Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

(TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG anh chị hãy chỉ ra các hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt được quy định trong bộ luật hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.58 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

----֎----

BÀI THẢO LUẬN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
- CHUYÊN ĐỀ 2 -

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Thanh
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Lớp học phần: 2180TLAW0111

- Hà Nội – năm 2021 -


MỤC LỤC
BÀI THẢO LUẬN.............................................................................................................. 1
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG...............................................................................................1
I. LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................3
II. BÀI LÀM.......................................................................................................................3
Câu 1: Hình phạt bổ sung (BLHS năm 2015) với cá nhân phạm tội...........................3
1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (Điều
41 – Bộ luật Hình sự năm 2015)....................................................................................5
2. Cấm cư trú (Điều 42 – Bộ luật Hình sự năm 2015)...............................................5
3. Quản chế (Điều 43 – Bộ luật Hình sự năm 2015)..................................................5
4. Tước một số quyền công dân (Điều 44 – Bộ luật Hình sự năm 2015)..................6
5. Tịch thu tài sản (Điều 45 – Bộ luật Hình sự năm 2015)........................................7
6. Phạt tiền (khi khơng áp dụng là hình phạt chính)...................................................8
7. Trục xuất (khi khơng áp dụng là hình phạt chính).................................................8
Câu 2: Cách thức chia tài sản trong trường hợp cụ thể...............................................9


III. KẾT LUẬN................................................................................................................. 12
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 12
V. BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM 4...................................................... 13

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180


I. LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật là hệ quả tất yếu của nhà nước bởi nó là phương tiện để cân đối, xử lý mâu
thuẫn đối kháng và bảo vệ quyền lợi của con người. Pháp luật cũng là hệ thống các quy tắc
xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội theo một định lý cụ thể. Chính bởi vậy pháp luật đóng góp một phần
khơng nhỏ vào sự ổn định, phát triển của đời sống con người trên mọi lĩnh vực.
Trước hết nó được thể hiện thơng qua Bộ luật hình sự, chủ yếu được đề cập tới trong
phạm vi nguồn văn bản với nghĩa hẹp gồm những căn cứ trực tiếp tạo cơ sở cho việc xác
định tội phạm và áp dụng hình phạt.
Pháp luật thừa kế là một công cụ pháp lý trong việc bảo vệ quyền sở hữu. Theo cách
hiểu thông thường, thừa kế là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết sang cho người
sống nhằm chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Quan hệ thừa kế là quan hệ tài sản do luật Dân
sự điều chỉnh. Trong đó chỉ xác định được một bên chủ thể mang quyền là người để lại di
sản hoặc những người thừa kế, còn chủ thể khác là những người phải tôn trọng quyền để lại
di sản thừa kế và quyền hưởng di sản thừa kế của họ. Trong suốt quá trình hình thành và
phát triển, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, thừa kế luôn được coi là một chế định quan
trọng trong pháp luật dân sự Việt Nam.
Từ khi ngồi trên ghế nhà trường đến khi bước chân vào giảng đường Đại học, chúng ta
cũng đã được làm quen với một phần sơ khai của pháp luật là môn đạo đức và giáo dục công
dân. Hiểu được tầm quan trọng và sự cần thiết của pháp luật, Nhóm 4 lớp 2180TLAW0111
đã thực hiện bài thảo luận này với chuyên đề 2, đề tài “Tìm hiểu Hiến pháp bổ sung trong

Hệ thống hình phạt được quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, áp dụng với cá nhân
phạm tội và cách thức chia tài sản thừa kế”.

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180


II. BÀI LÀM
Câu 1: Hình phạt bổ sung (BLHS năm 2015) với cá nhân phạm tội.
Anh chị hãy chỉ ra các hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt được quy định trong Bộ
luật Hình sự năm 2015 áp dụng với cá nhân phạm tội. Lấy 1 ví dụ cụ thể về 1 hình phạt
bất kỳ.


Khái niệm: Bộ luật hình sự là đạo luật hồn chỉnh bao gồm hệ thống các quy

phạm pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các
tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó.


Nhiệm vụ: Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

công dân, tổ chức cũng như bảo vệ trật tự pháp luật nói chung; đấu tranh chống tội
phạm; giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật.


Quá trình hình thành và phát triển: Bộ luật hình sự đầu tiên của Nhà nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành năm 1985 và đã được sửa đổi, bổ

sung 4 lần vào các năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Bộ luật hình sự hiện hành là Bộ
luật hình sự năm 2015, luật sửa đổi bổ sung năm 2017 .


Cấu trúc: Bộ luật hình sự

gồm 3 phần: Phần chung
Phần các tội phạm (Phần riêng)
Phần điều khoản thi hành



Khái niệm hình phạt: là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước

được quy định trong Bộ luật hình sự, do Tịa án quyết định áp dụng đối với người
hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó.


Bao gồm : - Hình phạt chính.
-

Hình phạt bổ sung.

Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính bổ sung cho
hình phạt chính, nếu người bị kết án khơng bị áp dụng hình phạt chính thì tịa án khơng được
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180



áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ. Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng
một hình phạt chính, nhưng lại có thể bị áp dụng nhiều loại hình phạt bổ sung.
Theo Điều 32 của Bộ luật Hình sự năm 2015, hình phạt bổ sung được hệ thống quy
định áp dụng với cá nhân phạm tội:
-

Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.

-

Cấm cư trú.

-

Quản chế.

-

Tước một số quyền công dân.

-

Tịch thu tài sản.

-

Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính).

-


Trục xuất (khi khơng áp dụng là hình phạt chính).

1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
(Điều 41
– Bộ luật Hình sự năm 2015)
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng
khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm cơng việc đó
thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc
từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
2.

Cấm cư trú (Điều 42 – Bộ luật Hình sự năm 2015)

Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một
số địa phương nhất định.
Thời hạn cấm cư trú là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
3.

Quản chế (Điều 43 – Bộ luật Hình sự năm 2015)

Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một
địa phương nhất định dưới sự kiểm sốt, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương.
Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180



quyền công dân theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật hình sự 2015 và bị cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định.
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái
phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do Bộ luật hình sự 2015 quy định.
Thời hạn quản chế là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
4.

Tước một số quyền cơng dân (Điều 44 – Bộ luật Hình sự năm 2015)

Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm
khác trong những trường hợp do Bộ luật này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền
cơng dân sau đây:
- Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước.
-

Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ

trang nhân dân.
Thời hạn tước một số quyền công dân là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành
xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị
kết án được hưởng án treo.
Ví dụ:
-

Tháng 2-2003, Thu Phương và chồng là ca sĩ Huy MC đặt chân đến Mĩ. Thu

Phương làm hơn thú với Việt kiều Hồng Xn Lữ tìm cách qua mặt INS (Sở Di trú - Hoa
Kỳ) để ở lại. Tuy nhiên, khi Thu Phương bắt đầu tiến hành thủ tục bảo lãnh cho hai con của
mình sang Mỹ, Sở Di trú Mỹ đã sao lục hồ sơ, đối chiếu thấy thời điểm phỏng vấn xin visa

xuất cảnh du lịch tại Lãnh sự quán Hoa Kỳ trong tư cách hai vợ chồng Thu Phương và Huy
MC (2-2003) hoàn toàn không khớp với hồ sơ ly hôn của cô tại Việt Nam vì hai người đã ly
hơn tháng 1-2003. Thu Phương bị ra lệnh trục xuất khỏi nước Mỹ, tuy nhiên sau đó, cơ đã tổ
chức họp báo nương nhờ các thế lực chính trị để xin ở lại hợp pháp.
Thu Phương đã tự ý rời bỏ đất nước.
Nước ta đã có những biện pháp xử lí, cảnh tỉnh hành vi của ca sĩ Thu Phương: Tháng
2-2004, Cục Nghệ thuật - Biểu diễn có kiến nghị tạm dừng các chương trình của cơ.

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHĨM 4 – LỚP 2180


-

Ngày 22-7-2004, trước gần 30 đại diện của cơ sở truyền thơng báo chí tại tịa soạn

báo Người Việt (California - Hoa Kỳ), Thu Phương đã công bố thái độ dứt khốt ở lại Mỹ
với lý do “cảm thấy khơng an toàn nếu trở về nước sau khi Bộ Văn hóa lên án và cấm lưu
hành album của vợ chồng cơ”, “trong nước phải hát những bài hát khơng thích, sang Mỹ
như con chim được tháo cũi sổ lồng...”. Đồng thời bày tỏ sự “thích thú với khơng khí trình
diễn tại Mỹ”. Kết thúc họp báo, cơ cịn được “ban đại diện” chúc mừng, gắn vào áo huy hiệu
nhỏ và tặng một lá cờ vàng lớn để cùng chụp hình.
 Thu Phương có những phát ngơn gây tranh cãi về nước nhà.
Hành động của nước nhà: Ngày 22-11-2004 Bộ Văn hóa đã gửi cơng văn số
709/NTBD (Quy định cấm hoạt động nghệ thuật biểu diễn) tới các Sở Văn hóa - thể thao,
các đài phát thanh truyền hình trên tồn quốc, các nhà xuất bản, các tổ chức biểu diễn, đơn vị
sản xuất băng đĩa không sử dụng dưới mọi hình thức các tiết mục biểu diễn của ca sĩ Thu
Phương, kể cả những tiết mục diễn chung với ca sĩ khác. Trên tinh thần đó, Thu Phương
chính thức bị tước bỏ quyền công dân và nghệ sĩ Việt Nam.

(

Bên cạnh đó, theo nghị quyết 36 của Bộ Chính trị và Quyết định 110 của Chính

phủ, nếu thực sự Thu Phương thành tâm hối cải, với truyền thống đạo lý “đánh kẻ chạy đi,
không ai đánh người chạy lại”, chắc chắn sẽ nhận được sự khoan hồng.
-

Sau 5 năm bị tước quyền công dân, năm 2008, lần đầu tiên Thu Phương được cấp

phép về nước biểu diễn trong chương trình Dun dáng Việt Nam 19, cơ cũng có bài phỏng
vấn đầu tiên với BBC và khẳng định đã "trả giá cho tương lai" của mình với thái độ ăn năn,
sám hối. Từ đó đến nay, song song với những hoạt động ở hải ngoại, Thu Phương vẫn tham
gia các chương trình âm nhạc trong nước.
5.

Tịch thu tài sản (Điều 45 – Bộ luật Hình sự năm 2015)

Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án
để nộp vào ngân sách nhà nước.
Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, tội
phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm pham an ninh quôc gia, tôi
pham vê ma tuy, tham nhung hoăc tôi pham khac do Bộ luật hình sự 2015 quy định.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHĨM 4 – LỚP 2180


Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án và gia đình họ có điều kiện sinh
sống.

6.

Phạt tiền (khi khơng áp dụng là hình phạt chính)

Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
-

Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật hình sự 2015

quy định.
-

Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật

tự công cộng, an tồn cơng cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật hình sự 2015 quy định.
Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham
nhũng, ma túy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
Là hình phạt nên phạt tiền cũng có mức tối thiểu và mức tối đa. Theo quy định tại
khoản 3 Điều 30 Bộ luật hình sự thì mức tối thiểu khơng dưới một triệu đồng. Tuy nhiên,
mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm,
đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả; trong
từng tội phạm cụ thể khung hình phạt tiền có mức tối thiểu lớn hơn một triệu đồng.
Cũng như đối với hình phạt chính, Tịa án có thể cho người bị kết án nộp khoản tiền
phạt làm nhiều lần trong thời hạn nhất định, nhưng phải ghi rõ trong bản án.
7.

Trục xuất (khi khơng áp dụng là hình phạt chính):

Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trục xuất được Tịa án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng
trường hợp cụ thể.
Tịa án chỉ có thể áp dụng hình phạt trục xuất là hình phạt bổ sung khi hình phạt chính
đối với người bị kết án là hình phạt cảnh cáo và phạt tiền. Nếu là hình phạt cảnh cáo thì việc
trục xuất người bị kết án ra khỏi Việt Nam khơng có vấn đề gì vướng mắc, nhưng nếu là
hình phạt tiền thì việc trục xuất người bị kết án chỉ có thể được thực hiện khi người bị kết án
nộp đủ số tiền phạt. Việc buộc người bị kết án nộp đủ tiền phạt sau đó mới trục xuất, trong
nhiều trường hợp sẽ ảnh hưởng đến tính thời sự của việc trục xuất, bởi vì khi Tịa án xét thấy
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180


cần áp dụng hình phạt trục xuất là phải tính đến khả năng không thể để người bị kết án ở lại
Việt Nam lâu hơn.

Câu 2: Cách thức chia tài sản trong trường hợp cụ thể.
Anh Hưng và chị Hoàn là hai vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là
Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi) và Oanh (9 tuổi).
Đến năm 2018, do cuộc sống bất hòa, anh chị đã làm đơn xin ly hôn nhưng chưa được giải
quyết. Ngày 1/10/ 2018, anh Hưng và chị Hoàn cùng đến Tịa án đề giải quyết việc ly hơn
thì bị tai nạn và phải đưa vào bệnh viện.
Trước khi chết 1 ngày trong bệnh viện, anh Hưng có di chúc là để lại tồn bộ tài sản của
mình cho 4 người là Trung, Ngân, Oanh và Hải (ông Hải là bác của anh Hưng). Tuy nhiên
ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế (từ chối hợp pháp).
Yêu cầu : Anh/Chị hãy chia tài sản thừa kế trong trường hợp trên.
BÀI LÀM
Tổng tài sản chung của 2 vợ chồng là 980 triệu đồng.
Anh Hưng và chị Hoàn vẫn là vợ chồng hợp pháp (vì đơn ly hơn chưa được giải
quyết).

=> Anh Hưng = chị Hoàn =

980

2 = 490 triệu đồng.

Trường hợp 1 : Di chúc không hợp pháp
- Trong trường hợp này, phần tài sản của anh Hưng sẽ được chia theo pháp luật.
- Theo điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản của anh Hưng sẽ chia cho hàng thừa kế
thứ nhất [Bao gồm: Chị Hoàn (vợ), Trung (con), Ngân (con), Oanh (con)]:
Chị Hoàn = Trung = Ngân = Oanh =

490

4 = 122,5 triệu đồng.

=> Kết luận: Chị Hoàn = 490 + 122,5 = 612,5 triệu đồng.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180


Trung = 122,5 triệu đồng.
Ngân = 122,5 triệu đồng.
Oanh = 122,5 triệu đồng.
Trường hợp 2 : Di chúc hợp pháp
- Theo di chúc, Trung = Ngân = Oanh = ông Hải =

490


4 = 122,5 triệu đồng.

- Ông Hải từ chối (hợp pháp) việc nhận di sản thừa kế:
=> Trung = Ngân = Oanh =

490

3 = 163,33 triệu đồng.

=> Ông Hải = 0 đồng.
- Xét theo điều 644 Bộ luật Dân sự 2015, chị Hoàn (vợ) và Ngân, Oanh (con chưa đủ
tuổi thành niên) là những người được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di
chúc:
Chị Hồn = Ngân = Oanh =

2
3 * 1 suất thừa kế theo pháp luật.

1 suất thừa kế theo pháp luật =
=> Chị Hoàn = Ngân = Oanh =
(

490
4 = 122,5 triệu đồng.

2
3 * 122,5 = 81,67 triệu đồng.

Ngân và Oanh được hưởng theo di chúc (163,33 triệu đồng), nhiều hơn


2

3*1

suất thừa kế theo pháp luật (81,67 triệu đồng).
Phần thừa kế chị Hoàn được hưởng (81,67 triệu đồng) sẽ được lấy từ số tiền thừa kế
của những người được hưởng theo di chúc còn lại:
=> Trung = Ngân = Oanh = 163,33

−81,67

=¿ 136,11 triệu đồng.

3

(Ta thấy Ngân và Oanh vẫn được hưởng số tiền thừa kế theo di chúc nhiều hơn

2

3

* 1 suất thừa kế theo pháp luật nên sẽ được nhận 136,11 triệu đồng).
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180


=> Kết luận: Chị Hoàn = 490 + 81,67 = 571,61 triệu đồng.

Trung = Ngân = Oanh = 136,11 triệu đồng.

Ơng Hải = 0 đồng.

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHĨM 4 – LỚP 2180


III. KẾT LUẬN
Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc hiểu biết pháp luật, Nhóm 4
lớp 2180 đã thực hiện bài thảo luận này với chuyên đề 2, đề tài “Tìm hiểu Hiến pháp bổ
sung trong Hệ thống hình phạt được quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, áp dụng với cá
nhân phạm tội và cách thức chia tài sản thừa kế”. Qua phần bài tập của nhóm, chúng em
nhận thấy rằng việc phân chia di sản thừa kế là một vấn đề quan trọng và phức tạp. Vì thế
chúng ta cần phải hiểu, nắm rõ pháp luật để có thể phân chia sao cho hợp lý, tránh các hiểu
lầm có thể xảy ra. Pháp luật Việt Nam đã có những điều luật, chính sách phù hợp và ngày
càng được hoàn thiện hơn.
Tập thể nhóm muốn gửi lời cảm ơn đến cơ Nguyễn Thị Kim Thanh – giảng viên môn
Pháp luật Đại cương của chúng em, đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức bổ ích để
chúng em có thể hồn thiện bài thảo luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để có thể đạt
được những kết quả nghiên cứu như đã trình bày, tuy nhiên, do trình độ cịn hạn chế nên bài
thảo luận của nhóm 4 chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của cơ Thanh để bài thảo luận sẽ được hoàn thiện hơn.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />
2. Giáo trình Pháp Luật Đại Cương của trường ĐHTM trang 176, 177
3.

/>
su/hinh-phat-tien-khi-khong-ap-dung-la-hinh-phat-chinh-10738

4.

/>
su/hinh-phat-truc-xuat-khi-khong-ap-dung-la-hinh-phat-chinh-10735
5.

/>
dan-la-gi-lha199.html
6.

/>
bang-kieu-thu-phuong-105551.htm

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180


STT

MSV

58

21D180234

59

21D180235


60

21D180286

61

21D180287

62

21D180236

63

21D180007

64

21D180288

65

21D180237

66

21D180289

67


21D180238

68

21D180290

69

21D180239

70

21D180291

71

21D180240

72

21D180292

73

21D180241

74

21D180293


75

21D180242

V. BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM 4


PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4 – LỚP 2180



×