Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Kể chuyện sáng tạo Dự kiến tên câu chuyện: “Bạn mới” BẠN MỚI Lớp mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.17 KB, 20 trang )

VĂN HỌC:
Kể chuyện sáng tạo
Dự kiến tên câu chuyện:
“Bạn mới”



2


3


4


5


6


7


BẠN MỚI
Lớp mẫu giáo của Hà có thêm bạn mới. Tên bạn ấy là
Hoa. Cả lớp cứ xì xào, chỉ chỏ vào bàn tay trái của bạn
ấy.“Kỳ lạ lắm, thật đấy!” – Tí sún thì thầm với Hà như
thế. Hà vờ đi uống nước rồi liếc nhìn. . Ừ, mà lạ thật.
Mấy ngón tay của bạn ấy quắp lại, bé tẹo.


Đến lúc nghỉ trưa, cả lớp cứ đùn đẩy nhau khơng ai
chịu nằm cạnh Hoa. Cuối cùng Tí sún bảo:

-

Oẳn tù tì, ai thua thì phải nằm cạnh bạn mới nhé!

Hà thua, Hoa nằm ngoài cùng rồi đến Hà. Các bạn đã
ngủ khì từ khi nào, nhưng Hà khơng sao ngủ được. Hà


Hàng mi bạn ấy khe khẽ động đậy. Bạn ấy cũng chưa ngủ.
Bàn tay bị tật giấu chặt vào trong lịng. Nước mắt lặng lẽ
chảy xuống chiếc gối bơng.
Buổi chiều, cô giáo dạy cả lớp tập múa:
- Các con giơ tay ra phía trước nào!
  Hoa lúng túng rồi mếu máo:
- Thưa cơ con khơng múa được !
Cả lớp nhìn về phía bạn mới. Hoa chợt ngồi thụp xuống
sàn, giấu bàn tay trái vào lịng và ịa khóc nức nở. Cơ giáo
bước lại ơm Hoa vào lịng:
- Nín đi con, cơ thương!
Rồi cơ nghẹn ngào nói:
- Cơ đã tận mắt nhìn bàn tay tật nguyền của bạn Hoa biết
trông em và nấu cơm đõ mẹ. Cô nghĩ, bàn tay ngoan ấy


Chỉ những bàn tay lười, bàn tay bẩn không rửa mới là bàn
tay xấu và đáng chê cười thơi, có
phải khơng các con?

  Nghe cơ nói, Hà thấy thương Hoa q. Hà nhớ lại những
giọt nước mắt của Hoa buổi trưa. Thế là Hà chạy lại nắm
tay Hoa:

- Tớ là Hà !

Cô giáo mỉm cười:
- Hà ngoan lắm!
Các bạn khác cũng lần lượt xúm lại:
- Tớ là Dung.
- Tớ là Phương.
Tí sún thấy vậy vội chen vào:


-

Có thế chứ! Bạn bè trong lớp như con một nhà, các con phải biết
u thương đồn kết thì cơ mới vui.

 


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện, hiểu và nhớ được nội
dung câu chuyện trẻ vừa kể, cô vừa kể.
- Trẻ bàn bạc thảo luận với nhau về đồ dùng, tranh, rối để kể
thành những câu chuyện theo trí tưởng sáng tạo, theo sự hiểu
biết của mình (MT 79- CS 85).
- Giáo dục trẻ biết biết quan tâm, yêu thương, giúp đỡ bạn
bè, chia sẻ với nhau.

II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Cô thuộc và kể diễn cảm câu chuyện sáng tạo của cô.
- Bộ tranh minh họạ cho nội dung câu chuyện.
+ Tranh 1: Hai bạn đang ngồi thì thầm với nhau.


+ Tranh 2: Giờ ngủ trưa các bạn đùn đẩy.
+ Tranh 3: Các bạn nằm ngủ trưa.
+ Tranh 4: Hai bạn nằm cạnh nhau.
+ Tranh 5: Một bạn ngồi khóc mếu máo.
+ Tranh 6: Cơ giáo ơm bạn vào lịng.
+ Tranh 7: Các bạn xúm lại với nhau.
- Máy tính, ti vi có hình ảnh minh hoa nội dung câu chuyện
cô kể.
- Đàn oc gan. –Xắc xô, que chỉ.
- Khung sân khấu « Câu lạc bộ bé nghe kể chuyện».
2. Đồ dùng của trẻ:
- Cô sắp xếp đồ dùng trẻ dễ lấy, dễ sử dụng.
- 30 bông hoa xanh, đỏ, vàng. Micro.
- 3 cái chuông.
- Tranh, đồ vật, con vật, rối theo chủ đề trường mầm non để trẻ kể
chuyện theo sáng tạo của trẻ.


III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cơ đàn cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân”.
- Chúng mình vừa hát bài gì? - Với các bạn thì các con phải
như thế nào?

Cơ tóm ý giáo dục trẻ phải biết yêu thương , chia sẻ, giúp
đỡ bạn.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu và đàm thoại nội dung từng
tranh.
* Phần thứ nhất: Phần ai thông minh.
Cô chia trẻ làm 3 đội mang kí hiệu của từng đội, mỡi đội 1
cái chuông.
- Cô cho 3 đội mở lần lượt từng ô cửa trên ti vi, sau đó trả
lời câu hỏi trong ô cửa, khi ô cửa được mở đội nào rung
chng trước thì được dành quyền trả lời, đội nào trả lời
khơng được thì nhường cho đội khác.


* Cô lần lượt cho trẻ xem tranh trên ti vi.
- Ơ cửa số 1: Cơ cho trẻ xem tranh hai bạn đang ngồi thì
thầm với nhau.
+ Nhìn vào tranh này con đốn xem hai bạn này đang làm
gì?
+ Theo con hai bạn sẽ nói gì với nhau?
+ Cơ và trẻ cùng đàm thoại nội dung bức tranh.
+- Ô cửa số 2: Cho trẻ xem tranh giờ ngủ trưa các bạn
đùn đẩy nhau.
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Nhìn vào tranh này con nào giúp cơ đặt câu hỏi.
+ Cơ tóm tắc nội dung tranh.
Cơ khái qt nội dung bức tranh.
- Ô cửa số 3: Cho trẻ xem tranh các bạn nằm ngủ trưa.
+ Các con biết đây là giờ gì của các bạn?
+ Các bạn đã có hành động như thế nào đối với bạn gái này?



-

Ô cửa số 4 : Cho trẻ xem tranh hai bạn nằm cạnh nhau.
+ Con thấy tình cảm của bạn này như thế nào ?
+ Cơ khái qt nội dung tranh.
- Ơ cửa số 5: Cho trẻ xem tranh một bạn ngồi khóc mếu máo.
+ Nhìn vào tranh con nào giúp cơ đặt câu hỏi.
- Ô cửa số 6: Cho trẻ xem tranh cơ giáo ơm bạn vào lịng.
+ Theo con tình cảm của cơ giáo đối với bạn như thế nào?

-

Ơ cửa số 7: Cho trẻ xem tranh các bạn xúm lại với
nhau.
+ Con có nhận xét gì về tình cảm của các bạn?
Cơ tóm ý giáo dục trẻ.
3. Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện sáng tạo.
* Phần thứ hai: Phần tài năng.
- Cho trẻ đeo kí hiệu, chia thành 3 tổ ngồi vòng tròn, tranh,
đồ vật và rối về tổ xem và sau đó thỏa thuận.
- Cơ đi đến từng tổ gợi ý để trẻ thỏa thuận .


- Cơ mời đại diện cho từng tổ của mình lên sân khấu kể
chuyện với đồ dùng mà trẻ đã chọn.
+ Trẻ kể xong cơ tóm ý.
- Con đặt tên câu chuyện con vừa kể là chuyện gì?
- Gọi trẻ trong tổ có ý tưởng khác.
- Cơ gọi 4-5 trẻ lên kể chuyện.

- Qua mỡi lần kể chuyện, cơ tóm ý nội dung câu chuyện, cho
trẻ đặt tên câu chuyện, cô và trẻ thống nhất tên câu chuyện
cùng trẻ.
* Cô thay đổi đội hình, kết hợp đọc đồng dao “Dung dăng
dung dẻ” mời một trẻ bất kì trong lớp lên kể chuyện theo rối,
tranh….
- Kể xong đặt tên. Cơ tóm tắc nội dung câu chuyện trẻ kể, mời 2-3 trẻ
đặt tên câu chuyện. Cô cùng trẻ thống nhất tên câu chuyện.
4.Hoạt động 4: Cô kể chuyện sáng tạo.

* Phần thứ ba: Bé nghe kể chuyện.


- Cô kể chuyện diển cảm kết hợp cho trẻ xem tranh trên màn
hình ti vi.
- Câu chuyện cơ vừa kể chưa có tên, các con hội ý đặt tên cho
câu chuyện cùng cô.
- Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện (cô gợi ý hỏi ý kiến trẻ).
- Cô thống nhất tên câu chuyện cùng trẻ: “Bạn mới”.
- Đàm thoại sơ lược về nội dung câu chuyện.
+ Trong câu chuyện bạn Hoa như thế nào?
+ Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Cơ tóm ý và giáo dục trẻ: Khi thấy bạn bè hoặc người khác
bị khuyết tật, có hình dáng xấu xí nào đó hoặc gặp khó khăn


 
 




×