ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐỀ CƢƠNG
.c
om
----------*---------
ng
ĐÁNH GIÁ VỀ KHUNG PHÁP LÝ VÀ HỆ THỐNG THỰC THI
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY
co
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Việt
an
Nhóm thực hiện: Nhóm 13
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Phạm Thị Minh Nguyệt
Đào Thị Ngân
Hoàng Kim Thực
Hoàng Thị Thƣơng Thƣơng
Vũ Thị Xoan
Phạm Thị Hồng Nhung
cu
u
du
on
g
th
Thành viên trong nhóm:
HÀ NỘI, THÁNG 11/2016
CuuDuongThanCong.com
/>
I. Việc thực hiện điều chỉnh khung khổ pháp luật và tổ chức thực hiện các văn bản
pháp luật về sở hữu trí tuệ từ 2006 đến nay
1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT)
Về hệ thống luật:
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
Luật này có hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2006, bao gồm 6 phần 18 chƣơng và 222 điều.
điều chỉnh tất cả các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệnhƣ quyền tác giả và quyền liên
quan,quyền sở hữu công nghiệp,giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ của Quốc hội khóa XII,
kỳ họp thứ 5số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009.
.c
om
Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, đã sửa đổi những điều luật chƣa
hoàn tồn tƣơng thích với pháp luật quốc tế (về quyền tác giả và quyền liên quan, về sáng
chế…), bổ sung các quy phạm cần thiết (về bảo hộ sáng chế thuộc bí mật nhà nƣớc,..) và
tháo gỡ những vấn đề gây vƣớng mắc lớn trong thực tiễn thi hành.
co
ng
Tiếp theo đó, Chính phủ đã ban hành và hồn thiện một loạt các nghị định, thông tƣ hƣớng
dẫn cụ thể việc thi hành các luật. Trong đó có:
an
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp.
du
on
g
th
Nghị định này quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành các quy định của Luật Sở hữu trí
tuệ về việc xác lập, chủ thể, nội dung, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao
quyền sở hữu công nghiệp, đại diện sở hữu công nghiệp và các biện pháp thúc đẩy hoạt
động sở hữu công nghiệp.
cu
u
Để hƣớng dẫn thi hành Nghị định này, ngày 14/02/2007, Bộ Khoa học và Công nghệ ban
hành Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN. Thông tƣ này cũng tiếp tục đƣợc sửa đổi, bổ sung
bởi Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 và Dự thảo Thông tƣ sửa đổi, bổ
sung một số điều về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp.
- Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và
quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ.
Nghị định này quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, gồm việc xác định hành vi, tính chất và mức độ xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ, xác định thiệt hại, yêu cầu và giải quyết yêu cầu xử lý xâm phạm, xử
lý xâm phạm bằng biện pháp hành chính, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên
quan đến sở hữu trí tuệ, giám định sở hữu trí tuệ và quy định quản lý nhà nƣớc về sở hữu
trí tuệ.
- Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính về sở hữu công nghiệp
CuuDuongThanCong.com
/>
Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính về sở hữu cơng nghiệp, hình thức,
mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hiệu quả.
- Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
Nghị định này quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan đối
với tổ chức, cá nhân có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về
quyền tác giả, quyền liên quan mà không phải là tội phạm và theo quy định của Nghị định
này phải bị xử phạt hành chính.
.c
om
- Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số
điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nƣớc về SHTT. (Theo đó, mức
phạt tối đa đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT là 500 triệu đồng đối với bản quyền,
ghi âm… và 250 triệu đồng đối với hàng hóa có giá trị trên 500 triệu đồng).
co
ng
- Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/08/2010 của Chính phủ quy định chi tiết,
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với cây trồng.
du
on
g
th
an
Nghị định này quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây
trồng, bao gồm: trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về quyền đối với giống cây trồng; trình tự
thủ tục xác lập quyền đối với giống cây trồng; quyền và nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và
tác giả giống cây trồng; chuyển giao, chuyển nhƣợng quyền đối với giống cây trồng đƣợc
bảo hộ; đại diện quyền đối với giống cây trồng.
cu
u
- Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về sở hữu công nghiệp.
- Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 về việc xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh lực sở hữu cơng nghiệp.
- Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 về đăng ký doanh nghiệp.
- Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/03/2012 ban hành Điều lệ Sáng kiến đã
đƣợc Chính phủ ban hành.
Để hƣớng dẫn thi hành Nghị định trên, Chính phủ ban hành Thơng tƣ số 18/2013/TTBKHCN ngày 1/8/2013 và Dự thảo Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành một số quy định về tài
chính năm 2015.
Ngồi ra, cịn có nhiều thơng tƣ hƣớng dẫn thi hành luật khác nhƣ sau:
Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008 hƣớng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám
định viên SHCN và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu
công nghiệp.
CuuDuongThanCong.com
/>
Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008
hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền SHTT.
Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKHCN-BTP
ngày 3/4/2008 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các
tranh chấp về quyền SHTT tại Tịa án nhân dân.
Thơng tư số 12/2008/TT-BCT của Bộ Cơng thƣơng hƣớng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận,
thụ lý giải quyết đơn yêu cầu xử lý các vụ vi phạm hành chính về SHTT của Cơ quan quản
lý thị trƣờng ngày 22/10/2008.
Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 4/2/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 132/2004/TTBTC của Bộ Tài chính.
.c
om
Thơng tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/07/2010 giảm thiểu một số thủ tục hành chính
trong lĩnh vực SHTT.
Thơng tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/07/2011 của Bộ KH&CN đƣợc ban hành để
thực hiện Nghị quyết 67/NQ-CP của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính.
an
co
ng
Thơng tư số 4/2012/TT-BKHCN ngày 13/02/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ đã đƣợc
ban hành để bảo đảm việc hƣớng dẫn và thống nhất áp dụng các quy định mới đã đƣợc sửa
đổi trong Luật SHTT năm 2009 đồng thời sửa đổi một số quy định của Thông tƣ số
01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008 về giám định SHCN.
du
on
g
th
2. Quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ
- Theo quy định, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về SHTT. Các Bộ, Cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ƣơng trong việc quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. Cụ thể:
cu
u
+ Bộ Khoa học và Công nghệ (qua Cục sở hữu trí tuệ) thực hiện quản lý nhà nƣớc về
quyền sở hữu cơng nghiệp.
+ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (qua Cục bản quyền) thực hiện quản lý nhà nƣớc
về quyền tác giả và quyền liên quan.
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Trồng trọt) thực hiện quản lý nhà
nƣớc về quyền đối với giống cây trồng.
+ Ủy ban nhân dân các cấp (qua các Sở tƣơng ứng) thực hiện quản ly nhà nƣớc về sở
hữu trí tuệ tại địa phƣơng theo thẩm quyền.
- Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng các
biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình sự, biện pháp kiểm sốt hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT.
- Tổ chức vận động, tuyên truyền sâu rộng trong dân chúng về quyền lợi và nghĩa vụ
trong việc bảo hộ quyền SHTT.
CuuDuongThanCong.com
/>
II. Đánh giá về khung pháp lý và hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong 10 năm
qua
1. Đánh giá hệ thống pháp luật
a. Thành tựu
Cho đến nay, hệ thống bảo hộ quyền SHTT của Việt Nam đã đƣợc hình thành tƣơng đối
đầy đủ, về cơ bảnđáp ứng đƣợc yêu cầu của TRIPS.
cu
u
du
on
g
th
an
co
ng
.c
om
b. Hạn chế
- Pháp luật về sở hữu trí tuệ chƣa hồn chỉnh, thời gian xây dựng còn chậm, đặc biệt
là sự chồng chéo nhiều văn bản, thiếu sự thống nhất nên khó áp dụng.
- Thiếu các quy định về hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhƣ chƣa có khái
niệm cụ thể thế nào là “thực thi quyền sở hữu trí tuệ”
- Hiệu lực của hệ thống các quy định về bảo hộ quyền SHTT còn thấp.
- Các quy định mới chỉ dừng lại ở nguyên tắc chứ chƣa đủ chi tiết và chƣa hình thành
khung mức phạt cụ thể cho từng hành vi vi phạm, xâm phạm.
- Mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp (SHCN) theo
quy định hiện hành là quá nhẹ, không đủ mức răn đe. Theo quy định, mức xử phạt hành
chính tối đa là 1 tỷ đồng với cá nhân và 2 tỷ đồng với tổ chức. Tuy nhiên, theo Nghị định
99/2013/NĐ-CP thì mức phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm SHCN tƣơng ứng
chỉ là 500 triệu đồng (với tổ chức) và 250 triệu đồng (với cá nhân). Nghị định 99 quy định,
thẩm quyền của chi cục trƣởng chi cụ quản lý thị trƣờng chỉ đƣợc phạt mức tối đa 50 triệu
đồng là quá thấp, gây nhiều bất cập.
- Trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam (sửa đổi, bổ sung 2009) thì có 6 điều luật liên
quan tới thực thi quyền SHTT, gồm các điều luật 156-158 (về buôn bán hàng giả) và 170171 (về SHCN và quyền tác giả). Tuy nhiên, các khái niệm đƣợc sử dụng trong luật nhƣ
“hàng giả” (điều 156-158), “quy mô thƣơng mại” (điều 171), “số lƣợng lớn”, “hậu quả
nghiêm trọng”… lại không đƣợc giải thích trong luật và tới nay cũng chƣa có thơng tƣ
hƣớng dẫn cụ thể. Do đó, theo đại diện Cục Cảnh sát kinh tế cho biết, mặc dù Bộ Luật
Hình sự sửa đổi ra từ năm 2009, song tới nay vẫn chƣa khởi tố đƣợc một vụ nào theo quy
định tạo điều 171 (quy định về các tội danh liên quan tới SHCN).
- Luật về quyền tác giả cũng tồn tại những hạn chế. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005
(sửa đổi và bổ sung năm 2009) không định nghĩa nhƣ thế nào là “tác giả” và “đồng tác
giả”. Nhƣ vậy, căn cứ pháp lý xác định tác giả của một tác phẩm là khơng có, sẽ có nhiều
cách hiểu trái chiều dẫn đến việc khó giải quyết khi xảy ra tranh chấp về quyền tác giả.
Theo quy định tại khoản 1,2,4 Điều 19 của Luật về Quyền thân nhân không quy định rõ
ràng thế nào là phƣơng hại tới uy tín và danh dự của ngƣời khác nên khó xác định đâu là
hành vi vi phạm quyền thân nhân. Thời gian bảo hộ phần mềm máy tính theo pháp luật về
quyền tác giả là suốt đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả qua đời là quá dài sẽ ngăn cản
ngƣời khác cải tiến những phần mềm đã có.
2. Đánh giá thực thi quyền sở hữu trí tuệ
a. Thành tựu
- Tham gia ký kết các điều ƣớc, cam kết quốc tế về sở hữu trí tuệ.
CuuDuongThanCong.com
/>
cu
u
du
on
g
th
an
co
ng
.c
om
- Theo số liệu từ Ban Thƣờng trực Chƣơng trình phối hợp hành động về phòng chống
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2 (2012 – 2015), trong 2 năm, năm 2013 – 2014,
lực lƣợng thanh kiểm tra ở các bộ ngành và địa phƣơng đã xử lý 32.474 vụ liên quan tới
hàng giả, hàng kém chất lƣợng, xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu, cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp. Tổng số tiền phàn lên tới
139 tỷ đồng. Trong đó, cơ quan cơng an đã khởi tố 158 vụ liên quan tới 254 bị can.
- Trên cơ sở đề nghị của Bộ Khoa học và cơng nghệ Chính phủ đã ra quyết định triển
khai Chƣơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển tài sản trí tuệ trong giai đoạn 20072010 và tiếp tục thực hiện giai đoạn 2011-2015. Chƣơng trình này đƣợc thực hiện từ các
cơ quan Trung ƣơng đến 63 tỉnh, thành trong cả nƣớc. Cục sở hữu trí tuệ đã phối hợp với
các cơ quan trong và ngoài nƣớc để tổ chức hàng trăm cuộc Hội thảo, hội nghị, các đợt tập
huấn… nhằm nâng cao sự hiểu biết về SHTT cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà
sáng tạo và toàn thể nhân dân.
b. Hạn chế
- Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam thƣờng đƣợc thông qua các quy định về
xử lý hành chính hơn là kiện cáo trƣớc tịa do cách này dễ thực hiện, nhanh chóng về thủ
tục và ít tốn kém dù nó có nhƣợc điểm là tính răn đe và hiệu quả chƣa cao. Thực thi quyền
SHTT bằng các biện pháp dân sự không nhiều. Trong khi đó, việc thực hiện SHTT bằng
xử phạt hành chính cũng gặp khơng ít khó khăn, bất cập.
- Việc xử lý các tranh chấp về quyền SHTT ở Việt Nam những năm qua cũng đã bộc
lộ những yếu kém cơ bản, cụ thể là chƣa giải quyết dứt điểm những khiếu kiện kéo dài về
quyền sở hữu trí tuệ, nhất là quyền tác giả trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, về
quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu về chỉ dẫn địa lý, hỗ trợ trong việc đăng ký các
phát minh, sáng chế…
- Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về SHTT từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng
hiện thuộc nhiều ngành, nhiều cấp nên bộ máy thực thi đang trở nên cồng kềnh, thiếu tập
trung, năng lực chun mơn chƣa đáp ứng với địi hỏi của thực tế. Hiện nay, tại các tòa án
và các cơ quan bảo đảm thực thi sở hữu trí tuệ khác có rất ít cán bộ đƣợc đào tạo về lĩnh
vực này.
- Năng lực tài ngun thơng tin có tại Việt Nam về sở hữu trí tuệ thuộc loại trung
bình, số lƣợt ngƣời khai thác thông tin sáng chế rất thấp chỉ khoảng hơn 1.000 lƣợt
ngƣời/năm ở cả ba trung tâm tƣ liệu sáng chế: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và
phần lớn các yêu cầu tra cứu là về nhãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng cơng nghiệp.
- Tính minh bạch và sự nghiêm minh trong thực thi luật cịn nhiều vấn đề cần xem
xét… dẫn đến tình trạng vi phạm, xâm phạm quyền SHTT đang diễn ra khá phổ biến. Hầu
nhƣ mọi chủng loại sản phẩm hàng hóa đều có hàng nhái, hàng có chứa các yếu tố vi phạm
quyền sở hữu…
- Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, chính sách pháp luật về SHTT chƣa thực
sự hiểu quả.
- Cơng tác giám định SHTT cịn gặp nhiều vƣớng mắc.
- Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống cơ chế giám sát mang tính liên ngành; thực hiện chƣa
nghiêm túc, thƣờng xuyên và còn theo phong trào.
CuuDuongThanCong.com
/>