Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Biên soạn giáo trình điện tử môn Dung sai lắp ghép đo lường theo hướng ứng dụng công nghệ dạy học tại trường Trung cấp nghề Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 88 trang )

LÝ LỊCH KHOA HỌC
- Họ và tên : NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
- Ngày, tháng, năm sinh : 14 – 11 - 1980
- Nơi sinh : Bình Dƣơng
- Địa chỉ liên lạc : Tân Phƣớc Khánh - Tân Uyên Bình Dƣơng.
- Điện thoại :
- Email :
- Q trình cơng tác :
 Từ năm 1997 đến năm 2002 : Học đại học
chuyên ngành cơ khí chế tạo máy Trƣờng Đại
Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí
Minh.
 Từ năm 2003 đến nay : Giáo viên bộ môn Tiện
– Phay – Bào – Kỹ thuật lập trình và vận hành
máy CNC khoa cơ khí trƣờng trung cấp nghề
Bình Dƣơng.

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của Tôi, đƣợc xuất phát từ yêu
cầu trong cơng việc để hình thành hƣớng nghiên cứu.
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày
trong luận văn đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Bình Dƣơng, tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn

NGUYỄN PHƢƠNG THẢO


ii


TĨM TẮT
Cơng nghệ dạy học mang đến rất nhiều lợi ích trong giáo dục và đào tạo.
Bài giảng điện tử giúp cho quá trình tự học trở nên dễ dàng hơn,ngƣời học có
thể học mọi lúc, mọi nơi và nhƣ thế tinh thần ý thức tự giác học tập sẽ đƣợc hình thành
Đề tài “ Biên soạn giáo trình điện tử môn Dung sai lắp ghép và đo lƣờng theo
huớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng” nhằm khai
thác những ƣu điểm của cơng nghệ dạy học để biên sọan giáo trình tự học.
Nội dung của đề tài gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Trong chƣơng này, ngƣời
nghiên cứu tìm hiểu về các lý thuuyết học tập, cơ sở lý thuyết về cơng nghệ dạy học,
quy trình biên soạn và thiết kế bài giảng điện tử, và một số vấn đề liên quan đến việc
ứng dụng Multimedia vào trong bài giảng điện tử.
Chƣơng II: Thực trạng về việc dạy học môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng
tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng.
Chƣơng III: Biên soạn giáo trình điện tử mơn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng
theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng.
Ngƣời nghiên cứu đã ứng dụng công nghệ dạy học và các lý thuyết học tập để thực
hiện quy trình biên soạn bài giảng, kịch bản sƣ phạm của bài giảng điện tử. Ngƣời
nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm trên 2 chƣơng đã hoàn thành, từ kết quả thực
nghiệm cho thấy Giáo trình điện tử này nếu đƣợc áp dụng hỗ trợ trong quá trình dạy và
học sẽ nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh nghề Cơ khí cắt gọt kim loại và Công
nghệ ôtô tại đơn vị.
Sau cùng là kết luận và đề nghị. Tóm tắt kết quả đạt đƣợc của đề tài nghiên cứu,
tự đánh giá kết quả, đƣa ra hƣớng phát triển của đề tài và một số kiến nghị.

iii



ABSTRACT
The instructional technology brings many benefits for education and
training.The process of learning can become easier, learners can study by themselves
anytime and anyplace so it will help learners form their selfstudy habit.
With the thesis “Compile the e-learning website for Assembly Tolerance &
Measurement subject at BINH Duong vocational schools by applying instructional
technology” in order to use the advantages of instructional technology.
The thesis‟s content consists of three chapters:
Chapter I: Rationale of the research study. In this chapter, researcher claryfies the
theory of learning as well as the theoretical basis of instructional technology, and
processes to develop and design electronic lecture.I also learn about a number of issues
related to the Multimedia Applications.
Chapter II: This chapter presents reality of teaching Assembly Tolerance &
Measurement subject at BINH Duong vocational school.It also gives the nessesary
data in order to help researcher compile the e-learning website for assembly tolerance
& measurement subject.
Chapter III : Researcher compiled Assembly Tolerance & measurement subject base
on the instructional technology application at Binh Duong vocational school . We
apply the instructional technology and theory of teaching & learning to perform
compilation process, lectures , pedagogical scenario for e-learning website . From the
experimental results show that this website can support efficiently for teaching and
learning process.Moreover,it will enhance teaching effectiveness for vocational
students who learn about the metal cutting mechanics and automotive technology. .
Finally,the thesis presents conclusions and also suggestions as well as summary results
of the research , self-assessment results , gives the direction for research development
and a number of proposals.

iv



MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ ii
TÓM TẮT ........................................................................................................... iii
ABSTRACT ........................................................................................................ iv
MỤC LỤC ............................................................................................................ v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ xii
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ............................................. 2
2.1 Mục tiêu: ............................................................................................................. 2
2.2 Nhiệm vụ của đề tài: ........................................................................................... 2

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: ...................................... 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................................ 2
3.2 Khách thể nghiên cứu: ........................................................................................ 2

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ...................... 2
4.1 Giả thuyết nghiên cứu: ........................................................................................ 2
4.2 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................... 2

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ................................................................ 3
5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: ....................................................................... 3
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: ................................................................... 3

6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: ..................................................................... 4
Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 6
1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: ........................ 6
1.1.1


ngoài nƣớc: .................................................................................................. 6

1.1.2

trong nƣớc: ................................................................................................... 9

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: ............................................................. 11
1.2.1 Bài giảng điện tử. ........................................................................................... 11
1.2.2 Giáo án điện tử. .............................................................................................. 11
1.2.3 Giáo trình điện tử. .......................................................................................... 11

1.3 CƠNG NGHỆ DẠY HỌC: ......................................................................... 11
1.3.1 Chu trình hình thành và phát triển của CNDH: ............................................. 12
v


1.3.2 Bản chất của công nghệ dạy học: .................................................................. 12
1.3.3 CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY HỌC: .................................. 13
1.3.3.1 Media: ......................................................................................................... 13
1.3.3.2 Multimedia: ................................................................................................. 15
1.3.3.3 Công nghệ multimedia trong giáo dục: ...................................................... 15

1.4 TIẾP CẬN CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP: ............................................. 16
1.4.1 Thuyết hành vi: .............................................................................................. 16
1.4.2 Thuyết nhận thức: .......................................................................................... 16
1.4.3 Thuyết kiến tạo: ............................................................................................. 17
1.4.4 Thuyết kết nối: ............................................................................................... 17

1.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM DREAMWEAVER CS5 VÀ
MACROMEDIA FLASH CS5. .............................................................. 18

Chƣơng : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN DUNG SAI LẮP
GHÉP & ĐO LƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH
DƢƠNG .............................................................................................................. 21
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BÌNH
DƢƠNG: .................................................................................................. 21
2.1.1 T ng quan về trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng: ..................................... 21
2.1.2 Ngành nghề đào tạo: ...................................................................................... 21

. CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC DSLG & ĐO LƢỜNG : [Phụ lục 1] .... 22
2.3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN DUNG SAI
LẮP GHÉP & ĐO LƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
BÌNH DƢƠNG: ....................................................................................... 22
2.3.1 Nội dung khảo sát: ......................................................................................... 22
2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát: ................................................................................... 22
2.3.3 Kết quả khảo sát: ........................................................................................... 23

KẾT LUẬN CHƢƠNG . ................................................................................. 29
Chƣơng 3: ........................................................................................................... 31
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ MÔN DSLG & ĐO LƢỜNG THEO
HƢỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG
CẤP NGHỀ BÌNH DƢƠNG ............................................................................ 31
vi


3. GIỚI THIỆU: .............................................................................................. 31
3.1.1 Cấu trúc và phân phối chƣơng trình mơn DSLG & đo lƣờng: ...................... 31
3.1.2 Hệ thống mục tiêu của môn học: ................................................................... 31

3.2 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀO BIÊN SOẠN GIÁO
TRÌNH MƠN DUNG SAI LẮP GHÉP & ĐO LƢỜNG (CHƢƠNG ,

2, 3) : ........................................................................................................ 32
3.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MÔN DUNG
SAI LẮP GHÉP & ĐO LƢỜNG THEO HƢỚNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ DẠY HỌC: ..................................................................... 33
3.3.1 Lập kế họach: ................................................................................................. 33
3.3.2 Thiết kế: ......................................................................................................... 34
3.3.3 Thực hiện: ...................................................................................................... 46

3.4 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ: .................................................................. 48
3.4.1 Mục đích thực nghiệm: .................................................................................. 48
3.4.2 Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm: ............................................................. 48
3.4.3 Kế hoạch thực nghiệm: .................................................................................. 48

3.5 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM:.................................................................... 48
3.6 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.................. 49
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 67
Phụ lục 1 ............................................................................................................. 68
Phụ lục 2 ............................................................................................................. 70

vii


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT


01

CN

Công nghệ

02

CNDH

Công nghệ dạy học

03

CNGD

Công nghệ giáo dục

04

CNTT

Công nghệ thông tin

05

ĐK

Điều kiện


06

DSLG

Dung sai lắp ghép

07

GD

Giáo dục

08

KH

Khoa học

09

KHGD

Khoa học giáo dục

10

KT

Kiểm tra


11



Mục đích

12

ND

Nội dung

13

PP

Phƣơng pháp

14

PT

Phƣơng tiện

15

QTDH

Quá trình dạy học


16

TC

T chức

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Khảo sát về giáo trình và phƣơng tiện dạy học ...................................... 23
Bảng 2.2 Khảo sát về mức độ ứng dụng phƣơng tiện dạy học .............................. 24
Bảng 2.3 Phƣơng pháp thƣờng dùng khi giảng dạy môn DSLG & đo lƣờng. ...... 24
Bảng 2.4 Mức độ hứng thú học môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng
với PPDH truyền thống ........................................................................... 25
Bảng 2.5 Mức độ bị động trong quá trình tiếp thu kiến thức................................. 26
Bảng 2.6 Mức độ cung cấp thông tin của PPDH truyền thống .............................. 27
Bảng 2.7 Thái độ học tập của học sinh khi học bằng PPDH truyền thống ............ 28
Bảng 3.1 Thống kê ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt. .......................... 49
Bảng 3.2 Thống kê tính tự học thơng qua Giáo trình điện tử. ............................... 50
Bảng 3.3 Thống kê mức độ cung cấp thông tin ..................................................... 51
Bảng 3.4 Thống kê mức độ khách quan khi đánh giá ............................................ 51
Bảng 3.5 Thống kê mức độ hứng thú học tập ........................................................ 52
Bảng 3.6 Thống kê ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt ........................... 52
Bảng 3.7 Thống kê tính chủ động trong học tập .................................................... 53
Bảng 3.8 Thống kê mức độ cung cấp thông tin ..................................................... 54
Bảng 3.9 Thống kê mức độ khách quan khi đánh giá ........................................... 54
Bảng 3. 0 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 1 của lớp đối chứng. ........................... 56

Bảng 3. 1 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 1 của lớp thực nghiệm. ....................... 57
Bảng 3. 2 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 2 của lớp đối chứng. ........................... 58
Bảng 3. 3 Phân bố điểm kiểm tra Chƣơng 2 của lớp thực nghiệm. ....................... 59
Bảng 3.14 Thống kê điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn ...................................... 60

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1 Phƣơng pháp thƣờng dùng khi giảng dạy môn DSLG & đo lƣờng. .... 24
Biểu đồ 2.2 Mức độ hứng thú học môn Dung sai lắp ghép & đo lƣờng với PPDH
truyền thống. ......................................................................................... 25
Biểu đồ 2.3 Mức độ bị động trong quá trình tiếp thu kiến thức............................... 26
Biểu đồ 2.4 Mức độ cung cấp thông tin của PPDH truyền thống ............................ 27
Biểu đồ 2.5 Thái độ học tập của học sinh khi học bằng PPDH truyền thống .......... 28
Biểu đồ 3.1 Ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt ......................................... 49
Biểu đồ 3.2 Tính tự học thơng qua Giáo trình điện tử ............................................. 50
Biểu đồ 3.3 Mức độ cung cấp thông tin .................................................................. 51
Biểu đồ 3.4 Mức độ khách quan khi đánh giá ........................................................ 51
Biểu đồ 3.5 Mức độ hứng thú học tập của học sinh................................................. 52
Biểu đồ 3.6 Ứng dụng giáo trình điện tử có tác dụng tốt ......................................... 53
Biểu đồ 3.7 Tính chủ động trong học tập ................................................................. 53
Biểu đồ 3.8 Mức độ cung cấp thông tin .................................................................. 54
Biểu đồ 3.9 Mức độ khách quan khi đánh giá ........................................................ 55
Biểu đồ 3. 0 Tần suất phân bố điểm kiểm tra chƣơng 1 ........................................ .57
Biểu đồ 3. 1 Tần suất phân bố điểm kiểm tra chƣơng 2 ........................................ .60

x



DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Chu trình hình thành CNDH. .................................................................... 12
Hình 1.2 Mơ hình truyền thơng ............................................................................... 14
Hình 1.3 Mơ hình dạy học của Frank ...................................................................... 14
Hình 3.1 Giao diện trang chủ giáo trình DSLG & đo lƣờng. .................................. 35
Hình 3.2 Giao diện bài giảng của giáo trình điện tử mơn DSLG & đo lƣờng......... 36
Hình 3.3: Giao diện tùy chọn chƣơng bài học của giáo trình điện tử mơn DSLG & đo
lƣờng………………………………………………………………………………36
Hình 3.4 Giao diện bài kiểm tra của giáo trình điện tử mơn DSLG & đo lƣờng .... 37
Hình 3.5: Giao diện tùy chọn bài kiểm tra của giáo trình điện tử mơn DSLG & đo
lƣờng. ……………………………………………………………………………..37

xi


MỞ ĐẦU

xii


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm cho nền kinh tế xã hội thay đ i rất lớn.
Những thành tựu của khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng vào đời sống ngày càng nhiều,
làm cho năng suất lao động của con ngƣời tăng nhanh. Đời sống vật chất, tinh thần của
con ngƣời cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Để đáp ứng đƣợc sự phát triển của khoa học
kỹ thuật – công nghệ, địi hỏi đội ngũ lao động phải có tri thức khoa học, kỹ năng nghề
nghiệp, đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền sản

xuất cơng nghiệp hiện đại. Trong đó đội ngũ công nhân kỹ thuật là nội lực của sự phát
triển kinh tế, vì chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất và trình độ tay
nghề của ngƣời cơng nhân.
Ngày nay ngƣời dạy khơng cịn đóng vai trị độc tôn, thuyết giảng nhằm truyền
đạt kiến thức và ngƣời học khơng cịn lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, một chiều
mà thay vào đó giảng viên thực hiện vai trò là ngƣời t chức, điều khiển, điều chỉnh
hoạt động của học sinh đảm bảo cho học sinh thực hiện đầy đủ và có hiệu quả những
yêu cầu đƣợc qui định phù hợp với mục đích dạy học.
Trƣớc sự thay đ i nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và thông tin yêu cầu
trƣờng dạy nghề không chỉ cung cấp kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp đủ để ngƣời
học làm việc sau khi tốt nghiệp mà phải dạy phƣơng pháp để họ có thể sử dụng trong
q trình tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ và năng lực của bản thân.
Ngƣời học càng tích cực hoạt động trong học tập thì càng có khả năng tự chủ, năng
động, sáng tạo và giải quyết vấn đề một cách khoa học, do đó đáp ứng tốt hơn u cầu
ln thay đ i của q trình lao động sản xuất.
Là ngƣời giáo viên dạy nghề của trƣờng Trung Cấp Nghề Bình Dƣơng, và qua
quan sát thực tế đào tạo của trƣờng Trung Cấp Nghề Bình Dƣơng trong nhiều năm
giảng dạy tại đây nhằm nâng cao chất lƣợng về kiến thức và kĩ năng, tăng tính tích cực
trong học tập nghề nghiệp cho học sinh nên tôi chọn đề tài “Biên soạn giáo trình điện
tử mơn dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học tại
trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng” nghiên cứu.

1


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

2.1 Mụ ti u:
Biên soạn giáo trình điện tử mơn học dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng
ứng dụng công nghệ dạy học tại khoa cơ khí chế tạo – trƣờng trung cấp nghề Bình

Dƣơng.

2.2 Nhiệ

vụ ủ đề tài:

Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu bao gồm các nhiệm vụ nhƣ sau:
- Nghiên cứu lý thuyết về công nghệ dạy học.
- Khảo sát thực trạng giảng dạy môn “dung sai lắp ghép & đo lƣờng” tại trƣờng
trung cấp nghề Bình Dƣơng.
- Biên soạn giáo trình điện tử môn dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng
ứng dụng cơng nghệ dạy học.
- Thực nghiệm giáo trình điện tử môn học dung sai lắp ghép & đo lƣờng.
- Đánh giá kết quả và tính khả thi trong dạy học bằng giáo trình điện tử mơn
học dung sai lắp ghép & đo lƣờng.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

3.1 Đối tƣ ng nghi n ứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu là giáo trình điện tử mơn học dung sai lắp ghép & đo
lƣờng biên soạn theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học.

3.2 Khá h thể nghi n ứu:
- Q trình dạy học mơn dung sai lắp ghép & đo lƣờng theo hƣớng ứng dụng
công nghệ dạy học.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

4.1 Giả thu t nghi n ứu:
Nếu áp dụng giáo trình điện tử vào dạy và học môn “Dung s i lắp ghép & đo
lƣờng” do ngƣời nghiên cứu đề xuất thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy.


4.2 Phạ

vi nghi n ứu:

Công nghệ dạy học là một lĩnh vực rộng do thời gian và qui mô của đề tài,
ngƣời nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận của công nghệ dạy học
kết hợp với việc sử dụng phần mềm Dreamweaver CS5, Macromedia Flash CS5, ... để

2


áp dụng vào việc nghiên cứu biên sọan giáo trình điện tử là một chƣơng trình
dạy học linh họat. có thực nghiệm và đánh giá ở một số bài tiêu biểu.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Các phƣơng pháp sử dụng trong khi thực hiện đề tài:

5.1 Phƣơng pháp nghi n ứu lý luận:
Phƣơng pháp thực hiện bằng cách nghiên cứu sách và tài liệu để nghiên
cứu cơ sở lý thuyết về đặc trƣng, bản chất, nhiệm vụ, thiết kế và ứng dụng
Multimedia của công nghệ dạy học làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.

5.2 Phƣơng pháp nghi n ứu thự tiễn:
- Để khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài ngƣời nghiên cứu sử dụng
phƣơng pháp điều tra, bút vấn để thu thập các thông tin về ngƣời học, về giáo
trình đang sử dụng tại trƣờng trung cấp nghề BìnhDƣơng.
- Dùng phiếu thăm dị

kiến giáo viên và học sinh ngành cơ khí cắt gọt

kim loại tại trƣờng Trung cấp nghề Bình Dƣơng.

- Phƣơng pháp phỏng vấn: Dùng để tìm hiểu đối tƣợng học nhằm b
sung kết quả thực trạng giảng dạy môn “dung sai lắp ghép & đo lƣờng” tại
Trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng trƣớc và sau khi áp dụng giáo trình điện tử.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Để kiểm chứng tác động của giáo trình đối
với q trình dạy học mơn “dung sai lắp ghép & đo lƣờng”, ngƣời nghiên cứu
sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm. Quá trình thực nghiệm đƣợc thực hiện qua
các bƣớc sau.
 Đặt giả thiết
 Chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng
 Chọn bài học để thực nghiệm
 Xây dựng câu hỏi kiểm tra
 T chức thực nghiệm
- Phƣơng pháp ứng dụng toán học và xử l số liệu: Ứng dụng toán học
xử l dữ liệu bằng phƣơng pháp thống kê, phân tích kết quả thu đƣợc từ kết quả
thực nghiệm để đánh giá về hiệu quả sử dụng của giáo trình điện tử “dung sai
lắp ghép & đo lƣờng”.

3


6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Gồm có các phần:
Mở đầu.
Nội dung.
Chƣơng : Cơ sở lý luận
Chƣơng : Thực trạng về việc dạy học môn dung sai lắp ghép & đo
lƣờng tại trƣờng trung cấp nghề Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Biên soạn giáo trình điện tử mơn dung sai lắp ghép & đo
lƣờng theo hƣớng ứng dụng công nghệ dạy học tại trƣờng
trung cấp nghề Bình Dƣơng

K t luận & ki n nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

4


Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC
NGHIÊN CỨU:
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.3 CÔNG NGHỆ DẠY HỌC:
1.4 TIẾP CẬN CƠNG NGHỆ TRONG Q
TRÌNH DẠY HỌC:
1.5 TIẾP CẬN CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP:
1.6 CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY
HỌC:

5


Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:
CNDH thực sự phát triển mạnh mẽ từ những sự thử nghiệm GD trên cơ sở thị giác
của những năm 1920, tiếp theo là lý thuyết về truyền thông và DH, các trào lƣu tâm l
học GD cuả những năm 1950 (tâm l học ứng xử theo mơ hình Skinner, và tâm lý
hopc nhận thức mơ hình Piaget), khái niệm về sự qủan lý và các hệ thống truyền thông
cho chức năng sƣ phạm vào những năm 1960. Từ sau năm 1970, công nghệ truyền
thông và công nghệ máy tính càng thể hiện rõ vai trị vơ cùng quan trọng trong quá
trình thiết kế cũng nhƣ thực hiện bài giảng. Ngày nay, CNDH ngày càng đƣợc b

sung, phát triển cho hoàn thiện hơn, ứng dụng nhiều lý thuyết học tập, h trợ kỹ thuật.
CNDH ra đời cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Công nghệ dạy
học mang lại cho khoa học giáo dục một hƣớng nghiên cứu mới, hƣớng nghiên cứu đi
vào cá thể hóa ngƣời học. ngƣời học có thể học theo khả năng của m i ngƣờimà không
ảnh hƣởng đến ngƣời khác, ngƣời học có thể học mọi lúc, mọi nơi và nhƣ thế tinh thần
tự giác và ý thức tự học đƣợc hình thành. Nhiệm vụ của ngƣời giáo viên là làm sao để
cung cấp cho ngƣời học một giáo trình tự học để ngƣời học phát huy hết năng lực của
họ.
Sự phát triển của của khoa học và công nghệ đã đặt ngƣời dạy và ngƣời học ở một
tƣ thế mới. ngƣời dạy đóng vai trị là ngƣời trợ giúp cho ngƣời học, cịn ngƣời học là
ngƣời tích cực, tự lực trong q trình học tập vì khơng có một ngƣời thầy nào có thể
truyền đạt hết những tinh hoa của nhân lọai mà cần phải tạo ra cho ngƣời học một môi
trƣờng tự học, phƣơng pháp tự học tự nghiên cứu để tích lũy và ứng dụng các kiến
thức đã học vào thực tế. ngƣời học chỉ có thể tự học khi có đƣợc sự hỗ trợ đầy đủ các
tài liệu, công cụ, phƣơng pháp cần thiết.
*Cá

t quả nghi n ứu trong và ngoài nƣớ :

1.1.1 Ở ngoài nƣớ :
Thuật ngữ "Technology"(cơng nghệ) trong tiếng Anh có nguồn gốc từ chữ
"Technologia" trong tiếng Hy lạp. Từ này trong tiếng Hy lạp có nghĩa là cách xử l /thủ
thuật hoặc kỹ năng xử l có hệ thống.
Một nhóm các nhà giáo tinh hoa uyên bác thời Hy lạp c đại (nhóm Sophists)
n i tiếng có những l lẽ tranh luận thông minh sắc sảo và tài hùng biện thƣờng đi dạy

6


học cho các nhóm trẻ biết sử dụng thuật hùng biện đúng cách thức và do vậy

mà có thể xem họ là những nhà CNDH đầu tiên. Những bài giảng của nhóm Sophists
này gây ảnh hƣởng lớn đến các nhà triết học Socrate, Plato, Aristotle và đã góp phần
tạo nền tảng triết học cơ bản cho tƣ tƣởng phƣơng Tây.
Do vậy có thể suy ra, bất cứ những phƣơng pháp, kỹ năng, thủ thuật, chiến lƣợc
hay bí quyết nào đƣợc sắp xếp một cách khoa học, có hệ thống, đƣợc dƣa vào sử dụng
mà đem lại hiệu quả cho việc giảng dạy thì đƣợc gọi là CNDH.
Ta có thể thấy cơ sở của ngành CNDH bắt nguồn từ các

tƣởng của các nhà Hy

lạp c đại nhƣ đƣợc nêu trên. Tuy vậy, thực chất lịch sử của ngành CNDH hiện đại lại
chủ yếu rơi vào thế kỷ XX, dựa trên 3 nền tảng hiện đại: Thiết kế giảng dạy
(Instructional design), phương tiện truyền thông trong dạy học (Instructional Media)
và Công nghệ máy tính trong dạy học (Instructional Computing).
1.1.1.1 Giai đoạn 1960-1980.
- Về thiết kế DH: Ðến cuối những năm 60, bắt đầu nảy sinh cách tiếp cận công nghệ
đối với việc thiết kế q trình dạy học nói chung, nghĩa là cơng nghệ của chính sự thiết
kế q trình DH. DH chƣơng trình hóa là con đẻ đầu tiên của cách tiêp cận này. Quan
điểm này đƣợc áp dụng triệt để vào dạy học vào những năm 60.
- Về phương tiện truyền thơng trong DH: có nhiều thay đ i, phát triển mạnh mẽ hơn,
sử dụng nhiều dạng Media khác nhau. Cá chuyên gia về Media trở thành quan trọng
trọng trƣờng học, họ quan tâm tìm kiếm các dạnh Media mới, xem lại bản chất của KH
nghe nhìn và Media. Media trở thành 1 phần quan trọng của CNDH, gắn liền với quá
trình thiết kế bài giảng, giao tiếp.
B.P Skinner (1968) là ngƣời đầu tiên xử dụng thuật ngữ công nghệ giảng dạy
(technology of teaching) tạo ra sự phát triển máy dạy học có sự hỗ trợ bằng máy tính
và những thiết bi điện tử trong lớp học để giải quyết tình trạng thiếu GV vào những
năm 1970 nhƣng đã thất bại sau thời gian khơng lâu.
CN của qúa trình dạy học đƣợc nghiên cứu bằng tiếp cận hệ thống và cho rằng
CNGD là nghiên cứu, thể nghiệm và ứng dụng những ngun tắc tối ƣu hóa q trình

dạy học trên cơ sở các thành tựu mới nhất của KHKT.
Nhƣ vậy thuật ngữ CNDH, CNGD, CNÐT, đã xuất hiện và có thể chia thành 2 nhóm:
- Theo nghĩa hẹp:

7


Nhóm này đồng nhất CNDH với việc sử dụng vào DH các phát minh, các sản phẩm
CN hiện đại và các phƣơng tiện KT hiện đại, các hệ thống kỹ thuật và phƣơng tiện hỗ
trợ để cải tiến qúa trình học tập của con ngƣời, nâng cao chất lƣợng học tập.
- Theo nghĩa rộng.
Ngoài việc áp dụng phƣơng tiện dạy học cịn có các thành tựu của các KH vào
qúa trình GD, khái niệm CNDH đƣợc hịan thiện, mở rộng và co chiều sâu hơn.
"CNGD là KH về GD, nó xác lập các nguyên tắc hợp l của công tác DH và những
ÐK thuận lợi nhất để tiến hành quá trình ÐT cũng nhƣ xác lập các phuơng pháp và
phƣơng tiện có kết quả nhất để đạt mục đích đào tạo đề ra, đồng thời tiết kiệm đƣợc
sức lực của thầy và trò" (UNESCO 5/1976).
1.1.1.2 Giai đoạn 1980-1990.
-Về thiết kế DH: Vẫn còn nghiên cứu nhằm vạch ra các nguyên tắc, các biện pháp tối
ƣu hóa qúa trình đào tạo bằng cách phân tích từng nhân tố, nhằm nâng cao hiệu quả
đào tạo, các phƣơng tiện đánh giá.
- Về phương tiện truyền thơng trong DH: có thêm nhiều dạng thơng tin mới, hình ảnh
tĩnh động, hoạt hình, trở nên ph biên hơn, băng đĩa nhạc, video.
- CN máy tính: Năm1981, IBM phát triển mạnh năm 1984, Apple co Mackintosh nhiều
khả năng hơn, nhiều phân mềm, cơng cụ vi tính ra đời: văn bản word, excel, cơ sở dữ
liệu,. Năm 1981 ứng dụng vào mục đích dạy các phƣơng tiện chuyên mơn chƣơng
trình hóa lớp học theo đĩa.
1.1.1.3 Giai đoạn từ sau 1990 đến nay.
- Về thiết kế DH: phƣơng pháp giao tiếp, hợp tác, học theo tình huống, giải quyết vấn
đề .. và các l thuyết khác về quá trình học tập, đặc biệt nghiên cứu l thuyết học tập

kiến tạo, lấy ngƣời học làm trung tâm (trò tự xây dựng kiến thƣc cho mình trong bối
cảnh xã hội).... đƣợc quan tâm đặc biệt trong q trình thiết kế, tích hợp mọi phƣơng
tiện kỹ thuật và nhiều ngành khoa học khác và công tác đánh giá.
- Về phương tiện DH: Media kỹ thuật số phát triển nhanh, tích hợp vào máy tính,
Multimedia, đồ hoạ, hình ảnh âm thanh CD, video dêu đƣợc kỹ thuật số hố.
- CN máy tính :Ngày nay CNTT và vi tính phát triển mạnh mẽ lại ảnh hƣởng lớn đến
GD. Sự phát triển của các phần mềm dạy học và phần mềm dạy học thông minh, học

8


trong mơi trƣơng tƣơng tác đa phƣơng tiện có sự hỗ trợ của máy tính ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Vai trò của Internet, www, mạng, học từ xa.

1.1.2 Ở trong nƣớ :
Từ thập niên 90 của thế kỉ trƣớc, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
là một chủ đề lớn đƣợc UNESCO chính thức đƣa ra thành chƣơng trình hành động
trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỉ XXI. Ngồi ra, UNESCO cịn dự báo: cơng nghệ thông
tin sẽ làm thay đ i nền giáo dục một cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI.
Trƣớc tình hình công nghệ thông tin với giáo dục trên thế giới nhƣ vậy, Đảng Cộng
sản Việt Nam trong Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhấn mạnh:
"Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát triển
mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất
là thanh niên"
Bên cạnh đó, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có Chỉ thị 29/CT-Bộ
GD&ĐT về "Tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong
ngành GD - ĐT giai đoạn 2001 - 2005" và Chỉ thị 55/2008/CT-BGD&ĐT của Bộ

trƣởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong
giáo dục giai đoạn 2008-2012.
Việc đ i mới nâng cao hiệu quả phƣơng pháp dạy - học bất kỳ giai đoạn nào
đều cần sử dụng tới công nghệ. Báo cáo đề cập tới bản chất công nghệ trong giáo dục,
sự phát triển công nghệ thông tin - viễn thông hiện nay, giới thiệu mơ hình dạy học với
sự hỗ trợ của máy tính, trong đó sử dụng cơng nghệ thơng tin để thực hiện bài giảng
điện tử nâng cao hiệu quả dạy học. Báo cáo cũng đề cập tới việc sử dụng cơng nghệ
thơng tin-viễn thơng trong đào tạo,hình thành những phƣơng thức đào tạo mới đang
phát triển trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam hiện nay nhƣ một nhấn mạnh sự cần
thiết bồi dƣỡng kiến thức công nghệ cho giáo viên để có đủ khả năng tham gia các
hoạt động giáo dục điện tử trong tƣơng lai gần, góp phần phát triển giáo dục Việt Nam
đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho một nền kinh tế tri thức nhƣ chỉ thị 58-CT/TW
của Bộ Chính Trị đã khẳng định : " ...Đẩ

9

ạnh ứng dụng CNTT trong ông tá


giáo dụ và đào tạo ớ á

ấp họ , bậ họ , ngành họ . Phát triển á hình thứ

đào tạo từ x phụ vụ ho nhu ầu họ tập ủ tồn xã hội"
Trung tâm Cơng Nghệ Dạy Học (TT CNDH) - Viện Nghiên Cứu Giáo dụcĐHSP TP.HCM (Viện NCGD) từ tháng 01/2003 đã triển khai mơ hình dạy học với sự
hỗ trợ của máy tính thơng qua một chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng tin học dành riêng
cho giáo viên, giáo sinh (E-LEARNING) với nhiều cấp độ học tập và ứng dụng. Kết
quả thực hiện mơ hình này nhƣ sau:
+ Từ tháng 01/2003 - 05/2005, TT CNDH đã thực hiện một số bài giảng điện tử, và
hƣớng dẫn một số giáo viên giảng cho lớp học thực tế. Bu i học trở nên hết sức sinh

động, kích thích khả năng tham gia tích cực của ngƣời học, tạo điều kiện trao đ i thảo
luận, giữa thầy-trò, trò - trò.
+ Từ tháng 05/2005 đến nay, TT CNDH đã mở các lớp tin học ngắn hạn) để bồi dƣỡng
cho giáo viên kiến thức giáo dục điện tử và hƣớng dẫn thiết kế bài giảng điện tử. Hầu
hết (90%) học viên đều thực hiện đƣợc bài thu hoạch, cho

kiến mơ hình dễ tiếp thu

và dễ sử dụng trong giảng dạy. Ngoài ra giáo viên còn đƣợc hƣớng dẫn sử dụng các tƣ
liệu giáo dục trên các đĩa CD-ROM, truy tìm tƣ liệu chuyên môn trên Internet, lấy mô
phỏng trên trang WEB, cách xử l âm thanh, phim ảnh làm phong phú bài giảng.
TT CNDH đang hợp tác với một số giáo viên bộ môn để sƣu tầm và thiết kế sẵn các
thực nghiệm, mơ phỏng nhằm hình thành kho tƣ liệu các minh họa cho các môn học từ
cấp mầm non và ph thơng. Với tƣ liệu điện tử có sẵn giáo viên sẽ đƣợc giảm nhẹ
công việc kỹ thuật và chỉ tập trung thể hiện các phƣơng pháp sƣ phạm trên bài giảng
điện tử1.

1

Kỷ yếu hội thảo khoa học:"Đánh giá năng lực ICT trong dạy học của đội ngũ giáo

viên các trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề" tháng 4/2009,
Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ thuật TP.HCM

10


1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:

. . Bài giảng điện tử.

Bài giảng điện tử là một hình thức t chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch
hoạt động dạy học đều thực hiện thông qua môi trƣờng Multimedia do máy tính tạo ra.
Multimedia đƣợc hiểu là đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng, đa truyền thông. Thông
tin đƣợc truyền dƣới các dạng: Văn bản(Text), đồ hoạ(Graphics), ảnh
động(animation), ảnh tĩnh(image), âm thanh(audio) và phim video(video clip). Đặc
trƣng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt
động điều khiển của giáo viên đều đƣợc Multimedia hoá.

. . Giáo án điện tử.
Giáo án điện tử đƣợc quan niệm nhƣ là một kế họach bài dạy theo cấu trúc nội
dung bài học với các bƣớc lên lớp với thời gian xác định. Trong đó giáo viên khai thác
tiện ích của cơng nghệ thông tin để thiết kế các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh
không chỉ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, phát triển tƣ duy, nhận thức mà còn phát triển
cả cảm xúc, kỹ năng xử lý thông tin và kỹ năng giao tiếp.
“Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của
giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đƣợc số hóa và minh họa
bằng các dữ liệu đa phƣơng tiện (multimedia) một cách trực quan, có cấu trúc chặt chẽ
và logic đƣợc quy định bởi cấu trúc của bài học” 2.

. .3 Giáo trình điện tử.
Giáo trình điện tử là một giáo trình đƣợc số hóa từ một giáo trình mơn học đƣợc biên
soạn bằng sự kết hợp của một số phần mềm máy tính. Hay giáo trình điện tử là sự kết
hợp một cách logic các phƣơng tiện truyền thông nhằm tạo ra hiệu quả tối đa cho việc
dạy và học thông qua cơng cụ hỗ trợ là máy vi tính, các thiết bị điện tử hoặc sử dụng
Iphone, Ipad và các loại điện thoại smartphone hiện tại .
1.3 CÔNG NGHỆ DẠY HỌC:
Công nghệ dạy học là một khoa học đặt cơ sở lý luận cho việc ứng dụng những
thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học. Hay nói một cách
khác Cơng nghệ dạy học là việc đƣa các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học vào tiến trình


2

an dien tu

11


đào tạo nhƣ dạy học chƣơng trình hóa, máy dạy học, máy luyện tập, các phƣơng tiện
kỹ thuật nghe nhìn hiện đại vào quá trình dạy học.
Theo tài liệu của t chức giáo dục liên hợp quốc UNESCO định nghĩa nhƣ sau:
“Công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục, nó xác lập các ngun tắc hợp lý
của cơng tác dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình dạy học,
cũng nhƣ xác lập các phƣơng pháp và phƣơng tiện có kết quả nhất để đạt mục đích dạy
học đề ra, đồng thời tiết kiệm đƣợc sức lực của thấy và trò”.
Đinh nghiã về CNDH của hiệp hội công nghệ và truyền thông giáo dục (AECT
-Association for Educational Communications and Technology):
“CNDH là lí thuyết và thực hành việc thiết kế, phát triển, sử dụng, quản lí và đánh giá
các q trình và nguồn lực cho dạy học”.

1.3.1 Chu trình hình thành và phát triển ủ CNDH:
CNDH là một lĩnh vực đa dạng. Seels and Richey (1994) đã xác định 5 giai đoạn hình
thành CNDH:

Hình 1.1: Chu trình hình thành CNDH.

1.3.2 Bản hất ủ

ơng nghệ dạ họ :

Bản chất của công nghệ dạy học là sự ứng dụng của các thành tựu khoa học kỹ

thuật và cơng nghệ vào q trình dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc thực
hiện mục đích dạy học.
Nhƣ vậy công nghệ dạy học đƣợc xem nhƣ sự phối hợp hữu cơ giữa Công nghệ
t chức nhận thức và công nghệ trong trang thiết bị dạy học bao gồm các yếu tế mang
tính đồng bộ, tồn diện về nội dung dạy học, các hệ thống đánh giá nhằm tích cực hóa
q trình dạy học.

12


CNDH

Công nghệ t chức

Công nghệ trang bị

Nhận thức

Kỹ thuật dạy học

(SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC)

1.3.3 CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY HỌC:
1.3.3.1 Media:
Theo tự điển Oxford, media có 2 nghĩa chính: (1) Các phƣơng tiện truyền thơng
đại chúng, bao gồm: báo chí, radio và truyền hình. (2) Vật trung gian, đứng giữa để
làm cầu nối.
Các tự điển khác nhƣ Macmillan, Nexus, Collins Cobuild cũng chỉ rõ media là
các phƣơng tiện truyền thông dùng để truyền hoặc phát tán thông tin đến một số
lƣợng lớn ngƣời sử dụng và có b sung thêm một phƣơng tiện hiện đại nữa là

Internet.
Từ điển Lạc Việt cũng định nghĩa media là phƣơng tiện truyền thông đại chúng.
Từ lâu thuật ngữ Media dùng để chỉ các thực thể nhƣ là báo chí, máy thu thanh,
máy truyền hình,.. nghĩa là khơng phải nói đến một vật mang tin đơn thuần mà nói
đến một hệ thống tƣơng đối phức tạp, có cơ cấu và có đối tƣợng nhắm tới.
Ngồi ra cịn một vài cách tiếp cận với thuật ngữ Media nhƣ sau:


Phƣơng tiện thơng tin đại chúng: sách, báo, đài truyền hình, đài phát thanh.



Phƣơng tiện in ấn: máy in, máy Photocopy, ...



Phƣơng tiện dạy học: vật mẫu, bảng biểu minh họa,...



Phƣơng tiện nghe nhìn: phim ảnh, hoạt hình,...



Phƣơng tiện giao tiếp: ngơn ngữ, hình ảnh,...



Cách thức giao tiếp: ngơn ngữ, hình ảnh


Từ Media có gốc La tinh là Medium, đƣợc hiểu là trung điểm/trung gian.
Medium là trung gian giữa hai bên, hai cái khác: chỉ chức năng làm trung gian, môi
giới. Trong nghĩa này ta có thể đi sâu hơn theo hai hƣớng: Nó truyền từ một cái gì đó
từ A sang B; trao đ i lẫn nhau giữa A và B

13


×