỗ lãi nhưng khi tham gia TTCK sẽ khác
* Đối với DN: Lợi ích DN được hưởng từ TTCK


- DN huy động vốn từ thị trường sơ cấp
Đây là thị trường duy nhất vốn chảy trực tiếp từ nhà đầu tư đến các doanh nghiệp (Thị
trường chứng khoán Việt Nam đang làm tương đối tốt). Doanh nghiệp hưởng lợi khá là nhiều
thơng qua thị trường chứng khốn. Trong năm 2020 các doanh nghiệp đã huy động từ thị
trường chứng khốn gần 400 nghìn tỷ 
- Thị trường chứng khốn giúp tạo lập hình ảnh cho các doanh nghiệp ở thị trường thứ cấp: mối
quan hệ giữa các nhà đầu tư với nhau
Ở trên từng sở giao dịch có các điều kiện niêm yết. Để được niêm yết trên sở giao dịch
thì các doanh nghiệp phải qua một vịng kiểm định để có thể được niêm yết chứng khốn →
bước đầu tiên đánh giá hđ các doanh nghiệp . Khi đi vào sở giao dịch, thị giá do các nhà đầu tư
quyết định nó sẽ đánh giá chính xác nhất hoạt động của chính doanh nghiệp như thế nào, thể
hiện chính xác kì vọng các nhà đầu tư vào cổ phiếu và các doanh nghiệp đó và các doanh
nghiệp khi niêm yết trên sở giao dịch thì phải nộp báo cáo tài chính theo quý/ năm. Một DN có
kết quả kinh doanh tốt sẽ tạo được hình ảnh tốt từ đó dễ thu hút được các NĐT mua cổ phiếu
* Đối với các NĐT cá nhân
Vốn hóa thị trường dựa trên giá trị vốn hóa của từng doanh nghiệp. Giá trị vốn hóa =Giá trị của các
doanh nghiệp đang được niêm yết trên thị trường . Năm 2000 chỉ có 2 doanh nghiệp, giá trị vốn hóa 0,2% .


Năm 2005 có thêm HNX: 9 doanh nghiệp, HOSE: 32 doanh nghiệp -> tổng 41 doanh nghiệp . Năm 2005
đến 2007 con số doanh nghiệp niêm yết tăng lên gấp 6 đến 7 lần so với năm 2005. Năm 2007 giá trị vốn
hóa = 30% GDP . Năm 2008 đến năm 2009 thời điểm đen tối nhất của thị trường chứng khoán . Năm 2020
thị trường chứng khốn tăng thơng qua cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng các nhà đầu tư có rất
nhiều quyền để lựa chọn các loại hàng hóa trên thị trường để mua bán và chuyển nhượng . Năm 2020 có
hơn 2.200 loại hàng hóa được lưu thơng trên thị trường chứng khoán Việt Nam (thị trường tập trung)
(HOSE: 392, HNX: 353, các trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp,...) . Ứng với mỗi sàn thì có
biên độ dao động khác nhau: biên độ lớn Upcom ( 15%), HOSE 7%, HNX 10%. Tùy theo nhà đầu tư lựa
chọn phân khúc phù hợp với mình 
→ Thị trường chứng khốn Việt Nam cung cấp mơi trường chứng khốn mở rộng và đa dạng dành cho

công chúng và lợi nhuận cao. Nhà đầu tư có thể lựa chọn và được đưa ra quyết định phù hợp với bản thân,
nếu thích an tồn thì chọn trái phiếu chính phủ ( lãi suất cao hơn: trái phiếu doanh nghiệp), nếu thích lãi
suất cao thì chọn cổ phiếu các DN lớn vừa và nhỏ. Nhờ môi trường này NĐT cá nhân dễ tham gia vào thị
trường hơn
* Đối với toàn thị trường
- Độ thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc vào việc mua bán chuyển nhượng trên thị trường có dễ dàng hay
khơng
- Giá trị giao dịch bình quân của thị trường :
+ Năm 2020 thị trường chứng khốn sơi động giá trị giao dịch theo tháng bình quân 6000
tỷ/tháng .Năm 2018 giao dịch trung bình tháng 5400 tỷ/ Tháng. Năm 2016 Đạt 2,3 tỷ/ tháng 
→ Các nhà đầu tư dồn 1 lượng vốn tương đối lớn vào thị trường để tham gia thị trường một cách tích cực 
+ Năm 2020 giá trị giao dịch bình quân tăng 30% so với 2019, năm 2020 chia làm 3 giai đoạn : Giai
đoạn 1 đến 3: dịch covid, khối lượng giao dịch thấp : 3600 tỷ/ tháng. Giai đoạn 4 đến 6 Việt Nam có các
biện pháp phịng ngừa →  thanh khoản phải đi lên lần lượt 5000, 6000, 7000 tỷ/ tháng. Tháng 7 covid
bùng phát, tâm lý lo lắng của các nhà đầu tư → giao dịch Bình Quân: 4000 tỷ, thanh khoản sụt giảm. (do
thị trường CK thể hiện niềm tin của nhà đầu tư đối với thị trường. Tháng 8 đến tháng 12: thị trường tăng
đột biến , tháng 8: 6000 tỷ,  tháng 12 tăng lên 12000 tỷ 
→  Thị trường CK ngồi việc cung cấp hàng hóa thì cịn tạo tính thanh khoản tương đối tốt cho thị trường,
thể hiện qua giá trị giao dịch Bình Quân tương đối cao 
- Mặc dù tính thanh khoản tốt Nhưng dù có nhiều mã chứng khốn khơng có giao dịch do khi tham gia thị
trường sở gd, nguyên tắc khớp lệnh. Tuy nhiên để có tính thanh khoản cao thì người mua phải có nhu cầu
và người bán phải muốn bán. Nhưng có những mã CP : bên bán bán ồ ạt, bên mua trắng (không ai đặt
mua) hoặc cả hai bên Mua và Bán đều trắng 
→ tính thanh khoản có thể thay đổi theo thị trường.
6. Các phương thức giao dịch CK
a) Đấu giá cổ phần qua SGD: vai trò TT cấp 1, SGD là đơn vị tổ chức
Nguyên tắc: giá cao hơn đc khớp trước, ai có giá bằng nhau thì chia theo tỉ lệ (2)
Khớp lệnh: giao dịch từ thứ 2 đến thứ 6 trừ lễ, thời gian:
T/g


HOSE

HNX


Sáng

9-9h15: khớp lệnh định kì 1, xd
giá mở cửa
9h15-11h30: khớp lệnh liên tục 1

Trưa
Chiều

9h-11h30: khớp lệnh
liên tục 1

Nghỉ 1 tiếng rưỡi
13h-14h30: khớp lệnh liên tục 2
14h30-14h45: khớp lệnh định kì
2 xd giá đóng cửa

13h-14h30: khớp lệnh
liên tục 2
14h30-14h45:
khớp
lệnh định kì xd giá đóng
cửa
14h45-15h: khớp lệnh
bổ sung theo giá đóng

cửa

- P trần và sàn: phụ thuộc giá tham chiếu/biên độ dao động, là mức giá lớn/nhỏ nhất có thể đặt đc
- Bước giá (đơn vị yết giá)
- Giá tham chiếu: Giá đóng cửa của cp đó vào ngày giao dịch liền kề trước đó.
BĐDĐ: hose 7%, hnx 10%, upcom 15% => tránh thị trường bị cú sốc tiêu cực Bước
giá: HNX và UpCom đều 0.1
Hose: <10 là 0.01; 10-50 là 0.05, >50 là 0.1
P là bội của bước giá
Điều chỉnh làm tròn giá trần, sàn: P trần sẽ làm tròn xuống, giá sàn làm trịn lên Khớp
lệnh
Khớp lệnh định kì: phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp lệnh mua và bán ck tại 1
thời điểm xác định
Xd giá mở cửa: đưa các mức giá mua bán phù hợp => gửi lệnh. Lệnh sẽ được thực hiện vào
9h15/14h45 chứ k khớp luôn.
Ưu: tổng hợp kl lớn giao dịch, xd giá bằng klgd lớn nhất
Nhược: k phản ánh kịp thời mức giá mua bán
Nguyên tắc khớp lệnh: lệnh khớp có kl giao dịch lớn nhất. Nếu nhiều mức giá cùng thoả mãn thì chọn
mức giá gần giá tham chiếu hơn, cơ chế cộng dồn: tổng hợp các giao dịch và so khớp. Nếu có nhiều mức
giá thoả mãn 2 ngtắc trên thì chọn mức giá cao hơn.
Các bước: sắp xếp giá chiều từ cao xuống thấp, xác định chiều cộng dồn, cộng dồn, so sánh, tìm kl
khớp lớn nhất.


Cộng dồn
mua

Mua

Giá


Bán

Cộng dồn
bán

Khớp
lệnh

2000 (A+E)

1000 (A)

102

200(F)

2900

2000

2500

500(B)

101

500(G)

2700


2500

2800

300(C)

100

1000(H)

2200

2200

3000

200(D)

99

700(I)

1200

1200

1000(E)

ATO


500(K)

Chỉ có ở KL định kì: cơ chế cộng dồn – tổng hợp các giao dịch: sắp xếp giá từ cao xuống thấp
Các lệnh khác: lệnh LO – cần đưa ra mức giá cụ thể, xd, phụ thuộc bdgd, giá trần sàn. LO là mức giá
cao nhất mà người đặt có thể chấp nhận
Chiều cộng dồn: mua rẻ bán đắt, mua càng rẻ càng nhiều ng mua, bán càng đắt càng nhiều ng bán.
ATO và ATC k cần đưa ra mức giá cụ thể, ndt chịu rủi ro hơn nên ưu tiên đc khớp trước. Sổ lệnh k thể
có ATO và ATC (do k có mức giá cụ thể => k xd klgd lớn nhất)
Vd về đấu giá: PVI đấu giá 120,000 cp, giá khởi điểm 11.5
A: 40,000, giá 20; B: 60,000, giá 19; C: 40,000, giá 18; D: 10,000, giá 18; E: 35,000, giá 11 E k được
đấu giá; A được khớp trước 40,000, đến B 60,000
Còn lại 20,000 CP, C và D đặt cùng giá => chia theo tỉ lệ C/D=4 => C 16,000 CP, D 4,000 CP
VD xd giá phiên kldk: Giá tham chiếu là 97
Cộng dồn
mua

Mua

Giá

Bán

Cộng dồn
bán

Khớp
lệnh

1500


1000

100

1000

7700

1500

2000

500

99

1500

6700

2000

3000

1000

98

2000


5200

3000

4000

1000

97

1000

3200

3200

5500

1500

96

500

2200

2200

7500


2000

95

1000

1700

1700

500

ATC

700


Khớp lệnh liên tục: so khớp lệnh ngay khi có lệnh: khi bên bán và mua nhập lệnh => được so khớp sẽ
khớp luôn,
T/c: Là giao dịch cá biệt, k phải tổng hợp các giao dịch; Mang t/c cá biệt hoá, của cá nhân; P/a ngay
biến động thi trường
Lệnh LO và MP (lệnh thị trường) HNX có 3 loại MP, Hose có 1 loại
Lệnh MP: chỉ áp dụng trong phiên khớp lệnh liên tục
Cần quan tâm đến thứ tự nhập lệnh (yto hiện có trên thị trường): MP xét đến các lệnh đặt trước nó
Yto tiếp theo, hiện có trên thị trường: k nhất thiết là chênh 1 bước giá, có thể chệnh nhiều bước giá
Ngtắc 3: Vẫn cịn mà k thể khớp là do k còn lệnh đối ứng nữa, khi đó mới áp dụng ngtắc 3

VD
KL mua


Giá mua

Giá bán

KL bán

5000 (3)

MP

98

1000 (1)

99

2000 (2)

Áp dụng ngtắc 1: Khớp 1000 giá 98
Ngtắc 2: khớp 2000 giá 99
Ngtắc 3: còn 2000 chuyển thành lệnh LO giá 99.1
VD2:
KL bán

Giá bán

Giá mua

KL mua


5000 (3)

MP

98

1000 (1)

99

2000 (2)

Ngtắc 1: khớp 2000 giá 99


Ngtắc 2: khớp 1000 giá 98
Ngtắc 3: còn 2000 => LO giá 97.9
BT:
1. STT nhập lệnh: A=> B => C => D

2. Giá và KL khớp? Nếu thứ tự thay đổi thì giá và kl khớp thay đổi ntn?

2. Giá tc=37.2 => xd khớp lệnh


C2: Giá trị thời gian của tiền
Chú ý: đơn hay kép, đầu hay cuối kì
PVA= NPV + CF0 = dịng tiền từ năm 1 trở đi chiết khấu về năm 0



Chương 3: Cổ phiếu và định giá cổ phiếu
I.Khái niệm cổ phiếu
Là 1 loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ/bút tốn ghi sổ (hình thức biểu hiện, ít khi
nhìn thấy thực tế, thực tế sẽ giao dịch thông qua SGD và VSD) xác định rõ quyền và lợi ích hợp pháp
(được PL quy định) của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản/ vốn cty CP (tài sản đc chia nhỏ, bán cho
các cổ đông, chỉ cty CP mới đc phát hành CP). Mối quan hệ giữa ng sở hữu cổ đông và cty cổ phần là
ngang hàng nhau – đầu tư và góp vốn chung, khác với qhe chủ nợ.
Đặc điểm: cổ đông là chủ sở hữu, k phải chủ nợ (CK vốn); thu nhập từ cổ phiếu k cố định do cổ tức và
giá CP biến động mạnh; CP k có thời hạn (gắn với sự tồn tại doanh nghiệp); CĐ được chia tài sản cuối
cùng khi công ty giải thể.
Phân loại cp:
- Lưu hành: cp hiện hành và cp quỹ
Vnindex c tính số cp phát hành, vn30 tính số cp hiện hành (trừ đi cp quỹ)
- Quyền cổ đông: CP phổ thông và ưu đãi
CP thường: bắt buộc các cty phải có (cty ipo, ndt mua hoặc cty phát hành thêm)
Trách nhiệm: góp vốn mang tính chất vĩnh viễn (k có thời hạn, cùng với sự tồn tại cty), k có quyền địi
số tiền đầu tư ban đầu (chỉ có thể thối vốn khi họ chuyển nhượng hoặc cty có nhu cầu thu hồi)
Quyền lợi: hưởng thu nhập (chênh giá và cổ tức), được chia tài sản khi thanh lý (sau chủ nợ và cp ưu
đãi), quyền bỏ phiếu (tham gia ĐHCĐ), quyền mua cổ phiếu mới (khi phát hành thêm cty sẽ hướng đến cổ
đơng hiện hữu)
CP ưu đãi: có thể có hoặc không (phụ thuộc hdqt và ban giám đốc)
CP ưu đãi: cổ tức; hoàn lại; biểu quyết; khác…
CP ưu đãi cổ tức: cổ tức cố định, lượng cổ tức lớn hơn CĐ thường, khơng có quyền biểu quyết
CP ưu đãi hồn lại: cty có quyền mua lại CP, k có quyền biểu quyết
CP ưu đãi biểu quyết: có nhiều hơn 1 quyền biểu quyết, tăng quyền biểu quyết, có hệ số nhân do
điều lệ cty quyết định, chỉ được phát hành trong một nhóm nhỏ (cổ đơng sáng lập, đơn vị thuộc
chính phủ), có giá trị trong 3 năm (tuỳ điều lệ cty), sau đó chuyển thành CP thường
Các CP ưu đãi có tính thanh khoản thấp hơn CP thường



Lợi ích của cổ phiếu:
Doanh nghiệp (CTCP):
Lợi ích: huy động vốn với mức giá rẻ (dù phải bảo lãnh phát hành,… nhưng vẫn rẻ hơn ngân
hàng); không phải lo trả nợ; tăng tính hình ảnh doanh nghiệp
Nhược: DN trả thu nhập cho NDT, phân quyền cho nhiều người (pha loãng)
NĐT: đầu tư mặt hàng có tính thanh khoản tương đối cao, dễ tiếp cận (lượng vốn nhỏ, cty ck hỗ trợ),
lợi nhuận hấp dẫn, tuy nhiên rủi ro cao
II.Phân tích cổ phiếu:
Thu lợi nhuận: muốn đầu tư lâu dài hay đầu cơ (đầu tư cần quan tâm đến cty, thị trường)
Khi nào là cơ hội thuận lợi để đầu tư?
Khi nào rút ra?
Đầu tư vào loại ck nào?
Giá cả ra sao

2 trường phái: PT cơ bản và kĩ thuật PT cơ bản tạo nền tảng, pt kĩ thuật sửa lỗ hổng. Môn này học pt cơ
bản.


Lý thuyết thị trường hiệu quả: giá p/a qua tất cả các thông tin được cung cấp trên thị trường => 3 dạng
thị trường hiệu quả: mạnh, trung bình, yếu. Thị trường VN hiệu quả ở dạng yếu/không hiệu quả. Tâm lý
bầy đàn => phản ứng thị trường khi nhận đc thông tin xấu > thông tin tốt
Thông thường khi phân tích: áp dụng phân tích từ trên xuống
Pt ngành: thời điểm này kte có hỗ trợ cho ngành khơng? Cty tốt trong ngành? Pt vĩ mơ có bộ
chỉ số, pt ngành cũng đã có bộ chỉ số, có dữ liệu, cty cũng có thơng tin
PT kinh tế vĩ mơ: tương quan 2 chiều giữa KTVM và TTCK
- MT chính trị - xã hội: do ttck là kênh huy động vốn cho nền kt, phải được bộ máy chính trị ủng hộ
mới có điều kiện phát triển, chính sách phải hỗ trợ cho ttck. => VN có nền chính trị ổn định, tốt.
- MT pháp luật: sống và làm việc theo pháp luật, hàng hoá trên tt phải đc luật định, PL có ủng hộ thị
trường hay khơng sẽ quyết định đến sự phát triển => MT pháp lý ngày càng đc hoàn thiện =>minh bạch

thị trường CK. Thị trg VN vẫn là TT cận biên, đang muốn đẩy lên TT mới nổi => yto các nhà đầu tư nước
ngoài ảnh hưởng. PL có độ trễ nhất định; luật CK, luật DN, luật đầu tư => bị
chồng chéo.
2007: DN ồ ạt đk niêm yết do chính sách miễn thuế TNDN.
2009: NDT CK phải đóng thuế TNCN => TTCK chậm lại
PL gây khó dễ cho NDT => TTCK khó phát triển, khó nâng lên TT mới nổi - Ảnh
hưởng của chu kì kinh tế và các cú sốc kinh tế (tăng/giảm)
TTCK là phong vũ biểu của nền KT. Từ khi đổi mới, VN có trải 2 cú sốc: 97 và 2007, với TTCK là
2007-2008
- Độ mở nền KT và năng lực cạnh tranh (yto quốc tế): VN gia nhập WTO, kí EVFTA,… khi chưa
mở cửa, tác động năm cú sốc toàn cầu năm 97 ít, khi hội nhập sâu => năm 2007 bị ảnh hưởng hơn. Càng
mở rộng nền KT thì càng dễ chịu cú sốc, vượt qua nhờ năng lực cạnh tranh (2007 dù kt giảm nhưng XNK
không thay đổi nhiều)
=> VN có các yto về kt vĩ mơ tương đối ổn, thu hút đầu tư (c/m bằng làn sóng FDI tăng, quỹ đầu tư
nước ngồi có dự báo tốt về TTCK)
Các nhân tố vĩ mô: tăng trưởng GDP, việc làm, tỉ giá hối đoái, thâm hụt ngân sách, lạm phát và lãi suất,
chính sách tài khố và tiền tệ, yto quốc tế (phải đặt trong điều kiện hiện tại, pt cả trong ngắn hạn và dài
hạn)
Thông qua TTCK CP có thể điều tiết ktvm.


Nhân tố Ktế: - GDP, IIP(sản lượng công nghiệp mỗi quốc gia) – các chỉ số đc sử dụng tuỳ theo quốc
gia. GDP tăng trưởng về lâu dài hay ngắn hạn đều có ảnh hưởng tích cực đến TTCK – vd năm 2007 và
2020. Chính sách tốt => gpd tăng trưởng => ttck đạt mốc mới (vượt 1k2 điểm).
Vì sao dùng IIP hay GDP? GDP thống kê theo quý, còn IIP theo tháng. IIP có cả tác động dương và
âm đến TTCK, tuỳ thuộc các quốc gia.
- độ mở nền KT (thống kê theo tháng) = tổng gt xuất nhập khẩu/tháng => dễ tìm kiếm. Là 1 phần của
GDP. QG có độ mở nền KT càng lớn thì TTCK càng phát triển. Khi có gia thương => thu hút vốn đầu tư
=> mở rộng hình ảnh. Thơng thường nhất là GDP, dùng IIP và độ mở để xác định thêm.
2009: khủng hoảng tc của thế giới k ảnh hưởng lớn đến VN, nhưng ở VN do bản chất nền kt dễ tổn

thương
2008: XNK tăng nhẹ do các nước nhập khẩu giảm nhập, đầu tư giảm, tiêu dùng tăng chậm => GDP
tăng chậm => TTCK yếu
- CPI: lạm phát. Trước 1990: siêu lạm phát, sau đó CPI dần ổn định. 2008: Khi GDP giảm/tăng chậm
=> CPI tăng nhanh. Khi đó cần có kênh đầu tư khác, k đầu tư vào TTCK thì thị trường sẽ đi xuống =>
CPI tăng ảnh hưởng tiêu cực đến TTCK. 2011: lạm phát lần nữa tăng => cải cách nền kt
để nền kt bớt nhạy cảm => xuất khẩu hàng qua chế biến. Từ 2011 trở đi, lạm phát và GDP đc kiểm soát
=> TTCK ổn định
Quyết sách của tt vốn ảnh hưởng đến TTCK (do BTC, NHNN ban hành)
- Cung tiền(M2): CS tiền tệ mở rộng và thắt chặt. Áp dụng ở thời điểm này đúng, thời điểm khác có
thể sẽ sai do độ trễ chính sách. CSTT mở rộng => Càng nhiều tiền đc bơm => tính thanh khoản TT cao
=> TT tăng trưởng mạnh => tiền nhiều quá nên CPI tăng (CPI tăng do chi phí đẩy hoặc cầu kéo) – gặp tại
2008, khi TT giảm thì NHNN cung cấp gói cứu trợ => TT hồi phục vào 2009-2010 => CPI tăng kỉ lục
vào 2011 => phải kiềm chế lạm phát => giảm lượng cung tiền => CSTT thắt chặt. Cần phải quan tâm cả
nền tài chính và KT, TTCK chỉ là 1 phần trong tổng thể nền KT
- Lãi suất: CPI tăng => ls tăng. Các NH chạy đua ls, NH sẵn sàng cho vay để thu hút NĐT. Ngắn hạn
=> tăng cung tiền tốt còn dài dạn CPI và ls tăng khơng có lợi cho nền KT.
Năm 2011: CP thắt chặt, yêu cầu các tổ chức tín dụng k cho vay đầu tư CK quá nhiều. Cung tiền k tăng
quá nhiều => từ 20111-2015 TTCK đi ngang, nền KT ổn định
- Tỉ giá: lý do TTVN chưa lên TT mới nổi do chưa có TT hối đối tự do, do NHNN quyết định, trước
đó là sử dụng BĐDĐ và tỷ giá trung tâm. Tỉ giá ảnh hưởng đến DN XNK.
Mục tiêu chính là bình ổn nền KT => VN tương đối tốt.


1 số yếu tố khác
- Giá vàng/dầu: Vàng là 1 kênh trú ẩn an tồn. Giá vàng ln đi lên: đầu tư tuỳ thuộc tâm lý NDT.
Dầu: VN xuất thô nhập tinh, lại là nguyên liệu đầu vào cho mọi SX => giá thành đội lên và CPI tăng nếu
dầu tăng
- NDT nước ngồi: vai trị ngày càng lớn. Trong nước: NDT cá nhân, NN: NDT tổ chức: có room
riêng, dễ tiếp cận. Họ có lượng vốn lớn, mua rịng khi TT xuống, bán khi TT lên. NDT nc ngoài chiếm

khoảng 10% => VN là điểm ưa thích của NDT nước ngoài
Để pt => phải xét từng thời điểm, yto nào quyết định chủ yếu.

PT ngành: xét rủi ro phi hệ thống và hệ thống

Chuẩn phân ngành

- Chu kì/ls ngành: ln thu được từ TTCK kém hơn BDS (2008)
- Đặc điểm ngành: P dầu tăng => CP ngành dầu tăng => CP ngành du lịch, sản xuất giảm.
P thép tăng => HPG, HSG, NKG tăng => CP cty xây dựng giảm. Phải hợp 2 yếu tố: thời điểm và
ngành thích hợp. Như ở trên, 2 ngành có tỉ trọng lớn nhất là ngành tài chính và BĐS => thao túng
VNIndex, tác động lớn nhất
- Thay đổi cơ cấu nền KT: nhân thể học: độ tuổi (già hay trẻ có mức độ ưa thích rủi ro khác nhau), địa


lý (thành phố lớn, trực thuộc TW), khoa học KT-CN (ngành nào chiếm chủ đạo, nền tảng của CM4.0
mới-cty công nghệ)
II. Phân tích cổ phiếu
PT cơng ty: giảm rủi ro, tăng lợi nhuận
PT doanh nghiệp: Dn có sự khác biệt với các DN khác, lợi nhuận tốt hơn. Mệnh
giá: 10,000 => huy động vốn
- Chiến lược kinh doanh của cty có thực sự lâu dài hay khơng?
- Tập trung vốn để sản xuất => tốt, trả nợ => ?
- Đưa ra sp mới: DN sẵn sàng đổi mới, phù hợp thị trường
- Địa vị cạnh tranh: công nghệ/sản phẩm
- Tỉ lệ sp: tính truyền thống – ngân hàng lớn, uy tín ở địa phương lớn, NH nhỏ ở ngoại thành - Năng
lực cạnh tranh sp: vd cuộc chạy đua ls 2007 do nhiều NH mở ra
- Năng lực quản lý: khả năng quản lý có mạnh hay khơng

DPS: cổ tức/CP

So sánh các chỉ số PE và PB của các DN trong cùng 1 ngành
VD: CTG, BID và MBB:


CTG (nhà nước,
top4)

BID (NN,
top4)

MBB

167%
4.7
24.6
8.43
1.63

87%
2.1
20.4
20.42
2.18

108%
3.9
19.19
7.2
1.47


Tăng
trưởng
EPS
BV
P/E
P/B

BID đuối hơn, dù BV > MBB nhưng kì vọng tăng trưởng ít hơn
P/E của BID lớn => kì vọng quá cao => tăng trưởng k bù đắp giá trị kì vọng MBB
và CTG có tăng trưởng tốt
Tâm lý -> độ chấp nhận rủi ro.
PTCB hướng tới gt nội tại: kì vọng tăng trưởng tương lai.
Rủi ro: hệ thống: k thể nào tránh đc, do yto kinh tế vĩ mô quyết định, tác động từng ngành từng DN, sẽ
phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh/quản lý DN
III. Định giá CP
DDM: chiết khấu dòng cổ tức (so sánh tuyệt đối): NDT phải giữ CP > 1 năm, thực tế cổ tức k thể đều,
phải phụ thuộc CS chi trả cổ tức, giả định CT đc trả đều qua các năm.

Xác định D bằng dự đoán và xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức, ls chiết khấu (CAMP -beta, ls phi rủi
ro, chênh lệch rủi ro thị trường) (dựa vào dữ kiện lịch sử)


×