Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Câu hỏi ôn tập môn luật tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.52 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|17343589

CÂU HỎI ÔN TẬP THI HẾT MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Nêu khái niệm Luật tố tụng hình sự và các giai đoạn của quá trình tố tụng
hình sự?
- khái niêm: + một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
+ bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật, do cơ quan có thẩm quyền
ban hành, quy định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng và điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
- các giai đoạn của qtrinh hình sự: khởi tố (bằng cách xác định sự việc xảy ra có dấu hiệu của
tội phạm hay không để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự)

=> điều tra (bằng cách áp dụng các biện pháp

do pháp luật quy định tiến hành thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ làm rõ đối tượng chứng minh để ra kết
luận điều tra đề nghị truy tố)

=> truy tố ( do viện kiểm soát ) (bằng cách thực hiện các nhiệm vụ do

BLTTHS quy định để ra quyết định truy tố, quyết định đình chỉ hoặc quyết định tạm đình chỉ vụ án hình sự và
những quyết định khác theo quy định của pháp luật)

=> xét xử sơ thẩm (tòa án thực hiện xem

phạm tội gì để…) /phúc thẩm (do tịa án cấp trên xét xử lại vụ án) =>thi hành án => xét
lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pluat.

2. Nêu khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự?
- khái niệm: quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tố tụng được các quy phạm pháp
luật tố tụng hình sự điều chỉnh trong đó, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được pháp


luật quy định và bảo đảm thực hiện
- đặc điểm:
+ mang tính quyền lực nhà nước, xuất phát kể từ lúc tiếp nhận thông tin hoặc phát hiện
tố giác, tin báo về tội phạm
+ có liên quan mật thiết với qhe pl hình sự ( khi 1 người phạm tội thì xhien mối quan
hệ giữa luật hsu giữa người đó với nhà nước)
+ có liên quan chặt chẽ với các hoạt động tố tụng ( làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
qhe pl tths)
- thành phần bao gồm: khách thể (là việc giải quyết đúng đắn vụ án), chủ thể (cơ quan/người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoặc các cá nhân tổ chức góp phần vào
veiejc giải quyết vụ án) , nội dung ( quyền và ngĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia)

3. Phân tích mối liên hệ giữa các giai đoạn tố tụng hình sự với nhau?

1
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

4. Phân tích ngun tắc suy đốn vơ tội?

- Bị can, bị cáo phải được coi là vô tội cho tới khi lỗi của bị can, bị cáo đó được chứng minh.
Nếu lỗi không được chứng minh, đồng nghĩa với "sự vô tội được chứng minh.
- Việc truy tố và xét xử phải được tiến hành theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
- trách nhiệm chứng minh tội phâm do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tt của bên buộc tội.
người bị buộc tội có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội.
- Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những
chứng cứ khác của vụ án
- nếu k đủ và k thể làm sáng tỏ căn cứ buộc tội, kết tội thì phải đưa ra kết luật trả tự do hoặc

tuyên bố người bị buộc tội k phạm tội. ( do người có thẩm quyền tiến hành ttung ra quyết
định)

5. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội,
bảo vệ quyền lợi của các đương sự?
Khái quát ngtac đảm bảo quyền bào chữa:
“Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”. Khoản 1 đ4
“Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư
hoặc người khác bào chữa”. khaonr 4 đ31 hiến pháp 2013

- là một nguyên tắc hiến định
- người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ lsu hoặc người khác bào chữa. đồng thời
sử dụng các quyền mà pl cho phép để chứng mình vơ tội hoặc giảm nhẹ vụ án.
- nếu k mời người bào chữa thì cơ quan có … phải y/c đoàn lsu nhà nước y/c lsu bào
chữa cho người thuộc diện được trợ giúp ply.
- nếu người đại diện của ng bị buộc tội là người có nhược điểm về thể chất thì họ có
quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho pháp nhân. ( hai quyền này có
thể // mà k bài trừ lẫn nhau)
- họ phải được giao nhận quyết định khởi tố, bản kết luận điều tra sau khi kết thúc điều
tra, quyết định truy tố, quyết định đưa vụ án ra xét xử,… để chuẩn bị bào chữa. Trong
quá trình bào chữa họ có thể sử dụng mọi biện pháp hợp pháp để chứng minh sự vô tội
hoặc giảm nhẹ tội
- Bị hại, đương sự có quyền tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và cũng có
quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ
- cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích
và bảo đảm cho người bị buộc tội thực hiện đầy đủ quyền bào chữa; bảo đảm cho bị
hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định pháp
luật
2
Downloaded by v? ngoc ()



lOMoARcPSD|17343589

* bị can: người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hsu
* bị cáo: người hoặc pháp nhân đã bị tịa án đưa ra quyế định xét xử.

7. Phân tích nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm?
- bản chất của tranh tụng là sự thể hiện chính kiến của từng bên tranh tụng về việc giải
quyết vụ án hình sự dựa trên những chứng cứ thu thập được trong quá trình giải quyết
vụ án hình sự
Nội dung:
- Thứ nhất là, cung cấp chứng cứ và yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ mới bằng cách: chủ
động cung cấp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
đề nghị Tịa án triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá,
đưa thêm vật chứng, tài liệu ra xem xét tại phiên tòa.

- Thứ hai là, thực hiện việc xét hỏi tại phiêm tòa. Xét hỏi tại phiên tịa thực chất là cuộc điều tra
chính thức, cơng khai tại phiên tòa để xác định sự thật khách quan của vụ án.

- Thứ ba là, phát biểu ý kiến về đánh giá chứng cứ. Qua việc điều tra chính thức, cơng khai tại
phiên tịa, mỗi bên tham gia tố tụng đều có cách nhìn nhận, đánh giá của mình về kết qủa
chứng minh

- Thứ tư là, phát biểu ý kiến về pháp luật áp dụng. Đó là các bên tham gia tố tụng đề nghị áp
dụng luật để bảo vệ quan điểm của mình trong giải quyết vụ án theo chức năng, nhiệm vụ
được giao

- Thứ năm là, đề nghị biện pháp giải quyết vụ.



Điều 26 bltths:

- Tất cả mn đều có quyền bình đẳng trg việc đưa ra chứng cứ, y/c làm rõ khách
quan để làm rõ sự thật khách quan của vụ án
- Tài liệu đem đến Tịa án phải đầy đủ và hợp pháp. Có mặt đầy đủ những người
theo quy định của pl
- Mọi chứng cứ có tội, vơ tội, tình tiết tăng hoặc giạm nhẹ tội đều phải được trình
bày, tranh luận làm rõ tại phiên tịa.

8 . Phân tích ngun tắc xác định sự thật khách quan của vụ án và
nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật?
9. Nêu các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng? Và những người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong các cơ quan tiến hành tố tụng?
Cơ quan điều tra: thủ tướng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên, cán bộ
điều tra
3
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

Viện kiểm sát: Viện trưởng viện kiểm sát, phó Viện trưởng viện kiểm sát, Kiểm sát viên,
Kiểm tra viên

Tòa án: Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa, Thẩm tra
viên.

Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.


10. Nguyên tắc hoạt động của Tịa án có khác gì với nguyên tắc hoạt
động của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát?
11. Tại sao một số cơ quan không phải là cơ quan điều tra nhưng được
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra? Đó là những cơ
quan nào?
Bởi vì: ???
Điều 9 luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự:
- Các cơ quan của Bộ đội biên phòng:
- Các cơ quan của Hải quan
- Các cơ quan của Kiểm lâm
- Các cơ quan của lực lượng Cảnh sát biển
- Các cơ quan của Kiểm ngư
- Các cơ quan của Công an nhân dân
- Các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân

13. Tại sao phải thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng? Nêu
những căn cứ chung về việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng?
Tại sao: ???
- Những căn cứ chung: việc thay đổi nếu thuộc 1 trong những trường hợp sau:
+ Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương
sự hoặc của bị can, bị cáo;
+ Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định,
người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
+ Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ

14. Tại sao Thẩm phán, Hội thẩm ở trong cùng một hội đồng xét xử và
là người thân thích thì phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi?
4

Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

15. Nêu và phân tích quyền và nghĩa vụ của bị can?
Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hsu.
Có 11 quyền: điều 60 bltths
- được biết lý do tsao mình bị khởi tố.
- được thơng báo và gthich về quyền và ngĩa vụ
- nhận các quyết định theo quy định của bộ luật (qd khởi tố, thay đổi. bổ sung…)
- có quyền trình bày lời khai, ý kiến
- đưa các chứng cứ, tài liệu, y/c
- trình bày ý kiến, y/c người có thẩm quyền thtt điều tra
- đề nghị giám định, đánh giá tsan…
- tự bào chữa, nhờ ng bào chữa
- đọc chép bản sao tlieu đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc các lquan khác
- khiếu nại quyết định, hvi tt của cơ quan, ng có thẩm …
Có 2 ngĩa vụ:
- có mặt theo giấy triệu tập ( trốn sẽ bị truy nã)
- chấp hành quyết định, y/c của cơ quan, ng có thẩm …

16. Tại sao không được sử dụng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm
chứng cứ duy nhất để buộc tội, kết tội họ?
Điều 72 bltths:
- lời nhận tội đó chỉ được xem là chứng cứ, nếu phù hợp với các chứng cứ khác của vụ
án.
=> nhằm bảo đảm tính khách quan của lời khai của bị can, bị cáo và bảo đảm quyền tự
bào chữa của họ. lời khai của họ phải được phân tích, xem xét kĩ lưỡng, so sánh với
các chứng cứ, tlieu khác trg vụ án để đánh giá chính xác.


17. Phân biệt khái niệm người bị buộc tội với bị can, bị cáo?
Người bị buộc tội:
- khoản 1 điều 4 bltths 2015: ng bị buộc tội gồm ng bị bắt, bị tạm giữ, bị can bị cáo.
Bị can: (đ60) người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hsu / giai đoạn khởi tố, đtra, truy tố
Bị cáo: (đ61) người hoặc pháp nhân đã bị tòa án đưa ra qdinh xét xử / gd xét xử

18. Nêu và phân tích quyền và nghĩa vụ của bị hại?
5
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

Bị hại có 14 quyền: điều 62
Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ
quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.”.
- được thông báo, gthich quyền và ngĩa vụ
- đưa các chứng cứ, tài liệu…
- trình bày ý kiến
- đề nghị giám định tsan
- được nghe thông báo kqua đtra gq vụ án
- đề nghị thay đổi ng có … hoặc ng giám định, phiên dịch
- đề nghị hình phạt, mức bồi thường, biện pháp bồi thường
- tham gia phiên tịa, trình bày ý kiến
- tự bảo vệ hoặc nhờ ng bảo vệ ý kiến …
- tham gia hd tố tụng
- yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ tính mạng khi bị đe dọa
- kháng cáo bản án, quyết định của tòa án
- khiếu nại hvi…

- các quyền khác theo qd của pl
Ngĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập và chấp hành theo qd của cơ quan, ng có …
* nếu bị hại chết, mất tích => ng đại diện thực hiện quyền và ngĩa vụ theo qd..
* Cơ quan, tổ chức là bị hại có sự chia, tách, sáp nhập, hợp nhất thì người đại diện
theo pháp luật hoặc tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức
đó có những quyền và nghĩa vụ theo quy định

19. Ngồi những quy định chung, thì quyền của người bị hại hoặc
người đại diện hợp pháp của họ trong những vụ án về các tội phạm
được quy định tại khoản 1 của các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141,
143, 155, 156 và 226 BLHS được BLTTHS quy định như thế nào?
20. Nêu các quyền và nghĩa vụ nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự?
Nguyên đơn dsu: cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra
và có đơn y/c bồi thường.
Điều 63:
Có 12 quyền:
- được thơng báo. Gthich…
6
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

- đưa các tlieu, chứng cứ..
- Trình bày ý kiến về..
- được tb về kqua…
- y/c giám định, định giá tsan theo qd…
- đề nghị thay đổi người…
- đề nghị mức bồi thường…
- t/gia phiên tịa, trình bày ý kiến, tranh luận ở đó

- tự bảo vệ, nhừo ng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp…
- khiếu nại qd, hvi tố tụng của cơ quan, ng có …
- kháng cáo bản án, qd của phiên tòa về phần bồi thường thiệt hại
- các quyền khác…
Ngĩa vụ: 3
- có mặt theo…
Trình bày trung thực những tình tiết lquan đến việc bồi thường
Chấp hành qd, y/c của cơ quna, của ng có …

21. Nêu các quyền và nghĩa vụ của bị đơn dân sự trong vụ án hình sự?
Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.
Điều 64:
Có 12 quyền:
- được thơng báo, gthich…
- chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ y/c của nguyên đơn dsu
- đưa ra chứng cứ, tlieu
- trình bày ý kiến về…
- y/c giám định, định giá tsan
- được thông báo kqua điều tra
- đề nghị thay đổi người có…
- t/gia phiên tịa, trình bày ý kiến, tranh luận
- tự bảo vệ hoặc nhờ ng bảo vệ quyền và lợi ích
- khiếu nại qd, hvi tố tụng của cơ quan, người có …
- kháng cáo bản án, qd của tịa về phần bồi thường thiệt hại…
7
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589


- các quyền khác…
Nghĩa vụ: 3
- có mặt theo …
- trình bày trung thực những tình tiết có …
- chấp hành qd, y/c của …

22. Nêu các quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan trong vụ án hình sự ?
* là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
Điều 65
Có 9 quyền:
- được thơng báo, gthich về …
- đưa ra các chứng cứ…
- y/c giám định, định …
- t/gia phiên tòa, đưa ra các ý kiến, tranh luận
- tự bảo vệ hoặc nhờ ng bảo vệ quyền và…
- trình bày ý kiến về chứng cứ…
- kháng cáo bản án, qd của tòa về những vde lquan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi,
nghĩa vụ của mình
- khiếu nại qd, hvi tt của…
- các quyền khác
có 3 nghĩa vụ:
- có mặt …
- trình bày trung thực… lquan đến quyền và nghĩa vụ
- chấp hành …

23. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa trong vụ án hình sự?
- là người được ng bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng chỉ định và được tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.

Điều 72 – 82 : có thể là luật sư, ng đại diện của ng bị buộc tội, bào chữa viên nhân dân,
trợ giúp viên pháp lý

8
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

KHÔNG ĐƯỢC BÀO CHỮA:
- ng đã tiến hành tt, người thân đàn tiến hành tt, người làm chứng, ng giám định tsan,
phiên dịch, dịch thuật, ng đang bị truy cứu trách nhiệm hsu, ng bị kết án chưa đc xóa
án tích, đang bị xử lý hahf chính đưa vào các cơ sở cai nghiện.
- một người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều người bị buộc tội nếu quyền và lợi ích
k đối lập nhau.
13 quyền:
- gặp, hỏi người bị buộc tội
- có mặt khi lấy lời khai của ng bị bắt, tạm giữ, hỏi cung ( họ hỏi xong có thể hỏi ng bị
buộc tội)
- có mặt trg hoạt động đối chất, nhận dạng, giọng nói…
- được thơng báo về time, địa điểm lấy lời khai…
- xem biên bản về hd tt có sự tgia của mình
- Đề nghị thay đổi người có …
- Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định… triệu tập người làm chứng,
người tham gia
- Thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu
- trình bày ý kiến về…
- Đề nghị thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản
- Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án
- Tham gia hỏi, tranh luận

- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng
- Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nếu bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất theo quy định

24. Nêu những trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa trong vụ
án hình sự?
25. Nêu khái niệm, các thuộc tính và nguồn chứng cứ?
26. Phân biệt chứng cứ và nguồn chứng cứ?
27. Phân biệt chứng cứ trực tiếp với chứng cứ gián tiếp; chứng cứ
buộc tội với chứng cứ gỡ tội; chứng cứ gốc với chứng cứ sao chép lại?
9
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

28. Nêu nhũng vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự?
29. Phân tích căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn? Nêu các biện pháp ngăn
chặn trong tố tụng hình sự?
30. Tại sao luật quy định khơng chỉ cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
mới có quyền áp dụng một số biện pháp ngăn chặn?
31. Việc xác định dấu hiệu của tội phạm để khởi tố vụ án dựa trên những căn
cứ nào?
32. BLTTHS quy định Tịa án được khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp
nào? Tại sao?
33. Nêu và phân tích nội dung cơ bản của những hoạt động điều tra vụ án hình
sự. Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, thì những hoạt động điều tra nào có
thể tiến hành trước khi khởi tố vụ án hình sự?
34. Nêu các loại thẩm quyền điều tra vụ án hình sự và phân tích quy định của
pháp luật về thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của các cơ quan điều tra Công an nhân

dân?
35. Thời hạn điều tra vụ án hình sự (khơng tính thời gian gia hạn) được quy định
như thế nào?
36. Nêu những trường hợp bắt buộc phải giám định trong vụ án hình sự?
37. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn
khởi tố vụ án hình sư?
38. Nêu các quyết định của VKS trong giai đoạn truy tố vụ án hình sự? Thời hạn
ra các quyết định nêu trên được BLTTHS quy định thế nào?
39. Nêu các căn cứ ra quyết định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung của Viện
kiểm sát trong giai đoạn truy tố?
40. Nêu nội dung bản kết luận điều tra đề nghị truy tố?
41. Nêu khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của xét xử sơ thẩm vụ án hình sự?
42. Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ bằng những hoạt động nào?
43. Nêu quy định của BLTTHS về việc ra bản án, quyết định của Tòa án?
44. Tịa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong những trường hợp nào?
45. Nêu nhiệm vụ thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn
xét xử vụ án hình sư?
46. BLTTHS quy định như thế nào về sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên tòa?
47. Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố
trong giai đoạn xét xử ?
10
Downloaded by v? ngoc ()


lOMoARcPSD|17343589

48. Pháp luật quy định thế nào về thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự?
49. Nêu các loại thẩm quyền xét xử của Tòa án? Và phân tích thẩm quyền xét xử
theo phân cấp tổ chức Tòa án?

50. Nêu các quyết định của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự? Thời hạn ra các quyết định nêu trên được BLTTHS quy định thế nào?
52. Phân tích căn cứ ra quyết định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung của Tòa án
trong giai đoạn xét xử?
53. Phân tích căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ vụ án của Tòa án trong giai đoạn
xét xử?
54. Nêu căn cứ ra quyết định đình chỉ vụ án của Tịa án trong giai đoạn xét xử?
55. Nêu trình tự phiên tịa sơ thẩm xét xử vụ án hình sự?

11
Downloaded by v? ngoc ()



×