Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

TUẦN 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 64 trang )

1
TUẦN 4
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2022
SÁNG
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
BÀI 3: ĐỌC SÁCH THEO SỞ THÍCH - DANH MỤC THEO SỞ THÍCH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh giới thiệu được sở thích của bản thân thơng qua việc lựa chọn sách đọc.
-Biết chọn sách đọc phù hợp với sở thích của mình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ sở thích của mình cùng gia đình
trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của
mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình
khám phá những sở thích của các thành viên trong gia đình.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tơn trọng bạn, u q và cảm thơng về sở thích của bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để chia sẻ sở thích của bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng sở thích của bạn bè trong
lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:


+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+HS thuyết phục các bạn về lợi ích của việc đọc sách và sự liên quan của việc đọc
đến sở thích cá nhân
Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang
phục của mọi người xung quanh.
- Cách tiến hành:
- GV cho lớp hát bài “ Khi trang sách mở ra”để - HS lắng nghe.
khởi động bài học.
+Sau khi khởi động em cảm thấy thế nào?
-HS trả lời : Em thấy rất vui.
+ Mời đại diện các nhóm trình bày.
( Em thấy rất sảng khoái)
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
-Mục tiêu: Học sinh chia sẻ cuốn sách u thích liên quan đến sở thích chung của
nhóm.
-Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Lựa chọn cuốn sách yêu thích


2
của nhóm(làm việc theo nhóm 4)
- GV mời HS nêu yêu cầu bài ( Tìm những cuốn - Học sinh chia nhóm 4, đọc u
sách theo sở thích của em . Đọc sách và ghi chép cầu bài và tiến hành thảo luận.
lại)
- Đại diện nhóm trả lời

- Đại diện nhóm nhận xét
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4:

- GV cho HS thảo luận các câu hỏi gợi ý
+ Tên cuốn sách là gì?
+ Tác giả của cuốn sách đó là ai?
+Nội dung cuốn sách nói về điều gì?
+Nêu một điểm thú vị của cuốn sách?
- GV mời các nhóm lên trả lời
- GV mời các nhóm HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Chia sẻ với nhau về những cuốn sách thật là có
ích . Bạn sẽ giới thiệu cho mình những cuốn sách
mà mình chưa biết tới.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Học sinh phản hồi về phần giới thiệu sách của các bạn.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2.Bình bầu cuốn sách nhiều người
đọc.( Làm việc nhóm 4)
- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4:
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- GV tổ chức cách hoạt động cho học sinh
- Các thành viên trong nhóm
- GV mời nhóm trưởng của ban kiểm phiếu lên bình bầu người giới thiệu sách
kiểm tra phiếu . Cuốn sách và người giới thiệu nào hay nhất và cuốn sách của nhóm
có nhiều lá phiếu nhất thì được chọn .
-HS bỏ phiếu kín cho cuốn sách
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
và người giới thiệu sách.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà
cùng với người thân mua những cuốn sách theo sở - Học sinh tiếp nhận thơng tin và
thích.
u cầu để về nhà ứng dụng.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm


3
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 2: Tiếng Anh
(Đ/c Sình soạn giảng)
***********************************************
Tiết 3: Toán
BÀI 8: LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia trong bảng đã học
- Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia với (cho) 1.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS làm bảng con để khởi động bài học. - 2HS làm bảng con
+ Đặt tính rồi tính: 57 + 71; 456 -328
- Hs làm và nêu cách làm
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
-Mục tiêu:
+ Thực hiện được phép nhân, phép chia trong bảng đã học
+ Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia với (cho) 1.
-Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm.

- GV cho HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu


4
- GV cho làm vở.
a) 2 x 1 =; 3 x 1 =; 4 x 1 =; 5 x 1 =
b) 2 : 1 =; 3 : 1 = ; 4 : 1 =; 5 : 1 =

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVchốt : Số nào nhân với 1 cũng bằng
chính số đó.Số nào chia cho 1 cũng bằng
chính số đó.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tính( theo
mẫu)
- GV cho HS nêu yêu cầu, đọc mẫu
- GV cho làm vở.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn
nhau.

- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc nhóm) Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài tập vào phiếu

- HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4. (Làm việc cá nhân) Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu
- HS làm việc vào phiếu học tập .

a) 4 x 2 = 8
12 :
3x

4 = 3
= 18

6
25 :
=5
5
b) GV dành cho HS khá ,giỏi

- HS làm vào vở.
Kết quả:
a) 2 x 1 = 2
3x1=3
4x1=4
5x1=5
b) 2 : 1 =2
3:1=3
4:1=4
5:1=5
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại

- 2HS nêu và đọc mẫu
- HS làm vào vở.
1 x 3 = 1 + 1 + 1=3
1x3=3

1 x 4 = 1 + 1 +1 + 1=4
1x4=4
1 x 5 = 1 =1+1 +1 +1 +1=5
1 x 5 =5
1 x 6 = 1 + 1 +1 +1 +1 +1 =6
1 x 6 =6
- 1 HS nêu:
- HS làm việc theo nhóm
- HS nêu từng phép tính.

- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu:
- HS làm việc cá nhân.
a) 4 x
=8
12
3x

=3
= 18

25 :
=5
-Kết quả:


5

GV HS quan sát “tháp số” để nhận ra: 1 x 2
= 2; 2 ơ trên và chính giữa hai ô có số 1và số

2; 2 x 1 = 2; 2 ở ơ trên và chính giữa hai ơ có
số 1 và số 2;...;2 x 2 = 4; 4 ở ơ trên và chính
giữa hai ơ có số 2,. Từ đó tìm được các số ở
các ơ cịn lại.
- HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận xét lẫn nhau.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết
thức đã học vào thực tiễn.
phép nhân, phép chia với (cho) 1.
1 x 1 = ? 6 : 1 =?
+ HS trả lời:
1 x 2 = ? 5 : 1 =?
1 x 1 = 1 6 : 1 =6
1 x 3 = ? 4 : 1 =?
1 x 2 = 2 5 : 1 =5
- Nhận xét, tuyên dương
1 x 3 = 3 4 : 1 =4
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
***********************************************

Tiết 4: Tiếng Việt
BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- Nhận biết được vần trong bài thơ.
- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ, thiết tha.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: “Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với
ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.”
- Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.


6
- Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí: Mặt trời lặn ở đằng đơng, mọc ở đằng
tây.
- Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và
mặt trời.
- Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mọc và lặn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm
mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi khởi động qua 2 - HS tham gia khởi động
câu hỏi.
+ Trả lời: những nguyên liệu làm món trứng
+ Câu 1: Kể tên những nguyên liệu
đúc thịt là trứng gà thịt nạc vai, dầu ăn, mắm,
làm món trứng đúc thịt?
muối và hành khô.
+ Trả lời: Khi làm món trứng đúc thịt , bước
+ Câu 2: Khi làm món trứng đúc thịt , 1 là rửa sạch thịt sau đó bằm nhỏ hoặc xay
bước 1 cần làm những gì?
nhuyễn.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
+ Nhận biết được vần trong bài thơ.
+ Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ,thiết tha.

+ Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với ông
mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.
+ Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
+ Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí:Mặt trời lặn ở đằng đông, mọc ở đằng
tây.


7
+ Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và mặt
trời.
+ Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mọc và lặn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài: ( giọng đọc thể hiện niềm thiết - Hs lắng nghe.
tha, vui sướng và háo hức khi mùa hè đến).
- HS lắng nghe cách đọc.
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV HD đọc: -Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai: - HS quan sát
( kì lạ, đủng đỉnh....).
-Ngắt nghỉ theo đúng từng dòng thơ.
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ tương ứng 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Khổ 1: Buổi sáng mùa hè.
+ Khổ 2: Tác dụng của nắng mùa hè.
+ Khổ 3: Vẻ đẹp của ông mặt trời trong buổi chiều
mùa hè.
+ Khổ 4: Nièm vui của tuổi thơ trong mùa hè.

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- HS làm việc nhóm(4 em/nhóm) mỗi HS đọc một - HS làm việc nhóm 4 mỗi HS
khổ thơ,(đọc nối tiếp 4 khổ thơ) 1 – 2 lượt.
đọc một khổ thơ, (đọc nối tiếp 4
-HS làm việc cá nhân :Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt.
khổ thơ) 1 – 2 lượt.
- 4 HS nối tiếp 4 đoạn trước lớp
-GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.
- Luyện đọc từ khó: bất tận, đủng đỉnh.
- HS đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đoạn theo nhóm .
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Câu 1: Mặt trời mùa hè có gì lạ?
TL: Mặt trời mùa hè có điều lạ
là thức dậy sớm và đi ngủ muộn.
+ Câu 2:Nắng mùa hè mang đến những lợi ích gì? TL: Nắng mùa hè mang đến
những lợi ích sau:
-Đối với cây
TL: Làm cho cây cối chóng lớn.
-Đối với hoa lá
- Làm cho hoa lá thêm màu.
-Đối với các bạn nhỏ
- Cho mình được chơi lâu hơn.
+ Câu 3: Ngày của mùa hè có gì đặc biệt?
TL: Ngày của mùa hè có điểm
đặc biệt lả rất dài.
+ Câu 4: vì sao bạn nhỏ thấy “mùa hè thật sung TL: Bạn nhỏ thấy mùa hè thật

sướng”?
sung sướng vì có nắng có kem,
có gió êm, có ngày dài.
+Câu 5:Theo em, hình ảnh “ngày dài lấp lánh” chỉ TL: Hình ảnh ngày dài lấp lánh
điều gì hoặc nêu ý kiến khác của em.
thể hiện một mùa hè rực rỡ với
a.Ngày có nhiều nắng.
nắng vàng chiếu long lanh.
b.Ngày có nhiều niềm vui.
- Đó là một mùa hè đẹp như
trong mơ,...


8
c.Ngày mặt trời dậy sớm và đi ngủ muộn.

- Mặt trời dậy sớm và tỏa sáng
khắp nơi
-2-3 HS nhắc lại

- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV Chốt: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với
ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường
như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm hơn; bài thơ
cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ
khi mùa hè đến.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp,
- 2 HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.

3. Nói và nghe: Kể chuyện Chó đốm con và mặt trời.
- Mục tiêu:
+ Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
+ Phát triển năng lực ngơn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3
- GV nói lời dẫn: Bài Mùa hè lấp lánh, nói tới - 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè lấp
hiện tượng mặt trời mọc từ sáng sớm và lặn khi lánh,
chiều muộn, do vậy mùa hè có ngày dài và đêm
ngắn. Câu chuyện sau đây cũng nói tới hiện tượng
mặt trời mọc và lặn, hiện tượng này làm cho chú
chó đốm vơ cùng băn khoăn.Hãy nghe và giải
thích cho chú có đốm nhé
- u cầu HS quan sát tranh và đọc các câu hỏi + HS quan sát tranh và đọc các
dưới tranh.
câu hỏi dưới tranh.
- GV kể lần 1. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2. dừng lại ở những đoạn tương ứng
với các câu hỏi trong tranh, có thể dừng lại để hỏi
sự việc tiếp theo là gì, khích lệ các em nhớ chi tiết
câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 và trả lời - HS làm việc theo nhóm.
các câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời mọc ở TL: Mặt trời mọc từ chân núi
đâu?
phía đơng.
Tranh 2. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời lặn ở TL: Mặt trời lặn xuống dịng
đâu ?
sơng phía tây.
Tranh 3. Chó đốm con nghĩ gì ?

TL: Chó đốm nghĩ rằng mặt trời
có 2 cái nhà, một cái ở chân núi
phía đơng và một cái ở dịng sơng
phía tây. Ngày mai, mặt trời sẽ
mọc từ dịng sơng phía tây.
TL: Mặt trời cứ mọc đằng đơng,
Tranh 4. Điều gì làm chó đốm con ngạc nhiên?
trong trong khi chó đốm đang
chờ mặt trời ở đằng tây.
- HS trình bày trước lớp, HS khác


9
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nận xét, tuyên dương.

có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai
HS khác trình bày.

3.2. Hoạt động 4: kể lại tồn bộ câu chuyện
- Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện
- Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện.
- Mời các nhóm trình bày.

- HS kể nối tiếp câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học
kiến thức và vận dụng bài học vào tực vào thực tiễn.
tiễn cho học sinh.
- GV Cho học sinh quan sát video về - HS quan sát video
hoạt động của các bạn trong mùa hè.
+ Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của + HS cùng nhau trao sẻ, trao đổi sau khi xem
các hoạt động đó
video.
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
***********************************************
CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
BÀI 4: ÔN TẬP VỀ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Hệ thống hóa được kiến thức đã học về chủ đề gia đình.
- Xử lý được một số tình huống giả định liên quan đến an toàn khi ở nhà và thể
hiện tình cảm với họ hàng.
- Thể hiện tinh thần trách nhiệm, làm được một số việc để phòng tránh hỏa hoạn

và giữ vệ sinh xung quanh nhà, chia sẻ các việc làm đó với bạn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.


10
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng,
biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
-Sơ đồ tranh 20 phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho học sinh thi ai nhanh, ai đúng. Gv nêu - HS lắng nghe, thi đua trả lời.

câu hỏi HS thi đua xung phong nêu câu trả lời
+ Bên nội của Hoa có những ai?
+ Trả lời:Ơng nội, bà nội, bác trai,
bác dâu và 2 anh chị em họ
+ Bên ngoại của Hoa có những ai?
+ Trả lời: Ơng ngoại, bà ngoại, dì,
chú và 1 em họ.
+Nêu những nguyên nhân cháy nhà mà em biết?
- HS trả lời.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu: Hệ thống hóa được kiến thức đã học về chủ đề gia đình.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về họ hàng bên nội, bên
ngoại. (Làm việc nhóm 4)
- GV chuẩn bị sơ đồ và cầu HS thảo luận hoàn - Học sinh đọc yêu cầu bài thảo
nhóm. Sau đó mời học sinh trình bày kết quả.
luận nhóm 4. Sau đó đại diện trình
bày:

- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

3. Luyện tập:
- Mục tiêu:

+ Xử lý được một số tình huống giả định liên quan đến an tồn khi ở nhà và thể hiện
tình cảm với họ hàng.
- Cách tiến hành:


11
Hoạt động 2. Vận dụng (Làm việc nhóm 2)
- GV chia sẻ 2 bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó
mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả.
+ Quan sát tranh, đọc thông tin và cho biết Tranh
vẽ về tình huống gì? Hành động, lời nói của các
bạn nhỏ trong tranh là nên làm hay không nên
làm? Tình huống đó có thể dẫn tới điều gì hay thể
hiện điều gì? Nêu cách xử lý từng tình huống?

- Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu
cầu bài và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang đốt
lửa gần nhà sàn, bên cạnh là các
vận dụng dễ cháy
+ Tranh 2: Mẹ muốn con gái đi
thăm một người họ hàng bị ốm,
nhưng người con từ chối vì khơng
thích.

- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.


- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương
- GV chốt nội dung và giáo dục học sinh phòng - HS lắng nghe.
tránh hỏa hoạn khi ở nhà và thực hiện các việc
làm để thể hiện tình cảm, sự gắn bó trong gia đình
và họ hàng.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi.
mô tả về một số người thân trong gia đình họ - Học sinh tham gia chơi:
hàng, yêu cầu học sinh chỉ ra người đó là ai?
+ Người phụ nữ sinh ra mẹ mình là ai?
+ Đó là bà ngoại.
+ Người đàn ông được bà nội sinh ra sau bố mình + Đó là chú.
là ai?
+ Người phụ nữ được bà ngoại sinh ra sau mẹ + Đó là dì.
mình là ai?
+ Người con trai của bác trai và bác gái thì ta gọi +Đó là anh họ.
là gì?
- GV đánh giá, nhận xét trị chơi.
- Lắng nghe.
-Chuẩn bị một số hình ảnh về các sự kiện của gia -Lắng nghe, thực hiện u cầu.
đình (nếu có).
-u cầu HS ghi chép lại các việc đã làm hàng -Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
ngày để phòng tránh hỏa hoạn và giữ vệ sinh
xung quanh nhà để trình bày vào tiết sau.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
-Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................


12
.......................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 2: Tiếng Việt
BAI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- Nhận biết được vần trong bài thơ.
- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ, thiết tha.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: “Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với
ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.”
- Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
- Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí: Mặt trời lặn ở đằng đông, mọc ở đằng
tây.
- Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và
mặt trời.
- Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mọc và lặn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm
mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi khởi động qua 2 - HS tham gia khởi động
câu hỏi.
+ Trả lời: những nguyên liệu làm món trứng
+ Câu 1: Kể tên những nguyên liệu
đúc thịt là trứng gà thịt nạc vai, dầu ăn, mắm,
làm món trứng đúc thịt?
muối và hành khơ.
+ Trả lời: Khi làm món trứng đúc thịt , bước
+ Câu 2: Khi làm món trứng đúc thịt , 1 là rửa sạch thịt sau đó bằm nhỏ hoặc xay


13
bước 1 cần làm những gì?

nhuyễn.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
+ Nhận biết được vần trong bài thơ.
+ Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ,thiết tha.
+ Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với ông
mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.
+ Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
+ Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí:Mặt trời lặn ở đằng đơng, mọc ở đằng
tây.
+ Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và mặt
trời.
+ Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mọc và lặn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài: ( giọng đọc thể hiện niềm thiết - Hs lắng nghe.
tha, vui sướng và háo hức khi mùa hè đến).
- HS lắng nghe cách đọc.
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV HD đọc: -Đọc đúng các tiếng dễ phát âm - HS quan sát
sai: ( kì lạ, đủng đỉnh....).
-Ngắt nghỉ theo đúng từng dòng thơ.
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ tương ứng 4 đoạn

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Khổ 1: Buổi sáng mùa hè.
+ Khổ 2: Tác dụng của nắng mùa hè.
+ Khổ 3: Vẻ đẹp của ông mặt trời trong buổi
chiều mùa hè.
+ Khổ 4: Nièm vui của tuổi thơ trong mùa hè.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- HS làm việc nhóm(4 em/nhóm) mỗi HS đọc - HS làm việc nhóm 4 mỗi HS
một khổ thơ,(đọc nối tiếp 4 khổ thơ) 1 – 2 lượt.
đọc một khổ thơ, (đọc nối tiếp 4
-HS làm việc cá nhân :Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt. khổ thơ) 1 – 2 lượt.
- 4 HS nối tiếp 4 đoạn trước lớp
-GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.
- Luyện đọc từ khó: bất tận, đủng đỉnh.
- HS đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đoạn theo nhóm .
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Câu 1: Mặt trời mùa hè có gì lạ?
TL: Mặt trời mùa hè có điều lạ là
thức dậy sớm và đi ngủ muộn.
+ Câu 2:Nắng mùa hè mang đến những lợi ích gì? TL: Nắng mùa hè mang đến


14
những lợi ích sau:
-Đối với cây
TL: Làm cho cây cối chóng lớn.

-Đối với hoa lá
- Làm cho hoa lá thêm màu.
-Đối với các bạn nhỏ
- Cho mình được chơi lâu hơn.
+ Câu 3: Ngày của mùa hè có gì đặc biệt?
TL: Ngày của mùa hè có điểm
đặc biệt lả rất dài.
+ Câu 4: vì sao bạn nhỏ thấy “mùa hè thật sung TL: Bạn nhỏ thấy mùa hè thật
sướng”?
sung sướng vì có nắng có kem, có
gió êm, có ngày dài.
+Câu 5:Theo em, hình ảnh “ngày dài lấp lánh” TL: Hình ảnh ngày dài lấp lánh
chỉ điều gì hoặc nêu ý kiến khác của em.
thể hiện một mùa hè rực rỡ với
a.Ngày có nhiều nắng.
nắng vàng chiếu long lanh.
b.Ngày có nhiều niềm vui.
- Đó là một mùa hè đẹp như trong
mơ,...
c.Ngày mặt trời dậy sớm và đi ngủ muộn.
- Mặt trời dậy sớm và tỏa sáng
khắp nơi
- GV mời HS nêu nội dung bài.
-2-3 HS nhắc lại
- GV Chốt: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè
với ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng
dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm hơn;
bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của
bạn nhỏ khi mùa hè đến.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp,
- 2 HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
3. Nói và nghe: Kể chuyện Chó đốm con và mặt trời.
- Mục tiêu:
+ Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
+ Phát triển năng lực ngơn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3
- GV nói lời dẫn: Bài Mùa hè lấp lánh, nói tới - 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè lấp
hiện tượng mặt trời mọc từ sáng sớm và lặn khi lánh,
chiều muộn, do vậy mùa hè có ngày dài và đêm
ngắn. Câu chuyện sau đây cũng nói tới hiện
tượng mặt trời mọc và lặn, hiện tượng này làm
cho chú chó đốm vơ cùng băn khoăn.Hãy nghe
và giải thích cho chú có đốm nhé
- u cầu HS quan sát tranh và đọc các câu hỏi + HS quan sát tranh và đọc các
dưới tranh.
câu hỏi dưới tranh.
- GV kể lần 1. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2. dừng lại ở những đoạn tương ứng
với các câu hỏi trong tranh, có thể dừng lại để
hỏi sự việc tiếp theo là gì, khích lệ các em nhớ
chi tiết câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 và trả lời - HS làm việc theo nhóm.


15
các câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời mọc ở

đâu?
Tranh 2. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời lặn ở
đâu ?
Tranh 3. Chó đốm con nghĩ gì ?

Tranh 4. Điều gì làm chó đốm con ngạc nhiên?

TL: Mặt trời mọc từ chân núi phía
đơng.
TL: Mặt trời lặn xuống dịng sơng
phía tây.
TL: Chó đốm nghĩ rằng mặt trời
có 2 cái nhà, một cái ở chân núi
phía đơng và một cái ở dịng sơng
phía tây. Ngày mai, mặt trời sẽ
mọc từ dịng sơng phía tây.
TL: Mặt trời cứ mọc đằng đơng,
trong trong khi chó đốm đang chờ
mặt trời ở đằng tây.
- HS trình bày trước lớp, HS khác
có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai
HS khác trình bày.
- HS kể nối tiếp câu chuyện.
- HS kể tồn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.

- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nận xét, tuyên dương.

3.2. Hoạt động 4: kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tun dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học
kiến thức và vận dụng bài học vào vào thực tiễn.
tực tiễn cho học sinh.
- GV Cho học sinh quan sát video - HS quan sát video
về hoạt động của các bạn trong mùa
hè.
+ HS cùng nhau trao sẻ, trao đổi sau khi xem
+ Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của video.
các hoạt động đó
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, tuyên dương
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 3: Đọc sách thư viện
BÀI 2: HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC NHỮNG TRUYỆN VỀ LỊNG MẸ, TÌNH
CHA, VỊNG TAY YÊU THƯƠNG CỦA ÔNG BÀ, SỰ HIẾU THẢO CỦA CON
CHÁU TRONG GIA ĐÌNH TỪ TRUYỆN XƯA TÍCH CŨ HAY ĐẾN TRUYỆN

HIỆN THỰC (T2)


16
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp các em hiểu hơn những hy sinh vất vả của ba mẹ đã dành
cho con cái.
2. Kỹ năng: Giúp HS có ý thức được rằng dù trong cổ tích hay ngồi đời thì tấm
lịng của ba mẹ dành cho con cái luôn dào dạt ấm áp yêu thương .
3. Thái độ: Giúp HS luôn nghĩ và hướng về gia đình - mái ấm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* Giáo viên và Thủ thư: Một số truyện về:
+ Tình thương của mẹ
+ Truyện đạo đức xưa vànay, tình cảm gia đình.
+ Sự tích hoa mẫu đơn
+ Sự tích cây vú sữa
+ Tâm hồn cao thượng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh HT: Nhóm
hơn”
- Quan sát và lắng nghe.
- Nêu yêu cầu và giới thiệu đồ dùng học - Nhận việc và nhận đồ dùng
- Phát cho mỗi nhóm một mạng ý nghĩa - Thảo luận, hồn thành bảng sau:
viết về cha mẹ.
Mẹ cho
con……


- Trình bày, nhận xét.
- Tuyên dương bạn
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc là nhóm
nhanh, chính xác, nhiều từ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu sách
- Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về
chủ đề “Mái ấm”.
- Cách tiến hành:
+ Chủ điểm ( TV) tháng này là gì?
+ Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “
Mái ấm” có nhân vật là ông bà, cha mẹ,
về những người thân trong gia đình.
+ Yêu cầu HS chọn truyện.
2. TRONG KHI ĐỌC: ( 15’)
* Hoạt động 1: Đọc sách
- Mục tiêu: Nắm được nội dung câu
chuyện.
- Cách tiến hành:

- Mái ấm
- Nêu thêm một số truyện thuộc chủ đề
“Mái ấm”.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm chọn một truyện mà mình
thích. Nêu truyện của nhóm chọn.
HT: Nhóm,
- Quan sát và đọc thầm các câu hỏi



17
+ Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả + Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
lời sau khi đọc.
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Tình cảm của cha mẹ dành cho con cái
như thế nào?
+ Câu chuuyện khun chúng ta điều gì?
- Đọc to nối tiếp trong nhóm.
- Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào
trị chuyện với HS về sách của nhóm phiếu câu hỏi.
đang đọc.
- Tổ chức
- Đại diện nhóm trình bày lại kết quả
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
thảo luận.
- Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm - HS giới thiệu về sách của nhóm mình
mình với nhóm khác.
vừa đọc cho các nhóm khác xem, nghe
* Củng cố- dăn dị:
- Tự nêu việc phải làm.
- Là con cái, các em phải làm gì để tỏ
+ Ghi vào thẻ từ hoặc thẻ là bơng hao
lịng u q, kính trọng ơng bà cha mẹ?. hay chiếc lá hay hình dáng con vật.
* GDHS:Dù trong truyện hay ngồi đời
thì tấm lịng của ba mẹ dành cho con cái
luôn luôn dào dạt ấm áp yêu thương, các - Nhận việc:
em nên luôn nhớ và hướng về gia đình - Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói
mái ấm của mình.
về chủ điểm “ Mái ấm”
- Cho HS nêu công việc về nhà sau tiết - Kế lại chuyện đã đọc cho người thân

đọc
nghe.
- Giới thiệu một số truyện học tiết sau - Ghi vào sổ nhật ký đọc.
chủ điểm “Tới trường”.
- Lắng nghe.
***********************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022
SÁNG
Tiết 1: Mĩ Thuật
(Đ/c Cương soạn giảng)
***********************************************
Tiết 2: Tiếng Anh
(Đ/c Sình soạn giảng)
***********************************************
Tiết 3: Giáo dục thể chất
(Đ/c Ứng soạn giảng)
***********************************************
Tiết 4: Toán
BÀI 8: LUYỆN TẬP CHUNG (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học
- Thực hiện được tính nhẩm phép nhân , phép chia có số 0.
- Tính độ dài đường gấp khúc dựa vào phép nhân.


18
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép nhân đã học.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV gọi HS lên bảng làm bài để khởi động bài
học.
4x
= 12
12 :
= 6
- HS nêu kết quả
3x
= 15
25 :
=5

- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
-Mục tiêu:
+ Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia trong bảng đã học
+ Thực hiện được tính nhẩm phép nhân , phép chia có số 0.
+ Tính độ dài đường gấp khúc dựa vào phép nhân.
+ Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép nhân đã học.
-Cách tiến hành:
Bài 1.(Làm việc cá nhân) Tính( theo mẫu)
- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu
- HS nêu và đọc mẫu
- GV cho làm vở.
a) 0 x 3 =; 0 x 4 =; 0 x 5 =
- HS làm việc cá nhân.
b) 0 x 6= 0 x 7= 0 x 8 = 0 x 9 =
- HS nêu kết quả
0:6= 0:7= 0:8= 0:9=
a) 0 x 3 =0 ; 0 x 4 =0 ;0 x 5 =0
b) 0 x 6= 0
0 x 7= 0
-HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
0x8=0 0x9=0
GV nhận xét :
0:6= 0 0:7= 0
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0
0:8= 0 0:9=0



19
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Hai phép tính nào
dưới đây có cùng kết quả?
- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu
học tập nhóm.

-HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào phiếu.
- HS nêu kết quả
//
- HS lắng nghe

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải bài tốn có lời
văn.
- GV cho HS đọc đề tốn, tìm hiểu đề bài (cho biết
gì? hỏi gì? Phải làm phép tính gì?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.

- HS đọc đề trả câu hỏi
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải:

Số quyển vở tổ một góp được
là:
5 x 8 = 40(quyển vở)
Đáp số: 40 quyển vở

- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4. (Làm việc cá nhân) Tính độ dài đường
- HS nêu yêu cầu
gấp khúc ABCDE
- HS làm vào vở.
- GV cho HS nêu yêu cầu
GV gợi ý cho HS đường gấp khúcABCDE có 4
đoạn thẳng có cùng độ dài là 3 cm vậy ta nên làm
- HS nêu kết quả:
phép tính gì?
Bài giải:
- GV cho làm vở.
Độ dài đường gấp khúcABCDE
là:
3 x 4 = 12(cm)
Đáp số: 12 cm
- HS lắng nghe
-HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5. (Làm việc cá nhân) Số?
- HS nêu yêu cầu
- GV cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu
- HS làm vào phiếu.
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu - HS nêu kết quả
học tập nhóm.

/


20
- HS lắng nghe

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để HS nhận biết dược thức đã học vào thực tiễn.
Thực hiện được tính nhẩm phép nhân, phép chia
trong bảng đã học
3x2=
4x3=
- HS trả lời
6:3=
12: 3 =
6:2=
12 : 4 =
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

***********************************************
CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
BÀI 2: TỰ HÀO TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý,
bảo vệ thiện nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất
nước.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành và phát triển lịng u nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ và
hát Quốc ca.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.


21
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát: “Việt Nam ơi” (sáng tác - HS lắng nghe bài hát.
Bùi Quang Minh) để khởi động bài học.
? Bài hát thể hiện sự tự hào về điều gì?
+ Thể hiện sự tự hào về dân tộc Việt
Nam.
? Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài hát + HS trả lời theo ý hiểu của mình
đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý,
bảo vệ thiện nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất
nước.
- Cách tiến hành:
a. Bài tập 1: Em tán thành hoặc khơng
tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì
sao?(dùng kĩ thuật Tia chớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1/SHS
- HS đọc yêu cầu
- GV chiếu tranh, cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
trên máy chiếu.
- GV nêu câu hỏi và HS nêu việc tán
thành hoặc khơng tán thành để thể hiện
tình u Tổ quốc và vì sao.


Tổ chức cho HS chia sẻ nội dung từng
tranh.

- 2-3 HS chia sẻ.
+ Ý a: Không tán thành Vì chỉ u mỗi
gia đình mình thơi thì chưa đủ.Phải ….
+ Ý b: tán thành vì tìm hiểu lịch sử đất
nước, yêu quý và tự hào về đất nước.
+ Ý c: tán thành vì chúng ta có được đất
nước tươi đẹp, phát triển mạnh mẽ như


22

- GV nhận xét, kết luận
=> Chúng ta là con người Việt Nam, đất
nước Việt Nam được như ngày hôm nay là
nhờ có cơng lao to lớn của những thế hệ
đi trước, vì vậy chúng ta cần phải tơn
trọng, tự hào biết ơn họ. Bên cạnh đó
cũng cần học tập tốt hơn để sau này xây
dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Bài tập 2: Nhận xét hành vi. (Làm việc
nhóm đơi)
- GV u cầu 1HS quan sát tranh và thảo
luận: Em đồng tình hoặc khơng đồng tình
với hành vi của bạn nào trong các ý sau?
Vì sao?


này là do công lao to lớn của thế hệ đi
trước.
+ Ý d: tán thành vì cần học tập tốt để sua
này xây dựng quê hương, đất nước.
+ Ý e: tán thành Vì bảo vệ thiên nhiên là
góp phần bảo vệ vẻ đẹp của quê hương,
đất nước
+ Ý g: tán thành vì chúng ta tự hào là
người Việt Nam
- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh
và đưa ra chính kiến của mình:
+ Hành vi a khơng đồng tình: vì món ăn
Việt Nam là truyền thống văn hóa của
dân tộc, cần trân trọng.
+ Hành vi b đồng tình: vì Thảo đã thể
hiện niềm tự hào về quê hương, đất
nước.
+ Hành vi c đồng tình: vì Cường đã thể
hiện tình yêu với vẻ đẹp của quê hương,
đất nước.
+ Hành vi d đồng tình: vì Thương đã thể
hiện tình yêu đối với tiếng Việt.
+ Hành vi e khơng đồng tình: vì Đơ
khơng thể hiện tình yêu Tổ quốc.
+ Hành vi g đồng tình: vì Hồng chưa
thể hiện tình u đất nước, nơi mình sinh
+ GV mời các nhóm nhận xét?
ra và lớn lên.

- GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu + Các nhóm nhận xét.
có)
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Sưu tầm được các câu ca dao, tục ngữ về tình yêu quê hương, đất nước
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ
quốc.
- Cách tiến hành:
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng - HS lắng nghe.
thể hiện tốt các hành vi, việc làm của
mình.
- GV yêu cầu HS tìm những câu ca dao, + HS chia sẻ trước lớp.
tục ngữ đã chuẩn bị trước
VD: Hồng Gai có núi Bài Thơ
Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết 3 của


23
bài
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH (T3)

Nghe – Viết: MÙA HÈ LẤP LÁNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Mùa hè lấp lánh ” ( 3 khổ thơ đầu ) trong khoảng 15
phút.
- Chọn v hoặc d thay vào ô vuông.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài
tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa ch

+ Trả lời: con chim
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa tr
+ Trả lời: mặt trăng
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả bài thơ Mùa hè lấp lánh trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá


24
nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về một mùa - HS lắng nghe.
hè tươi đẹp, rực rỡ của các bạn HS: mùa hè với
ông mặt trời tỏa nắng, cây cối xanh tươi đầy sức
sống, các bạn nhỏ được vui chơi và ăn kem, ...
Mong các em có nhiều mùa hè lấp lánh như vậy
trong suốt tuổi học trò..
- GV đọc 3 khổ thơ.
- HS lắng nghe.
- Mời 4 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:
- HS lắng nghe.
+ Viết theo khổ thơ 5 chữ như trong SGK
+ Viết hoa tên bài và các chữ cái ở đầu mỗi dòng.

+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: trời, kì lạ, dậy
sớm, bất tận, rong chơi, lặn xuống.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- HS viết bài.
- GV đọc lại bài thơ cho HS sốt lỗi.
- HS nghe, dị bài.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau.
- HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Ghép các tiếng phù hợp với
chung hoặc trung để tạo từ.
- GV mời HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV chiếu hoặc dán 6 bông hoa chứa các tiếng - Các nhóm sinh hoạt và làm
thành, thủy, bình, thực, tâm, cư lên bảng.
việc theo yêu cầu.
- HS thảo luận đôi để thực hiện nhiệm vụ.
- Kết quả: chung thủy, chung cư.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
Trung thành, trung bình, trung
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
thực, trung tâm.
2.3. Hoạt động 3: Chọn v hoặc d thay cho ô - Các nhóm nhận xét.
vng.
- 1 HS đọc u cầu.
- GV chuẩn bị các thẻ chữ cái v/d GV tổ chức trị - Các nhóm làm việc theo u
chơi “ Ai nhanh hơn”
cầu.
Con tàu ào ga,vừa chạy ừa “ tu tu” một hồi
ài. Sân ga bỗng chốc nhộn nhịp à náo nhiệt

hẳn lên. Phía cửa ga, nhiều cánh tay giơ lên ẫy
gọi người thân.
( Theo Trung Nguyên) - Đại diện các nhóm lên chơi.
- Mời đại diện nhóm lên chơi.
Các nhóm nhận xét, sửa sai.
Kết quả: vào ga, vừa tu tu, dài, và náo , vẫy gọi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Đọc và hiểu được bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- HS lắng nghe để lựa chọn.


25
- Phân biết được chung và trung , ch và tr.
- Về nhà đọc lại bài thơ Mùa hè lấp lánh và kể lại
câu chuyện Chó đốm và mặt trời cho người thân
nghe và hỏi thêm về hiện tượng mặt trời mọc và
- Biết được mặt trời mọc hướng
lặn.
nào, lặn hướng nào.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt +
BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH (VBT/16,17)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Mùa hè lấp lánh ” ( 3 khổ thơ đầu ) trong khoảng 15
phút.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài
tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia trò chơi

+ Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa ch
+ Trả lời: con chim
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa tr
+ Trả lời: mặt trăng
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả bài thơ Mùa hè lấp lánh trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×