Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Các phép tính CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.27 KB, 32 trang )

TỐN
6: CHÂN
SÁNGCHÂU
TẠO
PHỊNG
GIÁO DỤC
VÀ ĐÀOTRỜI
TẠO HUYỆN
ĐỨC


Tiết 3:


A. Khởi động


Thực hành 1
An có 100.000 đồng để mua đồ dùng học tập. An đã
mua 5 quyển vở, 6 cái bút bi và 2 cái bút chì. Biết
rằng mỗi quyển vở có giá 3000 đồng, mỗi cái bút bi
hoặc bút chì có giá 5000 đồng. Hỏi An cịn lại bao
nhiêu tiền?


Tóm tắt bài: An có 100.000 đồng
Mua: 5 quyển vở ; giá 3000 đồng 1 quyển
6 cái bút bi ; giá 5000 đồng 1 cây
2 cái bút chì; giá 5000 đồng 1 cây
Hỏi An còn bao nhiêu tiền?
Bài giải:


Số tiền An còn lại là:
100 000–(5x3 000+6x5 000+2x5 000) = 45 000(đồng)
Hay 100 000–[5x3 000+(6+2)x5 000] = 45 000(đồng)
Vậy bạn An còn lại 45 000 đồng.


Các phép tính
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
đã được biết đến ở tiểu học.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta:
1.ôn lại các kiến thức đó.
2.Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép
nhân trong tính tốn một cách hợp lý
3.Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn
với thực hiện các phép tính như tính tiền mua
sắm……


B. NỘI DUNG
BÀI HỌC


1: Phép cộng và phép nhân
Kiểm tra lại kết quả mỗi phép tính sau và chỉ ra
trong mỗi phép tính đó số nào được gọi là số
hạng, là tổng, là thừa số, là tích.
a)1 890 + 72 645 = 74 535
(Số hạng)+(số hạng)=(tổng)
b) 363 x 2 018 = 732 534
(thừa số) x (thừa số)=



1: Phép cộng và phép nhân
Chú ý: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ
hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể khơng viết
dấu nhân ở giữa các thừa số; dấu "x" trong tích các
số cũng có thể thay bằng dấu "."
Ví dụ: a x b có thể viết là a . b hay ab;
6 x a x b có thể viết là 6 . a . b hay 6ab;
363 x 2018 có thể viết là 363 . 2018.


1: Phép cộng và phép nhân
Thống nhất:
- Viết phép nhân là dấu “.”
- Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ
có một thừa số bằng số ta không viết dấu nhân ở giữa
các thừa số
a nhân b
Ví dụ: ab nghĩa là …………………
6ab nghĩa là ………………..
6 nhân a nhân b
363 nhân 2018
363 . 2018 nghĩa là ………..


1: Phép cộng và phép nhân
(Số hạng)+(số
(thừahạng)=(tổng)
số) x (thừa số)=

Chú ý: (Học(tích)
SGK/ 13)
Ví dụ: a x b có thể viết là a . b hay ab
6 x a x b có thể viết là 6 . a . b hay 6ab
363 x 2018 có thể viết là 363 . 2018


2: Tính chất của phép cộng và phép nhân các STN
Hãy so sánh kết quả của các phép tính:
a)17 + 23 và 23 + 17;
b) (12 + 28) +10 và 12 + (28 + 10);
c) 17.23 và 23.17;
d) (5.6).3 và 5.(6.3);


2: Tính chất của phép cộng và phép nhân các STN
a)17 + 23 = 23 + 17;
Tính chất Giao hốn của phép cộng
b) (12 + 28) +10 = 12 + (28 + 10);
Tính chất kết hợp của phép cộng
c) 17.23 = 23.17;
Tính chất Giao hốn của phép nhân
d) (5.6).3 = 5.(6.3);
Tính chất kết hợp của phép nhân
e) 23.(43 + 17) = 23.43 + 23.17
Phân Phối của phép nhân đối với phép cộng


2: Tính chất của phép cộng và phép nhân các STN
GHI NHỚ 1: Với a, b, c là các số tự nhiên, ta có:

- Tính chất giao hốn:
a + b = b + a;
a.b = b.a
- Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
- Tính chất phân hối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b + c)=a.b + a.c
- Tính chất cộng với số 0, nhân với số 1:
a + 0=a
a.1=a


2: Tính chất của phép cộng và phép nhân các STN:
Thực hành 2: Có thể thực hiện phép tính sau như
thế nào cho hợp lý?
T=11.(1 + 3 + 7 + 9) + 89.(1 + 3 + 7 + 9)
Hướng dẫn: Dùng tính chất Phân Phối của phép
nhân đối với phép cộng
A.B+ A.C = A.( B+C)
Giải:
T=11. (1 + 3 + 7 + 9) + 89. (1 + 3 + 7 + 9)
= (1
3 ++789
+ .9)20. (11 + 89)
11 +. 20
= 20 . 100
= 2 000
(11 + 89)
= 20 . 100 = 2 000



2: Tính chất của phép cộng và phép nhân các STN:

Giải:
T=11.(2001+2003+2007+2009)+89.(2001+2003+2007+2009)

= 11
(2001
+ 2003
2007 + 2009) . (11+89)
. 8020
+ 89+. 8020
8020 .. (11
100+ 89)
== 8020
802 000
== 8020
. 100 = 802 000


Thực hành 3: Có thể tính nhanh tích của một số với
9 hoặc 99 như sau:
67.9 = 67.(10 – 1) = 670 – 67 = 603
346.99 = 346.(100 – 1) =34 600 – 346 = 34 254.
Tính: 1234.9;
1234.99
Giải:
123 4 . 9 =123 4 .(10 – 1) =12 340 – 1 234 = 11 106
1234 . 99 =1234 .(100 – 1)= 123400 –1234 = 122 166

Chú ý: Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối
với phép trừ: a.(b-c)=a.b-a.c.


2: Tính chất của phép cộng và
phép nhân các số tự nhiên :
Ghi nhớ 1: (Học SGK/ 14)
VD: Tính
T=11. (1 + 3 + 7 + 9) + 89. (1 + 3 + 7 +
9)
= (1ý:+Phép
3 + 7nhân
+ 9) cũng
. (11 +có89)
Chú
tính chất phân phối
= 20
= 2 000
đối. 100
với phép
trừ: a.(b – c)=a.b – a.c.
VD: 67.9 = 67.(10 – 1) = 670 – 67 = 603


3: Phép trừ và phép chia hết
Nhóm bạn Lan dự định thực hiện một kế hoạch
nhỏ với số tiền cần có là 200.000đồng.
Hiện tại các bạn đang có 80.000đồng. Các bạn
thực hiện gây quỹ thêm bằng cách thu lượm và
bán giấy vụn, mỗi tháng được 20.000đồng.

a) Số tiền các bạn còn thiếu là bao nhiêu?
b) Số tiền còn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ
trong mấy tháng?


Tóm tắt bài:

Cần có : 200.000đồng.
Đang có: 80.000đồng.
Mỗi tháng thu thêm được 20.000đồng.
Hỏi: a) Số tiền các bạn còn thiếu là bao nhiêu?
b) Số tiền còn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ
trong mấy tháng?
Hướng dẫn: a) 200.000 – 80 000 = 120 000 đồng
(Số bị trừ - số trừ = hiệu)
b)
120 000 : 20.000 = 6 tháng
( Số bị chia : số chia = thương)


3: Phép trừ và phép chia hết
GHI NHỚ 2:
1. Ở Tiểu học ta đã biết cách tìm x trong phép tốn
b + x = a, ta có phép trừ a – b = x và gọi x là hiệu
của phép trừ số a cho số b, a là số bị trừ, b là số trừ.
2. Tương tự với a, b là các số tự nhiên, b khác 0, nếu
có số tự nhiên x thỏa mãn b.x = a, ta có phép chia
a:b = x và gọi a là số bị chia, b là số chia, x là
thương của phép chia số a cho số b.



3: Phép trừ và phép chia hết
Số bị trừ - số trừ = hiệu
Số bị chia : số chia = thương
Ghi nhớ 2: (Học SGK/ 14+15)


C. LUYỆN TẬP


Bài 1. Tính một cách hợp lý:
a) 2021 + 2022 + 2023 +…..+ 2027 + 2028 + 2029
=(2021 + 2029) + (2022 + 2028) + (2023 + 2027)
+ (2024 + 2026) + 2025
=2050 + 2050 + 2050 + 2050 + 2025
= 2050.4 + 2025 = 8200 + 2025 = 10225

b) 30.40.50.60 
= (40.50).(30.60)
= 2000 . 1800
= 3 600 000


D. VẬN DỤNG


×