Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.17 KB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MSB) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGHIÊM THANH LY

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MSB) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 8340101

Họ và tên học viên: Nghiêm Thanh Ly
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hằng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại


Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” là
cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng 05 năm 2021

Tác giả luận văn

Nghiêm Thanh Ly


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề luận văn này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS
Nguyễn Thị Thu Hằng – Trường Đại Học Ngoại Thương. Cô đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành đề tài này. Tơi xin trân trọng
cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Trường Đại Học Ngoại Thương đã
tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng tác và thực hiện đề tài này. Cảm ơn các Thầy
Cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập cùng bạn bè đồng nghiệp và người thân đã quan tâm giúp đỡ và động
viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn !.
Tác giả luận văn

Nghiêm Thanh Ly


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT

TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ CHUỖI
CUNG ỨNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............................................................5
1.1.

Tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại..............................................5

1.1.1. Chuỗi cung ứng và mơ hình chuỗi cung ứng điển hình...........................................5
1.1.2. Khái niệm và nội dung tài trợ chuỗi cung ứng........................................................ 9
1.2.

Rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại......................17

1.2.1. Khái niệm...............................................................................................................17
1.2.2. Phân loại rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại ngân hàng thương mại...............18
1.3.

Quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại.......22

1.3.1. Khái niệm...............................................................................................................22
1.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại
...............................................................................................................................23
1.3.3. Nội dung của quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng thương
mại..........................................................................................................................25
1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại

Ngân hàng thương mại...........................................................................................41

1.5.

Kinh nghiệm quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại một số ngân
hàng thương mại tại Việt Nam..............................................................................45

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ CHUỖI
CUNG ỨNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM.................................48
2.1.

Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)..........................48

2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)
...............................................................................................................................48
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.....................50
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)
...............................................................................................................................53
2.2.

Hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.........................................................56


2.2.1. Đối tượng tài trợ.....................................................................................................57
2.2.2. Phạm vi tài trợ chuỗi cung ứng..............................................................................58
2.2.3. Hình thức tài trợ và nghiệp vụ tài trợ sẵn có tại MSB........................................... 58
2.3.

Thực trạng quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB...................68


2.3.1 Nhận diện rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.........................................68
2.3.2 Đo lường rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB..........................................70
2.3.3 Theo dõi rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB........................................... 75
2.3.4 Kiểm soát rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB......................................... 77
2.4.

Đánh giá công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.......78

2.4.1 Các kết quả đạt được..............................................................................................78
2.4.2 Tồn tại và nguyên nhân..........................................................................................83
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ
CHUỖI CUNG ỨNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM..................87
3.1.

Mục tiêu quản trị rủi ro tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB..................................87

3.2.

Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại
MSB...........................................................................................................................93

3.3.1. Hoàn thiện các văn bản quy định liên quan chương trình tài trợ chuỗi cung ứng.93
3.3.2. Hồn thiện cơng cụ quản lý dịng tiền...................................................................96
3.3.3. Hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin.............................................................. 98
3.3.4. Sử dụng công cụ bảo hiểm.....................................................................................99
3.3.5. Tích cực tận dụng lợi thế của khách hàng Doanh nghiệp cốt lõi...........................99
3.3.6. Xây dựng các kịch bản sẵn sàng ứng phó khi có rủi ro....................................... 100
3.3.7. Bổ sung tiêu chí báo cáo danh mục tài trợ chuỗi cung ứng.................................101
3.3.8. Đào tạo đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao................................101
KẾT LUẬN...........................................................................................................................104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng
Việt Danh mục tài liệu tham khảo
tiếng Anh
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Danh mục các từ viết tắt tiếng anh
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Agile team
EB

Nhóm ảo
Enterprise Banking

End-user:

Ngân hàng doanh nghiệp
Người dùng cuối / Người sử dụng
cuối cùng

FDI

Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

LC

Large coporate

Doanh Nghiệp lớn

RB

Retail Banking

Ngân hàng Bán Lẻ

SCF

Supply chain financing

Tài trợ chuỗi cung ứng

SnD
SOE

Trung tâm kênh bán và phân phối
State-owned enterprise

Khách hàng doanh nghiệp Nhà
Nước


Danh mục các từ viết tắt tiếng việt
HĐQT

Hội đồng quản trị

HĐTD&ĐT

Hội đồng tín dụng và đầu tư

HTK

Hàng tồn kho

KPT

Khoản phải thu

MSB:

Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam

NCC

Nhà cung cấp

NHDN

Ngân hàng Doanh Nghiệp

NHTM


Ngân hàng Thương Mại

NPP

Nhà phân phối

NSX

Nhà sản xuất

QTRR:

Quản trị rủi ro

UBQLRR

Ủy ban quản lý rủi ro


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Hình thức tài trợ chuỗi cung ứng........................................................................15
Bảng 1.2 : Phân loại nhóm nợ và mức trích lập dự phịng................................................36
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh...........................................................................53
Bảng 2.2: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của MSB........................................................55
Bảng 2.3 : Xếp hạng tín nhiệm cho MSB của Moody’s......................................................56
Bảng 2.4 : Tiêu chí đánh giá sự hỗ trợ của doanh nghiệp cốt lõi......................................60
Bảng 2.5: Phạm vi và điều kiện triển khai chuỗi cung ứng tại MSB................................61
Bảng 2.6: Quy trình thực hiện tài trợ chuỗi cung ứng.......................................................63
Bảng 2.7: Tiêu chí định lượng chính trong bộ câu hỏi nhằm xếp hạng tín dụng đối với

khách hàng là nhà thầu của EVN.........................................................................................71
Bảng 2.8: Bộ câu hỏi xếp hạng tín dụng nội bộ MSB.........................................................73
Bảng 2.9: Tỷ lệ tổn thất dự kiến chương trình tài trợ chuỗi cung ứng EVN..................75
Bảng 2.10: Bảng các chỉ báo sớm..........................................................................................76
Bảng 2.11: Giá trị tín dụng MSB cấp cho cơng ty Hịa Bình.............................................80

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình chuỗi cung ứng trực tiếp.........................................................................5
Hình 1.2.: Mơ hình chuỗi cung ứng phức tạp........................................................................6
Hình 1.3 : Cấu Trúc chuỗi cung ứng......................................................................................7
Hình 1.4: Mơ hình tài trợ chuỗi cung ứng...........................................................................10
Hình 1.5: Hệ sinh thái chuỗi cung ứng.................................................................................11
Hình 1.6 : Nội dung QTRR trong tài trợ chuỗi cung ứng tại NHTM..............................26
Hình 1.7 : Mơ hình phân tích 6 nhân tố..............................................................................27
Hình 1.8: Mơ hình phân tích SWOT....................................................................................29
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của MSB...........................................................................51
Hình 2.2: Mơ hình tài trợ chuỗi cung ứng cho KHDN.......................................................62
Hình 3.1: Quy trình các cấp phê duyệt tài trợ chuỗi cung ứng.........................................95


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng thực giá trị gia tăng lũy kế ngành xây dựng và kinh
tế Việt Nam (Nguồn: GSO, 2021)..........................................................................89
Biểu đồ 3.2: Giá thép Việt Nam.........................................................................................90
Biểu đồ 3.3: Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế 2018-2021..................................90


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Xuất phát từ thực tiễn công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2018 -2021, tác

giả thực hiện tìm hiểu và phân tích về quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại
Ngân hàng thương mại.
Luận văn bắt đầu từ việc nghiên cứu các lý luận về chuỗi cung ứng, tài trợ
chuỗi cung ứng và quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại ngân hàng thương
mại. Thông qua việc nghiên cứu các quan điểm và luận giải của các nhà khoa học,
tác giả hệ thống được cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại
ngân hàng thương mại.
Trên cơ sở lĩnh hội hệ thống kiến thức, tác giả áp dụng vào thực tiễn hoạt động
quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB. Tác giả tìm hiểu về các chương
trình tài trợ chuỗi cung ứng đặc thù đang triển khai tại MSB và công tác quản trị rủi
ro trong tài trợ các chuỗi cung ứng đó. Tác giả cũng tổng hợp những thông tin về
hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB như kết quả đã đạt được về doanh số,
doanh thu, danh mục khách hàng, song song với kết quả chung về hoạt động kinh
doanh của MSB, đồng thời thu thập các phản hồi về tồn tại bất cập trong công tác
quản trị rủi ro tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.
Cuối cùng, trên cơ sở các phân tích đánh giá và kiến thức cũng như nhận định
của tác giả, luận văn đưa ra các giải pháp để cải thiện những nội dung cịn hạn chế
của cơng tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, nền kinh tế thị trường phát triển sâu rộng về quy mơ cũng như tính
đa dạng về các ngành nghề và chủ thể tham gia. Các doanh nghiệp ngày càng năng
động hơn, không chỉ biết nắm bắt kịp thời các cơ hội mà còn chủ động liên kết hợp
tác với các đơn vị khác để tạo ra lợi thế sức mạnh cho chính mình. Chuỗi cung ứng
là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay. Chuỗi cung ứng hiệu
quả chính là chìa khóa mở cánh cửa kinh doanh thành công cho các chủ thể tham
gia vào chuỗi cung ứng đó vì sự linh hoạt mà chuỗi cung ứng tạo ra trong trao đổi
thông tin, tận dụng các lợi thế của từng chủ thể và mạng lưới hoạt động, tiết kiệm

chi phí vận hành sản xuất, tối ưu hóa sản phẩm và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị
trường. Tại chuỗi cung ứng ngày nay, bên cạnh chủ thể là nhà cung ứng nguyên vật
liệu, nhà sản xuất, hay nhà phân phối sản phẩm ra thị trường thì đánh dấu sự tham
gia tích cực của các Ngân hàng thương mại. Với lợi thế là trung gian tài chính có
mạng lưới hoạt động rộng khắp về địa lý và phục vụ nhiều đối tượng khách hàng,
Ngân hàng thương mại góp phần khơng nhỏ để tạo ra một chuỗi cung ứng thành
công. Nhưng việc làm thế nào để quản lý được chuỗi cung ứng hiệu quả thì vẫn
ln ln là bài tốn khó, khơng chỉ từ nhận định của doanh nghiệp mà còn là đánh
giá từ góc độ của Ngân hàng.
Trong nhiều năm qua, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã không
ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro trong tài
trợ chuỗi cung ứng ngày càng được chú trọng. Ngân hàng Thương mại cổ phần
Hàng Hải Việt Nam (MSB) là một trong các ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực này.
Với lợi thế là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam, suốt 30 năm
hoạt động đã tạo dựng nhiều mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp lớn uy tín
trên thị trường, đa dạng về ngành nghề hoạt động, từ sản xuất, thương mại, xây
dựng,... Các doanh nghiệp này hợp tác với MSB về nhu cầu cấp tín dụng, quản lý
dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, sử dụng các giải pháp tài chính từ ngân hàng để
tiết kiệm tối đa chi phí hoạt động, tạo điều kiện để nhà phân phối/nhà cung cấp
trong chuỗi cung ứng của chính mình tận dung vốn của ngân hàng để nâng cao
hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.

11


Qua nhiều năm hoạt động và đồng hành cùng doanh nghiệp trong tài trợ chuỗi cung
ứng, việc triển khai công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB
vẫn còn nhiều hạn chế và tiềm ẩn nhiều dấu hiệu có thể gây nên những hậu quả
nghiêm trọng cho ngân hàng và cho cả doanh nghiệp. Những hậu quả đó có thể gây
nên thiệt hại về tài sản, về vốn, về vật chất và thậm chí ảnh hưởng tới uy tín của

Ngân hàng và doanh nghiệp trên thị trường.
Chính vì thế, tác giả muốn đi sâu nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro trong tài
trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Thực
trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ các vấn đề sau:


Hệ thống cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại các ngân
hàng thương mại



Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng
tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam



Đưa ra những giải pháp để tăng cường công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi
cung ứng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
3. Những câu hỏi nghiên cứu
Đề tài tập trung để giải thích cho những câu hỏi sau:
Những rủi ro nào có nguy cơ phát sinh trong hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng
của Ngân hàng thương mại?
Công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB được thực hiện ra
sao?
Giải pháp nào để tăng cường hiệu quả công tác quản trị rủi ro trong tài trợ
chuỗi
cung ứng tại MSB?
4. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản trị rủi ro trong tài trợ
chuỗi cung ứng điển hình tại MSB cũng như các yếu tố bên trong và bên ngồi có
ảnh hưởng tới vấn đề này.


5. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Tác giả phân tích và đánh giá tồn bộ hoạt động tài trợ chuỗi cung ứng tại
MSB từ năm 2018 đến năm 2020, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2021-2025.
Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
Thu thập nguồn tài nguyên dữ liệu tài trợ chuỗi cung ứng, chọn lọc thơng tin cần thiết
Phân tích dữ liệu thu thập, tổng hợp thơng tin theo mục đích
Trên cơ sở mục
tiêu đềtài,xác
định
cơ sở lý
thuyết

Đề xuất các giải pháp nâng cao Đánh
hiệu quả
công tác
tác quản
quản trị
trị rủi
rủi ro
tài trợ
giá công
ro trong
trong tài
trợ chuỗi
chuỗi cung

cung ứng
ứng tại
tại MSB
MSB

Về số liệu thứ cấp: tác giả tham khảo từ cơng trình nghiên cứu về quản trị rủi
ro, về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng, các văn bản luật của nhà nước,
Ngân hàng Nhà nước; các cơ quan có thẩm quyền, các văn bản quy trình, quy định,
chương trình tài trợ của MSB liên quan tới quản trị rủi ro và báo cáo kết quả triển
khai các chương trình tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.
Tác giả phân tích báo cáo kết quả triển khai các chương trình tài trợ chuỗi
cung ứng tại MSB, tìm hiểu nguyên nhân những hạn chế, bất cập của từng chương
trình. Từ đó đưa ra đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế này, giúp làm tăng hiệu
quả công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại MSB.
Về số liệu sơ cấp: quá trình thu thập số liệu sơ cấp kéo dài từ tháng 3/2021 đến
tháng 4/2021. Tác giả tiến hành phỏng vấn 6 cán bộ tại MSB đang đảm nhiệm các
vị trí: chuyên gia phòng giải pháp chuỗi cung ứng, cán bộ quản lý khách hàng


doanh nghiệp lớn, cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ
thẩm định


tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn, cán bộ thẩm định tín dụng khách hàng
doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng. Đồng thời tác giả lựa
chọn phỏng vấn hai khách hàng là doanh nghiệp đã và đang có quan hệ giao dịch
với MSB. Hình thức phỏng vấn trực tiếp và qua điện thoại. Nội dung các câu hỏi
phỏng vấn liên quan trực tiếp tới công tác quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung
ứng tại MSB, những ưu điểm và hạn chế của công tác quản trị rủi ro trong tài trợ
chuỗi cung ứng tại MSB dưới nhận định từ cán bộ ngân hàng và dưới góc nhìn của

khách hàng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi các phụ lục, phần mở đầu và kết luận thì luận văn được chia thành 3
chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại
Ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam
Chương III: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong tài trợ chuỗi cung ứng
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam.


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ
CHUỖI CUNG ỨNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

Tài trợ chuỗi cung ứng tại Ngân hàng thương mại

1.1.1. Chuỗi cung ứng và mơ hình chuỗi cung ứng điển hình
Cho đến nay, khái niệm chuỗi cung ứng khơng cịn xa lạ với các quốc gia và
các doanh nghiệp. Đã có rất nhiều những cơng trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng,
dựa trên các cách tiếp cận khác nhau.
Mentzer và cộng sự (2001) cho rằng một chuỗi cung ứng là mạng lưới các tổ
chức có liên quan thơng qua các liên kết ở đầu nguồn (hay nhà cung cấp) và cuối
nguồn (phân phối), trong các quy trình và hoạt động khác nhau tạo ra giá trị dưới
dạng sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho khách hàng.

Cung ứng

Sản xuất


Khách hàng

Hình 1.1. Mơ hình chuỗi cung ứng trực tiếp
(Nguồn: Mentzer và cộng sự (2001))
Đây cịn gọi là mơ hình chuỗi cung ứng trực tiếp và đơn thuần nhất, trong đó
mơ hình thể hiện sự kết hợp của 3 hoạt động chính: cung ứng – sản xuất – khách
hàng, thể hiện luồng biến chuyển từ nguyên liệu (từ nguồn cung ứng) sang sản
phẩm (đến khách hàng).
Mentzer và cộng sự đã mở rộng khái niệm chuỗi cung ứng, biến chuỗi cung
ứng đó trở nên phức tạp hơn khi bổ sung thêm các tổ chức/đơn vị tham gia vào
chuỗi cung ứng như: các nhà cung ứng trung gian, nhà cung ứng dịch vụ, nhà cung
ứng tài chính,…


Đơn vị nghiên
cứu thị trường

NCC N

NCC 1

Dịch vụ logistic

Nhà sản
xuất

Khách
hàng


Nhà cung cấp tài

End user

Hình 1.2.: Mơ hình chuỗi cung ứng phức tạp
(Nguồn: Mentzer và cộng sự (2001))
Mơ hình này có ba nhóm đối tượng tham gia truyền thống là:
Nhà cung cấp: Bao gồm cả nhà cung cấp của nhà cung cấp (nhà cung cấp 1)
hay nhà cung cấp cuối cùng (nhà cung cấp N).
Khách hàng: Bao gồm các khách hàng trung gian và các khách hàng cuối
cùng ở vị trí kết thúc chuỗi cung ứng mở rộng (End user).
Công ty cung cấp dịch vụ: là các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các doanh
nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau như doanh nghiệp logistic, cơng ty tài chính,
cơng ty nghiên cứu thị trường. Các đơn vị này sẽ tiến hành cung cấp các dịch vụ
khác nhau phục vụ cho chuỗi cung ứng, đảm bảo cho chuỗi cung ứng được vận
hành hiệu quả.
Sự xuất hiện các đơn vị trung gian làm cho mơ hình chuỗi cung ứng trở nên
phức tạp, khiến cho luồng nguyên liệu chuyển tới khâu sản phẩm và tới tay khách
hàng cuối cùng linh hoạt hơn, năng động hơn..


Còn theo Nguyễn Kim Anh (2006), Trong chuỗi cung ứng có sự kết hợp của
một số cơng ty thực hiện những chức năng khác nhau. Những cơng ty đó là nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức.

Nhà thiết kế sản phẩm

Nhà SX NVL

Nghiên cứu thị trường


Nhà sản xuất

NPP

Nhà bán lẻ

NCC
hậu cần

NCC tài chính

Hình 1.3 : Cấu Trúc chuỗi cung ứng
(Nguồn: Nguyễn Kim Anh, 2006)

End user


Nhà sản xuất là tổ chức sản xuất ra sản phẩm bao gồm những công ty sản xuất
nguyên vật liệu và công ty sản xuất ra thành phẩm.
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất
và phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán
sỉ khi nhà phân phối bán sản phẩm cho các nhà kinh doanh khác với số lượng lớn
hơn so với khách hàng mua lẻ. Như vậy nhà phân phối là tổ chức không sở hữu sản
phẩm mà chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và khách hàng.
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ. Có thể
nói nhà bán lẻ là quy mô thu nhỏ của nhà phân phối.
Khách hàng (end-user) là cá nhân hoặc tổ chức mua và sử dụng sản phẩm.
Nhà cung cấp dịch vụ là tổ chức cung cấp các dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà
phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. Các dịch vụ có thể kể đến như: vận tải, nhà

kho, tài chính, nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, công nghệ thông tin.
Về cơ bản mơ hình chuỗi cung ứng của Nguyễn Kim Anh (2006) khá tương
đồng với mơ hình của Mentzer và cộng sự (2001).
Richard và cộng sự (2014) cho rằng “Chuỗi cung ứng bao gồm các thành phần
khác nhau tham gia và thực hiện quá trình chuyển dịch vật lý của hàng hóa và dịch
vụ từ điểm đầu đến điểm cuối, cụ thể: từ nguồn cung ứng  sản xuất  phân phối 
Bán lẻ  tiêu thụ. Đáng chú ý, dịng dịch chuyển vật lý của hàng hóa và dịch vụ
theo hướng một chiều, nhưng dòng dịch chuyển của thơng tin và tài chính lại là hai
chiều.
Dù nghiên cứu trước đây ở các mức độ đơn giản hay phức tạp khác nhau
nhưng đều thể hiện dòng dịch chuyển biến ngun liệu thành hàng hóa, và ở mỗi
mơ hình đều khẳng định Nhà sản xuất chính là trung tâm của chuỗi cung ứng. Từ
đây, tác giả nhận định rằng:
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các đơn vị kinh doanh và sự lựa chọn các
kênh phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi
nguyên vật liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi
tiêu thụ. Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián
tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm
nhà sản xuất,


nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà cung cấp tài
chính, nhà bán lẻ và khách hàng.
1.1.2. Khái niệm và nội dung tài trợ chuỗi cung ứng
1.1.2.1.

Khái niệm tài trợ chuỗi cung ứng

Tài trợ được hiểu là các “giúp đỡ về mặt tài chính”, nói như vậy tài trợ có thể
được hiểu là sự giúp đỡ nhau về vốn (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2016), vốn ở đây có

thể là các khoản vốn vay hoặc cùng góp vốn để vận hành một thực thể kinh doanh.
Như vậy tài trợ chuỗi cung ứng có thể hiểu là sự giúp đỡ về mặt tài chính cho một
hoặc nhiều mắt xích của chuỗi cung ứng nhằm tối ưu hoá hoạt động của chuỗi cung
ứng.
Trong chuỗi cung ứng sẽ có nhiều mắt xích khác nhau, từ khâu cung cấp
ngun vật liệu đến sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Trên cơ sở khái niệm về
Chuỗi cung ứng và nội dung hoạt động của ngân hàng thương mại, Tài trợ chuỗi
cung ứng có thể được hiểu như sau: là việc sử dụng các cơng cụ tài chính để tối ưu
hóa việc quản lý vốn lưu động và thanh khoản trong chu trình hoạt động của chuỗi
cung ứng từ nhà cung cấp đến các mạng lưới phân phối và người tiêu dùng. Tài trợ
chuỗi cung ứng sẽ cho phép tiếp cận một hoặc nhiều mắt xích trong chuỗi để đảm
bảo chuỗi có thể vận hành trơi chảy. Tài trợ chuỗi cung ứng có thể được thực hiện
thơng qua việc cấp vốn (thường là vốn ngắn hạn) cho các khâu khác nhau nhằm
giảm thiểu rủi ro để tối ưu hoá việc quản lý vốn lưu động và tính thanh khoản của
chuỗi cung ứng.


Việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật tài trợ và giảm thiểu rủi ro để tối ưu hóa việc
quản lý Vốn lưu động và tính thanh khoản được đầu tư vào các quy trình và giao dịch của
chuỗi cung ứng
Tài trợ chuỗi cung ứng

Danh mục sản phẩm
Điểm đặc trưng

Thành viên của hệ
sinh thái

Áp dụng cho giao dịch dựa trên phương thức trả sau và được kích hoạt bởi các diễn
chuỗivàcung

ứng.
quantrong
lập pháp
- Cơbiến
quản
Liên kết các dòng chảy trong chuỗi cung ứng: hàng hóa, dịch vụ, vốn, thơng tin.
lý.
Bao gồm sự hiện diện của các doanh nghiệp chủ đạo
Dựatrong
trên chuỗi
khoảncung
phảiứng.
Tầm nhìn chuỗi: sự chú ý trải rộng khắp các thành
thu:
- Nhà cung cấp tài chính
viên trong chuỗi thay vì
- Chiết khẩu khoản phải thu.
(ngân hàng, công ty tài
- Tài trợ vốn để nhập hàng

chính).

- Bao thanh tốn.

- Doanh nghiệp cốt lõi

- Tài trợ cho khoản phải trả

- Công ty quản lý tài sản
đảm bảo (CMC)


Cho

vay/

ứng

trước:

- Cho vay/ ứng trước dựa
trên khoản phải thu hoặc
hàng tồn kho.
- Tài trợ cho nhà phân phối
- Tài trợ vốn trước giao
xoay quanh
hàng
nghiệp

mộtdoanh
nhấtđịnh.

- Đơn vị tăng cường tín
dụng
- Cơng ty cơng nghệ tài
chính (Fintech)
- Mạng lưới doanh nghiệp
- Nhà cung cấp dịch vụ
tổng hợp.
- Nhà đầu tư



Hình 1.4: Mơ hình tài trợ chuỗi cung ứng
(Nguồn: Cơng ty TNHH PwC Việt Nam, 2020)


Như vậy, Tài trợ chuỗi cung ứng sẽ giúp xây dựng được hệ sinh thái giúp duy
trình tính ổn định của chuỗi cung ứng theo thời gian. Trong hệ sinh thái tài trợ chuỗi
cung ứng luôn tồn tại những thay đổi thể hiện qua tác động và vai trò của các đối
tượng tham gia trong chuỗi cung ứng.

Cơ quan chính phủ

Nhà cung cấp tài chính

Cộng đồng

Thành viên của hệ sinh thái SCF

Dịch vụ hỗ trợ

Doanh Nghiệp chủ đạo

Hình 1.5: Hệ sinh thái chuỗi cung ứng
(Nguồn: IFC 2020)
Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng tạo nên Hệ sinh thái chuỗi cung ứng:
Cơ quan chính phủ bao gồm cơ quan lập pháp, cơ quan hoạch định chính sách,
cơ quan quản lý đảm nhiệm vai trị hình thành các ngun tắc hướng dẫn của thị
trường tài trợ chuỗi cung ứng trong từng thời kỳ và trong phạm vi từng quốc gia.



Nhà cung cấp tài chính bao gồm ngân hàng - tổ chức cung cấp các chương
trình tài trợ chuỗi cung ứng và nhà đầu tư cung cấp nguồn tài trợ trực tiếp cho các
nền tảng điện tử của bên thứ ba.
Doanh nghiệp chủ đạo là doanh nghiệp cốt lõi (từ tiếng Anh sử dụng là
Anchor) là cơng ty uy tín trên thị trường, hoạt động với mạng lưới các nhà cung cấp
và/hoặc nhà phân phối và hợp tác với ngân hàng triển khai chương trình tài trợ
chuỗi cung ứng.
Dịch vụ hỗ trợ bao gồm công ty quản lý tài sản bảo đảm, nền tảng điện tử
dùng chung để kết nối các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng với nhau, các tổ chức
cung cấp dịch vụ tìm nguồn cung ứng hoặc tìm nguồn phân phối, và các nhà cung
cấp dịch vụ khác.
Cộng đồng là mạng lưới các doanh nghiệp được thể hiện thơng qua các hình
hức hiệp hội, liên minh thành viên.
1.1.2.2.

Nội dung tài trợ chuỗi cung ứng

Khi tham gia tài trợ chuỗi cung ứng, Ngân hàng đóng vai trị là trung gian tài
chính giúp kết nối các các chủ thể trong chuỗi cung ứng với nhau được nhanh chóng
hơn và thuận tiện hơn. Với vai trò này, ngân hàng đã tham gia vào quá trình gia tăng
giá trị và hiệu quả của chuỗi cung ứng. Nội dung của tài trợ chuỗi cung ứng của
ngân hàng thương mại bao gồm đối tượng tài trợ, phạm vi tài trợ và nghiệp vụ tài
trợ.
Về đối tượng tài trợ, tùy thuộc vào đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng,
đặc điểm của chuỗi cung ứng và sự phù hợp với định hướng kinh doanh của ngân
hàng, để từ đó Ngân hàng đưa ra quyết định lựa chọn khách hàng mục tiêu, cụ thể
như:


Khi ngân hàng tài trợ trực tiếp cho nhà sản xuất, một cách gián tiếp cũng tài trợ cho

các nhà cung ứng đầu vào của nhà sản xuất hay nhà phân phối đầu ra của nhà sản
xuất. Mục đích tài trợ vốn của ngân hàng có thể để thanh tốn cho nhà cung ứng
nguyên vật liệu đầu vào, hay để đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp cơng nghệ hiện
đại, cải tạo xây dựng nhà kho,… Như vậy ngoài việc giúp vòng quay vốn lưu động
của nhà sản xuất được linh hoạt hơn, thì một cách gián tiếp, ngân hàng góp phần ổn
định chi phí đầu vào, tối ưu hóa chi phí đầu ra, giảm rủi ro thị trường.




Khi Ngân hàng tài trợ cho các nhà cung ứng nguyên vật liệu sẽ giúp đẩy nhanh thời
gian giao hàng và tích cực bổ sung dịng vốn lưu động cho doanh nghiệp này. Ví dụ
minh họa chuỗi cung ứng xuất khẩu tôm ta thấy, nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng
này là các doanh nghiệp nuôi tôm. Khi nhận được sự tài trợ từ ngân hàng, các doanh
nghiệp này nhanh chóng đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng nghệ ni tôm đạt chuẩn, đồng
thời bổ sung nguồn vốn nhập thức ăn ni tơm, nhờ đó việc giao hàng cho nhà chế
biến tôm đông lạnh được kịp thời và đúng tiến độ.



Khi Ngân hàng tài trợ cho các đại lý phân phối, cũng gián tiếp giúp cho các khoản
nợ của Nhà sản xuất được nhanh chóng thu hồi. Đối với các đại lý phân phối, Ngân
hàng không những tài trợ về vốn lưu động, cịn có thể hỗ trợ về các giải pháp tài
chính khác thơng qua các chương trình liên kết tài trợ đến người tiêu dùng cuối
cùng, hay thông qua các ưu đãi về phí giao dịch, giảm lãi suất, chứng minh tài
chính,….



Cuối cùng, khi ngân hàng hướng tới tài trợ đối tượng là người tiêu dùng sản phẩm

để hướng đến việc rút ngắn quá trình tiếp cận sản phẩm, giúp kích thích nhu cầu
tiêu dùng cũng như tạo tiền đề cho sự đón nhận sản phẩm từ thị trường.
Phạm vi tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng bao gồm tài trợ ngắn hạn, tài
trợ tất cả các đối tượng trong chuỗi cung ứng và tài trợ đơn lẻ một chủ thể trong
chuỗi cung ứng, tài trợ thí điểm trong quy mô giới hạn và tài trợ dàn trải trên diện
rộng, tài trợ chuỗi cung ứng khép kín và tài trợ chuỗi cung ứng mở,…. Phạm vi tài
trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng có thể được sử dụng trong một giai đoạn nhất
định và được linh hoạt thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. Để đưa đến quyết
định về các hoạt động tài trợ cụ thể, nhà quản trị ngân hàng đều phải dựa trên sự
hiểu biết về đặc điểm của chuỗi cung ứng và phụ thuộc vào đánh giá về tính khả thi
khi triển khai tài trợ chuỗi cung ứng.
Về hình thức tài trợ chuỗi cung ứng của ngân hàng bao gồm các nội dung
chính như sau:



Tài trợ cấp vốn: đây là cũng chính là hoạt động kinh doanh chủ đạo và là cốt lõi của
các ngân hàng thương mại. Ngân hàng tài trợ cấp vốn bằng các nghiệp vụ như: cho
vay, bảo lãnh, chiết khấu, cấp thẻ tín dụng,.. Các đối tượng mà ngân hàng


×