Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

kinh te the che kttc đánh giá theerr chất phát triển dịch vụ công trong 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.83 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG
TRONG 10 NĂM
Thành viên nhóm 5
Trần Thị Lan Hương
Trịnh Thảo Linh
Trần Thị Loan
Nguyễn Khánh Linh
Vũ Thị Mai

.c
om

-

-

1. Giáo dục

co

ng

1. Luật Giáo dục số 44/2009/QH12: Sửa đổi, bổ sung 1 số điều của luật
giáo dục số 38/2005/QH11, được Quốc hội nước cộng hòa xã hội Việt
Nam khóa XII, kỳ hợp thứ 6 thơng qua ngày 25 /11/2009

cu

u

du


o

ng

th

an

2. Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 02/07/2012:quy định về tổ
chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học, hoạt động đào
tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế,
bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, giảng
viên, người học, tài chính, tài sản của cơ sở giáo dục đại học và quản
lý nhà nước về giáo dục đại học.
3. Luật Luật giáo dục nghề nghiệp 74/2014/QH13: gồm 8 chương, 79
điều, quy định về hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tổ chức, hoạt động
của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
4. Luật giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013: quy định nguyên
tắc, chính sách, nội dung cơ bản, hình thức giáo dục quốc phịng và an
ninh; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, quyền và trách
nhiệm của công dân về giáo dục quốc phòng và an ninh
5. Điều 61 (Hiến pháp 2013)
- Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát
triển nguồn nhân lực, -bồi dưỡng nhân tài.
; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển

CuuDuongThanCong.com

/>


giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng,
học phí hợp lý.
- Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khókhăn;
ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và
người nghèo được học văn hoá và học nghề”

co

ng

.c
om

6. Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 về miễn giảm học
phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ
sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 –
2011 đến năm học 2014 – 2015
7. Nghị định 138/2013/NĐ-CP: quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giáo dục
8. Quyết định số: 2091/QĐ-BGDĐT: gồm 8 điều lệ, ban hành khung kế
hoạch thời gian năm học 2010 - 2011 của giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên.

th

an

9. Quyết định số 14/2006/QĐ-BGDĐT: Ban hành quy định về tổ chức

và hoạt động thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp
chuyên nghiệp

cu

u

du
o

ng

10.Nghị định số: 42/2013/NĐ-CPvề tổ chức và hoạt động thanh tra
giáo dục ngày 9/5/2013: quy định chung; tổ chức thanh tra giáo dục;
hoạt động thanh tra giáo dục; thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra
giáo dục; trách nhiệm và mối quan hệ của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong hoạt động thanh tra giáo dục; điều kiện đảm bảo hoạt động
thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các nội dung khác về hoạt
động thanh tra giáo dục; điều khoản thi hành.
11. Nghị định số 165/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2004: quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Giáo dục về quản lý hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực giáo dục
12.Báo cáo quốc gia về giáo dục cho mọi người năm 2015 của Bộ giáo
dục và đào tạo
13.Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
14.Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 - 2015

CuuDuongThanCong.com


/>

.c
om

Chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo ở
nước ta cịn thấp so với u cầu của cơng
cuộc đổi mới, nhất là giáo dục đại học và giáo
dục nghề nghiệp

an

Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình
độ đào tạo có tiến bộ, trình độ hiểu biết,
năng lực tiếp cận tri thức của học sinh,
sinh viên bước đầu được nâng cao một
bước

Cơ chế quản lí cịn nhiều hạn chế, yếu kém,
chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến
phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng; so
với yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều
nội dung chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách
hàng đầu.

ng

Mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng
khắp trong toàn quốc đã mở rộng cơ hội
học tập cho mọi người; Cơ sở đào tạo

nghề được thành lập ở hầu hết các địa bàn
đông dân cư, các vùng, các đô thị

Những hạn chế tồn tại chưa đáp ứng được

co

Những việc đã tổ chức thực hiện được

cu

u

du
o

ng

th

Hệ thống giáo dục phổ thông phát
triển.
Công tác phổ cập giáo dục trung
học cơ sở đang được triển khai tích
cực.
Quy hoạch mạng lưới các trường
đại học đã được triển khai thực
hiện; các trường đại học trọng điểm
của các khối sư phạm, công nghệ,
nông nghiệp, kinh tế được tăng

cường.
Chú trọng giáo dục, đào tạo vùng sâu,
vùng xa,vùng khó khăn và đồng bào dân
tộc thiểu số: huy động các nguồn lực xã
hội, miễn giảm học phí,…

CuuDuongThanCong.com

Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp
lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, mất
cân đối, thiếu liên thơng giữa các trình
độ và các phương thức giáo dục, đào
tao; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.
Phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chủ
yếu truyền thụ kiến thức một chiều; tổ
chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả cịn
thiếu thực chất, mắc bệnh thành tích.
Vấn đề tự chủ kinh tế ở 1 số trường đại
học làm ảnh hưởng đến cuộc sống, chất
lượng giáo dục

Cơ sở vật chất- kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu,
nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt
khó khan; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
chuyên môn, cũng như việc khai thác thông
tin, sử dụng, vận hành các thiết bị hiện đại;
kinh phí hoạt động thường xuyên thiếu, nội
dung thông tin nghèo nàn.

/>


.c
om

Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa
học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị
trường lao động; chú trọng đúng mức việc
giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm
việc

ng

Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học, công nghệ được đẩy mạnh; quản
lý khoa học, cơng nghệ có đổi mới, thực
hiện cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự
nghiệp khoa học, công nghệ; đầu tư cho
khoa học, công nghệ được nâng lên

du
o

2. Y tế

ng

th

an


co

Mở rộng đối tượng thụ hưởng, nâng mức
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục
hỗ trợ và thực hiện đồng bộ nhiều chính
bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu
sách đối với người có cơng, giảm nghèo,
trợ giúp xã hội, tạo việc làm, đào tạo nghề,
hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ tín dụng cho học
sinh, sinh viên nghèo

cu

u

1. Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12:quy định về chế độ, chính sách bảo
hiểm y tế, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng
bảo hiểm y tế; thẻ bảo hiểm y tế; phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế; tổ chức
khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế; thanh tốn chi phí
khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quyền và trách
nhiệm của các bên liên quan đến bảo hiểm y tế.
2. Luật số 46/2014/QH13: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y
tế số 25/2008/QH12
3. Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12:quy định quyền và nghĩa
vụ của người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh; điều kiện đối với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám
bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa

CuuDuongThanCong.com


/>

bệnh; sai sót chun mơn kỹ thuật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp
trong khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện bảo đảm công tác khám bệnh, chữa
bệnh
4. Nghị định số 85/NĐ-CP: nói về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với
các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập

.c
om

5. Thông tư số 07/2013/TT-BYT quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ
của nhân viên y tế thơn, bản trong đó bao gồm cả cô đỡ thôn, bản ở các thôn,
bản có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, có khó khăn về cơng tác
chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
6. Nghị quyết 93/NQ-CP: Một số cơ chế, chính sách phát triển y tế

an

co

ng

7. Nghị định 70/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008 và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế ngày 13 tháng 6 năm
2014


ng

th

8. BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2015 Tăng
cường y tế cơ sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân

du
o

9. BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2014 Tăng
cường dự phòng và kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm

cu

u

10.Thơng tư 15/2015/TT-BYT: Hướng dẫn thực hiện khám bệnh, chữa
bệnh bảo hiểm y tế đối với người nhiễm HIV và người sử dụng các dịch
vụ y tế liên quan đến HIV/AIDS
11.Điều 58 Hiến pháp 2013 về chính sách y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
quy định: Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức
khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân, có chính sách ưu tiên
chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải
đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Nhà nước, xã
hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em,
thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Những việc đã thực hiện được

CuuDuongThanCong.com


Những hạn chế tồn tại chưa đáp ứng được

/>

Hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn
Chưa xây dựng được hệ thống hiệu quả để
thiện; nhiều Luật, Nghị định của Chính
kiểm sốt và đánh giá chất lượng dịch vụ y tế,
phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính
trong cả các cơ sở công lập và tư nhân.
phủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ đã
được ban hành, tạo hành lang pháp lý rõ
ràng, minh bạch cho quá trình xây dựng và
phát triển hệ thống y tế.
Mơ hình tổ chức nhiều biến động; y tế cơ sở
và CSSK ban đầu còn nhiều hạn chế; chưa có
sự gắn kết chặt chẽ giữa các tuyến; còn tách
biệt giữa phòng bệnh và khám, chữa bệnh; các
hoạt động y tế tập trung nhiều cho khám, chữa
bệnh; tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến
trung ương còn nặng nề

Hệ thống cung ứng dịch vụ y tế ở nước ta
đang dần được đổi mới, cải thiện; từng
bước được đầu tư nâng cấp để đáp ứng
nhu cầu CSSK ngày càng cao của nhân
dân

Chính sách tài chính y tế còn nhiều bất cập,

đặc biệt là các phương thức chi trả dịch vụ y
tế.

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

Cơng tác chăm sóc và phát huy vai trị
người cao tuổi; bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em; cơng tác gia đình, bình đẳng
giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ đã đạt kết
quả tích cực

Chính sách và chế tài để quản lý việc hành
nghề của các cơ sở và nhân viên y tế nước
ngoài tại Việt Nam chưa chặt chẽ
Các vấn đề phát sinh trong triển khai thực hiện
chính sách tự chủ bệnh viện, như tình trạng

lạm dụng các dịch vụ y tế (đặc biệt là lạm
dụng xét nghiệm, lạm dụng thuốc

Xây dựng và ban hành chuẩn năng lực cho
một số loại hình nhân lực y tế như: Chuẩn
năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam
được Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số
1352/QĐ-BYT (2012); Chuẩn năng lực cơ
bản của hộ sinh Việt Nam theo Quyết định
số 342/QĐ-BYT (2014)

Mạng lưới y tế từ tuyến huyện trở xuống còn
yếu và thiếu phương tiện và động lực để hoạt
động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao.Chất lượng dịch vụ y tế chưa được kiểm
sốt đầy đủ.

cu

u

Các thành tựu khoa học cơng nghệ hiện
đại trong các lĩnh vực y tế như công nghệ
tế bào, tế bào gốc, vi sinh, ghép tạng, phẫu
thuật nội soi rô bốt... ngày càng được ứng
dụng rộng rãi.

CuuDuongThanCong.com

/>


Năng lực quản lý bệnh viện còn hạn chế; thiếu
các cơng cụ điều phối và kiểm sốt để bảo
đảm tính minh bạch và trách nhiệm giải trình
trong quá trình thực hiện tự chủ dẫn đến
những bất cập trong cung ứng dịch vụ y tế,
ảnh hưởng đến tính cơng bằng, hiệu quả trong
CSSK

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

Chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho

đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở
miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khan được
đẩy mạnh

CuuDuongThanCong.com

/>


×