Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN
ĐỐI NGOẠI VÀ NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG.........3
1.1.

Khái niệm thơng tin đối ngoại........................................................... 3

1.2.

Đối tượng thông tin đối ngoại............................................................3

1.3.

Đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về thơng tin đối

ngoại…........................................................................................................6
1.4.

Nhiệm vụ của báo chí truyền thơng.................................................10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI
........................
TRÊN TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY..........................................................13
2.1. Q trình hoạt động thơng tin đối ngoại trên truyền hình Việt Nam..13
2.2. Thực trạng thơng tin đối ngoại trên kênh truyền hình TTV...............14
2.3. Một số kênh truyền hình khác................................................................................. 17
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH...............................18
3.1. Kế hoạch ngắn hạn............................................................................. 18
3.2. Kế hoạch dài hạn................................................................................ 19


KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................21


PHẦN I - LỜI MỞ ĐẦU
Thông tin đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong công tác đối
ngoại và tư tưởng của Đảng, nhà nước và nhân dân ta. Trong qúa trình hội
nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, thông tin đối ngoại lại càng cần phải
được chú trọng. Thơng tin đối ngoại có nhiệm vụ làm cho nhân dân, chính
phủ các nước, người nước ngồi đang sinh sống và làm việc ở Việt Nam,
người Việt Nam ở nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam, về
những giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc Việt Nam, về đường lối chủ
trương chính sách của Đảng; đồng thời đấu tranh chống lại những luận điệu
bôi xấu, xuyên tạc về Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các nước,
của nhân dân thế giới, sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay,Việt Nam có rất nhiều đơn vị chuyên trách chỉ làm công tác
thông tin đối ngoại. Song, các cơ quan báo chí vẫn ln đóng vai trị đặc biệt
quan trọng, là lực lượng thông tin nhanh, nhạy, thu hút đông đảo nhân dân
quan tâm. Thông tin được tuyên truyền trên các phương tiện truyền thơng
đại chúng dưới nhiều hình thức khác nhau như: báo in, phát thanh, truyền
hình và báo mạng điện tử. Mỗi loại hình có một ưu thế riêng trong việc
tuyên truyền đối ngoại, tuy nhiên truyền hình vẫn có một sức hấp dẫn đặc
biệt bởi sự kết hợp sinh động của hình ảnh và âm thanh, đưa đến cho người
xem cảm giác tin tưởng, chân thực.
Trong lĩnh vực truyền hình, rất nhiều đơn vị tham gia làm cơng tác
thông tin đối ngoại, tiêu biểu phải kể đến VTV; VOV; HTV và các Đài Phát
thanh và Truyền hình các tỉnh, thành phố trong cả nước… Đài truyền hình
Việt Nam được đánh giá là cơ quan báo chí làm tốt công tác truyền thông,
thông tin đối ngoại. Tuy nhiên, chỉ một Đài Truyền hình Việt Nam làm thì

chưa đủ mà cịn cần sự tham gia tích cực của các cơ quan báo chí cấp tỉnh để
hoạt động thơng tin đối ngoại thực sự lan tỏa. Trên thực tế, Đài Phát thanh
và Truyền hình các tỉnh, thành phố cũng đã có nhiều chương trình, hoạt động
phục vụ cơng tác thơng tin đối ngoài, tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng một
cách tổng quát, có hệ thống, cũng chưa có những nghiên cứu chuyên sâu và
chi tiết, chưa phân tích được ưu điểm, hạn chế và chỉ ra được những căn
nguyên của nó, để từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả thông tin đối ngoại trên truyền hình cấp tỉnh. Từ những vấn đề trên,
là một phóng viên, phát thanh viên của Phịng Biên tập, Đài Phát thanh và
Truyền hình tỉnh Tun Quang, tơi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu về
“Thông tin đối ngoại trên kênh truyền hình Tun Quang”.
Bài tiểu luận của tơi gồm có 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lí luận chung về thông tin đối ngoại và
nhiệm vụ của báo chí truyền thơng


Chương II: Thực trạng thông tin đối ngoại trên truyền hình nói chung
và truyền hình Tun Quang hiện nay.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin đối
ngoại trên kênh truyền hình
Nội dung, phạm vi nghiên cứu:
Tập trung làm rõ vai trị của cơng tác thơng tin đối ngoại của báo chí.
Hoạt động thơng tin đối ngồi của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Tuyên
Quang. Đề xuất giải pháp để làm tốt hơn nữa công tác thông tin đối ngoại tại
Đài.
Do điều kiện công việc và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên kho
tranh khoi nhưng thiêu sot, kinh mong cac Thây giao, Cô giao tạo điều kiện,
quan tâm giup đỡ.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



PHẦN II – NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
VÀ NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG
1.1. Khái niệm thơng tin đối ngoại
Thơng tin là tin tức, thông báo, tri thức về một sự vật hay một hiện
tượng được chứa đựng trong các hình thức nhất định, được tiếp nhận, lựa
chọn và sử dụng qua các phương thức thích hợp.
Cho đến nay chưa có định nghĩa thống nhất về thông tin đối ngoại.
Theo “quy chế quản lí nhà nước về thơng tin đối ngoại” được ban hành theo
quyết định số 79/2010/QĐ-ttg ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ,
thơng tin đối ngoại là: “thơng tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, con
người, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam; thơng tin về chủ trương, đường lối
của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà nước Việt Nam ra thế giới và thông
tin về thế giới vào Việt Nam”.
Trong cuốn “Thông tin đối ngoại Việt Nam – một số vấn đề lí luận và
thực tiễn” PGS.TS Phạm Minh Sơn có đưa ra khái niệm như sau: Thông tin
đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng và đối ngoại
của Đảng, nhà nước và nhân dân ta nhằm làm cho thế giới hiểu rõ đường lối
chính sách của Đảng, nhà nước, những thành tựu trong công cuộc đổi mới
của Việt Nam, đất nước, con người, lịch sử, văn hóa, những giá trị vật chất
và tinh thần của dân tộc Việt Nam; đấu tranh chống lại những luận điệu
xuyên tạc, chống phá Việt Nam; làm cho nhân dân ta hiểu rõ về thế giới;
đồng thời tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, hợp tác, giúp đỡỡ̃ của bạn bè quốc
tế, sự đồng thuận đóng góp của đồng bào ta ở nước ngồi đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
1.2. Đối tượng thông tin đối ngoại.
Đối tượng của thông tin đối ngoại khác cơ bản với thông tin đối nội.
Đối tượng của thông tin đối ngoại gồm nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần

xã hội với trình độ nhận thức, hiểu biết và các mối quan tâm khác nhau đến
Việt Nam. Về cơ bản có thể chia đối tượng hoạt động thơng tin đối ngoại
thành 4 nhóm lớn:
Nhóm thứ nhất là: nhân dân, chính phủ các nước trên thế giới.
Đây là nhóm đối tượng lớn nhất của cơng tác thơng tin đối ngoại. Đến
nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 180 quốc gia, quan hệ
kinh tế thương mai và đầu tư với hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới. Việt Nam là thành viên của hơn 60 tổ chức quốc tế và khu vực.
Do điều kiện cịn hạn chế, cơng tác thơng tin đối ngoại tập trung cung
cấp thông tin cho các nước láng giềng, các nước trong khu vực, các nước
lớn, các trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội lớn, các nước bạn bè truyền


thống và các nước có đơng cộng đồng người Việt Nam sinh sống. Trong mỗi
nước tập trung vào chính giới, các nhà kinh doanh, trí thức, đội ngũ người
làm báo chí, xuất bản, các nhà Việt Nam học, những bạn bè có thiện chí với
Việt Nam – những người là cầu nối Việt Nam với thế giới.
Nhóm thứ hai: người nước ngoài sinh sống, làm việc, học tập, du lịch
ở Việt Nam.
Đó là những người nước ngồi đang làm việc trong các đồn ngoại
giao, đại diện các tổ chức chính phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ quốc tế ở Việt Nam, giới đầu tư kinh doanh, chuyên gia
nước ngoài trong các lĩnh vực, phóng viên thường trú các cơ quan thơng tấn,
báo chí, các đoàn khách viếng thăm, du lịch, lưu học sinh nước ngoài.
Mặc dù thành phần người nước ngoài ở Việt Nam có thể rất phong
phú, đa dạng, học đến Việt nam với nhiều mục đích, thời gian khác nhau
nhưng tất cả đều có điểm giống nhau. Đó là cuộc sống của họ ở Việt Nam
gắn chặt với thiên nhiên, đất nước và cuộc sống của người dân Việt Nam. Đa
số đều có mong muốn thu nhập được nhiều thơng tin về Việt Nam – về đất
nước, con người, bản sắc văn hóa, chế độ chính trị. Và tất cả đều mong

muốn có khoảng thời gian bổ ích, đáng nhớ ở Việt Nam.
Trong nhóm đối tượng này cần hết sức chú ý đến đội ngũ phóng viên
nước ngồi thường trú tại Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang làm ăn tại
Việt Nam, các đại sứ quán, các cơ quan đại diện nước ngoài và quốc tế tại
Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 30 văn phịng thường trú với
khoảng 40 phóng viên thường trú nước ngồi. Ngồi ra cịn có đội ngũ
phóng viên khơng thường trú. Đội ngũ này đến Việt Nam trong một thời
gian ngắn hay nhân một sự kiện lớn trong nước như các ngày lễ lớn, Tết,
festival hay đi tháp tùng các chuyến viếng thăm cấp cao, các hội nghị quốc
tế quan trọng tổ chức tại Việt Nam. Những thông tin do họ “phát lại” ở nước
ngoài thường mang lại hiệu quả hơn.
Với những đối tượng này, công tác thông tin đối ngoại cần làm sao
cung cấp cho họ thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Việt
Nam, về các sự kiện quan trọng, về tình dình tồn diện của Việt Nam càng
đầy đủ, càng chính xác, càng kịp thời càng tốt.
Nhóm thứ ba: Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi được hình thành từ rất lâu
trong lịch sử. Hàng trăm năm trước đây đã có người Việt Nam ra nước ngồi
sinh sống. Q trình mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa kinh tế, những
biến động lớn trong đời sống chính trị, quân sự ở Việt Nam cũng như trên
thế giới đã dẫn đến sự hình thành và lớn mạnh của cộng đồng người Việt
Nam ở nước ngồi.
Đến nay có hơn 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống tại hơn 100
nước và vùng lãnh thổ, trong đó đa số là ở các nước cơng nghiệp phát triển.
Người Việt Nam ra nước ngồi vì nhiều lí do và bằng các con đường khác


nhau, song đa phần ai cũng hướng về tổ quốc, nơi họ cịn có tổ tiên, gia đình,
q hương, bạn bè. Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi cộng đồng người Việt
Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc

Việt Nam. Khi làm cho họ hiểu đúng tình hình đất nước, họ sẽ tự tin hơn,
chủ động hơn trong quan hệ với nước sở tại và trở thành lực lượng làm
thông tin đối ngoại ngay tại nơi cư trú.
Nhóm thứ 4: nhân dân trong nước.
Nhân dân trong nước vừa là lực lượng thực hiện, vừa là đối tượng
hướng tới của thông tin đối ngoại. Khác với thông tin đối nội, trong công tác
thông tin đối ngoại, nội dung hướng tới nhân dân trong nước là các thông tin
quốc tế hoặc liên quan đến quan hệ quốc tế. Thơng tin đối ngoại có nhiệm vụ
cung cấp thơng tin quốc tế kịp thời, chính xác, giúp nhân dân trong nước có
hiểu biết đúng đắn các sự kiện, diễn biến phức tạp trong quan hệ quốc tế.
Trên cơ sở đó sẽ hiểu rõ hơn các chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng
và nhà nước. Đồng thời có những phản ứng kịp thời, phù hợp với các sự
kiện, diễn biến đó. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhu cầu thông tin quốc
tế của nhân dân trong nước ngày càng tăng.
Bên cạnh đó, thơng tin đối ngoại cũng đấu tranh dư luận nhằm vạch
trần âm mưu, mục đích, thủ đoạn của những hành động, luận điệu kích động
chống phá, xuyên tạc về Việt Nam. Giúp nhân dân ta hiểu rõ hơn âm mưu,
mục đích, thủ đoạn của những hành động, luận điệu đó và hiểu rõ hơn lập
trường, quan điểm, thái độ của Đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam.
1.3. Đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về thông tin đối
ngoại.
Trong những năm qua, cùng với việc đề ra đường lối đối ngoại đổi
mới, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc đề ra các chủ trương chính
sách phát triển cơng tác thông tin đối ngoại.
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng (1986) đề cập đến việc cần chú trọng
thực hiện công tác thông tin đối ngoại. Sauk hi chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, ngày 13/6/1992, Ban bí thư trung ương Đảng
khóa VII đã ra chỉ thị số 11/CT-TW về đổi mới và tăng cường công tác
thông tin đối ngoại, kịp thời định hướng đúng đắn cho công tác thông tin đối
ngoại. Chỉ thị đã đánh giá công tác thông tin đối ngoại từ sau Đại hội VI của

Đảng, nêu lên những kết quả tốt đã đạt được trong việc giới thiệu nước Việt
nam đổi mới ra nước ngồi. Thơng tin đối ngoại đã góp phần phân hóa
những lực lượng đối địch, từng bước phá thế bao cây, cấm vận, mở rộng
quan hệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Thông tin đối ngoại giúp
Việt Nam đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tranh thủ sự đồng tình hợp tác của
nhiều nước. Bên cạnh đó, chỉ thị cũng chỉ ra những khuyết điểm và nhược
điểm chính của cơng tác thơng tin đối ngoại như chưa làm cho thế giới hiểu
đúng và kịp thời về tình hình Việt Nam, số lượng sách báo, thông tin của ta


ra nước ngồi cịn ít, chất lượng cịn thấp, chưa xác định được chủ đề trọng
tâm trong từng thời kì. Trên cơ sở đó, chỉ thị đã làm rõ nội dung, địa bàn, đối
tượng và lực lượng tiến hành thông tin đối ngoại. Chỉ thị 11/CT -TW đã đặt
nền tảng cho sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại trong những năm
đổi mới.
Trong nhiệm kì Đại hội VIII, ngày 29/12/1998, Thường vụ Bộ chính
trị ra thơng báo số 188/TB-TW về cơng tác thơng tin đối ngoại trong tình
hình mới. Thông báo đã bổ sung những đối tượng, địa bàn ưu tiên và trọng
điểm tổ chức lực lượng của cơng tác thơng tin đối ngoại. Thường vụ Bộ
chính trị đánh giá công tác thông tin đối ngoại dã tiến hành có định hướng,
tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm. Ngoài việc tiếp tục thực hiện tốt
chỉ thị 11/CT-TW, ưu tiên cung cấp thông tin định hướng cho người nước
ngoài đến Việt Nam sinh sống, làm việc, du lịch, học tập và các nhà Việt
Nam học trên thế giới. Tranh thủ họ để qua đó đưa thơng tin giới thiệu Việt
Nam ra thế giới.
Ngày 26/4/2000: Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị số 10/2000 CTTtg về tăng cường quản lý và đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại. Đây là
chỉ thị đầu tiên của Chính phủ về cơng tác thơng tin đối ngoại, tạo cơ sở
pháp lí quan trọng cho việc quản lý, hoạt động thông tin đối ngoại của các
cơ quan, tổ chức nhà nước. Trong chỉ thị, để làm tốt công tác thông tin đối
ngoại, đáp ứng địi hỏi tình hình mới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ,

ngành, địa phương, các cấp thấu suốt và thực hiện các chủ trương nhiệm vụ
lớn được giao.
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng (2001) tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ
tăng cường công tác thông tin đối ngoại: “tăng cường hơn nưa công tác
thông tin đối ngoại và văn hóa đối ngoại…phối hợp chặt chẽ hoạt động
ngoại giao của nhà nước, hoạt động đối ngoại của Đảng và hoạt động đối
ngoại nhân dân. Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối
ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp thực hiện có kết quả nhiệm vụ công tác
đối ngoại làm cho thế giới hiểu rõ hơn đất nước, con người, công cuộc đổi
mới của Việt Nam”.
Sau Đại hội IX của Đảng, nhận thấy nhu cầu cấp bách cần tăng cường
sự lãnh đạo, phối hợp ở tầm chiến lược của cơng tác này trong tình hình phát
triển các lực lượng và hoạt động thông tin đối ngoại, ngày 27/12/2001, Ban
bí thư đã ban hành quyết định số 16 QĐ/TW về việc thành lập ban chỉ đạo
công tác thông tin đối ngoại và kèm theo là quy chế phối hợp chỉ đạo hoạt
động thông tin đối ngoại. Vuệc thành lập ban chỉ đạo công tác thông tin đối
ngoại là bước tiến quan trọng để tăng cường và đẩy mạnh hoạt động thông
tin đối ngoại.
Tháng 4/2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra
những phương hướng nhiệm vụ phát triển đất nước cho những năm tiếp
theo. Để thực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ đó hoạt động đối


ngoại và công tác thông tin đối ngoại cần phải được đặt trên một tầm cao
mới, góp phần giữ vững được mơi trường hịa bình, tạo các điều kiện quốc tế
thuận lợi cho công cuộc đổi mới đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng
cao hơn nữa vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Đại hội X được coi là
một bước tiến mới, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày
càng đầy đủ và sâu sắc. Những thành công trong hoạt động đối ngoại của
Đảng và nhà nước ta sau Đại hội X đã chứng minh cho điều đó: Việt nam

được các nước Châu Á thống nhất đề cử làm thành viên không thường trực
của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008-2009, Việt Nam hồn tất
q trình đàm phán song phương với Hoa kỳ, Việt Nam gia nhập WTO, Thủ
tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên tham gia phát biểu tại Diễn
đàn kinh tế thế giới tại Davos (Thụy Sỹ)…Những hoạt động đó đã nâng cao
vai trị và vị thế của nước ta trên trường quốc tế và khu vực, tạo thuận lợi
cho việc ở rộng và làm sâu sắc thêm quan hệ chính trị và kinh tế của nước ta
với các nước khác.
Ngày 11/12/2006, Ban bí thư ra quyết định số 29-QĐ/TW về việc chỉ
định thành viên ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại để kiện tồn ban chỉ
đạo cơng tác thơng tin đối ngoại.
Nghị quyết 16-NQ/TW ngày 1/8/2007 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng thơng qua tại hội nghị trung ương 5 khóa X về cơng tác tư tưởng, lý
luận báo chí trước u cầu mới. Trước hình hình quốc tế có nhiều diễn biến
mới, công tác đối ngoại luôn cần được đổi mới và tăng cường, mở rộng
phạm vi và nâng cao chất lượng hoạt động nhằm góp phần thực hiện thắng
lợi đường lối đối ngoại. Ngày 10/9/2008, ban bí thư Trung ương Đảng khóa
X đã ra chỉ thị số 26/CT-TW về tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác
thông tin đối ngoại trong tình hình mới.
Để góp phần đưa nội dung của Chỉ thị 26/CT-TW vào cuộc sống, ngày
30/11/2010, Chính phủ đã ra quyết định số 79/2010/QĐ-Ttg ban hành quy
chế quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại. Nội dung hoạt động thông tin
đối ngoại theo quy chế bao gồm:
Thông tin về chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật , chính
sách của nhà nước, những thành tựu của cơng cuộc đổi mới đất nước; thơng
tin về tình hình quốc tế, quan hệ đối ngoại của Việt Nam và phối hợp đưa
thông tin quốc tế đến nhân dân trong nước.
Giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, lịch sử văn
hóa, tiềm năng hợp tác và phát triển của Việt Nam.
Phản bác các thông tin sai, xuyên tạc, chống phá sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân Việt Nam.
Các loại hình hoạt động thơng tin đối ngoại khác.
Quy chế cũng xác định nội dung công tác quản lý nhà nước và các cơ
quan quản lý nhà nước về thơng tin đối ngoại. Theo đó bộ Thông tin và


Truyền thơng chịu trách nhiệm trước chính phủ chủ trì thực hiện quản lý nhà
nước về thông tin đối ngoại.
Tháng 1/2011, Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã thông qua
cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020, đánh dấu một thời kì mới trong sự phát triển của đất nước.
Tháng 1/2016: Đại hổi toàn quốc lần thứ XII đã định ra đường lối mới, kế
thừa những nội dung cơ bản của đường lối đối ngoại được thông qua tại các
kỳ đại hội trước, đặc biệt là Đại hội XI, và có những bổ sung, phát triển mới;
đồng thời cũng đề ra những định hướng lớn cho công tác đối ngoại trong 5
năm tới và những năm tiếp theo:
Một làà̀, Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các
mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu... Chủ động và tích cực đóng góp xây
dựng, định hình các thể chế đa phương. Với định hướng này, việc nâng cao
hiệu quả đòi hỏi mọi hoạt động đối ngoại phải được hoạch định và triển khai
trên cơ sở tính kỹ kết quả phục vụ các mục tiêu đối ngoại với mức độ sử
dụng ít nhất các nguồn lực. Đưa quan hệ đi vào chiều sâu tức là gia tăng
mức độ đan xen lợi ích mọi mặt giữa nước ta với các đối tác; nâng cao số
lượng và mức độ hiệu quả của các cơ chế hợp tác giữa ta với các đối tác;
tăng cường mức độ tin cậy lẫn nhau. Trong các hoạt động đa phương, cần
chủ động, tích cực để đóng góp vào những vấn đề lớn, có tầm “định hình”
các thể chế khu vực, liên khu vực và toàn cầu.
Hai làà̀, Kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động
can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của đất nước.

Ba làà̀, Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới trên bộ, thúc đẩy
giải quyết các vấn đề trên biển trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật
pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và quy tắc
ứng xử của khu vực. Trong các quy tắc ứng xử của khu vực nêu trong định
hướng này, quan trọng nhất là Hiệp định Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC) và Quy tắc về Cách ứng xử của Các bên liên quan ở Biển
Đông (DOC).
Bốn làà̀, thứ tự ưu tiên trong quan hệ với các đối tác là các nước láng
giềng, các đối tác lớn, đối tác quan trọng. Định hướng này nhấn mạnh yêu
cầu phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với Lào, Cam-pu-chia
và Trung Quốc. Các đối tác lớn, đối tác quan trọng là những đối tác có tiềm
lực lớn, quan hệ của nước ta với họ có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực
hiện các mục tiêu phát triển và bảo vệ an ninh của đất nước ta.
Năm làà̀, hoạt động trong ASEAN thì “Chủ động, tích cực và có trách
nhiệm cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh”. Theo đó,
phải nhận thức rõ tầm quan trọng của ASEAN trong tổng thể các hoạt động


đối ngoại, coi ASEAN là vành đai an ninh trực tiếp của đất nước, là ngơi nhà
chung của mình.
Sáu làà̀, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế để giảm các
tác động tiêu cực của hội nhập và hiện thực hóa các cơ hội mà hội nhập
quốc tế mang lại.
Bảả̉y làà̀, tăng cường công tác nghiên cứu, công tác bồi dưỡỡ̃ng, rèn
luyện cán bộ đối ngoại và công tác tuyên truyền đối ngoại.
Tám làà̀, mở rộng, làm sâu sắc hơn và nâng cao hiệu quả quan hệ đối
ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại Nhân dân.
Chín làà̀, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập
trung của nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại; tăng cường sự phối hợp
giữa đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại Nhân dân, giữa ngoại
giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với

quốc phịng, an ninh.
Sự quan tâm, lãnh đạo kịp thời, sát sao của Đảng và nhà nước về công
tác thông tin đối ngoại cũng như đòi hỏi thực tiễn đã nâng nhận thức của mọi
người, mọi ngành, mọi cấp về thông tin đối ngoại lên một tầm cao mới.
1.4. Nhiệm vụ của báo chí truyền thơng
Trước bối cảnh hội nhập quốc tế, nhiều quốc gia trên thế giới ngày
càng quan tâm đến công tác thơng tin đối ngoại, coi đó là vấn đề quan trong
nhằm quảng bá những giá trị tốt đẹp, những lợi thế vốn có đồng thời nâng
cao vị thế, vai trị trên trường quốc tế. Ở Việt Nam, cơng tác thông tin đối
ngoại được xác định vừa là một bộ phận của công tác tư tưởng vừa là một bộ
phận của công tác đối ngoại. Để thực hiện được những mục tiêu đó, khơng
thể khơng nói đến vai trị quan trọng của truyền thông và các phương tiện
truyền thông đại chúng.
Thứ nhất làà̀: Báo chí truyền thơng đưa lại cho con người, mỗi cá nhân
và cộng đồng những nhận thức mới hơn và đa chiều hơn về thế giới tự
nhiên, về xã hội, tư duy. Thơng qua báo chí mọi hoạt động trong nước và thế
giới được phản ánh một cách trực tiếp và hiệu quả. Một hành vi của một con
người hoặc của một cộng đồng người đều được nhân loại nhìn nhận và đem
ra phân tích. Nhờ có truyền thơng, thế giới trở nên “phẳng” hơn khơng cịn
biên giới như trước đây.
Thứ hai: trong công tác đối ngoại, báo chí truyền thơng có vai trị to
lớn trong việc quảng bá hình ảnh đất nước với thế giới và đem thế giới về
Việt Nam. Truyền thông cho cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước
ngồi có vai trị to lớn, song phạm vi tác động còn hạn chế và hiệu quả tác
động có lúc có nơi khơng như mong đợi. Với sự hỗ trợ của truyền thông đại
chúng, hình ảnh một Việt Nam tươi đẹp, đổi mới, có nhiều thành tựu trong
xây dựng đất nước đến được với bạn bè năm châu, giúp họ hiểu về đất nước,
con người về thiện chí của Việt Nam. Cũng chính là truyền thông đại chúng
mở ra cho người dân trong nước cơ hội tiếp cận, hiểu biết về thế giới xung



quanh, về những sự kiện đang diễn ra từng ngày, từng giờ ở những vùng đất
xa xôi mà họ chưa đặt chân tới.
Thứ ba: Góp phần vận động người Việt Nam ở nước ngồi đóng góp
xây dựng đất nước.
Thực hiện chủ trương đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước phát huy
sức mạnh của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi, cơng tác vận động
người Việt Nam ở nước ngồi ủng hộ và đóng góp chung vào cơng cuộc xây
dựng và phát triển đất nước là mảng công tác trọng tâm của Bộ ngoại giao
nói riêng và của cả nước nói chung.
Hiện nay, có hơn 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở hơn 90
nước và vùng lãnh thổ. Mặc dù sống xa tổ quốc, nhưng đại bộ phận người
Việt Nam ở nước ngoài đều hướng về đất nước, ni dưỡỡ̃ng và giữ gìn
truyền thống văn hóa, nét đẹp của người Việt Nam… Đông đảo bà con hoan
nghênh ủng hộ cơng cuộc đổi mới và chính sách đại đoàn kết của Đảng và
nhà nước, mong muốn đất nước phát triển, muốn Việt Nam trở thành một
quốc gia văn minh, xã hội công bằng. Trong thời gian qua, nhiều bà con đã
trở về thăm quê hương, tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh, hợp tác
khoa học, công nghệ, giáo dục, văn hóa, thể thao, các hoạt động từ thiện…
Cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài là lực lượng có trình độ cao, có
tiềm lực kinh tế và có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ở
nước ngồi và quốc tế, có khả năng tìm kiếm đối tác và làm cầu nối với các
doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn luôn
coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi là một bộ phận khơng thể tách
rời và là nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng
góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước…
đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách rộng mở và biện pháp cụ thể nhằm tạo
điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho đồng bào về thăm quê hương đất
nước, đầu tư làm ăn và hợp tác mọi mặt.
Thông qua báo chí truyền thơng, tình hình thực tế diễn ra ở trong nước

sẽ được phản ánh một cách chân thực nhất đến người Việt Nam tại nước
ngoài. Thực tế cho thấy, đóng góp mọi mặt vào cơng cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước trong những năm gần đây của bà con Việt kiều ngày càng tăng
lên. Mỗi dịp Tết nguyên đán hàng năm, lượng bà con về thăm quê và ăn Tết
cổ truyền cũng ngày một tăng. Ngoài ra, ngày càng nhiều các trí thức nhà
khoa học Việt kiều trở về phục vụ đất nước với kiến thức và trí tuệ được đào
tạo ở các nền giáo dục tiên tiến.
Thứ tư làà̀: góp phần tạo mơi trường quốc tế thuận lợi để phát triển
kinh tế.
Việc có được mơi trường quốc tế thuận lợi là một trong những yếu tố
quan trọng hàng đầu của ngoại giao nói chung và ngoại giao kinh tế nói
riêng. Để có được một mơi trường như vậy cho cơng cuộc phát triển, trong
đó có phát triển kinh tế - một trọng tâm của nước ta hiện nay, chúng ta phải


triển khai nhiều biện pháp, thực hiện nhiều nhiệm vụ đồng bộ. Trong đó, vai
trị của báo chí truyền thơng và thông tin tuyên truyền đối ngoại là hết sức
cần thiết. Thông qua tuyên truyền và các hoạt động truyền thông, giúp bạn
bè quốc tế hiểu được Việt Nam hơn, biết đến Việt Nam không chỉ là một
quốc gia giỏi “đánh giặc” mà còn là một đất nước xinh đẹp, giàu tiềm năng
kinh tế và có nền văn hóa đa dạng và phong phú. Từ đó tăng thêm tình đồn
kết hữu nghị…để thực hiện được mục đích này, cơng tác thông tin tuyên
truyền đối ngoại luôn được triển khai đồng bộ cả ở trong nước và nước
ngồi. Mỗi khi có sự kiện đối ngoại lớn, các phương tiện truyền thông đại
chúng đều đưa tin rầm rộ: hội nghị cấp cao ASEAN và các chuyến thăm
song phương của các lãnh đạo cấp cao… Mỗi khi những hình ảnh, thơng
điệp đến với đối tượng tiếp nhận của truyền thơng, nó sẽ tạo ra cái nhìn xác
thực, tạo ấn tượng tốt đến bạn bè quốc tế, từ đó sẽ tác động đến lĩnh vực
kinh tế. Chúng ta có thêm bạn hàng, có thêm thị trường, có thêm nguồn vốn
đầu tư thơng qua thu hút vốn ODA, vốn FDI tăng cao…

Báo chí có tác dụng tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta với các
quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đặc biệt, báo chí khơng chỉ coi trọng việc
phát hiện, giới thiệu và cổ vũ những nhân tố mới, những mơ hình hay, biểu
dương người tốt việc tốt mà cịn tích cực tham gia đấu tranh chống tham
nhũng, tiêu cực, phản bác những luận điệu sai trái của kẻ thù, góp phần tích
cực vào việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tạo môi trường thuận lợi để
đất nước phát triển bền vững, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
Thứ năm làà̀: hỗ trợ lực lượng làm ngoại giao kinh tế thực hiện nhiệm
vụ.
Báo chí truyền thơng cũng là một trợ thủ đắc lực của lực lượng làm
ngoại giao kinh tế trong việc cung cấp thông tin đa chiều, thông tin sâu phục
vụ công tác nghiên cứu kinh tế tại cơ quan đại diện. Nghiên cứu kinh tế là
việc nghiên cứu tình hình kinh tế thế giới, quan hệ kinh tế quốc tế, tác động
của chúng lên khu vực và đối với nước ta để từ đó đưa ra những cảnh báo có
tính chiến lược đối với sản xuất trong nước, dự báo cơ hội thách thức cụ thể.
Báo chí truyền thơng cũng đồng hành cùng lực lượng làm ngoại giao
kinh tế trong nhiệm vụ hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp Việt Nam xúc
tiến kinh tế đối ngoại. Lực lượng làm ngoại giao kinh tế tại các cơ quan đại
diện ngoại giao thông qua các phương tiện truyền thơng như sách báo,
truyền hình, phát thanh, các website đinệ tử, các buổi giao lưu hội thảo… để
tuyên truyền chủ trương các chính sách chung của Đảng và nhà nước, thông
tin về mọi mặt đời sống trong nước để bà con hiểu rõ về Việt Nam hiện nay
từ đó hướng về Tổ quốc, tích cực đóng góp cả vật chất lẫn tinh thần, trí tuệ
để xây dựng quê hương.


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH
VIỆT NAM VÀ TRUYỀN HÌNH TUN QUANG
2.1. Q trình phát triển hoạt động thơng tin đối ngoại trên

truyền hình Việt Nam
Cơng tác thơng tin đối ngoại trên truyền hình được thực hiện chủ yếu
qua hoạt động của Đài truyền hình Việt Nam – VTV. Ngay từ những ngày
đầu thành lập (7/9/1970), Đài truyền hình Việt Nam đã xác định thơng tin
đối ngoại là lĩnh vực được quan tâm và có vị trí đặc biệt trong hoạt động của
Đài. Cơng tác giao lưu, trao đổi tin tức, học tập kinh nghiệm chuyên mơn
của Đài những ngày đầu thành lập đã góp phần đưa những thước phim tài
liệu, những tin tức phóng sự về đất nước con người Việt Nam, về cuộc đấu
tranh anh dũng kiên cường của người dân Việt, về những nỗ lực, những
thành công bước đầu trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa…đến với
bạn bè thế giới qua kênh truyền hình của một số nước, góp phần giúp bạn bè
hiểu rõ hơn về Việt Nam, tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của dư luận
thế giới.
Từ khi đất nước đổi mới, hội nhập ngày càng sâu sắc vào đời sống
quốc tế, cộng đồng người nước ngoài tới Việt Nam thăm quan, du lịch, học
tập, làm việc ngày càng đông. Đáp ứng nhu cầu của các đối tượng này, Đài
truyền hình Việt Nam đã thành lập phịng bản tin tiếng Anh và phòng bản tin
tiếng Pháp trực thuộc ban biên tập các vấn đề quốc tế. ban đầu các bản tin
tiếng Anh, tiếng Pháp được phát sóng 15 phút/1lần/1 ngày với các bản tin
trong nước và quốc tế được dịch, lựa chọn. Sauk hi Việt Nam gia nhập
ASEAN (1995) đã tăng bản tin phát sóng 15 phút/2lần/1 ngày. Kể từ ngày
1/1/1995, Đài truyền hình Việt Nam đã phát sóng chương trình đối ngoại
VTV4 phủ sóng qua vệ tinh Stasionar-13 của hệ thống Intersputnik
30/4/2000: Đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện việc phủ sóng
VTV4 cho khu vực Bắc Mỹ, Trung Mỹ, vùng Caribe, Hawai. Cũng trong
thời điểm này, VTV4 phát sóng 8 giờ lặp lại 3 lần, tức là 24/24 giờ mỗi
ngày.
Ngày 27/2/2002: Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập ban
truyền hình đối ngoại trực thuộc Đài truyền hình Việt Nam với chức năng
sản xuất, khai thác các chương trình truyền hình để phát trên kênh đối ngoại

đáp ứng yêu cầu thông tin, nhu cầu hưởng thụ văn hóa tính thần của cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngoài, của bạn bè quốc tế quan tâm, yêu mến
Việt Nam.
Tháng 5/2005: Đài truyền hình Việt Nam đã có bước đầu tư đột phá
về phương tiện kĩ thuật, Đài đã thuê 24/24 giờ cả 3 quả vệ tinh để có thể
phát các chương trình, trong đó có VTV4 với 24 giờ phát sóng tại Giảng Võ
– Hà Nội mà không phải ghi băng tại các địa điểm khác ngoài lãnh thổ Việt


Nam như trước đây. Từ đây, người xem ở bất cứ đâu trên tồn cầu đều có thể
theo dõi chương trình VTV4.
Ban truyền hình đối ngoại, ngồi việc làm cơng tác chọn lọc và biên
tập các chương trình, phải đảm nhiệm sản xuất một phần các tin tức thời sự
và các chương trình khác có tính “đối tượng hóa” để phát trên VTV4 như
Nhìn từ Hà Nội, Việt Nam qua con mắt người nước ngoài, Con Lạc cháu
Hồng, Gặp gỡỡ̃ với khán giả VTV4, Bài hát theo yêu cầu.
Năm 2006, bản tin tiếng Anh đã tăng thêm thời lượng với hai bản tin
30 phút và một bản tin 10 phút. Ngồi ra, phịng tiếng Anh cịn mở chun
mục Talk Vietnam hàng tuần, thu hút được sự quan tâm của đông đảo khán
giả truyền hình ở trong và ngồi nước.
Cho đến nay, Đài truyền hình việt Nam đã có 5 kênh phát sóng miễn
phí hay cịn gọi là kênh quảng bá với tổng thời lượng phát sóng là 108,5
giờ/ngày, tăng gần 50 lần so với năm 1986. Các kênh chương trình có nội
dung mang sắc thái riêng, phục vụ các đối tượng khán giả khác nhau với thời
lượng và diện tích phủ sóng ngày càng mở rộng.
2.2. Thực trạng thơng tin đối ngoại trên kênh truyền hình Tuyên
Quang
Tuyên Quang là vùng đất chiến khu cách mạng, Thủ đơ Khu giải
phóng – Thủ đô Kháng chiến, vừa là nơi khởi phát, vừa là nơi hội tụ và giao
thoa giữa những sắc thái văn hóa của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía

Bắc. Với trên 500 di tích văn hóa lịch sử, tiềm năng du lịch dồi dào với cả ba
loại hình: Du lịch lịch sử, văn hóa, tâm linh; du lịch nghỉ dưỡỡ̃ng và du lịch
sinh thái nên Tuyên Quang đã và đang thu hút rất nhiều du khách đến tham
quan, tìm hiểu, nhất là du khách nước ngồi. Để ngày càng thu hút du khách
trong nước, du khách nước ngồi đến tham quan, tìm hiểu, đáp ứng nhu cầu
của các đối tượng này, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Tuyên Quang đã
thực hiện sản xuất bản tin thế giới và các chương trình truyền hình lĩnh vực
đối ngoại do Phòng Biên tập thực hiện. Ban đầu là các bản tin thế giới được
dịch, lựa chọn phát sóng lúc 20h hàng ngày với thời lượng 5 phút/bản tin. Kể
từ ngày 30/10/2012, khi kênh truyền hình Tuyên Quang (TTV) lên vệ tinh
VINASAT- 2. Vệ tinh VINASAT-2 là vệ tinh viễn thơng của Việt Nam tại vị
trí quỹ đạo 1320 Đơng và 131,80 Đơng có vùng phủ sóng rộng lớn trong khu
vực Châu Á, Châu Úc và Hawaii. Vùng phủ sóng là tồn bộ Việt Nam, khu
vực Đơng Nam Á và một số quốc gia lân cận với dân số trên 600 triệu
người. Với mục tiêu việc mở rộng vùng phủ sóng để đáp ứng u cầu tun
truyền trong và ngồi tỉnh, đưa hình ảnh về mảnh đất và con người Tuyên
Quang đến với đồng bào cả nước và vươn ra thế giới. Đài đã thay đổi khung
thời lượng phát sóng, từ chỗ chỉ sản xuất, phát sóng 02 chương trình thời sự
với tổng thời lượng 45 phút/ngày (năm 2007) lên phát sóng liên tục


18giờ/ngày, gồm 5 thứ tiếng Việt, Tày, Dao, Cao Lan (từ tháng 6/2014 phát
sóng thêm chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Mơng; 01 chương
trình/tuần) với 04 Chương trình Thời sự/ ngày, gần 60 mục, chuyên mục,
chuyên đề/tháng và các chương trình khoa học, giáo dục, văn hóa văn nghệ,
chương trình phim truyện và các chương trình vui chơi giải trí khác...
Năm 2014, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Tuyên Quang được
tỉnh quan tâm đầu tư Xe truyền hình lưu động 4 Camera, việc tổ chức các
chương trình truyền hình trực tiếp ngày càng phong phú, đa dạng. Đài đã
thường xuyên chủ động liên kết, phối hợp, cộng tác với Đài Truyền hình

Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí Trung ương tổ
chức thành cơng nhiều chương trình Truyền hình trực tiếp phục vụ nhiệm vụ
chính trị và các sự kiện chính trị, thời sự quan trọng trên địa bàn tỉnh. Không
ngừng nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình và các
chương trình phát sóng ngày càng có sức lan tỏa mạnh mẽ, được đông đảo
bạn nghe đài, bạn xem truyền hình quan tâm theo dõi và đánh giá cao.
Ngồi việc xây dựng nội dung, kế hoạch tuyên truyền, Đài còn lựa
chọn biên tập viên và phóng viên thực hiện sản xuất các phóng sự, chun
đề, chương trình đảm bảo mang tính đối ngoại như “Tuyên Quang đất và
người”; “Tuyên Quang điểm đến đầu tư”, “Gặp gỡỡ̃ khán giả TTV”; “Giai
điệu trẻ”; tuyên truyền các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo tỉnh trong nước
và nước ngoài…
Cho đến nay, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Tuyên Quang đã
thực hiện tự sản xuất đạt trên 45% thời lượng phát sóng. Đặc biệt sau khi
kênh TTV được phủ sóng qua vệ tinh đã nâng diện phủ sóng tới 100% dân
số và diện tích của tỉnh; phủ sóng cả nước và một số nước lân cận. Hiệu quả
công tác tuyên truyền đã nâng lên rõ rệt; góp phần quan trọng trong việc
quảng bá về tiềm năng, thế mạnh của mảnh đất, con người Tuyên Quang;
những chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào tỉnh Tun Quang v.v..Các
chương trình có nội dung mang sắc thái riêng, phục vụ các đối tượng khán
giả khác nhau với thời lượng và diện tích phủ sóng ngày càng mở rộng.
Với khả năng chuyển tải thông tin nhanh, hình ảnh sinh động, truyền
hình Tun Quang (TTV) có vai trị rất lớn trong việc tun truyền đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với cộng đồng người Việt Nam,
người Tun Quang ở nước ngồi. Qua thơng tin trên kênh TTV, kiều bào đã
hiểu rõ rang, đầy đủ, chân thực chủ trương đường lối của Đảng về tất cả các
lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, cũng như các chính sách pháp
luật liên quan trực tiếp đến cộng đồng và thân nhân của kiều bào ở trong
nước. TTV ngày càng khẳng định được vai trò khơng thể thiếu của kênh
truyền hình quốc gia trên mặt trận tư tưởng và công tác thông tin đối ngoại.



Hiện nay, các chương trình truyền hình TTV ngày càng đa dạng và
phong phú với nhiều chương trình khác nhau như: chuyên mục đối ngoại,
mục Biển đảo Việt nam; bản tin trong nước, bản tin thế giới, Du lịch Tuyên
Quang, Xúc tiến đầu tư…. Ngoài các bản tin cập nhật những thơng tin đảm
bảo tính thời sự, cộng đồng người Việt Nam nói chung và người Tuyên
Quang nói riêng ở nước ngồi cịn được xem một số lượng đáng kể những
thông tin sâu sắc về những thay đổi của quê hương qua các chuyên đề kinh
tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, phim truyện…được sản xuất và chắt lọc từ
các kênh truyền hình trong nước. Có thể nói, với đặc điểm chuyển tải thơng
tin hình ảnh, âm thanh sống động, truyền hình thực sự có thế mạnh trong
việc đưa hình ảnh đất nước, con người và nền văn hóa Việt Nam, Tuyên
Quang tới bạn bè quốc tế và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài một
cách đặc sắc.
Với thế mạnh đặc trưng của mình, TTV đã đẩy mạnh thơng tin nhanh,
kịp thời về các sự kiện, hiện tượng xảy ra có tính liên quan đến các nhu cầu
về nhận thức, thị hiếu và tình cảm của các kiều bào, qua đó định hướng tư
tưởng và hình thành dư luận xã hội sâu rộng theo hướng tích cực nhằm giải
quyết các nhiệm vụ chính trị đặt ra.
Các thế lực chống đối thường lợi dụng những vấn đề dân tộc, miền
núi, tôn giáo, dân chủ nhân quyền để chống phá khối đại đoàn kết của ta;
gây chia rẽ giữa đồng bào trong nước với cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài. Xác định được âm mưu và những thủ đoạn của kẻ thù, thời gian qua
TTV đã bám sát định hướng tuyên truyền, chủ động đưa đến cộng đồng kiều
bào ta đầy đủ thông tin về lĩnh vực này. Hay gần đây, vấn đề Biển Đông là
một trong những vấn đề “nóng” được dư luận trong nước và quốc tế hết sức
quan tâm. Trước những thông tin sai lệch do Trung Quốc đưa ra về chủ
quyền quần đảo của Việt Nam, Đài đã phối hợp cùng các phương tiện truyền
thông đại chúng trong nước đã kịp thời đưa thông tin không chỉ trong nước

và quốc tế hiểu rõ được chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa, bác bỏ “đường lưỡỡ̃i bò” của Trung Quốc. Bên cạnh đó, Đài
cũng thơng tin về các cơ chế, chính sách của tỉnh Tuyên Quang trong hoạt
động thu hút, mời gọi đầu tư vào tỉnh. Giới thiệu tiềm năng du lịch, nét văn
hóa truyền thống độc đáo của các dân tộc ở Tun Quang trên kênh TTV.
Ngơn ngữ chính là biểu hiện đậm nét nhất của mỗi nền văn hóa, mỗi
quốc gia, dân tộc, TTV thời gian qua đã tham gia một cách có hiệu quả vào
việc giúp cộng đồng kiều bào ta có điều kiện duy trì ngơn ngữ tiếng Việt.
Ngồi những chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Việt, Đài cịn sản
xuất các chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Tày, Dao, Cao Lan,
Mơng, để cộng đồng người Việt ở nước ngoài, nhất là thế hệ kiều bào thứ
hai, thứ ba có điều kiện thực hành, học tập tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số
một cách phong phú nhất.


Việc xây dựng chương trình và phát sóng ra nước ngoài đã khẳng định
sự quan tâm và chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước ta nói chung và
tỉnh Tun Quang nói riêng đối với cơng tác thơng tin đối ngoại, đặc biệt
cung cấp thông tin một cách đầy đủ, trung thực và nhanh nhạy về tình hình
của tỉnh đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Đài còn phản ánh
đậm nét các chuyến thăm và làm việc của các đồn cơng tác nước ngồi tại
Tun Quang và đồn cơng tác của các đồng chí lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang
tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sinhgapore, Thái Lan, Lào,
Bangladet…, ghi nhận, phản ánh tâm tư nguyện vọng của kiều bào ở nước
ngoài làm cơ sở cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh có những quyết sách phù
hợp trong cơng tác vận động kiều bào và có những đóng góp tích cực vào
cuộc đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, tham gia
hoạt động đầu tư tại tỉnh để đưa Tuyên Quang ngày càng phát triển. Đồng
thời, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh đã chủ động thực hiện nhiều phóng
sự và bài viết phản bác luận điệu xuyên tạc, thông tin, quan điểm sai trái, thù

địch, thực hiện các phim phóng sự đấu tranh, bảo vệ nhân quyền trên địa bàn
tỉnh; về vấn đề Biển Đơng, chính sách dân tộc, tơn giáo… Trung bình 1 năm,
Đài sản xuất và phát sóng hàng trăm tin, phóng sự liên quan đến cơng tác
thơng tin đối ngoại trên sóng phát thanh, truyền hình. Phát hành hàng trăm
đĩa DVD “Tuyên Quang điểm đến”; “Tuyên Quang điểm sáng du lịch Tây
Bắc”…để kêu gọi đầu tư, hợp tác tại tỉnh.
Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền thơng qua các hoạt động đoàn ra,
đoàn vào; hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ; hoạt động xúc tiến
đầu tư, thương mại; hoạt động đối ngoại nhân dân cũng được chú trọng. Tại
các buổi đón tiếp các đồn khách nước ngồi, những thơng tin về Tun
Quang được chuyển tải đến khách bằng nhiều hình thức, lồng ghép vào nội
dung bài phát biểu và thông tin qua tiếp xúc, trao đổi... 3 năm qua, đã có
hàng chục đồn cán bộ, cơng chức, viên chức xuất cảnh ra nước ngồi với
nhiều mục đích khác nhau như: Tham quan, học tập kinh nghiệm, triển lãm,
đào tạo, hợp tác, kinh doanh, đầu tư, hoạt động văn hóa - văn nghệ, tham gia
thi đấu thể dục - thể thao. Các đoàn xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại,...
luôn để lại được ấn tượng tốt nơi nước đến về văn hóa Việt Nam và con
người Tuyên Quang.
Tuy nhiên hoạt động thông tin đối ngoại qua sóng truyền hình Tun
Quang cịn gặp phải nhữung khó khăn, trở ngại đáng kể: Trước hết phải kể
đến điều kiện kỹ thuật cho việc tiếp sóng Đài truyền hình Việt Nam. Hiện
nay, với việc phát sóng chương trình TTV 18/24 giờ/ngày, khán giả ở trong
hay ngồi nước đều có thể theo dõi các chương trình truyền hình trong ngày.
Với các chương trình truyền hình trực tiếp, khán giả ở nước ngồi cũng có
thể theo dõi trực tiếp như khán giả trong nước. Tuy nhiên, do chương trình
TTV được phát qua vệ tinh nên khán giả cần phải có phương tiện thu tín


hiệu là anten parabol cỡỡ̃ nhỏ. Điều này gây hạn chế lớn với khán giả trong
việc tiếp cận các chương trình, bởi ở các nước phát triển, phưong thức xem

qua truyền hình cáp nhiều kênh là chủ yếu.
Đài Phát thanh và Truyền hình Tun Quang đã tích cực khai thác
mọi cơ hội để đưa chương trình TTV vào hệ thống truyền hình cáp, truyền
hình qua Internet, MyTV ….. Khó khăn đối với truyền hình Tun Quang là
ở chỗ tính chất thương mại thấp, không mang lại nhiều lợi nhuận cho các
hãng, doanh nghiệp, vì vậy những cố gắng trên chưa mang lại kết quả như
mong muốn. Hiện nay, Đài đang tăng cường hợp tác, liên kết với một số
hãng truyền hình cáp của một số nước và vùng lãnh thổ đưa TTV vào mạng
của họ.
Thứ hai là về nội dung chương trình: mặc dù đã có nhiều cố gắng
nhưng nhìn chung các chương trình vẫn mang nặng tính tun truyền, lượng
thơng tin chưa đa dạng, nhiều chiều. Cịn nhiều chương trình khai thác từ
chương trình thơng tin đối nội, chưa có sự xử lý thơng tin cho phù hợp.
Thứ ba là đội ngũ phóng viên, biên tập viên tuyên truyền lĩnh vực
thông tin đối ngoại trện kênh TTV dù hết sức nhiệt tình, năng động và tâm
huyết với cơng việc, song đa số họ chưa qua khóa đào tạo bài bản về thông
tin đối ngoại, kiến thức về lĩnh vực này còn rất hạn chế chưa ngang tầm với
yêu cầu nhiệm vụ mà họ đảm nhiệm. Họ làm công tác thông tin đối ngoại
trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm, do vậy hiệu quả còn chưa thực sự rõ nét.
Bên cạnh đó cịn là hoạt động chống phá quyết liệt của các thế lực
chống đối, phản động trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Rất nhiều
đài phát thanh, truyền hình của những đối tượng này đã gieo rắc những
thơng tin sai lệch, bóp méo và xuyên tạc sự thật trong nước, điều này cũng
gây khó khăn khơng nhỏ cho việc thu hút khán giả, tạo dựng thương hiệu,
củng cố niềm tin và thuyết phục họ.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN TRUYỀN HÌNH
Để cho người nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam nói chung và
người Tun Quang nói riêng ở nước ngồi hiểu biết hơn về Việt Nam,

Tuyên Quang ủng hộ quê hương trong công cuộc phát triển kinh tế xây dựng
đất nước, kênh thơng tin đối ngoại trên sóng truyền hình cần tăng cường các
chương trình, tin bài, chuyên mục thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Đảng
và Nhà nước, của tỉnh Tuyên Quang trong công cuộc đổi mới hiện nay –
phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.


Với đặc thù của truyền hình là một phương tiện truyền thơng đại
chúng có thế mạnh và hiệu quả, Đài Phát thanh và Truyền hình Tun
Quang cần phải có một kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho công tác thông tin
đối ngoại.
3.1. Kế hoạch ngắn hạn.
Cần phải đầu tư thêm kinh phí cho việc sản xuất các chương trình
nhằm đáp ứng nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tượng; tăng cường kinh
phí cho đầu tư trang thiết bị, sản xuất; tăng cường kinh phí cho cơng tác đào
tạo đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại. Trong các yêu cầu này, việc đào
tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên có trình độ chun mơn và hiểu biết về
vấn đề đối ngoại là hết sức quan trọng.
Cần phải tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡỡ̃ng nghiệp vụ báo
chí truyền hình và kiến thức thơng tin đối ngoại cho đội ngũ phóng viên,
biên tập viên.
Cần tổ chức thường xuyên các chuyến đi khảo sát thực tế cho các
cán bộ, anh chị em phóng viên làm cơng tác đối ngoại đi tìm hiểu, đánh giá
và tiếp xúc với các cộng đồng người Tuyên Quang ở nước ngoài cũng như
các cá nhân và tổ chức nước ngoài quan tâm đến Tuyên Quang.Những
chuyến đi khảo sát như vậy, một mặt sẽ sản xuất được các chương trình phục
vụ các đối tượng người xem, phản ánh trực tiếp các sinh hoạt của cộng đồng
người Việt ở nước ngoài, tạo ra sự giao lưu của khán giả mặt khác sẽ giúp
thông tin đưa ra thuyết phục, hiệu quả hơn.

Cần tăng cường kinh phí, tuyển thêm người thực hiện phụ đề bằng
tiếng Anh cho các chương trình đối ngoại để mọi thế hệ người Việt Nam
sinh ra và lớn lên ở nước ngoài cũng như người nước ngoài quan tâm đến
Việt Nam có thể tiếp cận được thơng tin một cách nhanh nhất.
Cần chú trọng nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
bởi đây sẽ là con đường ngắn nhất, nhanh nhất để thơng tin và hình ảnh đất
nước Việt Nam và quê hương Tuyên Quang đến với thế giới.
3.2. Kế hoạch dài hạn.
Chuẩn bị điều kiện cần và đủ để xây dựng chuyên mục truyền hình
đối ngoại mang tính định kỳ bằng tiếng Việt - Anh. Chuyên mục sẽ tập trung
tuyên truyền chính sách đối ngoại của Việt Nam và của tỉnh Tuyên Quang;
phản ánh những thành tích mà nhân dân các dân tộc trong tỉnh đạt được
trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; phản ánh khách quan những
hiện thực sinh động về công cuộc xây dựng và phát triển của tỉnh Tuyên
Quang; nêu bật những nỗ lực to lớn của dân tộc Việt Nam và của tỉnh trong
tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, thúc đẩy sự hợp tác quốc tế với Việt
Nam. Chương trình này sẽ được phát cho người nước ngồi ở Việt Nam và
phát ra quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam nói
chung và Tuyên Quang nói riêng.


PHẦN III – KẾT LUẬN
Những năm qua nhờ sự nỗ lực phấn đấu, đổi mới và tăng cường các
hoạt động thơng tin đối ngoại trên truyền hình mà hình ảnh đất nước, con
người Việt Nam, những thành tựu cônmg cuộc đổi mới, những chủ trương
chính sách của Đảng được quảng bá rộng rãi trên khu vực và thế giới.
Những kết quả đó đã góp phần khơng nhỏ vào thành cơng của công tác đối
ngoại của Đảng, nhà nước và nhân dân ta.
Việt Nam đang ngày càng tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Tuy
nhiên, điều đó cũng khiến cho chúng ta càng phải đối mặt với những thách

thức, nguy cơ lớn đặc biệt các thế lực chống đối đang ráo riết tìm cách
chống phá chế độ ta bằng chiến lược “diễn biến hịa bình”, bằng các thủ
đoạn xảo quyệt xâm chiếm chủ quyền lãnh thổ, chia rẽ khối đại đồn kết dân
tộc. Trước tình hình đó, cơng tác đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại là
hết sức cần thiết.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cùng với sự quản lý
của nhà nước và sự phối hợp đồng bộ của các ban ngành, các phương tiện
truyền thông đại chúng, nhất định trong thời gian tới các hoạt động thông tin
đối ngoại ở nước ta sẽ thu được nhiều kết quả to lớn hơn nữa, đáp ứng yêu
cầu của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và
bảo vệ tổ quốc; thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu – nước mạnh – dân
chủ - cơng bằng – văn minh”. Vì vậy, báo chí đóng vai trị quan trọng trong
nắm bắt thơng tin, cung cấp thơng tin chính thức tới bạn bè quốc tế, đặc biệt
là giới học giả, báo chí và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Bên
cạnh đó, báo chí cịn phát huy vai trị là cầu nối, hỗ trợ các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh lực du lịch nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn
bè quốc tế.
Để cơng tác quảng bá hình ảnh đất nước đạt hiệu quả, các cơ quan
truyền thông cần phải có sự kiểm sốt, chọn lọc thơng tin chính xác, hiệu
quả, đưa đến cơng chúng bằng nhiều ngơn ngữ, hình thức để tạo sức lan
tỏa… Đối với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Tun Quang, cơng tác
thơng tin đối ngoại tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong
hoạt động chuyên môn của đơn vị. Trong thời gian tới, Đài tiếp tục nâng cao
hiệu quả các hoạt động thông tin đối ngoại nhằm đưa các mối quan hệ hợp
tác đi vào chiều sâu góp phần phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an
ninh trên địa bàn Củng cố, mở rộng lĩnh vực hợp tác mà tỉnh và các nước
bạn cùng quan tâm. Tăng cường các quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm: “Chính xác, kịp thời,
linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng”. Đồng thời, tuyên truyền có hiệu quả
về các sự kiện trọng đại của đất nước, của tỉnh; quan hệ hữu nghị của tỉnh,



của đất nước với các tỉnh, các nước láng giềng; lập trường, quan điểm chính
nghĩa của Việt Nam về lãnh thổ, bảo vệ độc lập chủ quyền, về vấn đề biên
giới, biển, đảo, dân chủ, nhân quyền; nâng cao hiệu quả cơng tác quảng bá
hình ảnh, đất nước, con người, lịch sử, văn hóa Tuyên Quang góp phần thúc
đẩy đầu tư, du lịch và tăng sức lan tỏa hình ảnh của tỉnh và đất nước trong
cộng đồng quốc tế.
Mục tiêu được đặt ra là tăng cường tính định hướng, tính hấp dẫn để
các chương trình có sức lan tỏa mạnh mẽ; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
hiện đại vào sản xuất chương trình; tăng cường phối hợp trao đổi thơng tin
với các Đài Quốc gia để tiếp cận cách làm báo mới; Xây dựng đội ngũ
phóng viên vững vàng về chính trị, giỏi về chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng
u nhiệm vụ của báo chí địa phương trong thời kỳ mới. Đây chính là cái
đích mà những người làm báo ở Đài Phát thanh và Truyền hình Tuyên
Quang đang hướng tới để ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của cơ quan
thông tin truyền thông tại tỉnh, thực sự là "cầu nối" quan trọng trong việc
truyền tải thông tin, kết nối những người nước ngồi có thiện cảm với Việt
Nam và những người Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo chí và thơng tin đối ngoại – PGS.TS Lê Thanh Bình (chủ biên)
2. Truyền thơng đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt
Nam hiện nay – TS Phạm Minh Sơn – TS Nguyễn Thị Quế (đồng chủ
biên)
3. Tài liệu tham khảo Bồi dưỡỡ̃ng chức danh phóng viên hạng III –
Kiến thức chung (2018)
4. Tài liệu tham khảo Bồi dưỡỡ̃ng chức danh phóng viên hạng III –
Kiến thức nghề nghiệp chuyên ngành (2018)

5. Văn kiện Đại hội Đảng bộ Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh
Tuyên Quang nhiệm kỳ 2015 - 2020
6. Kỷ yếu Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh Tuyên Quang 40 năm
một chặng đường


BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO
TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG

TIỂU LUẬN

Đề tài
THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN KÊNH
TRUYỀN HÌNH TUYÊN QUANG

Học viên: Hà Thị Mai Hoa
Lớp: Bồi dưỡng chức danh phóng viên hạng 3


Tuyên Quang tháng 6 năm 2018



×