Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

giáo án lớp 2 tuần 16 đến tuần 20 kết nối tri thức giáo án ngang năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.03 KB, 146 trang )

TUẦN 16

Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tham gia kết nối “ Vòng tay yêu thương”
ĐỌC
Bài 29: Cánh cửa nhớ bà (Tiết 1 +2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước
đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ
- Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong bài thơ.
Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương bạ nhỏ với ơng bà
và gười thân
- Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà khơng cịn; rèn
kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- HS đọc bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Em thấy những ai trong bức tranh?


+ Hai bà cháu đang làm gì ở đâu?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ
+ Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em còn nhỏ
+ Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên
+ Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn
nguôi(
- Luyện đọc tách khổ thơ:
Ngày /cháu cịn/ thấp bé
Cánh cửa/ có hai then
Cháu /chỉ cài then dưới
Nhờ/ bà cài then trên
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba.
b. Trả lời câu hỏi
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.124.


2
1-Ngày cháu còn nhỏ ai thường cài then trên của cánh cửa?
2-Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài then dưới của cánh cửa?
3-Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự của khổ thơ trong bài?
C1: Đáp án đúng: bà
C2: Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống
C3: bức tranh 3 thể hiện nội dung khổ thơ 1-bức tranh 1 thể hiện nội dung khổ
thơ 2-bức tranh 2 thể hiện nội dung khổ thơ 3
C4: Mỗi lần tay đẩy cửa

Lại nhớ bà khơn ngi
4-Câu thơ nào nói lên tình cảm của cháu đối với bà khi về nhà mới?
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài tập 1,2 vào
VBTTV/tr.64.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 3 VBTTV/tr.65.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124.
- HDHS thực hiện nhóm 4.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 4,5 VBTTV/tr.65.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hơm nay em học bài gì? Liên hệ tới HS về tình cảm của em đối với bà của
mình
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................

.........................................................................................................................
TOÁN
Tiết 76: Ngày - Tháng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
Nhận biết được số ngày trong tháng,ngày tròn tháng thông qua tờ lịch tháng.


3
* Phát triển năng lực và phẩm chất
Qua hoạt động quan sát,diễn đạt,trả lời câu hỏi(bằng cách nói hoặc viết) mà Gv
đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập
luận,năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gv kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài .
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV hỏi về các ngày lễ đã diễn ra( HS nêu cả ngày tháng)
- GV cho HS quan sát tờ lịch tháng,GT cách đọc và tìm hiểu tờ lịch tháng.
VD: GV treo tờ lịch tháng 11 và hỏi:
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- Ngày đầu tiên của tháng 11 là ngày nào?Đó là thứ mấy?

- Ngày Nhà giáo Việt nam 20 tháng 11 là ngày thứ mấy trong tuần?
- Trong lớp mình có bạn nào có ngày sinh trong tháng 11? Sinh nhật của em là
ngày nào?
- GV: kết luận về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc ngày tháng cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
GV HD HS cách làm : Hãy quan sát các tờ giấy ghi ngày sinh của 8 con vật và
tìm những con vật có cùng ngày sinh.
YC HS kể ngày sinh của các con vật theo thứ tự từ sớm đến muộn nhất
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 và 3; Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV đưa ra 1 số câu hỏi khác
- Chia HS làm 4 nhóm YC HS ghi ngày tháng năm sinh của từng bạn trong
nhóm và sắp xếp theo thứ tự từ sớm nhất đến muộn nhất
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hơm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV củng cố kiến thức của bài
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- HD HS học ở nhà.


4
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC
Bảo quản đồ dùng gia đình (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình
- Nêu được vì sao cần phải bảo quản đồ dùng gia đình
2. Năng lực, phẩm chất
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
- Vì sao cần bảo quản đồ dùng cá nhân?
- 2 HS trả lời.GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Cái quạt máy
- Em hãy kể tên những đồ dùng gia đình mà em biết
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Tìm hiểu cách bào quản đồ dùng gia đình và ý nghĩa của việc làm đó
- HS làm việc cá nhân: Căn cứ vào các tranh trong SGk, nhận xét hành động,
việc làm của các bạn trong tranh
- HS chia sẻ. HS khác nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV cho HS trao đổi, chia sẻ những câu hỏi sau:
? Theo em việc bảo quản đồ dùng gia đình có ích lợi gì?

? Kể thêm những việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình?
- GV kết luận :
+ Đồ dùng phòng khách: sắp xếp ngăn nắp, ln giữ gìn bàn ghế, cốc chén…
sạch sẽ; nên lau bụi bàn ghế tủ ít nhất 1 tuần /lần bằng vải mềm, ẩm; Những đồ
dễ vỡ cần nhẹ tay, cẩn thận khi sử dụng
+ Đồ dùng phòng ngủ:sắp xếp quần áo, chăn màn và các đồ dùng khác trong
phòng ngăn nắp gọn gàng
+ Đồ dùng phòng bếp: Sắp xếp ngăn nắp, đúng vị trí; vệ sinh sạch sẽ sau khi sử
dụng; không nên phơi đồ dùng bằng gỗ nơi có ánh sáng, gần nguồn điện; khơng
nên sử dụng đồ nhựa để đựng thức ăn nóng hoặc thức ăn nhiều dầu mỡ
+ Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh:


5
Thường xuyên lau rửa nhà vệ sinh sạch sẽ, nhất là gương, chậu rửa mặt, bồn
cầu; sau khi tắm nên dùng chổi quét sạch nước trên sàn từ chỗ cao xuống chỗ
thấp.
+ Bảo quản đồ dùng gia đình giúp đồ dùng luôn sách sẽ, bền đẹp, sử dụng được
lâu dài… Qua đó giúp em rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng và ý thức trách
nhiệm trong cuộc sống
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hơm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CĨ)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

TỐN TĂNG CƯỜNG
Luyện tập

I. U CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
Nhận biết được số ngày trong tháng,ngày trịn tháng thơng qua tờ lịch tháng.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
Qua hoạt động quan sát, diễn đạt, trả lời câu hỏi(bằng cách nói hoặc viết) mà Gv
đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận,
năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gv kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài .
2. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc ngày tháng cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
GV HD HS cách làm : Hãy quan sát các tờ giấy ghi ngày sinh của 6 con vật và
tìm những con vật có cùng ngày sinh.
YC HS kể ngày sinh của các con vật theo thứ tự từ sớm đến muộn nhất
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 và 3; Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS trả lời các câu hỏi trong SGK



6
- GV đưa ra 1 số câu hỏi khác
- Chia HS làm 4 nhóm YC HS ghi ngày tháng năm sinh của từng bạn trong
nhóm và sắp xếp theo thứ tự từ sớm nhất đến muộn nhất
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV củng cố kiến thức của bài
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- HD HS học ở nhà.
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Luyện đọc: Cánh cửa nhớ bà
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cho HS đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu
nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ
- Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
a. Đọc văn bản.
- 1 HS đọc mẫu : giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối
- Hs nhắc lại cách chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ
+ Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em còn nhỏ
+ Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên

+ Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn
nguôi
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba.
- GV đọc diễn cảm tồn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
b. Luyện tập
- HS mở VBT trang 64 , 65 làm bài 1, 2, 3,4
- HS đọc đề bài và làm bài cá nhân .
- Gv gọi Hs chữa bài
- Nhận xét, chốt bài đúng
3. Hoạt động vận dụng
- Tuyên dương HS nắm vững nội dung bài và vận dụng vào làm bài tốt.
- Nhắc nhở em về nhà luyện đọc nhiều hơn
- GV nhận xét giờ học.


7
Thứ 3 ngày 16 tháng tháng 11 năm 2021
VIẾT
Chữ hoa Ô, Ơ ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ông bà sum vầy cùng con cháu
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Ơ,Ơ.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra: Hs viết bảng con chữ O
- Gv nhận xét, đánh giá
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?Ơ
- HS nêu sự giống nhau và khác nhau của chữ O và chữ Ô
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ.
+ Chữ hoa Ô,Ơ gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô.
2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Tương tự với chữ hoa Ơ
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.
b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.


8
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
Ông bà sum vầy cùng con cháu.con cháu
+ Viết chữ hoa Ô đầu câu.
+ Cách nối từ Ô sang ng.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Ô,Ơ và câu ứng dụng trong vở Luyện
viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS Trung Anh, Đức.
- GV chấm một số bài .
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
NÓI VÀ NGHE
Bà cháu ( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên
thực hiện được điều ước gặp lại bà.
- Nói được kỉ niệm đáng nhớ của mình về ơng, bà.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
* Kể về bà cháu
- GV kẻ chuyện cho học sinh nghe-2 lượt-tổ chức cho HS quan sát từng tranh,
trả lời câu hỏi:
+ Cô tiên cho hai anh em cái gì?
+ Khi bà mất hai anh em đã làm gì?
+ Vắng bà hai anh em cảm thấy như thế nào?
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?


9
Cơ tiên hóa phép cho bà sống lại ba bà cháu vui, hạnh phúc bên gian nhà cũ.
- Tổ chức cho HS kể về ơng bà của mình với những kỉ niệm về những điều nổi
bật, đáng nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.
* Cảm xúc của em khi nhớ về ông bà của mình
- YC HS nhớ lại những ngày vui vẻ hay khi được nghe ông bà kể chuyện
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- HDHS viết 2-3 câu về ông bà của mình: có thể viết một hoạt động em thích
nhất, hay kỷ niệm mình mắc lỗi bị bà trách , cảm xúc, suy nghĩ của em về việc
đó …
- YCHS hồn thiện bài tập trong VBTTV, tr.64.65
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 77: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
Củng cố kĩ năng đọc,tìm hiểu tờ lịch tháng
* Phát triển năng lực và phẩm chất
Qua hoạt động quan sát,diễn đạt,trả lời câu hỏi(bằng cách nói hoặc viết) mà Gv
đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận,
năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gv cùng HS nhắc lại số ngày trong tháng
- GV và Hs củng cố về khái niệm: hôm qua, hôm nay, ngày mai
VD: Hôm nay là ngày 23 tháng 11, vậy hôm qua là ngày bao nhiêu, ngày mai là
ngày bao nhiêu
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc ngày tháng cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
YC HS thực hiện nhóm 4
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.


10
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2, 3 :Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HD HS chơi trị chơi tìm ơ chữ bí mật
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 4:Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng cho học sinh
- HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tìm các ngày bị che lấp trên tờ lịch đó .
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà thực hành xem lịch

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập đánh giá chủ đề cộng đồng địa phương ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức kĩ năng
- Hệ thống nội dung đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao
thơng và hoạt động mua, bán hàng hóa.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
* Phát triển năng lực phẩm chất
- Củng cố kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và tranh luận bảo vệ ý kiến
của mình.
- Xử lí tình huống để đảm bảo an tồn khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK.
- HS SGK. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Giới thiệu về hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán hàng hóa ở địa
phương em
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm các câu 1, 2 của bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng

địa phương vào Vở bài tập.
Bước 2: Làm việc nhóm 4


11
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và thống nhất cách trình bày theo sơ đồ gợi
ý ở SGK trang 59.
- GV khuyến khích các nhóm trình bày có hình ảnh minh họa.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- GV hồn thiện phần trình bày của HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
? Ở địa phương em thường bán những hàng gì?
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2021
ĐỌC
Bài 30: Thương ông (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Đọc mở rộng được bài thơ nói về ơng và cháu
- Hiểu nội dung bài: Biết được tình u thương gần gũi, gắn bó của ông và cháu
* Phát triển năng lực và phẩm chất

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ
vật; kĩ năng đặt câu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý theo chủ đề.
- Biết yêu quý chia sẻ, tôn trọng và u thương của ơng và cháu.Bồi dưỡng tình
u thương với người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gọi HS đọc bài thơ:Cánh cửa nhớ bà.
- Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài then dưới của cửa?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kể lại những việc em đã làm khiến người thân vui?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: quẳng, lon ton, khập khiễng khập khà,
thềm nhà , nhăn nhó…


12
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ
trợ HS.
b. Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 3 câu hỏi trong sgk/tr.127.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.65.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
C1: Ông của Việt bị đau chân , nó sung tấy đi lại khó khăn.
C2: Khi thấy ông đau Việt đãn lại gần động viên Ơng , đỡ tay ơng vị vai mình để
đỡ ơng bước lên thềm.
C3: Theo ông Việt tuy bé mà khỏe bởi có tình u thương ơng
- HS thực hiện.
- HDHS học thuộc lịng 1 khổ thơ bất kỳ mà mình thích.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng ở các từ
gợi tả hình ảnh hai ơng cháu, thể hiện sự yêu thương chia sẻ.
- Nhận xét, khen ngợi.
Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr 66
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127
- HDHS đặt câu tìm câu thơ thể hiện Ơng khen Việt.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YC HS viết dấu X vào bài 2, VBTTV/tr66
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................

........................................................................................................................
TOÁN
Tiết 78: Thực hành và trải nghiệm
Xem đồng hồ, xem lịch ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ khi kim dài(kim phút) chỉ số 12,số 3.số 6
- Thực hành sắp xếp thời gian biểu học tập và sinh hoạt của cá nhân
* Phát triển năng lực và phẩm chất


13
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển kĩ năng lực giải quyết vấn đề, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc giờ trên đòng hồ
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quay kim đồng hồ hiển thị thời gian theo yêu cầu cho trước
- GV cho HS nêu đáp án, thống nhất câu TL.
- GV nhận xét chốt ý.

Bài 2:Giúp HS đọc, tìm hiểu thời gian trên thời khóa biểu của lớp
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV Yêu cầu HS quan sát tranh rồi tự trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:Củng cố kĩ năng đọc giờ trên đòng hồ khi kim dài chỉ số 3, 6
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV Yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi tự trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 4: Củng cố kĩ năng đọc giờ và mô tả hoạt động trong tranh
- HS tìm hiểu thời gian biểu của bạn Nam dựa vào hình vẽ cho trước
- Yêu cầu HS liên hệ thời gian biểu của bản thân ( trong ngày cuối tuần)
Bài 5: Củng cố kĩ năng đọc giờ trên đòng hồ điện tử
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV chữa bài – chốt kiến thức
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV nêu ND bài đã học.
- GV nhận xét đánh giá.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập đánh giá chủ đề cộng đồng địa phương (tiết 2)



14
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức kĩ năng
- Hệ thống nội dung đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao
thông và hoạt động mua, bán hàng hóa.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
* Phát triển năng lực phẩm chất
- Củng cố kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và tranh luận bảo vệ ý kiến
của mình.
- Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động và khám phá
? Ở địa phương em thường bán những hàng gì?
- Nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Chơi trị chơi “Thử tài tranh luận”
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV hướng dẫn HS: Mỗi nhóm chọn thích mua sắm ở chợ hoặc siêu thị và tìm
những lí do tại sao nhóm lại thích mua hàng ở đó.
Ví dụ:
+ Tơi thích mua sắm ở chợ vì thực phẩm ở chợ vừa rẻ vừa tươi.
+ Tơi thích mua sắm ở siêu thị vì đến siêu thị có thể mua được nhiều thứ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi hai nhóm lên bảng: một nhóm thích mua sắm ở chợ và một nhóm thích

mua sắm ở siêu thị.
- GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, lần lượt đưa ra lí do vì sao thích mua
sắm ở chợ và siêu thị.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, cổ vũ và nhận xét phần tranh luận của hai
nhóm chơi.
- GV hồn thiện phần tranh luận của hai nhóm và cùng cả lớp bình chọn cho
nhóm có lập luận thuyết phục hơn.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các tình huống 1 và 2, thảo luận, trả lời câu hỏi:
Em sẽ khuyên các bạn điều gì trong từng tình huống? Vì sao?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ Tình huống 1: Em sẽ khuyên bạn không nên đưa đồ khi xe buýt đang chạy,
đợi xe buýt dừng hẳn để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung
quanh.
- TH 2: Em sẽ khuyên các bạn phải ngồi ngay ngắn và nghiêm túc để đảm bảo
an toàn cho bản thân cũng như mọi người, tránh va cham và tai nạn giao thông.


15
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- GV hồn thiện phần trình bày của
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
? Em sẽ khuyên các bạn điều gì trong từng tình huống trên ? Vì sao?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU

TOÁN TĂNG CƯỜNG
Luyện tập về ngày tháng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố học sinh đọc được các ngày trong tháng
- Bước đầu biết xem lịch:Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động và khám phá
- GV giới thiệu trực tiếp bài học
- Yêu cầu Hs mở VBT Toán trang 112-113
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: ( VBT) Nối cách đọc ngày tháng ứng với mỗi tờ lịch
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV gọi HS đọc lần lượt từng tờ lịch
- YC HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: ( VBT )Xem tờ lịch tháng hai sau đây rồi viết câu trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Đây là tờ lịch tháng mấy
+ Ngày mồng 9 tháng 2 là thứ mấy?
+ Thứ 7 tuần trước là ngày bao nhiêu?
+ Vậy Robot được nghỉ học từ ngày nào?
- Yêu cầu HS làm bài VBT
b) GV hướng dẫn: Hàng ngang sẽ tương ứng 1 tuần trong tháng, lần lượt ta có
tuần 1 đến tuần 4. Vậy thứ 2 tuần 4 sẽ là ngày bao nhiêu?
-GV gọi HS nhận xét

-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3( VBT) Xem tờ lịch tháng ba sau đây rồi viết câu trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
+ Vậy thứ ba tuần trước đấy sẽ là ngày bao nhiêu?


16
- GV: Các con hãy tìm cột thứ 4 và đếm lấy ngày thứ 4 cuối cùng đó chính là
ngày các con cần tìm
- Yêu cầu HS làm bài VBT
GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: ( VBT) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Bài tốn cho ta biết điều gì?
+ 30 /4 là ngày gì, cơ đố các bạn biết?
- Vậy ngày trước đó là ngày mấy? Thứ mấy? Chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài VBT
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng
- Hơm nay em luyện tập bài gì?
- VN tiếp tục thực hành xem lịch nhé.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
TOÁN TĂNG CƯỜNG
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
Nhận biết được số ngày trong tháng,ngày trịn tháng thơng qua tờ lịch tháng.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
Qua hoạt động quan sát,diễn đạt,trả lời câu hỏi(bằng cách nói hoặc viết) mà Gv
đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập
luận,năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gv kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài .
2. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài 1: Củng cố kĩ năng bài đã học cho học sinh
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?


17
GV HD HS cách làm : Hãy quan sát các tờ giấy ghi ngày sinh của 8 con vật và
tìm những con vật có cùng ngày sinh.

YC HS kể ngày sinh của các con vật theo thứ tự từ sớm đến muộn nhất
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 và 3; Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu thêm
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS trả lời các câu hỏi trong SBT
- GV đưa ra 1 số câu hỏi khác
- Chia HS làm 4 nhóm YC HS ghi ngày tháng năm sinh của từng bạn trong
nhóm và sắp xếp theo thứ tự từ sớm nhất đến muộn nhất
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV củng cố kiến thức của bài
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- HD HS học ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Luyện đọc: Thương ông
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Đọc mở rộng được bài thơ nói về ơng và cháu
- Hiểu nội dung bài: Biết được tình yêu thương gần gũi, gắn bó của ơng và cháu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Khởi động
- GV giới thiệu bài bài luyện đọc .
2. Luyện đọc và làm bài tập
a. Đọc văn bản.
-1 HS đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
- Hs nhắc lại cách chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: quẳng, lon ton, khập khiễng khập khà,
thềm nhà , nhăn nhó…
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ
trợ HS.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng ở các từ
gợi tả hình ảnh hai ơng cháu, thể hiện sự yêu thương chia sẻ.
- Nhận xét, khen ngợi.


18
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng ở các từ
gợi tả hình ảnh hai ơng cháu, thể hiện sự u thương chia sẻ.
- Nhận xét, khen ngợi.
b. Luyện tập.
- HS mở VBT trang 65, 66 và làm bài 1, 2
- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân .
- GV gọi Hs chữa bài .
- Nhận xét , chốt bài đúng.
-Gv tuyên dương HS.
3. Vận dụng
- GV khen HS đọc tốt và nắm được nội dung bài và vận dụng tốt.
- Nhắc nhở Hs đọc còn chậm về nhà luyện đọc thêm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2021
VIẾT
Nghe - viết : Thương ông ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Viết đúng đẹp 2 khổ đầu của bài Thương Ông theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr và vần ac, at.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động và khám phá
- Gv yêu cầu HS viết các từ : hàng cau , cao vút.
- 1 HS lên bảng viết. Hs dưới lớp viết bảng con
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
* Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi:
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.


19
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở sốt lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2,a,b.
- HDHS hoàn thiện bài tập 3 a.b vào VBTTV/ tr.66.
/ Điền Tr hay Ch:
Lần đầu tiên học chữ
Bé tung tăng khắp nhà
Chữ gì như quả trứng gà
Trống choai nhanh nhảu đáp là O…O
b/ Điền các tiếng phù hợp là:múa hát, quét rác,rửa bát, cô bác, ca nhạc, phát
quà
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hơm nay em học bài gì?Em nhận biết thêm điều gì sau bài học? Liên hệ về
thực hiện hàng ngày với mọi người thân trong gia đình.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu hoạt động ( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


* Kiến thức, kĩ năng
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, cây cối , người và hoạt động từng người theo
tranh.
- Trả lời được được câu hỏi theo nội dung các bức tranh.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ chỉ người, sự vật, chỉ hoạt động.
- Rèn kĩ năng nói và viết theo câu hỏi về nội dung theo chủ đề tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Tìm các từ ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình?
- Hs nối tiếp nêu : quan tâm , chăm sóc, u thương, kính trọng
- GV nhận xét và giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
* Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?


20
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các đồ vật.
+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tơvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ
+ Các hoạt động.

+ Các hoạt động: sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ
chơi.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- GV tổ chức HS tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có trong đọan thơ
- YC HS làm bài 4 vào VBT/ tr.66.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Ông đang làm gì?-Trước mặt ơng và bạn có gì?
Bà đang làm gì? -Bà đang ngồi ở đâu?
Bố ,mẹ đang làm gì?- Bố cầm khăn lau là gì? Sao bố đeo găng tay? mẹ đang
đứng ở đâu?
Bạn nhỏ đang làm gì?-Đang ngồi đâu? Trước mặt có gi?
Ơng đang chơi cờ với bạn
Bà đang xem ti vi
Mẹ và bố đang lau dọn vệ sinh nhà cửa
Bạn nhỏ đang viết bài
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 79: Thực hành và trải nghiệm
Xem đồng hồ, xem lịch ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hành xem lịch tháng
* Phát triển năng lực và phẩm chất:


21
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển kĩ năng lực giải quyết vấn đề, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- Gv giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc , tìm hiểu tờ lịch tháng , củng cố kĩ năng liên hệ
giữa các khái niệm hôm qua, hôm nay và ngày mai
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS nêu đáp án, thống nhất câu TL.

- GV nhận xét chốt ý.
Bài 2:Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV Yêu cầu HS quan sát tranh rồi tự trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV Yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi tự trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- GV nêu ND bài đã học.
- GV nhận xét đánh giá.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TOÁN TĂNG CƯỜNG
Luyện tập về xem đồng hồ, xem lịch
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố học sinh đọc được các ngày trong tháng
- Bước đầu biết xem lịch:Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động và khám phá

- GV giới thiệu trực tiếp bài học


22
- Yêu cầu Hs mở VBT Toán trang 112-113
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: ( VBT )Xem tờ lịch tháng hai sau đây rồi viết câu trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Đây là tờ lịch tháng mấy
+ Ngày mồng 9 tháng 2 là thứ mấy?
+ Thứ 7 tuần trước là ngày bao nhiêu?
+ Vậy Robot được nghỉ học từ ngày nào?
- Yêu cầu HS làm bài VBT
b) GV hướng dẫn: Hàng ngang sẽ tương ứng 1 tuần trong tháng, lần lượt ta có
tuần 1 đến tuần 4. Vậy thứ 2 tuần 4 sẽ là ngày bao nhiêu?
-GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2 ( VBT) Xem tờ lịch tháng ba sau đây rồi viết câu trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?
+ Vậy thứ ba tuần trước đấy sẽ là ngày bao nhiêu?
- GV: Các con hãy tìm cột thứ 4 và đếm lấy ngày thứ 4 cuối cùng đó chính là
ngày các con cần tìm
- Yêu cầu HS làm bài VBT
GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng
- Hơm nay em luyện tập bài gì?

- VN tiếp tục thực hành xem lịch nhé.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
ÂM NHẠC
Ơn tập học kì 1
I. U CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Nhớ lại các bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài
* Phát triển năng lực, phẩm chất
- Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đơi…
- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý
thích
- Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hồn
thành nhiệm vụ được giao.


23
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính , ti vi chiếu nội dung bài học
- HS SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
- GV hỏi HK1 có bao nhiêu bài đọc nhạc, tiết tấu cơ bản của 2 bài đọc nhạc đó

2. Hoạt động hình thành kiên thức mới
* Vận động cơ thể theo nhịp bài hát Vui đến trường
- Nghe lại bản nhạc
- Đúng nhín nhịp nhàng theo nhịp bài nghe nhạc
- 1 HS hát lại 1 câu hát trong bài nghe nhạc
*Gõ đệm theo hình tiết tấu bài hát Múa sư tử thật là vui

- HS gõ to – nhỏ; nhanh – chậm theo cảm xúc và sáng tạo cá nhân kết hợp đọc
các từ tượng thanh.
- GV cùng HS gõ tiết tấu 1 với trống con hoặc thanh phách theo nhịp điệu múa
sư tử trên màn hình.
- HS gõ hình tiết tấu bài hát Múa sư tử thật là vui theo nhịp điệu bài hát (các nốt
móc đơn gõ vào tang trống, các nốt đen gõ lên bề mặt của trống).
*Gõ hoặc vỗ tay theo hình tiết tấu
Mẫu 1:
- Học sinh vỗ tay/ gõ đệm và thể hiện hình tiết tấu đúng tính chất mạnh – nhẹ
của nhịp 2/4. Gõ nhanh – chậm theo cảm xúc cá nhân.
Mẫu 2:
- Học sinh vỗ tay/gõ đệm theo mẫu tiết tấu 2 đúng tính chất mạnh – nhẹ, nhẹ của
nhịp 3/4. Gõ to – nhỏ; nhanh – chậm hoặc gõ đệm kết hợp vận động cơ thể theo
sáng tạo nhóm/ cá nhân.
* Đọc hai bài đọc nhạc
- Bài đọc nhạc số 1:
- HS đọc bài đọc nhạc số 1 kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay vận động cơ thể.
GV sử dụng các hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng ở chủ đề đã học và có thể
nâng cao yêu cầu tuỳ đối tượng học sinh.
- Bài đọc số 2:
- HS đọc bài đọc nhạc số 2 kết hợp vận động cơ thể theo sáng tạo cá nhân.
- GV sử dụng các hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng ở chủ đề đã học và có
thể nâng cao yêu cầu tùy đối tượng học sinh.

3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Học sinh vỗ tay/ gõ đệm và thể hiện hình tiết tấu đúng tính chất mạnh – nhẹ
của nhịp 2/4. Gõ nhanh
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


24
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Kết nối “Vòng tay yêu thương”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức kĩ năng
- HS làm được món quà tinh thần ý nghĩa để động viên, gửi lời yêu thương,
chiasẻ đến các bạn HS vùng khó khăn.
- HS hào hứng, tích cực tham gia hoạt động Kết nối Vịng tay yêu thương , thể
hiện tinh thần tương thân tương ái.
2. Năng lực, phẩm chất.
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
- Hiểu được ý nghĩa khi tham gia hoạt động Kết nối Vòng tay yêu thương.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những mảnh giấy hình đám mây, trái tim, bông hoa, ngôi nhà,...
- Những mẫu phong thư đẹp (vật thật hoặc tranh ảnh).
- Giấy màu, bút, bút màu, hồ dán, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Hoạt động khởi động
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kết nối
vòng tay yêu thương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
* Thơng điệp u thương
(1) Làm việc cá nhân:
- HS chuẩn bị những mãnh giấy nhỏ hình đám mây, trái tim, bơng hoa, ngơi
nhà,...
- GV tổ chức cho HS viết thông điệp yêu thương gửi tới các HS vùng khó khăn
lên những mảnh giấy.
- GV gợi ý cho HS viết những nội dung sau:
+ Một lời động viên em gửi tới bạn.
+ Một lời chúc em nhắn gửi tới bạn.
- GV có thể cho HS viết dưới dạng bức thư với các câu hỏi gợi ý: Em viết thư
cho ai? Ở đâu?
? Em muốn hỏi thăm bạn điều gì?
? Em muốn kể với bạn điều gì?
? Em muốn nói với bạn điều gì?
(2) Làm việc cả lớp:
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp thơng điệp u thương mà mình đã viết
tặng các bạn HS vùng khó khăn.


25
*Kết luận:Việc động viên, khích lệ các bạn nhỏ vùng khó khăn bằng tinh thần
cũng vơ cùng ý nghĩa. Viết thông điệp yêu thương thăm hỏi, động viên là việc
làm có ý nghĩa về mặt tinh thần, giúp các bạn gặp hồn cảnh khó khăn có thêm
niềm tin, động lực vươt qua khó khăn và học tập tốt hơn.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
* Phong thư gửi bạn

- GV giới thiệu một sổ mẫu phong thư đẹp để HS quan sát và tham khảo.
- GV hướng dẫn HS sử dụng giấy màu, kéo, hồ dán, bút, bút màu để làm và
trang trí phong thư theo các bước như trong SGK.
- GV giúp đỡ, hỗ trợ những HS còn lúng túng trong q trình trang trí phong
thư.
- GV u cầu HS bỏ thông điệp yêu thương đã viết vào phong thư để gửi tặng
các bạn HS vùng khó khăn.
* Kết luận:Phong thư gửi bạn là món quà tinh thần mà các em gửi gắm tình
thương yêu đến các bạn vùng khó khăn. Chúng ta tin rằng với sự thành tâm của
mình, các bạn nhỏ khi nhận được thư sẽ vơ cùng hạnh phúc và có thêm niềm tin,
động lực để vượt qua khó khăn và học tập ngày càng tiến bộ.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- GV cùng HS tập hợp tồn bộ phong thư có kèm thơng điệp yêu thương cùa cả
lớp để gửi tặng các bạn HS vùng khó khăn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2021
LUYỆN VIẾT ĐOẠN
Viết đoạn văn kể về công việc em đã làm
cùng người thân. Đọc mở rộng ( Tiết 5+6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức, kĩ năng
- Viết được 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân
- Nêu và kể những việc mình đã làm cùng người thân .
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm cùng người thân.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động
-Hs đọc bài viết của tuần trước : Viết 3-4 câu thể hiện tình cảm của em với
người thân.
- HS đọc bài viết . Gv nhận xét.


×