Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

sử dụng phơng pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp_1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.67 KB, 15 trang )

sử dụng phơng pháp thống kê trong
việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
3.Thức trạng về hoạt động sản xuất kd của công ty trong thời gian qua.
Trong những năm qua, do tình hình kinh tế đất nớc có nhiều sự biến đổi lớn nên đã
góp phần ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hiện nay, đợc sự lãnh đạo của Tổng công ty và các phòng ban tổng công ty hết sức giúpb
đỡ tạo điều kiện giao việc, giao vốn để công ty ổn đinh sản xuất kinh doanh và đời sống
cho công nhân viên. Do đó, trang thiết bị mới, hiện đại, công nghệ tiên tiến đảm bảo sản
xuất ra những sản phẩm chất lợngh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Với điều kiện
nh vậy công ty có rất nhiều thuận lợi để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh.
Về vốn : là một doanh nghiệp đứng số 1 trong 35 doanh nghiệp thành viên của Tổng
công ty Lơng thực miền Bắc, giá trị doanh thu của công ty hàng năm khoảng 40 - 50 tỷ
đồng. Vốn hoạt động của công ty dựa vào một phần vốn tự có và vay ngân hàng bằng hình
thức vay ngắn hạn.
Vốn lu động 9,370 tỷ đồng
Vốn cố định 6,000 tỷ đồng
Đó là số liệu năm 1996. Vốn lu động lớn hơn vốn cố định chứng tỏ cơ cấu vốn công
ty là tốt.
Về lao động : cơ chế cũ đã để lại nhiều khó khăn cho công ty. Trong đó có bộ máy
hành chính cồng kềnh và lực lợng lao động vợt quá yêu cầu sản xuất kinh doanh. Từ chỗ
có 320 ngời năm 1997, đến nay công ty chỉ còn lại 275 ngời, trong đó khoảng 20% tốt
nghiệp đại học, 29% trung cấp, 10% là công nhân kỹ thuật bậc cao, còn lại là công nhân
bình thờng.
Về thị trờng : Đặc điểm của thị trờng xuất khẩu là giá cả ảnh hởng chung của mặt
bằng thị trờng thế giới. Uy tín về chất lợng hàng hoá trên thị trờng quốc tế cha cao. Về thị
trờng nội địa thì công ty chủ yếu đa gạo từ miền Nam ra miền Bắc để kinh doanh, do vậy
thị trờng gạo nội địa của công ty là thị trờng miền Bắc.
Năm 1999, công ty có những thuận lợi nh : tổ chức công ty ổn định, đoàn kết, thi
đua nỗ lực sản xuất Bên cạnh đó vẫn có khó khănhng : năm 1999 là năm đầu tiên thực
hiện thuế VAT nên những bỡ ngỡ ban đầu trong vận hành của nền kinh tế thị trờng theo


điều chỉnh thuế mới đã làm chậm lại tốc độ lu chuyển hàng hoá từ nhiều góc độ khác nhau
nh : giá cả, sức cạnh tranh
Tuy nhiên năm 1999 công ty vẫn đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh nh kế hoạch.
Bảng 1 : Kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh năm 1998 và 1999
TT
Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Th
ực hiện
1998
Thự
c hiện
1999
So
với kế
hoạch 1999
(%)
Số lợng mua vào
(Quy thóc)
Tấn
25.
219
16.9
00
109,
3
Số lợng bán ra (Quy
thóc)
Tấn

27
640
178
70
105,
7
Trong
đó
Xuất
khẩu
Tấn
97
07
136
09
100,
8
Nội
địa
Tấn
17
933
426
1
127,
6
Bia
Sản
xuất
1

nghìn lít
23
5
317
117,
0
Tiêu
thụ
1
nghìn lít
21
7
305
109,
5
Sữa
Sản
xuất
1
nghìn lít
22
0
245
114,
6
Tiêu 1 21 243 114,
thụ nghìn lít 8 3
Doanh thu
Triệu
đồng

45
315
580
00
109,
5
Lợi nhuận
Triệu
đồng
12
38
158
0
115,
4
Nộp ngân sách
Triệu
đồng
98
6
120
9
109
Thu nhập bình quân
tháng
1000
đồng/ngời
75
0
800 106

Tổng giá trị sản
xuất (GO)
Triệu
đồng
47
791
611
60
112,
3
Qua số liệu có thể đánh giá tổng quát năm 1999 công ty đã hoàn thành vợt mức kế
hoạch ở các chỉ tiêu chủ yếu : doanh thu, lợi nhuận, GO
Những thuận lợi và khó khăn năm 1999 tiếp tục là những thuận lợi và khó khăn của
năm 2000, nhng sẽ là gay gắt và phức tạp tạp hơn. Tuy vậy do đợc sự quan tâm giúp đỡ
của các cơ quan hữu quan, đặc biệt là Tổng công ty Lơng thực miền Bắc và quyết tâm của
tập thể lãnh đạo và lao động trong công ty, đến nay có thể nói : năm 2000 là năm công ty
kinh doanh vận tải lơng thực tiếp tục nâng cao truyền thống "Đoàn kết - Việc làm - Đời
sống - Tự hào" vợt qua khó khăn đạt đợc hiệu quả đáng mừng.
Kết quả đạt đợc năm 2000 đợc thể hiện ở <Bảng 2>
Bảng 2 : Kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh năm 2000
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Thự
c hiện
2000
% so
kế hoạch
% so
với thực hiện

1999
I.Kinh doanh
lơng thực
Tấn
(Quy thóc)
1.Mua vào Tấn
342
10
108,6 122,2
2.Bán ra Tấn
341
92
110,3 121
T
rong
Xuất
khẩu
Tấn
192
80
105,5 143
đó
Nội địa Tấn
149
12
199,0 252,7
II.Kinh doanh
mặt hàng khác
1.Bia + sữa Đậu
nành + Ca cao

1000 lít 380 100 90
2.Dịch vụ + hàng
hoá
Triệu
đồng
276
5
130 130
III.Doanh thu
Triệu
đồng
679
90,7
107,6 117,3
IV.Lợi nhuận
Triệu
đồng
176
5
109 111,7
V.Nộp ngân sách
Triệu
đồng
136
5
103 112,9
VI.Thu nhập
bình quân tháng
1000
đồng/tháng

850 100 106,2
VII.Tổng giá trị
sản xuất (GO)
Triệu
đồng
715
20
105 116,9
Qua số liệu trên chúng ta vẫn nhận thấy : kinh doanh lợng thực vẫn là mặt hàng và
lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty. Trong công ty cung ứng xuất khẩu cho Tổng
công ty khối lợng khá lớn ( vợt 5,5% so với kế hoạch và vợt 43% so với năm trớc). Và
công ty cũng chủ động tìm kiếm khách hàng và nguồn hàng trong nớc nên tỷ trọng tiêu thụ
nội địa tăng 99% so với kế hoạch và tăng 152,7% so với năm trớc, nâng tỷ trọng tiêu thụ
lơng thực nội địa và góp phần bình ổn giá lơng thực trong năm trên địa bàn toàn quốc.
Tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của công ty thực hiện đều vợt mức :
-Tổng doanh thu : 67.990,7 triệu đồng, vợt 7,6% so với kế hoạch và tăng 17,3% so
với năm trớc.
-Lợi nhuận đạt : 1.765 triệu động, vợt 9% so với kế hoạch và tăng 11, 7% so với
năm trớc.
II.Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để đánh giá,
phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở tổng công ty kinh doanh vận tải
lơng thực.
1.Phân tích các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu để tính đợc hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp có đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hay không thì điều
trớc tiên là doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh tăng
lên, tiếp đó là xét đến việc sử dụng các chi phí kinh tế nh thế nào.
Để thấy đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian
qua, thông qua các báo cáo tổng kết hàng năm ta có các chỉ tiêu giá trị sản xuất, doanh thu,
lợi nhuận, từ đó tính đợc các chỉ tiêu về dây số thời gian nhằm cho mục đích đánh giá và

phân tích.
Qua số liệu ta thấy : trong giai đoạn 1998 - 2000 các chỉ tiêu về kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng đạt đợc thành công đó là nhờ công ty có định
hớng đúng đắn mở rộng sản xuất, tìm hiểu thị trờng một cách đúng hớng.
*Về giá trị sản xuất :
Tổng giá trị sản xuất bình quân 11.864,5 triệu đồng/năm hay tăng 22,33%/năm.
Năm 1999 so với năm 1998 giá trị sản xuất tăng 13.369 triệu đồng hay tăng 27,97%, năm
2000 so với năm 1999 giá trị sản xuất tăng 10.360 triệu đồng hay tăng 16,94%.
Giá trị tuyệt đối 1% tăng của giá trị sản xuất năm 1999 là 477,91 triệu đồng, năm
2000 là 611,6 triệu đồng và gấp năm 1999 là 1,28 lần.
Nh vậy, giá trị sản xuất của công ty có tăng nhng tốc độ tăng ngày càng giảm dần.
Doanh thu bình quân 11.337,5 triệu đồng/năm hay tăng 22,49%. Năm 1999 so với
năm 1998 doanh thu tăng 12.685 triệu đồng hay tăng 27,99%, năm 2000 so với năm 1999
doanh thu tăng 9.990 triệu đồng hay tăng 16,94%.
Giá trị tuyệt đối 1% tăng của doanh thu năm 1999 là 453,15 triệu đồng, năm 2000 là
580 triệu đồng và gấp 1,27 lần so với năm 1999.
Nh vậy doanh thu của công ty trong giai đoạn 1998 - 2000 là có tăng nhng tốc độ
tăng lại giảm dần.
*Về lợi nhuận.
Lợi nhuận tăng bình quân 263,5 triệu đồng/năm hay tăng 19,40%. Năm 1999 so với
năm 1998 lợi nhuận tăng 342 triệu đồng hay tăng 27,63%, năm 2000 so với năm 1999 lợi
nhuận tăng 185 triệu đồng hay tăng 11,71%.
Giá trị tuyệt đối 1% tăng của lợi nhuận năm 1999 là 12,83 triệu đồng, năm 2000 là
15,8 triệu đồng và gấp 1,27 lần.
Nhìn chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt đợc đều tăng hơn so với
năm trớc. Tuy nhiên để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không thì ta phải
xem xét đến lợng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có đem lại nhiều lợi nhuận
hay không. Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận, tức là tốc
độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Nh vậy hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty không những giảm mà đã sử dụng cha có hiệu quả yếu tố đầu vào.

2.Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1.Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Việc sử dụng lao
động nh thế nào cho hợp lý là điều không dễ. Doanh nghiệp phải quản lý lao động cho phù
hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao động để tạo ra một lực
lợng lao động phù hợp cả về số lợng, chất lợng, cũng nh nâng cao năng suất lao động và
chất lợng công việc.
Theo báo cáo về tình hình sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua, tất cả
ngời lao động đều có đầy đủ công ăn việc làm. Điều này chứng tỏ công ty đã tạo đợc việc
làm ổn định cho công nhân, khả năng huy động lao động vào sản xuất kinh doanh là tốt.
Để thấy đợc sự biến động về số lợng lao động của công ty ta xem bảng sau.
Bảng 4 : Lao động của công ty thời kỳ 1998 - 2000
Chỉ
tiêu
Năm
Số
lao động
bình quân
(ngời)
Lợng
tăng tuyệt
đối liên
hoàn (ngời)
Tốc
độ phát
triển liên
hoàn (%)
Tốc
độ tăng (%)
Tốc

độ tăng
bình quân
(%)
1998 235 - - -
8,181999 257 22
109,3
6
9,36
2000 275 18 107 7,00
Qua số liệu trên ta thấy, lợng lao động của công ty tăng bình quân mỗi năm là
8,18% hay tăng 20 ngời. Năm 1999 số lợng lao động bình quân tăng 9,36% hay tăng 22
ngời và năm 2000 số lợng lao động tăng 7% hay tăng 18 ngời.
Nhìn chung số lợng lao động của công ty tăng lên không đáng kể. Hiện nay nớc ta
đang thực hiện chính sách giảm biên chế trong các doanh nghiệp nhà nớc, đòi hỏi công ty
phải rất chú trọng đến việc sử dụng sao cho có hiệu quả tốt nhất, cũng nh thúc đẩy ngời lao
động nâng cao trình độ tay nghề hơn nữa.
Bảng 5 : Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty thời kỳ 1998 - 2000
TT
Chỉ tiêu
Năm
Lợng
tăng (giảm)
tuyệt đối
Tốc độ
phát triển (%)
1
998
1
999
2

000
9
9/98
0
0/99
9
9/98
0
0/99
Doanh thu
thuần (triệu
đồng)
4
5135
5
8000
6
7990
1
2685
9
990
1
27,97
1
17,22
Lợi nhuận
(Triệu đồng)
1
238

1
580
1
765
3
24
1
85
1
27,63
1
11,71
Tổng quỹ
lơng (triệu đồng)
4
320
4
525
4
840
2
05
3
15
1
04,74
1
06,96
Số lao
động bình quân

(ngời)
2
35
2
57
2
75
2
2
1
8
1
09,36
1
07,00
Năng suất
lao động bình
quân theo doanh
thu (triệu
đồng/ngời)
1
92,06
2
25,68
2
47,23
3
3,62
2
1,55

1
17,5
1
09,54
Mức
doanh lợi theo
lao động (triệu
đồng/ngời)
5
,268
6
,147
6
,419
0,
879
0
,272
1
16,68
1
04,42
Thu nhập
bình quân (1000
đồng)
7
50
8
00
8

50
5
0
5
0
1
06,67
1
06,25
Qua số liệu trên ta thấy.
*Năng suất lao động bình quân theo doanh thu đều tăng qua các năm. Năm 1998 cứ
bình quân mỗi lao động thì tạo ra 192,06 triệu đồng, năm 1999 tạo ra 225,68 triệu đồng và
năm 2000 tạo ra 247,23 triệu đồng. Nh vậy số doanh thu thuần đợc tạo ra tính trên mỗi lao
động năm 1999 tăng 17,5% so với năm 1998 hay tăng 33,62 triệu đồng, năm 2000 tăng
9,54% so với năm 1999 hay tăng 21,55 triệu đồng.
*Mức doanh lợi bình quân theo lao động năm 1998 cứ 1 lao động thì tạo ra đợc
5,268 triệu đồng lợi nhuận, năm 1999 tạo ra đợc 6,147 triệu đồng lợi nhuận và năm 2000
tạo ra đợc 6,419 triệu đồng lợi nhuận. Nh vậy số lợi nhuận đợc tạo ra tính trên 1 lao động
năm 1999 tăng 16,68% so với năm 1998 hay tăng 0,879 triệu đồng và số lợi nhuận tạo ra
tính trên 1 lao động năm 2000 tăng 4,42% so với năm 1999 hay tăng 0,272 triệu đồng.
*Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động năm 1999 là 800 nghìn đồng hay tăng
6,67% so với năm 1998 (đạt 750 ngàn đồng), năm 2000 đạt 850 nghìn đồng tăng 6,25% so
với năm 1999.
Ta thấy tốc độ tăng thu nhập nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động, tức là công ty
đã đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp mình.
2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định là cơ sở kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện
có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố dịnh đặc biệt là máy
móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất
lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, việc phân tích tình hình

sử dụng tài sản cố định để từ đó có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công
suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với công ty kinh doanh vận tải lơng thực những năm trớc đây mặt bằng nhà
xởng hầu nh đã cũ và khấu hao hết, những nhà xởng, kho bãi đợc xây dựng từ chế độ cũ
đến nay điều kiện sản xuất rất khó khăn, máy móc thiết bị cũ và có phần lạc hậu. Do vậy
trong những năm gần đây công ty đã tập trung triển khai xây dựng một số công trình lớn
để sử dụng cho sản xuấ kinh doanh, sửa chữa và nâng cấp nhà xởng đã h hỏng. Trong bối
cảnh cạnh tranh và hoà nhập hiện nay của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự
đổi mới và nâng cao chất ;ợng sản phẩm. Nhận thức đợc vấn đề trên, trong những năm gần
đây công ty đã tập trung hớng giải quyết bằng cách thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ
bản nhằm nâng cấp tài sản cố định, tăng năng suất lao động, tăng khả năng đáp ứng nhu
cầu của khách hàng. Công ty đã xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiết bị mới đa vào sản
xuất kinh doanh : nh năm 1998 công ty lắp đặt thêm dây truyền sản xuất bia hơi và sữa
đậu nành. Với hớng đi đầu t theo chiều rộng là hợp lý, nhng sử dụng nh thế nào cho hợp lý
và có hiệu quả là điều rất khó. Để biết đợc công ty sử dụng có hiệu quả hay không yếu tố
tài sản cố định, ta cần phân tích để từ đó đa ra đợc những đánh giá chính xác. ở phần phân
tích dới đây, tài sản cố định đợc dùng để phân tích là những tài sản cố định đợc tính theo
nguyên giá tài sản cố định.
Bảng 6 : Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân
TT
Chỉ tiêu
Năm
Tốc độ
phát triển (%)
1
998
1
999
2

000
9
9/98
0
0/99
Doanh thu thuần (triệu
đồng)
4
5315
5
8000
6
7990
1
27,99
1
17,22
Lợi nhuận (triệu đồng)
1
238
1
580
1
765
1
27,63
1
11,71
TSCĐ bình quân (triệu
đồng)

1
8432
2
6514
3
0165
1
43,84
1
13,74
Hiệu suất TSCĐ
2
,458
2
,187
2
,254
8
8,97
1
03,06
Suất hoa phí TSCĐ
0
,406
0
,457
0
,443
1
12,56

9
7,08
Mức doanh lợi TSCĐ
0
,067
0
,059
0
,058
8
8,05
9
9,17
Từ kết quả tính toán trên cho thấy.
*Về hiệu suất sử dụng vốn cố định : năm 1998 cứ 1 triệu đồng tài sản cố định bình
quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 2,458 triệu đồng doanh thu thuần,
năm 1999 tạo ra đợc 2,187 triệu đồng giảm 11,03% so với năm 1998 và năm 2000 tạo ra
đợc 2,254 triệu đồng tăng 3,06% so với năm 1999. Nh vậy doanh thu thuần đợc tạo ra tính
trên 1 triệu đồng tài sản cố định năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,271 triệu đồng, năm
2000 so với năm 1999 tăng 0,067 triệu đồng.
*Về suất hao phí tài sản cố định : năm 1998 cứ 1 triệu đồng doanh thu thuần đợc tạo
ra trong kỳ thì cần phải tiêu hao 0,406 triệu đồng giá trị tài sản cố định, năm 1999 cần
0,457 triệu đồng tăng 12,56% so với năm 1998 và năm 2000 cần 0,0443 triệu đồng giảm
2,92% so với năm 1999. Nh vậy giá trị tài sản cố định cần phải bỏ ra để thu đợc 1 triệu
đồng doanh thu thuần năm 1999 tăng so với năm 1998 là 0,051 triệu đồng còn năm 2000
so với năm 1999 giảm 0,014 triệu đồng.
*Mức doanh lợi tài sản cố định : năm 1998 cứ 1 triệu đồng tài sản cố định bỏ vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 0,067 triệu đồng lợi nhuận, năm 1999 tạo ra 0,059
triệu đồng giảm 11,95% hay giảm 0,008 triệu đồng so với năm 1998 và năm 2000 thì tạo
ra đợc 0,058 triệu đồng giảm 0,83% hay giảm 0,001 triệu đồng so với năm 1999.

2.3.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động :
2.3.1.Phân tích hiệu quả chung của tài sản lu động.
Qua số liệu bảng 7 cho ta thấy.
*Về hiệu suất tài sản lu động : năm 1998 cứ 1 triệu đồng tài sản lu động tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 2,248 triệu đồng doanh thu thuần,
năm 1999 tạo ra đợc 2,261 triệu đồng tăng 0,013 triệu đồng so với năm 1998 và năm 2000
tạo ra đợc 2,072 triệu đồng giảm 0,189 triệu đồng so với năm 1999.
*Mức doanh lợi tài sản lu động : năm 1998 cứ 1 triệu đồng vốn lu động tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 0,061 triệu đồng lợi nhuận, năm
1999 tạo ra đợc 0,062 triệu đồng lợi nhuận tăng 0,001 triệu đồng so với năm 1998, và năm
2000 tạo ra đợc 0,054 triệu đồng lợi nhuận và giảm 0,008 triệu đồng so với năm 1999.
Bảng 7 : Các chỉ tiêu sử dụng tài sản lu động (TSLĐ)
TT
Chỉ tiêu
Năm
Lợng
tăng (giảm)
1
998
1
999
2
000
9
9/98
0
0/99
Doanh thu thuần (triệu
đồng)
4

5315
5
8000
6
7990
1
2685
9
990
Lợi nhuận (triệu đồng)
1
238
1
580
1
765
3
42
1
85
Giá trị TSLĐBQ (triệu
đồng)
2
0157
2
5654
3
2813
5
497

7
159
Hiệu suất TSLĐ 2 2 2 0 -
,248 ,261 ,072 ,013 0,189
Mức doanh lợi TSLĐ
0
,061
0
,062
0
,054
0
,001
-
0,008
Mức doanh lợi tổng doanh
thu thuần
0
,028
0
,027
0
,026
-
0,001
-
0,001
2.3.2.Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động :
Bảng 8 : Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lu động bình quân
TT

Chỉ tiêu
Năm
Lợng
tăng (giảm)
1
998
1
999
2
000
9
9/98
0
0/99
Doanh thu thuần (triệu
đồng)
4
5315
5
8000
6
7990
1
2685
9
990
Lợi nhuận (triệu đồng)
1
238
1

580
1
765
3
42
1
85
VLĐ BQ (triệu đồng)
2
0157
2
5654
3
2813
5
497
7
159
Số vòng quay VLĐ (lần)
2
,248
2
,261
2
,072
0
,013
-
0,189
Độ dài BQ 1 vòng quay

VLĐ (ngày)
1
60
1
59
1
73
-
1
1
4
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
0
,445
0
,442
0
,483
-
0,003
0
,041
Số VLĐ (tiết kiệm) lãng
phí (triệu đồng)
-
-
146,71
2
742,2
- -

Qua số liệu trên ta thấy.
*Về số vòng quay vốn lu động năm 1998 cứ 1 triệu đồng vốn lu động thì quay đợc
2,248 lần và năm 1999 quay đợc 2,261 lần tăng so với năm 1998 là 0,013 lần và năm 2000
quay đợc 2,072 lần giảm so với năm 1999 là 0,189 lần. Số vòng quay của vốn lu động năm
2000 giảm so với năm 1999 là điều không tốt đối với doanh nghiệp.
*Về độ dài vòng quay vốn lu động : năm 1998 bình quân 1 vòng quay của vốn lu
động là 160 ngày, năm 1999 159 ngày giảm 1 ngày so với năm 1998 và năm 2000 là 173
ngày tăng 14 ngày so với năm 1999.
*Về hệ số đảm nhiệm vốn lu động : năm 1998 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu
thuần thì cần phải tiêu hao 0,445 triệu đồng vốn lu động, năm 1999 cần tiêu hao 0,442
triệu đồng giảm 0,003 triệu đồng so với năm 1998 và năm 2000 cần tiêu hao 0,483 triệu
đồng hay tăng 0,041 triệu đồng so với năm 1999.
Nhận xét chung.
Năm 1999 do tốc độ chu chuyển của vốn lu động tăng nhng không đáng kể đã tiết
kiệm cho doanh nghiệp 146,71 triệu đồng vốn lu động so với năm 1998.
Năm 2000 do tốc độ chu chuyển của vốn lu động giảm đã gây lãng phí cho doanh
nghiệp 2.742,2 triệu đồng so với năm 1999.
Để tránh gây lãng phí vốn lu động cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải thực
hiện một số biện pháp sau, nhằm giải phóng vốn lu động nh : giảm thời gian một vòng
quay vốn lu động, tăng tốc độ chu chuyển của vốn, giảm nợ , tận dụng các món nợ ổn định
nh tiền khấu hao cha đến kỳ nộp, tiền thởng cha sử dụng
Trong các biện pháp trên, doanh nghiệp nên chú ý tới tốc độ chu chuyển vốn lu
động bình quân vì tốc độ chu chuyển tăng sẽ làm cho các chỉ tiêu năng suất lao động, lợi
nhuận, mức doanh lợi của công ty tăng lên và tiết kiệm đợc nguồn vốn lu động.
2.4.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn :
Trong sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu của mọi quá trình
sản xuất, vốn phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để biết đợc tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh việc sử dụng vốn có hiệu quả hay
không ta cần nghiên cứu cơ cấu vốn theo nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu động.
Bảng 9 : Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động.

C
hỉ tiêu
T
ổng vốn
SXKD
(triệu
đồng)
Trong đó
V
ốn
CĐBQ
(triệu
đồng)
V
ốn
LĐBQ
(triệu
đồng)
Vốn cố định Vốn lu động
T
uyệt đối
(triệu
%
so với
tổng
T
uyệt đối
(triệu
%
so với

tổng
N
ăm
đồng) vốn đồng) vốn
1
998
3
0781
7
314
2
3,76
2
3467
7
6,24
7
102
2
0157
1
999
3
5897
8
056
2
2,44
2
7841

7
7,56
7
685
2
5654
2
000
4
6409
8
624
1
8,58
3
7785
8
1,42
8
340
3
2813
Qua số liệu trên ta thấy.
*Vốn cố định của doanh nghiệp năm 1998 chiếm 23,76% tổng vốn kinh doanh, năm
1999 chiếm 22,44% và năm 2000 chiếm 18,58%.
*Vốn lu động của doanh nghiệp năm 1998 chiếm 76,24% so với tổng vốn kinh
doanh, năm 1999 chiếm 77,56% và năm 2000 chiếm 81,42% so với tổng vốn kinh doanh.
Nhìn chung, vốn lu động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh
doanh, do đó cơ cấu vốn của doanh nghiệp là tốt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.

Bảng 10 : Vốn sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua số liệu trên ta thấy, khối lợng vốn bình quân của công ty qua các năm đều tăng.
Điều đó có ý nghĩa là chi phí đầu vào của công ty ngày càng tăng. Vì vậy doanh nghiệp
muốn hoạt động có hiệu quả thì cần tăng nhanh kết quả sản xuất với tốc độ tăng hơn tốc độ
tăng của yếu tố đầu vào.
Bảng 11 : Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn bình quân
C
hỉ tiêu
N
ăm
Vốn CĐBQ (triệu
đồng)
Vốn LĐBQ (triệu
đồng)
Tổng vốn BQ
(triệu đồng)
1
998
7102 20157 27259
1
999
7685 25654 33339
2
000
8340 32813 41153
TT
Chỉ tiêu
Năm
Lợng
tăng (giảm)

tuyệt đối
Tốc độ
phát triển (%)
1
998
1
999
2
000
9
9/98
0
0/99
9
9/98
0
0/99
GO(triệu
đồng)
4
7791
6
1160
7
1520
1
3369
1
0360
1

27,97
1
16,94
Lợi
nhuận(triệu
đồng)
1
238
1
580
1
765
3
42
1
85
1
27,63
1
11,71
Vốn
SXKDBQ
(triệu đồng)
2
7259
3
3339
4
1153
6

080
7
814
1
22,3
1
23,43
Hiệu
suất tổng vốn
1
,753
1
,834
1
,738
0
,081
-
0,096
1
04,62
9
4,76
Mức
doanh lợi tổng
vốn
0
,045
0
,047

0
,043
0
,002
-
0,004
1
04,44
9
1,49
Qua số liệu trên ta thấy.
*Về hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh, năm 1998 cứ 1 triệu đồng vốn bỏ vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 1,753 triệu đồng doanh thu thuần, năm 1999
tạo ra đợc 1,834 triệu đồng và năm 2000 tạo đợc 1,738 triệu đồng. Nh vậy số doanh thu
thuần đợc tạo ra tính trên 1 triệu đồng tổng vốn sản xuất kinh doanh năm 1999 tăng so với
năm 1998 là 0,081 triệu đồng hay tăng 4,62% còn năm 2000 giảm đi 0,096 triệu đồng hay
giảm 5,24% so với năm 1999.
*Về mức doanh lợi tổng vốn sản xuất kinh doanh : năm 1998 cứ 1 triệu đồng vốn
bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo đợc 0,045 triệu đồng lợi nhuận, năm
1999 thì tạo ra đợc 0,047 triệu đồng lợi nhuận tăng 0,02 triệu đồng hay tăng 4,44% so với
năm 1998 và năm 2000 tạo ra đợc 0,043 triệu đồng giảm 0,004 triệu đồng hay giảm 8,51%
so với năm 1999.
Tóm lại trong giai đoạn 1998 - 2000, công ty kinh doanh vận tải lơng thực làm ăn có
lãi và nộp đủ thuế trong kỳ cho ngân sách nhà nớc, taọi đầy đủ việc làm và đảm bảo thu
nhập cho cán bộ công nhân viên chức. Để thực hiện đợc điều này là do doanh nghiệp đã có
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Bởi nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
sản xuất kinh doanh là vấn đề có tính sống còn đối với doanh nghiệp cũng nh đóng góp
vào sự phát triển chung của đất nớc.

×