Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

sử dụng phơng pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp_2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 11 trang )

sử dụng phơng pháp thống kê trong
việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
3.2.Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản.
3.2.1.Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định
*Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định (H
F
).
Công thức Q
H
F
=
F
Trong đó:
Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thờng dùng GO, VA, Tổng
doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), Tổng doanh thu thuần (DT).
F là giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu t cho sản xuất
kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh.
*Chỉ tiêu suất hao phí tài sản cố định (E
F
).
Công thức F
E
F
=
Q
Ý nghĩa :
Chỉ tiêu cho biết tạo ra 1 triệu đồng két quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tiêu
hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định.
*Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản cố định (R


F
)
Công thức Ln
R
F
=
F
Trong đó: Ln là lợi nhuận kinh doanh.
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu t cho
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.
3.2.2.Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
a.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung tài sản lu động.
*Chỉ tiêu hiệu suất tài sản lu động (Hv)
Công thức Q
Hv =
V
Trong đó :Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất : G, DT.
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản xuất lu động bình quân
dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo đợc mấy triệu đồng tổng doanh thu hay tổng
doanh thu thuần.
*Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lu động (Rv)
Công thức : Ln
Rv =
V
ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lu động bình quân dùng vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.
*Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (R
G
)
Công thức : Lợi nhuận Ln

R
G
= =
Tổng doanh thu G
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có mấy
triệu đồng lợi nhuận.
*Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần (R
DT
)
Công thức : Lợi nhuân Ln
R
DT
=
=
Tổng doanh thu thuần DT
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì
có mấy triệu đồng lợi nhuận.
b.Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lu động.
*Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động (Lv)
Công thức Doanh thu(hay doanh thu thuần) DT(hay G)
Lv =
=
Vốn lu động trong kỳ V
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết trong kỳ vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc mấy
vòng hay chu chuyển đợc mấy lần.
*Chỉ tiêu độ dài bình quân 1 vòng quay vốn lu động (t).
Công thức N
t =
Lv
Trong đó :N là số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu.

Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết thời gian vật chất cần thiết để thực hiện một vòng quay
vốn lu động.
*Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động (mv)
Công thức : Vốn lu động bình quân V
mv =
=
Tổng doanh thu thuần(hay tổng doanh thu) DT(hay G)
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần thì cần phải
tiêu hao mấy triệu đồng vốn lu động.
*Chỉ tiêu số vốn lu động tiết kiệm (hay lãng phí) do tốc độ chu chuyển vốn nhanh
hay chậm gây ra (Dv)
Công thức Dv = mv . DT
1
(hay G
1
)
DT
1
(hay G
1
)
Hoặc Dv = . (t
1
- t
0
)
N
Trong đó : DT
1
(hay G

1
) là tổng doanh thu thuần kỳ nghiên cứu ( hay tổng doanh thu
kỳ nghiên cứu )
t
1
, t
0:
độ dài bình quân một vòng quay vốn lu động kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
3.3.Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh :
Nh ta đã biết, kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời kỳ, vốn sản xuất kinh
doanh là chỉ tiêu thời điểm, nên để đảm bảo yêu cầu so sánh đợc thì vốn sản xuất kinh
doanh phải đợc tính bình quân.
Tổng vốn đầu kỳ + Tổng vốn cuối kỳ
Tổng vốn bình quân (TV) =
2
=Vốn cố định bình quân + vốn lu động bình quân
*Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) tổng vốn (H
TV
)
Công thức GO (VA hoặc G)
H
TV
=
TV
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng giá trị sản xuất (hay giá trị tăng hoặc tổng
doanh thu)
*Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng vốn (R
TV
)

Công thức Lợi nhuân Ln
R
TV
=
=
Tổng vốn bình quân trong kỳ TV
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng bỏ vào sản xuất kinh doanh trongời kỳ thì
tạo ra mấy triệu đồng lợi nhuận.
4.Một số phơng pháp phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
4.1.Phơng pháp dây số thời gian :
Phơng pháp này dùng để phân tích xu hớng biến động của hiện tợng theo thời gian.
Qua dây số thời gian có thể nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ
đợc xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoán đợc hiện tợng trong tơng
lai.
Tuy nhiên trong bài viết này, ta chỉ sử dụng các chỉ tiêu của dây số thời gian để
phân tích sự biến động của hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu của dây số thời gian gồm có :
*Mức độ trung bình theo thời gian
*Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối.
*Tốc độ phát triển.
*Tốc độ tăng (hoặc giảm).
*Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm).
4.2.Phơng pháp chỉ số :
Trong phân tích kinh tế doanh nghiệp, thống kê thờng dùng hệ thống chỉ số tổng
hợp. Hệ thống chỉ số tổng hợp đợc dùng để phân tích ảnh hởng của các nhân tố cấu thành
đối với một hiện tợng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tợng
theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó.
Nh đã biết, các nhân tố hiệu quả có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, thông qua phơng pháp chỉ số, ta thấy đợc việc sử dụng các yếu tố đầu vào

nào là cha hiệu quả để từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Đồng thời vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích biến động
hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp nh phân tích biến động của năng suất lao động bình
quân do ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn và mức trang bị vốn cho lao động.
Ta phân tích theo các hớng sau :
Giá trị sản xuất = Mức năng suất lao động bình quân x Số lao động bình quân
Doanh thu = Mức doanh thu bình quân x Số lao động bình quân
Lợi nhuận (lãi thuần)= Mức doanh lợi bình quân x Số lao động bình quân
hoặc =Mức doanh lợi của vốn sản xuất x Khối lợng vốn
tơng ứng kinh doanh từng bộ phận.
CHƠNG III : VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƠNG
PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY KINH DOANH VẬN TẢI LƠNG THỰC.
I.Khái quát về công ty kinh doanh vận tải Lơng thực :
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty kinh doanh vận tải lơng thực là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công
ty Lơng thực miền Bắc do bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sáng lập. Trụ sở của
công ty ở số 9A vĩnh tuy quận Hai Bà Trng - Hà Nội. Công ty đợc thành lập theo quyết
định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 44 NN/ TCCB-QĐ ngày 08/01/1993 của bộ nông
nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
Số đăng ký kinh doanh : 105865
-Với ngành nghề kinh doanh là:
-Vận tải đờng bộ
-Thơng nghiệp buôn bán lẻ
-Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Tiền thân của công ty kinh doanh vận tải lơng thực là xí nghiệp V73 đợc thành lập
năm 1973. Mục đích thành lập xí nghiệp lúc ấy là giải quyết nhu cầu lơng thực cho các
tỉnh miền núi cao và phục vụ chiến tranh. Với nhiệm vụ vận chuyển lơng thực cho các tỉnh
miền núi và giải quyết nhu cầu đột suất của Hà Nội. Nh vậy nhiệm vụ chính của công ty
bấy giờ là vận tải lơng thực phục vụ ngành. đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng khi

lơng thực thực phẩm là đIều kiện cơ bản cho cuộc sống.
Đến năm 1985 xí nghiệp V73 đợc đổi tên thành xí nghiệp vận tải lơng thực nhng
nhiệm vụ thì không có gì thay đổi.
Nh vậy từ khi thành lập (1973) đến những năm trớc đổi mới xí nghiệp vận tải V73
hoạt động theo kế hoạch của nhà nớc, nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc. Bao cấp dẫn đợc xoá bỏ, tuy nhiên đối với xí nghiệp vận tải lơng thực I thì
công việc vận tải đợc thực hiện do hàng hoá tập trung.
Đến năm 1989 thì bao cấp đợc xoá bỏ hoàn toàn dẫn đến tan rã việc vận tải tập
trung nên xí nghiệp phải thay đổi, đổi mới. Lúc này không còn kế hoạch của nhà nớc nên
xí nghiệp buộc phải tự vận động. Lãnh đạo công ty xác định nhiệm vụ của công ty vẫn là
vận tải nhng có thể chuyển sang kinh doanh lơng thực. Trớc mắt để giải quyết khó khăn
cho cán bộ công nhân viên, dựa vào kinh nghiệm có sẵn của mình nên có thẻ mua thóc ở
các địa phơng. Lúc đó miền Nam là vựa lúa của cả nớc trong khi miền Bắc năng suất lúa
cha cao nên còn sự chênh lệch giá lúa giữa hai miền. Nhận biết đợc điều này công ty cho
ngời vào miền nam mua lúa gạo sau đó thuê tàu thuỷ chỏ ra các cảng ở miền Bắc. Công ty
cho xe của mình nhận thóc ở các cảng chở đi các địa phơng để bán thu lãi qua chênh lệch
giá. Cũng vì việc kinh doanh lúa gạo này làm nảy sinh ra những địa điểm là mầm mống
đại lý vận tải. Nhờ việc kinh doanh lơng thực xí nghiệp đã tồn tại đợc nhng đời sống của
cán bộ công nhân viên vẫn còn khó khăn, thiếu việc làm. điều này đặt ra câu hỏi đối với
lãnh đạo công ty là phải làm gì để giải quyết tình trạng này. qua thăm dò thị trờng công ty
biết đợc rằng kinh tế vừa mở cửa thì ngành xây dựng phát triển rất mạnh vì vậy lãnh đạo
công ty quyết định mở xởng sản xuất vật liệu xây dựng. Mở xởng sản xuất vật liệu xây
dựng công ty đã giải quyết việc làm cho khoảng 50 lao động. đây là xởng sản xuất với lao
động không phức tạp nên có thể sử dụng những thợ cơ khí, những lái xe có đầu óc kém
thích nghi với cơ chế thị trờng, sống bắt buộc phải phụ thuộc vào công ty. Thời kỳ đầu
xởng sản xuất vật liệu xây dựng làm ăn có hiệu quả nhng sau do hàng vật liệu xây dựng
của Trung Quốc tràn vào rất nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, giá lại không đắt hơn là bao
nên hàng của xí nghiệp không cạnh tranh đợc do kỹ thuật lạc hậu, không có vốn đổi mới
công nghệ.
Đến 1993, công ty kinh doanh vận tải lơng thực chính thức đợc thành lập với các

nhiệm vụ cơ bản sau đây :
Kinh doanh lơng thực : bán buôn, bán lẻ góp phần bình ổn lơng thực ở miền Bắc.
Kinh doanh vận tải đờng bộ
Đại lý vận tải
Sản xuất vật liệu xây dựng.
Đến năm 1995 kinh doanh vận tải và sản xuất vật liệu xây dựng gặp khó khăn do
phơng tiện cũ dần, đầu t giảm và cắt hẳn. đời sống của cán bộ công nhân viên lại gặp khó
khăn, tình trạng chờ việc lại xảy ra. Để giải quyết tình trạng này, qua thăm dò nhu cầu thị
trờng, đợc phép của tổng công ty lơng thực miền Bắc công ty quyết định mở thêm xởng
bia. Với công nghệ hiện đại của nớc ngoài bia hoạt động rất có hiệu quả nhất là vào mùa
hè và tồn tại cho đến ngày nay. Nhờ đó việc là đợc giải quyết, đời sống của cán bộ công
nhân viên.
Đầu năm 1996, nhà nớc định hớng thành lập những tập đoàn kinh tế mạn để phát
huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đồng thời giảm đầu mối tổ chức, tập chung vốn
đầu t có trọng điểm nên quuyết định sáp nhập công ty vật t bao bì và công ty kinh doanh
vận tải lơng thực. Việc sáp nhậ hai công ty thì vấn đề mới nảy sinh lại là lao động d thừa.
Đây là vấn đề làm đau đầu ban giám đốc và các phòng ban trong công ty. Giải quyết tình
trạng nay chỉ còn cách mở rộng sản xuất. Vì vậy qua nghiên cứu thị trờng, công ty quyết
định mở thêm xởng sản xuất sữa đậu nành và xởng chế biến gạo chất lợng cao. Việc mở
thêm hai xởng này đã giải quyết việc làm cho khoảng 100 lao động. Ngoài ra để tận dụng
mặt bằng, sử dụng mặt bằng có hiệu quả công ty còn có ngành kinh doanh nhà kho.
2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty.
a.Chức năng :
Trong những năm gần đây, sản xuất lơng thực ở nớc ta liên tục tăng trởng ở mức độ
khá cao. Nhu cầu tiêu dùng lơng thực trong nớc đã đợc đáp ứng cả về số lợng và chất lợng,
xuất khẩu lơng thực ngày một tăng. Cân đối lơng thực ở miền Bắc về tổng thể đã đủ và d
chút ít, song do đặc điểm về địa lý, thời tiết nên hiện tợng mất mùa, thiếu lơng thực cục bộ
tại từng vùng, từng thời điểm là cho giá cả lơng thực có lúc cha ổn định, ảnh hởng đến đời
sống nhân dân, nhất là bộ phận có thu nhập thấp. Mặt khác do bình quân diện tích đất canh
tác thấp, sản lợng thấp, chi phí sản xuất cao lại không có điều kiện dự trữ bảo quản nên khi

giá thị trờng lơng thực có biến động ( tăng hoặc giảm ) đều có tác động trực tiếp đến đời
sống của nông dân. ở miền Bắc thành phần t doanh lơng thực đã có phát triển chỉ tham gia
hoạt động thị trờng lơng thực, bảo vệ ngời tiêu dùng và khuyến khích sản xuất lơng thực
chủ yếu do nhà nớc đảm nhận.
Bên cạnh đó, nớc ta là một nớc nông nghiệp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, sản
phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú, ngời nông dân chủ yếu sống dựa vào việc bán
các nông phẩm mà họ trồng trọt đợc. Do vậy việc thu mua lơng thực lu thông phân phối
trên thị trờng và xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng. Nó giúp cho ngời nông dân
bán đợc sản phẩm của mình để có thu nhập tái sản xuất sức lao động.
Công ty kinh doanh vận tải lơng thực đã góp một phần vào việc thực hiện nhiệm vụ
quan trọng đó.
b.Nhiệm vụ :
Kinh doanh lơng thực, cung ứng gạo xuất khẩu cho tổng công ty lơng thực miền
Bắc.
Kinh doanh nhà kho và đại lý vận tải.
Xởng sản xuất bia hơi cung cấp cho thị trờng Hà nội.
Xởng sản xuất sữa đậu nành có thị trờng toàn miền Bắc.
Năm 1997 có mở trạm thu mua chế biến kinh doanh lơng thực tại Đồng Tháp có
đăng ký kinh doanh.
c.Cơ cấu tổ chức :
Để luôn thích ứng với cơ chế thị trờng phức tạp và hay biến động, số lao động trung
bình hoạt động trong một địa bàn rộng, sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao và để đảm bảo
thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đợc giao công ty đã thực hiện mô hình tổ chức trực
tuyến chức năng để phù hợp với điều kiện thực tế của công ty. Trong cơ cấu này các chức
năng đợc chuyên môn hoá hình thành nên các phòng ban. Các phòng ban chỉ tồn tại với t
cách là một bộ phận tham nu giúp việc cho giám đốc trong phạm vi chức năng của mình.
Những quyết định của bộ phận chỉ có ý nghĩa đối với bộ phận của mình khi đã đợc thông
qua giám đốc hoặc đợc giám đốc uỷ quyền. Với mô hình này công ty phát huy đợc năng
lực của trởng phòng ban, bộ phận, tạo điều kiện cho họ thực hiện chức năng chuyên sâu
của mình, gánh vác phần trách nhiệm quản lý của giám đốc. Tuy vậy cơ cấu này vẫn bảo

đảm tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ của một thủ trởng và chế độ trách
nhiệm trong quản lý.
Mô hình tổ chức của công ty
Sau đây là vài nét cơ bản về các phòng ban trong công ty.
Phòng kinh doanh : tham mu cho giám đốc về sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
Quản lý toàn bộ về sản phẩm, lơng thực và các mặt hàng trong kinh doanh, không để thất
thoát tài sản hay bị chiếm dụng luôn có những đề án kinh tế mới để chuyển hớng cho
phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Hàng tháng, quý, năm phải lên đợc kế hoạch sản xuất
kinh doanh của công ty.
Phòng tổ chức : đảm nhận công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, tiền công,
khen thởng, kỷ luật và các chế độ chính sách đối với ngời lao động. Pham vi quản lý chủ
yếu là quản lý con ngời.
Phòng tài chính kế toán : chủ yếu quản lý toàn bộ công tác tàI chính, tài sản cố định,
tài sản lu động, vốn, thu, chi, thực hiện toàn bộ các nguyên tắc về tài chính kế toán theo
pháp luật đã quy định. Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc.
Phòng hành chính + Bảo vệ : phục vụ chủ yếu về nhu cầu hành chính của công ty nh
đánh máy, điện nớc, đất đai bảo vệ an toàn trong công ty, quản lý con dấu và các tài liệu
lu trữ.
Phòng tiếp thị : tìm thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm của công ty, nghiên cứu,
phân tích nhu cầu của khách hàng với sản phẩm của công ty nh : số lợng, chất lợng, mùi vị,
phơng pháp đóng gói và hình thức bao bì để làm tham mu cho giám đốc chỉ đạo các đơn
vị sản xuất, đa sản phẩm ra thị trờng ch phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nghiên cứu
hình thức thông tin, quảng cáo để thu hút khách hàng đạt hiệu quả cao, tìm hiểu thị trờng
về giá cả, đối thủ cạnh tranh, tiềm năng và triển vọng giúp cho công ty chủ động xây dựng
kế hoạch ngắn hạn cung nh kế hoạch dàI hạn, chiếm đợc thị trờng. Nghiên cứu sản phẩm
và thị trờng mới cho công ty. Ngoài chức năng, nhiệm vụ chính, tuỳ từng đIũu kiện cụ thể
giám đốc có thể giao nhiệm vụ khác cho phòng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của
công ty.
Phân xởng sản xuất sữa đậu nành : thu mua đỗ tơng loại tốt để phục vụ cho dây
trruyền sản xuất sữa đậu nành, đóng chai để da sản phẩm ra thị trờng.

Phân xởng bia, sản xuất bia hơi phục vụ cho cửa hàng dịch vụ ăn uống và nhu cầu
bia của khách hàng.
Phân xởng chế biến gạo : chế biến gạo đóng gói, phân phối lu thông gạo chế biến tới
ngời tiêu dùng.

×