Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tổng quan về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.73 KB, 36 trang )

Chơng I. Tổng quan về kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh
vận tải
Phần 1. Một số khái niệm về kinh doanh
1.1. Khái niệm kinh doanh

Hoạt động kinh doanh đợc hiểu là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm
tìm kiếm lợi nhuận. Có quan điểm cho rằng kinh doanh là một hoạt động có ý
thức của con ngời trên cơ sở bỏ vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trờng để
thu lợi nhuận trong một quÃng thời gian nào đó.
Có ngời cho rằng kinh doanh là việc bỏ vốn ban đầu vào hoạt động trên
thị trờng để thu lại một lợng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đó.
Theo điều 3 của luật công ty của nớc ta ra ngày 02/01/1991 ghi: Kinh
doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
t từ sản xuất đến tieu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng
nhằm thu lại lợi nhuận
Tóm lại: theo nghĩa chung nhất, kinh doanh là hoạt động có mục đích sinh
lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng.
Nh vậy kinh doanh phải gắn liền với thị trờng, thị trờng và kinh doanh
luôn đi liền với nhau, bởi vì thị trờng là nơi diễn ra hoạt động kinh doanh,
không có kinh doanh thì không có thị trờng. Thị trờng đặt ra các hệ thống, quy
định đối với kinh doanh. Kinh doanh trên thị trờng tuân theo quy luật kinh tế
khách quan của thị trờng.
1.1.1. Chủ thể kinh doanh
Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện, đợc gọi tên là chủ thể kinh
doanh.
Chủ thể điều kiện có thể là t nhân, tập thể, hộ gia đình, doanh nghiệp mà
đặc trng chđ u cđa nã lµ:

1



- Phải có quyền sở hữu nào đó về các yếu tố cần có của quá trình kinh doanh:
vốn, tài sản, sức lao động, trí tuệ
- Phải đợc tự do và chủ động kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật và phải
chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh của mình,
tơng ứng với quyền sở hữu.
Mục đích chủ yếu của kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận. Sự sinh lời hợp
pháp đợc nhà nớc bảo hộ và đợc thị trờng chấp nhận công khai. Sự sinh lời bất
hợp pháp thì bị nhà nớc nghiêm cấm và chỉ có thể tồn tại trong thị trờng ngầm.
1.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải
Kinh doanh vận tải là việc chủ thể vận tải sử dụng phơng tiện vận tải của
mình đáp ứng nhu cầu của đối tác kinh doanh ( di chuyển hàng hoá, hành
khách) để tìm kiếm lợi nhuận.
Chủ thể kinh doanh vận tải phải có quyền sở hữu hay quyền sử dụng phơng tiện vận tải do nhà nớc quy định.
1.2. Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải

Quá trình vận tải là sự thống nhất các hoạt động vận tải và vận chuyển.
Trên quan điểm hệ thống, quá trình sản xuất kinh doanh vận tải là sự kết hợp
các yếu tốt đầu vào để tạo ra sản phẩm vận tải đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Nếu coi hoạt động sản xuất kinh doanh là một hệ thống thì hoạt động của
doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nào đó ( một chu kỳ nhất định) có
thể đợc mô tả nh sau:

Vốn cố định
Vốn lu động
Lao động

Hoạt động sản VCĐ1
xuất k inh
Doanh thu, lÃi

doanh
Lao động

Hình 1.2. môi trờng kinh doanh
Trong đó:

Đầu vào bao gồm: Vốn cố định, vốn lu động, lao động
Đầu ra bao gồm: VCĐ1, Doanh thu và lÃi, lao động.
2


Kết quả sản xuất kinh doanh đợc biểu thị bằng các chỉ tiêu: sản lợng,
doanh thu, lợi nhuận
Các chỉ tiều phản ánh sự kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra kết quả sản
xuất kinh doanh, hay còn gọi là các chỉ tiêu phản ánh quá trình diễn ra hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Các yếu tố còn lại sau một chu kỳ sản xuất: lao động ( lao động ở trạng
thái khác) có kinh nghiệp sản xuất kinh doanh hơn, thể lực con ngời sau một
chu kỳ sản xuất kinh doanh có sự thay đổi. Vốn ở trạng thái khác: dà hao mòn
một phần sau chu kỳ sản xuất kinh doanh trớc. Các yếu tố đầu ra của chu kỳ
sản xuất kinh doanh nay có thể là các yếu tố đầu vào của chu kỳ sản xuất kinh
doanh tiếp theo.
ã Quá trình vận tải
Vận tải là một quá trình hoạt động bao gồm nhiêu công đoạn, nhiều khâu:
- Giai đoạn chuẩn bị đoàn phơng tiện
+ Chuẩn bị phơng tiện vận tải
+ Chuẩn bị đối tợng vận chuyển ( hàng hoá, hành khách)
- Giai đoạn xếp hàng hoá hoặc hành khách lên phơng tiện vận tải
- Giai đoạn lập đoàn phơng tiện
- Giai đoạn giải phóng đoàn phơng tiện

- Dỡ hàng, trả khách
- Đa phơng tiện về địa điểm mới để nhận hàng, đón khách.
Cũng nh bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào, quá trình sản xuất kinh
doanh vận tải cũng là sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm
đầu ra phù hợp với mục tiêu của ngời kinh doanh.
1.2.1. các yếu tố đầu vào
ã Vốn cố định
Là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, tài sản cố định là công cụ
sản xuất, nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và trong quá trình sản xuất
vẫn giữ đợc hình dạng ban đầu và giá trị của nó đợc chuyển dần sang giá trị

3


khấu hao. Tuy nhiên để tiện cho việc tính khấu hao ngời ta quy ớc TSCĐ mà
có giá trị nhỏ ( dới 5.000.000 đ) hoặc thời gian sử dụng ngắn ( hiện nay là dới
1 năm) thì đợc xếp vào loại vật rẻ mau hỏng và tính vào tài sản lu động.
Công cụ chủ yếu trong kinh doanh vận tải là phơng tiện, thiết bị, nhà cửa,
công trình, vật kiến trúc,
ã Vốn lu động
Là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông.
Tài sản lu động là đối tợng lao động, nó chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất
và sau mỗi chu kỳ sản xuất, toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển sang giá trị sản
phẩm. Trong vận tải ôtô VLĐ là nguyên vật liệu dự trữ, săm lốp, phụ tùng thay
thế
ã Lao động
Lao động trong kinh doanh vận tải ôtô là đội ngũ lái xe, công nhân BDSC,
lao động quản lý
ã Sự tác động của môi trờng
Môi trờng sản xuất của vận tải chinh là hệ thống giao thông ( bao gồm hệ

thống đờng sá và hệ thống giao thông tĩnh) ngoài ra yếu tố môi trờng còn phải
kể đến chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
1.2.2. Các yếu tố đầu ra
Đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải chính là kết quả hoạt
động kinh doanh vận tải. Kết quả này có thể đợc biểu thị bằng các loại đơn vị
khác nhau nh đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị ở đây sản phẩm vận tải đợc đo
bằng đơn vị khối lợng vận chuyển (Q) và lợng luân chuyển (P)
Sản phẩm vận tải là một loại sản phẩm đặc biệt, nó không tồn tại dới dạng
vật chất mà nó là một loại sản phẩm trừu tợng, bởi vậy không có sản phẩm vận
tải dở dang, không có sản phẩm vận tải dự trữ và không có sản phẩm vận tải d
thừa.
Giá trị của sản phẩm vận tải chính là hao phí lao động xà hội đợc kết tinh
trong môt đơn vị sản phẩm. Giá trị sử dụng của sản phảm vậ tải chính là kh¶

4


năng để thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá vận chuyển và làm tăng tính
hữu dụng của hàng hoá.
Đối với vận tải hành khách thì giá trị sử dụng của sản phẩm vận tải đợc
coi là một sự tiêu dùng để thoả mÃn một nhu cầu nào đó của con ngời.
Đầu ra của quá trình kinh doanh vận tải nếu biểu thị bằng đơn vị giá trị thì
đó là doanh thu và lợi nhuận.
Ngoài ra đầu ra của quá trình sản xuất còn phải kể đến công cụ lao động
sau quá trình sản xuất kinh doanh và lao động sau quá trình sản xuất kinh
doanh, và cuối cùng là sự tác động ngợc trở lại đối với môi trờng kinh doanh.
1.2.3. Các quá trình diễn ra trong kinh doanh vận tải
- Theo sự biến động của vốn thì quá trình này đợc phân làm 2 loại
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động lu thông

- Theo yếu tố của quá trình thì quá trình sản xuất kinh doanh vận tải đợc
phân ra các quá trình chủ yếu sau:
+ Quá trình khai thác phơng tiện
+ Quá trình sử dụng nguồn lao động
+ Quá trình sử dụng vốn và luân chuyển vốn
+ Quá trình sử dụng chi phí.
1.3. hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình diễn ra trong
hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải

1.3.1. Đối với vận tải ôtô noi chung
a. Các chỉ tiêu phản ánh quá trình khai thác phơng tiện
Để phản ánh quá trình khai thác phơng tiện vận tải ngời ta thờng sử dụng
hệ thống chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phơng tiện. Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật
phơng tiện với điều kiện khai thác cụ thể và cuối cùng là hiệu suất sử dụng phơng tiện.
Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phơng tiện đợc phân thành 2 nhóm chỉ tiêu
khác nhau:

5


- Nhóm chỉ tiêu số lợng: Phản ánh mức độ sử dụng phơng tiện
- Nhóm chỉ tiêu chất lợng: phản ánh chất lợng sử dụng và hiệu suất sử dụng
phơng tiện.
ã nhóm chỉ tiêu số lợng bao gồm:
- Tổng số ngày xe có (AD c), chỉ tiêu này chỉ có đối với đoàn phơng tiện
ADc = Aci x Dci
trong đó: Aci : số xe có loại i
Dci: độ dài thời gian của xe có loại i theo kế hoạch
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô đoàn phơng tiện. ADc phụ thuộc vào số lợng
xe có và độ dài thời gian có mặt của xe trong danh sách của doanh nghiệp.

- Số xe có binh quân (Ac)
Ac = ADc/Dt
Trong đó: Dt = 360 ngày xe/năm
- Tổng số ngày xe tốt (ΣADt)
ΣADt = ΣADc - ΣADBDSC
Tỉng sè ngµy xe tèt phơ thuộc vào:
ADc
Tình trạng kỹ thuật và chế độ sử dụng phơng tiện
Công tác BDSC phơng tiện
Chỉ tiêu ADt phản ánh khả năng sẵn sàng hoạt động của thực tế của ®oµn xe.
- Tỉng sè ngµy xe BDSC (ΣADBDSC )
ΣADBDSC = Aci x DBDSCi
Trong đó: DBDSC i : định mức ngày xe nằm BDSC với loại xe i.
Chỉ tiêu ADBDSC là cơ sở cho việc lập kế hoạch BDSC phơng tiện.
Các yếu tố ảnh hởng
+ Chế độ khai thác phơng tiện
+ Chế độ BDSC đợc quy định với từng loại xe

6


+ Điều kiện khai thác phơng tiện: chủ yếu là điều kiện đờng xá và hàng
hoá, hành khách vận chuyển.
+ Tình trạng kỹ thuật của phơng tiện
- Tổng số ngày xe vËn doanh (ΣADvd)
ΣADvd = ΣADc - ΣADBDSC - ΣADkh¸c
Trong đó: ADkhác là tổng số ngày xe không vận doanh nhng không phải là do
nguyên nhân kỹ thuật mà do các nguyên nhân khác ( do thiếu lai xe, thiếu
nhiên liệu, không có hàng)
ý nghĩa: phản ánh mức độ đa xe thực tế vào hoạt động, chịu ảnh hởng của các

nhân tố: số ngày xe tốt, trình độ tổ chức khai thác phơng tiện
- Số xe vận doanh bình quân (Avd)
Avd = ADvd / Dt
Phản ánh mức độ sử dụng phơng tiện về mặt thời gian.
- Tổng số tấn xe có (q)
q = Aci x qtki
Trong đó: qtki là trong tải thiết kế của loại xe i.
Là một trong những chỉ tiêu phản ánh năng lực vân chuyển của đoàn xe, chịu
ảnh hởng của các nhân tố: quy mô, cơ cấu đoàn phơng tiện theo trọng tải.
- Trọng tải thiết kế bình quân (qbq)
Qbq =

A ìq
A
ci

tki

ci

Phản ánh kế cấu đoàn phơng tiện và năng lực vận chuyển bình quân của một
đầu xe. Chịu ảnh hởng của kết cấu trọng tải của cả đoàn xe.
- Các loại vận tốc
Vân tốc kỹ thuËt ( VT )
VT =

∑L

chg


Tlb

VËn tèc khai th¸c ( VK )

7


∑L

chg

VK =

Tlb + Txd + Tdc

VËn tèc giao th«ng ( Vgt )

∑L
VT =

chg

Tlb + Tlx

Trong ®ã:
Tlb; Txd; Tdc: Thêi gian xe lăn bánh, xếp dỡ và làm tác nghiệp đầu cuối
Tlx: thời gian xe dừng cho khách lên xuống dọc ®êng
VËn tèc kü thuËt chØ tÝnh thêi gian xe ho¹t động trên đờng và thờng đợc sử
dụng với việc điều khiển giao thông cũng nh để định mức vận tốc nhằm đảm
bảo an toàn giao thông. VT cũng ảnh hởng đến năng suất phơng tiện (Tỷ lệ

thuận ). VT phụ thuộc điều kiện đờng xá, khí hậu, lu lợng giao thông trên đờng,
vấn đề tổ chức phân luồng giao thông, tình trạng kỹ thuật của xe, trình độ ngời
lái.
Vận tốc khai thác là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp mức độ sử dụng phơng
tiện về mặt tính năng tốc độ. Ngoài các yếu tố phụ thuộc nh VT thì VK còn phụ
thuộc vào các yếu tố khác nh công tác tổ chức xếp dỡ và tác nghiệp đầu cuối.
Vận tốc giao thông là chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác tổ chức vận
chuyển hành khách trên tuyến vì Vgt có ảnh hởng đến thời gian một chuyến đi
của hành khách. Vgt phụ thuộc vào chất lợng phơng tiện, điều kiện đờng xá, cờng độ luồng giao thông trên đờng, trình độ của lái xe, chất lợng công tác tổ
chức vận tải
- Thới gian hoạt động bình quân ngày đêm TH
Đây là chỉ tiêu biểu thị độ dài thời gian hoạt động của xe trong một ngày
đêm, nó phản ánh mức độ sử dụng phơng tiện về mặt thời gian.
Nhân tố ảnh hởng: ngoài các yếu tố ảnh hởng đến ngày xe vận doanh, TH còn
phụ thuộc vào chất lợng tổ chức vận tải, công tác tổ chức lao động cho lái xe.
TH = Tlb + Txd + Tđc
- Thời gian xếp dỡ bình quân 1 chuyến

8


Đây là thời gian phơng tiện hoạt động không tích cực, nhng lại là thời gian
cần thiết trong kết cấu một chuyến xe bởi vậy vấn đề là phải giảm đến mức
thấp nhất Txd, muốn vậy cần làm tốt công tác phối hợp giữa vận chuyển và xếp
dỡ, có giới hoá công tác xếp dỡ.
- QuÃng đờng xe chạy ngày đêm Lnđ
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp mức độ sử dụng phơng tiện cả về mặt
thời gian và tính năng tốc độ.
Lnđ = Lhđ + Lch + Lrỗng
QuÃng đờng xe chạy ngày đêm càng cao thì năng suất phơng tiện càng

lớn, nhng cha chắc đà hiệu quả vì còn phụ thuộc vào quÃng đờng có hàng.
Lnđ phụ thuộc vào: VT, TH, txd
- QuÃng đờng xe chạy có hàng bình quân 1 chuyến
Lch =

L
Z

ch
c

Trong đó: Lch: tổng quÃng đờng xe chạy có hàng
Zc: tổng số chuyến xe
Lch phản ánh chất lợng công tác tổ chức vận tải và có ảnh hởng lớn đến năng
suất phơng tiện
- Cự ly vận chuyển bình quân một tấn hàng
Lhh =

P
Q

Khác với lch, lhh là một chỉ tiêu khách quan nó không phụ thuộc vào công
tác tổ chức chạy xe mà chỉ phụ thuộc vào cơ cấu luồng hàng vận chuyển, nó
thờng đợc sử dụng nh là căn cứ để tính giá cớc vận tải.
ã Nhóm chỉ tiêu chất lợng
- Hệ số ngày xe tèt (α t)
αt =

∑ AD
∑ AD


t

c

9


t: biểu thị chất lợng công tác BDSC, nó phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố nh:
chất lợng phơng tiện, trình độ công nhân BDSC
- Hệ số ngày xe vận doanh vd
vd =

AD
AD

vd
c

Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác vận doanh.
- Hệ số lợi dụng trọng tải ()
qtt

= q
tk
Trong đó: qtt, qtk là trọng tải thực tế và trọng tải thiết kế
Có hai cách tính hệ số lợi dụng trọng tải
+ Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh: t
+ Hệ số lợi dụng trọng tải động: đ
- Hệ số lợi dụng quÃng đờng ()

l ch

= l
chg
ã Nhóm chỉ tiêu tổng hợp phản ánh việc sử dụng phơng tiện vận tải
Năng suất phơng tiện là chỉ tiêu tổng hợp việc sử dụng phơng tiện. Năng
suất phơng tiện là khối lợng hoặc lợng luân chuyển hàng hoá hoặc hành khách
mà một đơn vị phơng tiện có thể thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian ( có
thể là ngày, tháng, quý, năm )
Năng suất phơng tiện của 1 tấn trọng tải trong 1 giờ xe hoạt động
WQ =

VT ì ì
l ch + VT × β × t xd

(tÊn/tÊn giê xe)

WP =

VT × γ × β × l hh
l ch + VT × ì t xd

(TKm/tấn giờ xe)

Từ đó ta tính đợc năng suất của xe trong 1 ngày, 1 tháng, năm
ý nghĩa của các loại năng suất: năng suất đợc tính cho 1 đơn vị trọng tải hoặc
một đơn vị thời gian nhằm mục đích tạo ra khả năng có thể so sánh đợc năng

10



suất của các doanh nghiệp, của các loại phơng tiện có trọng tải khác nhau hoạt
động trong các điều kiện khác nhau.
b. Chỉ tiêu phản ánh về việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp
ã Các chỉ tiêu phản ánh số lợng lao động thực tế sử dụng
- Tổng số lao động trong danh sách thực tế: Chỉ tiêu này là số lợng lao động
đợc ghi trong danh sách thực tÕ cđa doanh nghiƯp
- Tỉng sè lao ®éng thùc tÕ bình quân có trong danh sách
ã Các chỉ tiêu phản ¸nh vỊ viƯc sư dơng thêi gian lao ®éng
- Tỉng quỹ thời gian theo chế độ: Là thời gian mà nhà nớc quy định đối với
một lao động làm việc trong năm đối với từng loại lao động. Chỉ tiêu này
phản ánh tiềm năng về quỹ thời gian mà doanh nghiệp có đợc theo chế độ
quy định của nhà nớc.
- Tổng quỹ thời gian làm việc thực tế. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử
dụng quỹ thời gian để vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiêp
đà thực hiện.
- Thời gian làm việc thực tế bình quân của lao động trong một thời kỳ nhất
định. Chỉ tiêu này phản ánh địch thực viêc sử dụng quỹ thời gian của doanh
nghiệp.
ã Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động
- Năng suất lao động tính cho một lao động trong một đơn vị thời gian
- Tỷ suất lợi nhuận của một lao động: đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để phản
ánh không những hiệu quả sử dụng lao động mà còn là hiệu quả toàn doanh
nghiệp và còn có thể phản ánh hiệu quả toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
c. Các chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng vốn SXKD
Vốn pháp đinh: vốn pháp định của doanh nghiệp bao giờ cũng phải lớn hơn
hoặc bằng mức vốn quy định của nhà nớc
Vốn kinh doanh: là vốn thực có của doanh nghiệp để tiến hành kinh doanh.
Vốn kinh doanh đợc chia ra:
ã Các chỉ tiêu phản ánh trạng thái kỹ thuật của TSCĐ

11


Để đánh giá trạng thái kỹ thuật của TSCĐ ngời ta dùng các chỉ tiêu sau:
- Hệ số đổi mới TSCĐ (Kđổimới)
VCDdoimoi

Kđmới = VCD
cuoiky
- Hệ số thanh lý TSCĐ (Kthanhlý)
Kthanhlý =

VCDthanhly
VCDdauky

- Hệ số hao mòn TSCĐ (Khao mòn)
Khao mòn = ( Tổng giá trị đà khấu hao của TSCĐ) / (Tổng giá trị TSCĐ theo nguyên giá)
- Hệ số giá trị còn lại (Kcònlại)
Kcònlại = 1 Khao mòn
- Thời gian bình quân của TSCĐ
ã Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc biểu thị bằng hệ thống các chỉ tiêu sau:
- HƯ sè hiƯu st ( st doanh thu) sư dụng vố cố định
Dt

KHS = VCD
bq
Trong đó KHS hiệu suất sử dụng VCĐ
- Mức vốn cố định trên một đồng doanh thu hay hệ số đảm nhiệm của
vốn cố định (MVCĐ/iđdt )

MVCĐ/iđdt = VCĐbq/Dt
Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó thờng
đợc dùng chủ yếu để ớc tính nhu cầu về vốn cố định
- Tỷ suất lợi nhuận ( suất doanh lợi) của vốn cố định (RVCĐ)
RVCĐ = (L/VCĐbq) x 100%
Trong ®ã: Tỉng l·i L cã thĨ lµ l·i tríc th hoặc sau thuế
- Hệ số sử dụng tài sản cố ®Þnh theo thêi gian (Kthêigian)
Kthêigian = (Tỉng thêi gian sư dơng TSC§ thùc tÕ)/ Tỉng thêi gian cã thĨ sư dụng TSCĐ theo chế độ
- Hệ số sử dụng TSCĐ theo c«ng suÊt

12


Kcôngsuất = (Công suất thực tế sử dụng TSCĐ )/ Công suất sử dụng TSCĐ theo thiết kế
- Hệ số sử dụng tổng hợp TSCĐ (Ktổnghợp)
Ktổnghợp = Kthờigian x Kcôngsuất
ã Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Tốc độ quay vòng vốn
Có thể biểu thị thông qua chỉ tiêu số vòng quay (nv) và thời gian quay vòng (Tv) của VLĐ
Nv = Dt / VLĐbq
Tv =

365 ì VLDbq
Dt

Trong đó: VLĐbq là mức vốn lu động bình quân trong năm
- Hệ số đảm nhiệm của VLĐ hay mức VLĐ trên 1 đ doanh thu
MVLĐ/qđdt = VLĐbq / Dt
- Tỷ suất lợi nhuận của VLĐ (RVLĐ)

RVLĐ = (L/VLĐbq) x 100%
1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu khai thác kỹ thuật của xe buýt hoạt động trên
hành trình.
a. Khối lợng vận chuyển (Q)
Qchuyến = q x γ x ηhk (HK)
Trong ®ã:

q – träng tải phơng tiện
- hệ số lợi dụng trọng tải
hk hệ số thay đổi hành khách

b. lợng luân chuyển hành khách (P)
P = Q1l1 + Q2l2 + ..+ Qnln =

n

Q l
i =1

i i

(HK.Km)

Trong đó: Qi khối lợng hành khách vận chuyển ở đoạn th i
Li - khoảng cách giữa các đoạn thứ i

13


Có thể xác định lợng luân chuyển hành khách theo doanh thu (đối với vận tải

hành khách ngoại ô, liên tỉnh).
c. Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách (lkh)
Lhk =

P
Q

(km)

d. Trọng tải bình quân chuyến đi của hành khách
n

qbq =

A ìq
i

i =1

i

(chỗ)

n

A
i =1

i


Trong đó: Ai là số xe loại i
qi trọng tải của xe loại i
e. Hệ số lợi dụng trọng tải
ã Hệ số lợi dụng trọng tải tÜnh (γ t)
γt =
Trong ®ã:

∑Q
∑Q

tt

=

tk

∑Q

∑ A.q.Z

tt
c

.η hk

ΣQtt , ΣQtk : số lợng hành khách vận chuyển thực tế, số lợng hành

khách vận chuyển theo thiết kế
hk hệ số lợi thay đổi hành khách
l ht


hk = l
hk
ã Hệ số lợi dụng trọng tải động ( đ)
đ =

P
P

tt

tk

=

Q .l
A.q.Z .l
tt

hk

c

ht

f. QuÃng đờng xe chạy
Lchg = LCK + Lhđ
LCK : quÃng đờng xe chạy có khách, đợc xác định theo chiều dài hành trình và
số lợng chuyến trong thời gian nhất định
Lhđ : QuÃng đờng xe chạy huy động, là quÃng đờng liên quan tới đa xe vào

điểm đầu, cuối của hành trình, quÃng đờng đi lấy nhiên liệu

14


g. Hệ số lợi dụng quÃng đờng ()
=

L
L

ck
ch

khi nhiều xe hoạt động trên các hành trình khác nhau (Aht) thì xác định trị số
theo công thức

=

A
A

ht

ì Lck

ht

ì Lchg


h. Tốc ®é
Tèc ®é kü thuËt (Vt)

Vt = Lchg / ttb

NÕu cã nhiều xe hoạt động thì

Vt(tb) =

A ìL
A ìt
ht

ht

Tốc độ lữ hành (Vlh)

Vlh =

Tốc độ khai thác(Vkt)
Trong đó:

Vkt =

chg
tb

Lchg
ttb + tđ


Lchg
ttb + tđ + tdc

tlb thời gian xe lăn bánh
tdd thời gian xe dừng tại các điểm dừng dọc đờng
tdc thời gian xe dựng tại điểm đầu, cuối

I. Tần số và khoảng thời gian xe chạy
Khoảng cách xe chạy (I) I =

Tv ì 60
2 Lt
(phút) Thời gian một vòng xe Tv = V
Aht
k

Aht

Tần số xe chạy (J) J = T
v

Phần 2. Tổng quan về kế hoạch và phơng pháp lập
kế hoạch
2.1. Cơ sở lý luận chung về công tác lập kế hoạch
trong doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm, vai trò của lập kế hoạch trong doanh nghiệp

15



Với sự chuyển biến mạnh mẽ của cơ chế quản lý thì công tác lập kế hoạch
là một công cụ quản lý đắc lực của các doanh nghiệp và các tổ chức khác đem
lại hiệu quả cao trong quản lý, đồng thời nó cũng góp phần vào sự thành công
của công cuộc đổi mới đất nớc ta. Mắc dù trong những năm gần đây công tác
lập kế hoạch đà có sự đổi mới, tuy nhiên sự đổi mới đó vẫn còn nhiều bất cập,
cần đợc tiếp tục hoàn thiện từ nhận thức của ngời làm kế hoạch đến nội dung
và phơng pháp xây dựng kế hoạch.
a. Khái niệm kế hoạch
Bất kỳ một hoạt động có ý thức nào của con ngời, đặc biệt là trong lĩnh
vực kinh doanh muốn đạt đợc mục tiêu đều phải đợc dự kiến trớc về nội dung
cũng nh phơng thc thực hiện, nói khác đi hoạt động đó cần phải kế hoạch hoá.
Vậy kế hoạch là gi?
Kế hoạch: Là một bản dự kiến về mục đích nội dung cũng nh phơng thức
và các điều kiện để thực hiện một hoạt động nào đó của con ngời.
Kế hoạch hoá lá sự vận dụng các quy luật kinh tế khách quan vào thực tế
SXKD của doanh nghiệp để dự kiến các chơng trình mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp trong tơng lai. Thực chất của kế hoạch hoá là quá trình dự báo
diễn biến hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp theo c¸c quy lt ph¸t triĨn
cđa nó. Muốn xây dựng kế hoạch đòi hỏi cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ
quy luật phát triển của hiện tợng trong quá khứ, đánh giá đúng đắn hiện tợng
tại thời điểm hiện tại để từ đó tiên đoán quy luật vận động của hiện tợng tơng
lai.
Nh vậy lập kế hoạch ( kế hoach hoá) có liên quan tới mục tiêu cần phải
đạt đợc cái gì, cũng nh phơng tiện đạt đợc cái đó nh thế nào. Nó bao gồm việc
xác định rõ mục tiêu, xây dựng một chiến lợc tổng thể, nhất quán với mục tiêu
đó và triển khai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất các hoạt động.
b. vai trò của lập kế hoạch
Tại sao các nhà quản trị lại phải lập kế hoạch? Bởi lập kế hoạch cho biết
phơng hớng hoạt động, làm giảm tác động của những thay đổi, tránh đợc sự


16


lÃng phí và d thừa, thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm
tra.
- Kế hoạch là công cọ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên
trong một doanh nghiệp. Lập kế hoạch cho biết hớng đi của doanh nghiệp.
Khi tất cả những ngời có liên quan biết đợc doanh nghiệp sẽ đi đến đâu và
họ sẽ phải đóng góp những gì để đạt đợc những mục tiêu đó, thì đơng
nhiên, họ sẽ phối hợp, hợp tác với nhau, làm việc một cách có tổ chức.
Thiếu kế hoạch, quỹ đạo đi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là đờng ziczắc
phi hiệu quả.
- Lập kế hoạch có tác dụng là làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp.
Lập kế hoạch buọc những nhà quản lý phải nhìn về phía trớc, dự đoán đợc
những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng, cân
nhắc ảnh hởng của chúng và đa ra những phản ứng đối phó thích hợp
- Lập kế hoạch thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác
kiểm tra. Nếu một tổ chức không rõ là phải đạt tới cái gì và phải đạt bằng
cách nào, thì đơng nhiên là không thể xác định đợc liệu nó có thực hiện đợc
mục tiêu hay cha, và cũng không thể có đợc những biện pháp điều chỉnh
kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra. Vì vậy không có kế hoạch thì cũng
không có cả kiểm tra.
Tóm lại, chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm
của mọi quá trình quản trị. Bất kể quản trị cấp cao hay cấp thấp, việc lập ra đợc
những kế hoạch có hiệu quả là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện một cách có
hiệu quả những mục tiêu đà đề ra của doang nghiệp.
2.1.2. Các nguyên tắc của lập kế hoạch
- Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn của kế hoạch
Theo nguyên tắc này một kế hoạch đề ra cần phải đảm bảo có đầy đủ căn
cứ về khoa học cũng nh thực tiễn và phải phù hợp với quy luật khách quan,

mang tính khả thi côa. Tính khả thi đợc xem xét trên các phơng diện chủ yếu
nh: Công nghệ và kỹ thuật, nhân lực, tài chính
- Đảm bảo tính hiệu quả:
17


Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch cần phải xem xét đầy đủ
các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và tận dụng tối đa các
tiềm năng nhằm đạt đợc chất lợng và hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh
cao nhất.
- Đảm bảo tính toàn diên, cân đối và mang tính hệ thống cao
Khi xây dựng kế hoạch của một doanh nghiệp cần phải xem xet nó nh là
một bộ phận cấu thành của nến kinh tế, bởi vậy nó phải phù hợp với chiến lợc
chung của ngành và định hớng phát triển của toàn ngành kinh tế quốc dân.
Trong kế hoạch phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa các mặt kế hoạch và
giữa các kế hoạch vơi nhau. Ngoài ra cần phải cân đối giữa: nhu cầu thị trờng
và khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp. Cân đối giữa thị phần và
khả năng các nguồn lực bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp.
2.1.3. Phân loại kế hoạch trong doanh nghiệp hiện nay
Ngày nay, trong các doanh nghiệp nói chung, bao gồm cả doanh nghiệp
nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp hoạt động công ích thì không một doanh nghiệp nào có thể tồn tại đợc nếu nh không có sự quản lý đúng đắn, khoa học. Để làm đợc điều này thì
những nhà quản lý cần phải lập cho doanh nghiệp mình một hệ thống các kế
hoạch dựa trên những mục tiêu, những định hớng cho doanh nghiệp trong tơng
lai.
Các kế hoạch của doanh nghiệp có thể phân chia theo một số tiêu thức
khác nhau. Trong phần này sẽ đề cập đến sự phân loại kế hoạch theo các tiêu
thức cơ bản nhất.
ã phân loại theo cấp kế hoạch
Theo cách phân chia này thì kế hoạch đợc chia ra thành

- Kế hoạch cấp chiến lợc
- Kế hoạch tác nghiệp
Kế hoạch chiến lợc là kế hoạch do những nhà quản lý cấp cao, do các
tổng công ty xây dựng nhằm mục đích xác định mục tiêu tổng thể cho doanh
nghiệp
18


Kế hoạch tác nghiệp là các kế hoạch do các công ty con, các xí nghiệp
thành viên, các tổ chức thuộc cấp dới xây dựng. Kế hoạch tác nghiệp là các kế
hoạch chi tiết hoá của kế hoạch chiến lợc và đợc thực hiện hàng năm, hàng
quý, hàng tháng mục đích đặt ra với kế hoạch tác nghiệp là đảm bảo mọi ngời trong tổ chức đều hiểu về các mục tiêu của tổ chức và xác định rõ trách
nhiệm của họ liên quan nh thế nào trong việc thực hiện các mục tiêu đó và tiến
hành các hoạt động ra sao để đạt đợc những kết quả dự kiến. Các kế hoạch
chiến lợc liên quan đến mối quan hệ giữa con ngời với con ngời của các tổ
chức khác nhau.
Giữa hai loại kế hoạch chiến lợc và kế hoạch tác nghiệp, sự khác biệt chủ
yếu trên 3 mặt sau:
- Thời gian: kế hoạch chiến lợc thờng có thời gian dài từ 2 3 năm trở lên,
trong một số trờng hợp có thể lên đến 10 năm. Trong khi đó, kế hoạch tác
nghiệp chỉ có thời gian dới 1 năm.
- Phạm vi hoạt động: kế hoạch chiến lợc tác động đến các mảng hoạt động
lớn, liên quan tới tơng lai của toàn bộ doanh nghiệp. Kế hoạch chỉ có phạm
vi hạn hẹp, ở trong một mảng hoạt động nào đó của các xí nghiệp thành
viên.
- Mức độ cụ thể: các mục tiêu chiến lợc thờng cô đọng và tổng thể ( thiên về
định tính). Trong khi đó, các mục tiêu của kế hoạch tác nghiệp thờng chi
tiết cụ thể ( thiên về định lợng)
Đứng trên hai loại kế hoạch chiến lợc và kế hoạch tác nghiệp là hớng phát
triển của doanh nghiêp, nói cách khác nó chính là sứ mƯnh cđa doanh nghiƯp

trong t¬ng lai. Sø mƯnh cđa doanh nghiệp đặt ra trên cơ sở tình hình hoạt động,
những giả định về mục tiêu, mục đích, sự đi lên và vị trí của doanh nghiệp
trong môi trờng hoạt động của mình. Với xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, môi
trờng đó mang tính toàn cầu và sứ mệnh này, những định hớng của doanh
nghiệp trong tơng lai sẽ làm căn cứ để các nhà quản lý xây dựng ra các kế
hoạch mang tính chiến lợc, mang tính chỉ đạo để giao cho các đơn vị, xí
nghiệp thành viên. Trên cơ sở đó các xí nghiệp thành viên lập ra các kế hoạch
19


tác nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu mà kế hoạch chiến lợc vạch ra. Việc
lập kế hoạch và các căn cứ của nó là một quá trình logíc thực hiện theo một
trình tự nhất định.
ã Phân loại theo thời gian thực hiện
- Kế hoạch dài hạn:là kế hoạch xây dựng cho cả một thời kỳ ( thờng là trên
5 năm). Các kế hoạch này mang tính tổng quá, chủ yếu là các định hớng
của doang nghiệp, nó không cụ thể hoá, nhng nó lại là một trong những
nhiệm vụ quan trọng có tính chất chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp trong
cả một thời kỳ dai. Do tầm quan trọng nh vậy mà ngời lập kế hoạch dài hạn
phải có một trình độ hiểu biết cao cả về trình độ quản lý, phải hiểu biết thực
tế và một điều quan trọng là phải có khả năng dự báo vị trí của doanh
nghiệp.
- Kế hoạch trung han: là kế hoạch đợc xây dựng cho doanh nghiệp trong
một khoảng thời gian nhất đinh ( khoảng từ 1 5 năm). Loại kế hoạch này
cụ thể hoá hớng chỉ đạo của kế hoạch dai hạn.
- Kế hoạch ngắn hạn: xây dựng cho thời kỳ dới 1 năm. kế hoạch ngắn hạn
là cụ thể hoá chi tiết của kế hoạch dài hạn và trung hạn. việc lập kế hoạch
ngắn hạn là do từng đơn vị lập và cũng do đơn vị này thực hiện
ã Phân loại kế hoạch theo nội dung
Trong doanh nghiệp vận tải ôtô, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh

bao gồm các mặt chủ yếu sau.
- Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vận tải
- Kế hoạch khai thác và quản lý kỹ thuật phơng tiện
- Kế hoạch lao động tiền lơng
- Kế hoạch giá thành sản phẩm vận tải
- Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản
- Kế hoạch tài chính
- Kế hoạch ứng dụng khoa học kỹ thuật..
2.2.

Phơng pháp lập kế hoạch trong doanh nghiệp

20


2.2.1. Các căn cứ chung để lập kế hoạch
2.2.2. Quy trình lập kế hoạch
Hiện nay trong các doanh nghiệp việc lập kế hoạch không chỉ theo một
phơng pháp nhất định, mà căn cứ vào chính doanh nghiệp mình (tức là căn cứ
vào mục đích cần đạt đợc là gì, ngành nghề kinh doanh) mà có những phơng pháp lập kế hoạch hợp lý. Cho dù có nhiều phơng pháp lập kế hoạch và
cho dù kế hoạch nhỏ hay kế hoạch lớn, nhng tất cả những phơng pháp mà các
doanh nghiệp hiện nay áp dụng đều phải tuân theo một quy trình nhất định. Ta
có thể mô tả quy trình đó nh sau:
(hình vẽ: trang sau)
Khẳng định kế hoạch bậc cao
Khi lập bất cứ một kế hoạch nào cũng cần phải khẳng định kế hoạch bậc
cao hơn. kế hoạch tác nghiệp hay kế hoạch ngắn hạn đợc lập ra dựa trên các
căn cứ của kế hoạch chiến lợc hay kế hoạch dài hạn và kế hoạch trung hạn.
mục đích của việc khẳng địn này là để đảm bảo tính thống nhất của kế hoạch,
đảm bảo mục tiêu chung của tổ chức và có thể tiến hành nghiên cứu và dự báo

cũng nh là tién hành phân tích mọi nguồn lực, mọi hoạt động. Chúng ta cần
giới hạn hệ thống mà chúng ta lập kế hoạch cho nó.
Khẳng định kế
hoạch bậc cao

Công tác nghiên cứu
và dự báo

Xác định mục tiêu kế
hoạch
Phát triển các tiền đề

Xác định các phơng
án

21


Lựa chọn phơng án
tối u
Quyết định và thể chế
hoá kế hoạch

Hình1.1. sơ đồ quy trình lập kế hoạch
Nghiên cứu và dự báo
Nghiên cứu và dự báo là điểm bắt đầu của việc lập kế hoạch. Để nhận thực
đợc cơ hội cần phải có đợc những hiểu biết về môi trờng, ®èi thđ c¹nh tranh
( ®èi víi doanh nghiƯp ho¹t ®éng kinh doanh) và điểm mạnh, điểm yếu của
mình. Chúng ta phải dự đoán đợc các yếu tố không chắc chắn ( đe doạ) và đa
ra phơng án đối phó. Việc lập kế hoạch phải đỏi hỏi những dự đoán thực tế.

Thiết lập các mục tiêu
Các mục tiêu đa ra cần phải xác định rõ thời hạn thực hiện mục tiêu và đợc lợng hoá đến mức cao nhất có thể. Mặc dù tổ chức thờng có hai loại mục
tiêu là mục tiêu định lợng và mục tiêu định tính, những loại mục tiêu định lợng
cụ thể hơn, rõ ràng hơn. Ngoài ra mục tiêu cũng cần đợc phân nhóm theo các
thứ tự u tiên khác nhau là mục tiêu hàng đầu và mục tiêu hàng thứ. Những mục
tiêu hàng đầu thờng liên quan đến sự phát triển của doanh nghiệp, đối với
doanh nghiệp kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu là những mục tiêu về lợi
nhuận, doanh số hay thị phần, còn đối với doanh nghiệp hoạt động công ích
nh xí nghiệp xe buýt Thủ Đô thì mục tiêu lại là chất lợng phục vụ, chất lợng
vận tải, thời gian xe chạy
Phát triển các tiền đề
Tiền đề lập kế hoạch là các dự báo, các chính sách cơ bản có thể áp dụng.
Chúng là những giả định, giả thiết về môi trờng mà trong đó ta muốn thực hiện
kế hoạch, điều quan trọng đối với tất cả các nhà quản lý có liên quan tới kế
hoạch là sự nhất trí về các tiền đề. Trong thực tế, một trong những nguyên tắc

22


cơ bản của lập kế hoạch là các cá nhân đợc giao nhiệm vụ lập kế hoạch phải
hiểu biết và nhất trí hơn trong việc sử dụng các tiền đề thích hợp cho việc lập
kế hoạch của doanh nghiệp đợc phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả.
Xác định các phơng án
Bớc thứ năm trong việc lập kế hoạch là tìm ra và nghiên cứu các phơng án
hoạt động để lựa chon, đặc biệt khi các phơng án này không thấy đợc ngay, và
trong mỗi phơng án phải xác định đợc hai nội dung:
- Nội dung thứ nhất: xác định giải pháp của kế hoạch ( trả lời câu hỏi: làm gì
để thực hiện mục tiêu?)
- Nội dung thứ hai: xác định công cụ, nguồn lực để thực hiện mục tiêu ( trả
lời câu hỏi: thực hiện mục tiêu bằng gì?)

ít khi một kế hoạch lại không có những phơng án lựa chọn hợp lý, vì rất thờng
xuyên gặp một phơng án rõ ràng mà nó cha phải là phơng án tốt nhất. Vấn đề
phổ biến hơn không phải là việc tìm ra các phơng án mà là giảm bớt các phơng
án cần lựa chọn để sao cho chỉ còn những phơng án có nhiều triển vọng nhất đợc đa ra phân tích. Ngay cả sử dụng kỹ thuất toàn học, máy tính cũng chỉ có
thể đánh giá đợc một số lợng nhất định các phơng án, do đó các nhà phân tích
lập kế hoạch thờng phải thực hiện bớc khảo sát sơ bộ để phát hiện ra các phơng
án có triển vọng nhất.
Lựa chọn phơng án tối u
Để lựa chọn đợc phơng án tối u trớc tiên chúng ta cần phải đánh giá các
phơng án có triển vọng nhất:
- Sau khi tìm đợc các phơng án và xem xét điểm mạnh, điểm yếu của chúng
ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu thì bớc tiếp theo chúng ta phải tìm
cách định lợng chúng dới ánh sáng của các tiền đề và các mục đích. Một
phơng án có lợi nhuận cao nhất song cần vốn đầu t lớn thời gian thu hồi vốn
chậm, phơng án khác có thể có ít lợi nhuận song cũng rủi ro ít hơn. một phơng án nữa có thể thích hợp vơi mục tiêu dài hạn của công ty.
- Trong trờng hợp mục tiêu duy nhất là muốn cực đại hoá lợi nhuận trớc mắt
của một doanh nghiệp nào đó, nếu tơng lai chắc chắn, khả năng dự trữ tiền
23


mặt và vốn đầy đủ và hầu hết các yếu tố có thể có những số liệu xác định
thì việc đánh giá phơng án sẽ tơng đối dễ dàng. Nhng những ngời xây dựng
kế hoạch thờng gặp phải những yếu tố bất định, những vấn đề khan hiếm
vốn, và các yếu tố ẩn tàng khác nhau, do đó việc đánh giá các phơng án thờng gặp nhiều khó khăn, ngay cả những vấn đề tơng đối đơn giản..
Khi đánh giá xong phơng án thì tiến hành lựa chọn phơng án tối u (một
phơng án đợc gọi là tối u khi nó thực hiện đợc mục tiêu với chi phí nhỏ nhất).
Đây chính là thời điểm kế hoạch đợc chấp nhận, thời điểm thực sự để ra quyết
định đôi khi việc phân tích và đánh giá các phơng án cho thấy có hai hoặc
nhiều phơng án thích hợp và ngời quản lý có thể có quyết định một phơng án
chứ không chỉ dùng một phơng án tốt nhất.

Quyết định và thể chế kế hoạch
Trong phần quyết định và thể chế kế hoạch thông thờng có một số công
việc sau:
- Một phơng án có công việc tốt nhất sẽ đợc những ngời hoặc ngời chịu trách
nhiệm phân tích kế hoạch trình lên cho ngời hoặc những ngời có thẩm
quyền quyết định kế hoạch.
- Ngời có thẩm quyền quyết định sẽ tiến hành thông qua phơng án tối u và
quyết định kế hoạch.
- Thể chế hoá kế hoạch: thông qua một văn bản kế hoạch, văn bản đó là cơ
sở pháp lý để tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch, triển khai kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch phụ trợ
Tại thời điểm quyết định đợc thực hiện, việc lập kế hoạch cha thể kết thúc
mà phải chuyển sang bớc tiếp theo. Sau khi quyết đinh đà công bố, kế hoạch
đà xây dựng xong, bớc cuối cùng là phải xây dựng các phơng án phụ trợ cho
phơng án chính mà doanh nghiệp lập ra. Những phơng án phụ trợ này thờng là
các phơng án nhằm bổ trợ cho các kế hoạch mà sau này kế hoạch chính có
những rủi ro mà khi lập kế hoạch cha lờng trớc đợc.
2.2.3. Các phơng pháp xây dựng kÕ ho¹ch

24


Phơng pháp lập kế hoạch là tập hợp các cách thức dự báo, tính toán đợc sử
dụng trong quá trình lập kế hoạch.
ã Phơng pháp cân đối
Thực chất của cân đối là so sánh giữa nhu cầu và khả năng của doanh
nghiệp về một hoạt động kinh doanh nào đó cũng nh một loại nguồn lực nào
đó.
Về mặt chỉ tiêu trong kế hoạch có thể cân đối theo chỉ tiêu hiện vật hoặc chỉ
tiêu giá trị. Thông thờng các mối cân đối chủ yếu trong kế hoạch:

- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về khả năng về nguồn các yếu tố đầu vào
cho quá trình SXKD vận tải (Đầu vào: nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng vật
t, phơng tiện vận tải).
- Cân đối giữa khả năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khả
năng tiêu thụ sản phẩm vận tải trên thị trờng. Đây là mối cân đối quan
trọng nhất là cơ sở cho các mối cân đối khác.
- Cân đối về mặt thời gian: Thời gian và không gian cũng đợc coi nh là một
nguồn lực quan trọng để thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạch của doanh
nghiệp bởi vậy khi xác định kế hoạch cần đặc biệt quan tâm đến mối cân
đối này, về mặt thời gian cần cân đối giữa các mục tiêu lâu dài, trung, ngắn
hạn còn về mặt không gian vận tải còn cân đối giữa năng lực sản xuất và
nhu cầu tối đối.
ã Phơng pháp phân tích tính toán:
Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong xây dựng kế hoạch trung và
ngắn hạn bởi vì nó đi sâu vào phân tích tính toán các chỉ tiêu cụ thể của kế
hoạch. Thông thờng khi sử dụng phơng pháp này, ngời ta dùng các chỉ tiêu nh
chỉ số tăng bình quân, tốc độ tăng trởng bình quân, tốc độ tăng trởng bình
quân để tính toán các chỉ tiêu. Để tính toán cần xác định các nhân tố ảnh hởng
trong kỳ kế hoạch và lợng hoá các mức độ ảnh hởng của nó đến chỉ tiêu tính
toán và bằng các phơng pháp tính toán để xác định mức độ đạt đợc của từng
chỉ tiêu kế hoạch.

25


×