VIRUS GÂY BỆNH LÙN XOẮN LÁ LÚA
&
VIRUS KHẢM LÁ ĐẬU NÀNH
So sánh hai loại virus
Phân loại Baltimore
Họ
Chi
Dạng virion
Genome
Ký chủ
Lan truyền
Soybean mosaic virus
Nhóm IV
Potyviridae
Potyvirus
Helical
ssRNA
Đậu nành và một số cây họ
đậu khác
Qua trung gian rệp và hạt
giống
Rice ragged stunt
virus
Nhóm III
Rioviridae
Oryzavirus
Icosahedral
dsRNA
Chủ yếu ở lúa
Chỉ truyền qua rầy
nâu
A. VIRUS GÂY BỆNH LÙN XOẮN LÁ LÚA
Giới thiệu
Rice Ragged Stunt Virus
Phương pháp phát hiện bệnh
Biện pháp phòng và điều trị
1. GIỚI THIỆU
• Được nghi nhận đầu tiên năm
1976
ở
Indonesia
và
Philippines
• Bệnh phân bố khắp các vùng
trồng lúa ở châu Á.
Cây lúa nhiễm RRSV
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Triệu chứng bệnh
Xoắn lá
Giảm trổ bông
Triệu chứng bệnh lùn xoắn lá lúa
(Agrios et al., 2005)
5
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Phân loại
Tên khoa học: Rice ragged stunt virus
Group III: dsRNA
Family: Reoviridae
Subfamily: Spinareovirinae
Genus: Oryzavirus
6
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cấu trúc RRSV
Icosahedral
symmetry
Hình dạng virion của RRSV
(King et al., 2012)
7
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cấu trúc RRSV
10 đoạn dsRNA
Capsid
Các protein gai
RNA-dependent RNA polymerases
(Miyazaki et al., 2008)
8
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cấu trúc RRSV
RRSV Genome
10 đoạn dsRNA
(Nguồn: ViralZone, truy cập 29/12/2020)
9
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cấu trúc RRSV
MS_Virus_Seminar_2020
10
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cơ chế lan truyền
Nilaparvata lugens
Rầy nâu – Vector lan truyền virus RRSV
(Nguồn: vipesco.com.vn; truy cập 26/12/2020)
Đặc điểm hình thái rầy nâu
(Nguồn: naturalhistory.museumwales.ac.uk;
accessed on 29/12/2020)
11
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cơ chế lan truyền
MS_Virus_Seminar_2020
(Nguồn: UCE San Diego. 12Link)
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cơ chế lan truyền
RRSV sao chép trong các viroplasms
Tế bào mô libe
Tế bào ruột,
não,…
Vector cell
Viroplasms
Rice cell
Tế bào kèm
mô libe
Tế bào tuyến
nước bọt
13
2. RICE RAGGED STUNT VIRUS
Cơ chế lan truyền
Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus họ Reoviridae
(King et al., 2012)
14
3. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH
•
•
•
•
•
Theo dõi tình trạng cây lúa và mật số rầy nâu
Latex agglutination test
ELISA test
Immunosorbent electron microscopy
Serological relationships
15
4. BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH
• Bệnh khơng có thuốc đặc trị
• Thực hiện các biện pháp phịng ngừa:
+ Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, dọn sạch tàn dư và ký chủ
trung gian của bệnh.
+ Theo dõi và kiểm soát nguồn rầy nâu.
+ Làm đất kỹ, vùi lấp tàn dư và nguồn bệnh
+ Sử dụng giống lúa kháng bệnh, giống lúa cứng cây có khả
năng chống chịu bệnh.
+ Chăm sóc hợp lý tạo điều kiện cho cây lúa khoẻ tăng
cường khả năng chống chụi bệnh.
16
4. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
Hướng nghiên cứu điều trị RRSV
=> Phytohormone
=> Genome
17
4. BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH
• RRSV => miR319 => TCP21 =>
jasmonic acid
=> methyl jasmonate
• Gen AGO18 or miR444
RNAi
kháng virus
18
4. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Agrios, G.N., 2005. Plant Pathology. 5th. Chapter 14: Plant diseases caused by viruses.
Elsevier Academic Press. USA. 948 pp.
King, A.M.Q., M.J. Adams, E.B. Carstens,, E.J. Lefkowitz, 2012. Virus Taxonomy:
Classification and Nomenclature of Viruses. 9th. Chapter: The family Reoviridae.
Elsevier Academic Press. USA. 1272 pp.
Miyazaki, N., T. Uehara-Ichiki, L. Xing, L. Bergman, A. Higashiura, A. Nakagawa, T.
Omura, and R.H. Cheng, 2008. Structural evolution of Reoviridae revealed by
Oryzavirus in acquiring the second capsid shell. Journal of Virology, 82(22): 1134411353.
ViralZone. accessed on 29/12/2020.
20
B. VIRUS KHẢM LÁ ĐẬU NÀNH
(Soybean mosaic virus)
1. BỆNH KHẢM LÁ ĐẬU NÀNH
• Do soybean mosaic virus (SMV) gây ra.
• Lá bị đốm, biến dạng, thân bị hoại tử và cịi cọc.
• Quả bị biến màu nâu, cong queo, hạt nhỏ.
• Hạt bị nhiễm virus có vỏ bị lan màu từ tể hạt.
• Tổn thất nặng khi bị nhiễm đồng loạt.
• Phạm vi ký chủ của virus gây bệnh hẹp.
2. Soybean mosaic virus
Realm: Riboviria
Giới: Orthornavirae
Ngành: Pisuviricota
Lớp: Stelpaviricetes
Bộ: Patatavirales
Họ: Potyviridae
Chi: Potyvirus
Lồi: Soybean mosaic
virus
Hình 2: Virion Soybean mosaic virus
2. Soybean mosaic virus
• Dạng sợi mềm, genome RNA đơn, sợi dương.
• Tồn tại trong điều kiện in vitro 2-5 ngày, 25°C.
• Tương đối ổn định ở pH 6, mất khả năng lây nhiễm ở pH <4 hoặc pH
>9.
• Tạo thể vùi dạng trụ hoặc chong chóng.
• Phân loại: G1-G7 (Hoa Kỳ); A, B, C, D và E (Nhật Bản); S1-S21 (Trung
Quốc).