Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần veesano

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 64 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
----------***----------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VEESANO

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ LAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THU THỦY
NGÀY SINH: 12/10/1994
LỚP K7N2KT KHĨA7 NGÀNH KẾ TỐN HỆ SONG BẰNG
ĐỊA ĐIỂM HỌC: 193 VĨNH HƯNG, HOÀNG MAI, HÀ NỘI

HÀ NỘI THÁNG 3/2016


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VEESANO...............2
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Veesano..................................................2
1.1.1. Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN VEESANO.............................................2
1.1.2. Người đại diện................................................................................................2
1.1.3. Địa chỉ: Phòng 1, tầng 4, tòa nhà số 2- 4A phố Vọng Hà, Chương Dương,
Hoàn Kiếm, Hà Nội...................................................................................................2
1.1.4.Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp.......................................................................2
1.1.5. Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần......................................................2
1.1.6. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp..........................................................2
1.1.7. Lịch sử phát triển của Công ty Cổ phần Veesano qua các thời kỳ...................3
1.2. Khái quát hoạt động sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập...............................6


1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh.......................................................6
1.2.2. Quy trình sản xuất – kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Veesano.......................6
1.2.3. Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh của Công ty Cổ phần Veesano từ
năm 2011-2015..........................................................................................................7
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Veesano...........................8
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý..........................................................................8
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:...........................................................9
1.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống................................................11
1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty.....................................................................13
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán..................................................................13
1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế tốn......................................................................14
1.4.3 Chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty..............................................15
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VEESANO..............................................18
2.1. Thực trạng kế toán bán hàng tại cơng ty cổ phần Veesano....................................18
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa và quản lý hàng hóa tại cơng ty......................................18
2.1.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán.................................................18
2.1.3. Các phương thức bán hàng và chứng từ sử dụng...........................................19
2.1.4. Kế toán chi tiết quá trình bán hàng................................................................29


2.1.5. Kế toán tổng hợp............................................................................................35
2.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng........................................................................39
2.2.1. Kế tốn chi phí bán hàng...............................................................................39
2.2.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng :...............................................................47
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VEESANO....................................................................52
3.1. Nhận xét chung về cơng tác kế tốn bán hàng ở Cơng ty Cổ phần Veesano.........52
3.1.1. Những ưu điểm mà doanh nghiệp đạt được...................................................53
3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục..........................................................................54

3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện bộ máy kế tốn tại cơng ty......................54
3.2.1. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn bán hàng...............................................54
3.2.2. Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng tại công ty Cổ phần
Veesano................................................................................................................... 55
KẾT LUẬN................................................................................................................. 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................58
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Veesano
2011- 2015..................................................................................................................... 7
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Veesano.................................9
Sơ đồ 1.2. Bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Veesano............................................13
Sơ đồ 1.3.Sơ đồ quy trình kế tốn máy........................................................................15


MỞ ĐẦU
Sản xuất và tiêu thụ là hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ
là hoạt động đi sâu sản xuất, chỉ thực hiện được khi đã sản xuất được sản phẩm.Trong
nền kinh tế thị trường, tiêu thụ thành phẩm là hoạt động cực kì quan trọng và quyết
định hoạt động sản xuất.
Để đạt được lợi nhuận hoạt động kinh doanh cao doanh nghiệp đẩy mạnh doanh
thu bán hàng và quản lý tốt các khoản chi phí. Doanh thu bán hàng cao thể hiện chất
lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín của doanh nghiệp, sự hợp lý hóa các dây chuyền cơng
nghệ, sự thích ứng với thị hiếu người tiêu dùng, hay nói cách khác, doanh thu bán
hàng cao hay thấp phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
Đứng trên góc độ một doanh nghiệp,doanh thu bán hàng năm có ý nghĩa lớn đối
với toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó là nguồn tài chính quan

trọng để trang trải các hoạt động kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp tiếp tục tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước,
góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh liên kết với các đơn vị khác…
Nhận thức được tầm quan trọng của doanh thu bán hàng đối với các doanh
nghiệp, em đã chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty Cổ phần Veesano”
Đề tài của em gồm 3 phần:
- Phần 1: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Veesano
- Phần 2: Thực trạng nghiệp vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty Cổ phần Veesano
- Phần 3: Một số ý kiến nhận xét và hồn thiện nghiệp vụ kế tốn bán hàng và
xác địnhkết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Veesano
Trong quá trình thực tập em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của
TH.S Nguyễn Thị Lan Anh - Khoa Quản trị kinh doanh và sự giúp đỡ nhiệt tình của các

cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty Cổ phần Veesano.

1


PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VEESANO
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Veesano
1.1.1. Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN VEESANO.
Tên giao dịch quốc tế: VEESANO JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: VEESANO ., JSC.;
1.1.2. Người đại diện: Lưu Văn Quảng

- Chức vụ:Tổng Giám Đốc

Kế tốn trưởng: Nguyễn Thị Loan

1.1.3. Địa chỉ: Phịng 1, tầng 4, tòa nhà số 2- 4A phố Vọng Hà, Chương Dương,
Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại:0438286050.

- Fax:0439289376.

Email:
Website:www.veesano.com
1.1.4.Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Veesano được thành lập ngày 22/5 năm 2006.
Giấy phép kinh doanh đăng kí số 0103012340 cấp ngày 22/5/2006.
Mã số thuế 0101953633
Vốn điều lệ của cơng ty: 1.000.000.000 VND
1.1.5. Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần
Cổ đơng sáng lập
-

Ơng Lưu Văn Quảng

-

Bà Lưu Huyền Mai

-

Ông Vũ Ngọc Quy

-

Bà Nguyễn Thu Thủy


1.1.6. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
1. Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục).
2. Sản xuất đồ chơi, trò chơi.
3. Bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao trong các cửa hàng chuyên doanh.
4. Bán lẻ trò chơi, đồ chơi trong các cửa hàng chuyên doanh.
5. Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên

doanh.

2


6. Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng

chuyên doanh.
7. Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh.
8. Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
9. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
10. Sản xuất thảm, chăn đệm.
11.May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú).
12. Sản xuất sản phẩm từ da lông thú.
13. Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc.
14. Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự, sản xuất yên đệm.
15. Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phịng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh.
16. Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và

bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng
chuyên doanh.
17. Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửa


hàng chuyên doanh.
18. Đại lý, môi giới, đấu giá.
19. Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống.

1.1.7. Lịch sử phát triển của Công ty Cổ phần Veesano qua các thời kỳ
Veesano được chính thức thành lập năm 2006 tại căn gác nhỏ tầng 2 trên phố
Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sau này, nơi đây đã trở thành một điểm đến quen thuộc
của hàng nghìn bậc phụ huynh tìm mua những sản phẩm đồ chơi an tồn cho con trẻ
của mình.
Ngay từ khi thành lập, Veesano đã xác định sứ mệnh là góp phần vào việc hình
thành và xây dựng lên một ngành sản xuất và kinh doanh đồ chơi trong nước tuyệt đối
an toàn và mang tính trí tuệ cho trẻ, giúp các em được phát triển trí tuệ một cách tồn
diện thơng qua việc chơi các sản phẩm đồ chơi.
Các sản phẩm của Veesano đều được làm từ nguyên liệu gỗ tự nhiên với trên 200
dòng sản phẩm khác nhau.Theo đuổi mục tiêu "Tất cả vì sự phát triển tồn diện trí tuệ
trẻ em Việt", VEESANO đang đi những bước bài bản và vững chắc đem lại một nét
mới trong lĩnh vực kinh doanh dòng sản phẩm đồ chơi phát triển trí tuệ tại Việt

3


Nam. Khách hàng không cần phải lo lắng về sản phẩm vật liệu vì vật liệu Veesano
của đạt tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam như:
* Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 về hệ thống quản lý chất lượng
* Tiêu chuẩn ASTM của Mỹ
* Tiêu chuẩn EN - 71 của Châu Âu
* Tiêu chuẩn ST của Mỹ
* Quy chuẩn QCVN/BKHCN-2009 của Việt Nam
Với mẫu mã đa dạng, sinh động, các sản phẩm của Veesano như Gia đình gấu

Koala, Ngơi nhà tốn học, Mơ hình phịng ngủ, Lắp ráp nhà búp bê (loại nhỏ), Xe tập
đi.. đã thu hút được thị hiếu của trẻ và cũng như đã tạo được thương hiệu uy tín với
nhiều bậc phụ huynh. Ngồi các tác dụng đối với sự phát triển của trẻ, các bậc phụ
huynh cũng hoàn toàn yên tâm về sức khỏe của con em mình khi sử dụng đồ chơi
Veesano bởi tất cả các sản phẩm của Veesano đều được đảm bảo về độ an toàn y tế.
Các cán bộ nhân viên của cơng ty đều là những người có năng lực, tinh thần trách
nhiệm cao, có trình độ tay nghề vững vàng và khả năng sáng tạo, cùng hướng tới mục
tiêu chung trong một mơi trường văn hóa cơng ty lành mạnh. 
Với những thế mạnh của mình, các dự án mà Vessano hướng tới cùng các đối tác
sẽ tập trung vào việc góp phần thúc đẩy nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục
mẫu giáo và tiểu học phát triển.
Một số dự án và đối tác có thể kể đến là Blue orange, Woody click…Cùng với
những hoạt động kinh doanh, Veesano đang tham gia tích cực vào các hoạt động cộng
đồng phục vụ trẻ em.
Veesano có mạng lưới với hơn 100 điểm bán hàng trên tồn quốc, chủ yếu là ở
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm của cơng ty  được thiết kế hồn
hảo từ vật liệu gỗ an tồn và khơng độc hại để giúp trẻ em phát triển các kỹ
năng như trí tưởng tượng, sáng tạo trong tư duy logic, cách làm việc nhóm cũng như
tinh thần làm việc.
Thơng tin liên lạc khác: 
- Đối tác nước ngoài: 
Veesano đã xây dựng và phát triển quan hệ đối tác chiến lược với một số hãng
sản xuất và cung cấp đồ chơi hàng đầu trên thế giới nhằm đa dạng hóa chủng loại mặt

4


hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hiện nay, Veesano đã được
chọn là nhà phân phối độc quyền sản phẩm đồ chơi gỗ của Hexin Co., Ltd. (hãng sản
xuất đồ chơi gỗ lớn thứ 3 tại Trung Quốc.) 

- Hệ thống đại lý trong nước: 
Veesano đã và đang xây dựng được một hệ thống đại lý bán hàng rộng khắp,
trong đó có chuỗi cửa hàng bán hàng lưu niệm tại Sân bay quốc tế Nội Bài, gian hàng
tại Trung tâm Thương mại Tràng Tiền Plaza, và một loạt các cửa hàng bán các mặt
hàng phục vụ trẻ em tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh.
* CÁC ĐẠI LÝ CỦA VEESANO:
Cửa hàng TOYSHOP 
- Địa chỉ: Tầng 3 – Trung tâm Thương mại Tràng Tiền Plaza - Hoàn Kiếm - Hà
Nội 
- Điện thoại: 04 9349734 (ext: 329)
Quầy hàng Lưu niệm NASCO – Sân bay Quốc tế Nội Bài 
- Địa chỉ: Sân bay Quốc tế Nội Bài – Sóc Sơn – Hà Nội
- Điện thoại: 04 884 3303
Siêu thị THẾ GIỚI NGÀY MAI 
- Địa chỉ: 244 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội
- Điện thoại: 04 7262307
Cửa hàng NEWKIDS 
* Địa chỉ 1: 48 Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội
- Điện thoại: 04 9348288
* Địa chỉ 2: Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội
Và còn rất nhiều cửa hàng lớn nhỏ trong Tp.Hà Nội.
Bên cạnh kinh doanh các dịng sản phẩm đồ chơi phát triển trí tuệ, điểm khác biệt
của VEESANO so với những đơn vị bán hàng thông thường là việc khai trương Câu
lạc bộ THẦN ĐỒNG, một sân chơi giúp trẻ rèn luyện, phát triển tư duy và trí tuệ. Trẻ
em tới đây được tự do tham gia những trị chơi mà mình ưa thích: Tơ tượng, tơ tranh,
vẽ tranh, nặn tượng, xếp hình... đồng thời được tham gia những Câu lạc bộ học tập
như: Câu lạc bộ Tiếng anh Thần đồng, Câu lạc bộ Họa sĩ nhí, Câu lạc Chủ nhân tương
lai...

5



1.2. Khái quát hoạt động sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập
1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh
Công ty Cổ phần Veesano là công ty chuyên sản xuất và phân phối các loại đồ
chơi trẻ em: đồ chơi gỗ, đồ chơi giáo dục, đồ chơi thông minh, đồ chơi phát triển trí
tuệ cho trẻ em từ 0-8 tuổi. Ngồi dịng sản phẩm mang thương hiệu Veesano Made in
Vietnam, hiện nay, Veesano đang là Nhà phân phối độc quyền Thương hiệu đồ chơi
gỗ BENHO danh tiếng trên thế giới từ năm 1973.
1.2.2. Quy trình sản xuất – kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Veesano

Bước 1: Lập bảng báo giá. Bộ phận kinh doanh làm việc trực tiếp hoặc qua mail
với khách hàng để thống nhất số lượng cũng như đơn giá theo yêu cầu của khách hàng.
Bước 2: Bộ phận kinh doanh tiếp tục lập SO (Sale order) xuống cho bộ phận kho.
Bước 3: Bộ phận kho kiểm tra hàng tồn kho. Nếu không đủ số lượng như yêu cầu
sẽ báo bộ phận mua hàng tiến hành nhập hàng (lập PO)
Bước 4: Nhập mua vật tư theo PO
Bước 5: Xuất kho vật tư sản xuất, gia công
Bước 6: Nếu vật tư không cần gia công, tiến hành xuất bán cho khách hàng. Nếu
vật tư cần gia công, chuyển sang bộ phận sản xuất để nhập kho bán thành phẩm.
Bước 7: Kế toán ghi nhận và theo dõi công nợ, tiến độ giao hàng.

6


1.2.3. Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh của Công ty Cổ phần Veesano
từ năm 2011-2015
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần
Veesano 2011- 2015
ĐVT: triệu đồng


STT

Tiêu chí

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1

Giá trị sản
lượng

6,934

7.000

8,773

9,542

8,327


2

Doanh thu

3,928

4,393

4,575

4,964

5,765

3

Các khoản giảm
trừ

529

622

677

110

1,039

4


Chi phí bán
hàng

2,653

2,808

2,995

2,979

6,173

5

Lợi nhuận

747

963

903

1,875

-1,447

6


Thuế

209

270

253

0.525

0/100

7

Lợi nhuận sau
thuế

538

693

650

1,350

-1,447

8

Số lao động

(người)

248

258

263

279

280

9

Tổng quỹ lương

918

980

1,052

1,133

1,288

10

Thu nhập bình
quân người LĐ


3.7

3.8

4.0

4.06

4.6

11

Tổng số vốn
kinh doanh

21,530

21,184

22,412

22,768

22,475

7


Qua bảng số liệu trên cho thấy, kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của

Công ty Cổ phần Veesano có sự biến động lớn qua các năm trong giai đoạn 20112015. Về doanh thu qua các năm đều có sự tăng trưởng nhẹ so với các năm trước đó:
năm 2012 tăng 11,82% so với năm 2011; năm 2013 tăng 4,16% so với năm 2012;
năm 2014 tăng 8,50% so với năm 2013; năm 2015 tăng 16, 14% so với năm 2014.
Tuy có sự tăng trưởng về doanh thu, nhưng cùng với đó chi phí của cơng ty cũng tăng
lên đáng kể và mức tăng này không tương ứng so với mức tăng của doanh thu: năm
2012 tăng 5,87% so với năm 2011; năm 2013 tăng 6,65% so với năm 2012; đến năm
2014 chi phí có phần giảm đi chút ít với tỷ lệ giảm 0.53% so với năm 2013; sang đến
năm 2015, vì mở rộng quy mơ, đầu tư thề nhiều trang thiết bị, chi phí bị đội lên gấp
gần 17 lần so với những năm trước đó (tăng 107,24%).
Do tình hình khó khăn của nền kinh tế nói chung cũng như của cơng ty nói riêng,
hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2015 gặp nhiều khó khăn hơn so với những
năm trước đó nên lợi nhuận của công ty đã bị giảm đáng kể. Trong giai đoạn 20112015, công ty kinh doanh không hiệu quả nên lợi nhuận có dấu hiệu đi xuống từ năm
2013. Có thể thấy, tình hình cơng ty đang gặp phải nếu khơng được khắc phục kịp thời
sẽ gây ảnh hưởng xấu tới tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh của cơng ty. Mặt
khác, bên cạnh những hoạt động chưa đạt được kết quả tốt, cơng ty vẫn ln cố gắng
duy trì và có sự gia tăng quy mơ về số lao động: số lao động năm 2012 tăng 4,03% so
với năm 2011; số lao động 2013 tăng 1,94% so với năm 2012; số lao động 2014 tăng
6,08% so với năm 2013 và năm 2015 số lao động chỉ tăng ở mức 0,36%. Mặc dù cơng
ty cịn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên tổng số quỹ lương vẫn khơng có dấu hiệu giảm.
Điều này cho thấy, công ty luôn chú trọng vào phát huy nguồn lực con người và có
chính sách đãi ngộ tốt đối với người lao động, đây là một điểm cộng lớn đối với sự nỗ
lực, cố gắng của công ty.

8


1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Veesano
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty cổ phần Veesano


Phịng
tài
chínhkế tốn

Phịng
hành
chínhnhân sự

Hội đồng
quản trị

Tổng
giám
đốc

Phịng
marketin
g

Phịng
mua

Bộ phận
bán
hàng

Bộ phận
vận
chuyển


Bộ phận
sản xuất

Mơ hình này cho thấy cơ cấu chức năng của Cơng ty Veesano.Cấu trúc này sẽ
giúp công ty linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT có trách nhiệm giám sát
Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của
HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết
HDĐCĐ quy định.

9


Tổng giám đốc:là người điều hành quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến
hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc
thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Phịng hành chính- nhân sự có  kế hoạch và kiểm sốt nhân viên, tuyển dụng
và đào tạo nguồn nhân lực  tồn bộ hệ thống, có trách nhiệm lập kế hoạch
và quản lý hỗ trợ hành chính để phục vụ nhu cầu của các hoạt động văn phịng. Bộ
phận

này cũng



trách


nhiệm cho

việc

tối

ưu

hóa sự

thành

cơng của Veesano kinhdoanh thơng qua việc quản lý và triển khai có hiệu quả nguồn.
Bộ phận tài chính- kế tốn chịu trách nhiệm tài chính của Veesano: Có nhiệm
vụ và trách nhiệm sau:
* Nhiệm vụ:
Thứ nhất: Phụ trách chung về kế tốn tài chính, quản lý tổng hợp hoạt động
kinh tế.
Thứ hai: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh, phân tích, theo dõi, hướng
dẫn kế tốn viên làm tốt cơng tác kế tốn thống kê.
Cuối tháng, quý, năm:
- Báo cáo bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo chi tiết các chỉ tiêu tài chính kế tốn.
* Trách nhiệm:
Thứ nhất: Theo dõi chi tiết nhập xuất tồn hàng hóa lên bảng tổng hợp hàng
tháng và đối chiếu với thủ kho.
Thứ hai: Theo dõi giá vốn hàng bán, công nợ phải trả, kế tốn tiền lương.
Bộ phận tài chính- kế tốn sẽ chịu trách nhiệm tính tốn tiền lương của người
lao động, tổ chức việc thu thuế thu nhập và bảo hiểm xã hội cho Veesano. Bộ phận tài

chính cũng sẽ chịu trách nhiệm cho các hoạt động làm tăng tài chính ví dụ như  thơng
qua các khoản vay và trả nợ. Ngồi ra, bộ phận này sẽ giám sát việc thanh toán cổ tức
cho cổ đơng. 
Phịng marketing: chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm sốt các hoạt động của
nó theo định hướng cơng ty. Tổ chức các sự kiện và xây dựng mối quan hệ với người
khác để quảng bá hình ảnh cơng ty và các sản phẩm của công ty.

10


Phịng mua: có nhiệm vụ nhập mua ngun vật liệu, lên đơn hàng cho bộ phận
sản xuất và bộ phận bán hàng.
Bộ phận sản xuất: chịu trách nhiệm thiết kế, sản xuất sản phẩm. Đảm bảo chất
lượng (QA) trong phần này có trách nhiệm khơng chỉ để kiểm tra chất lượng của
nguyên liệu đầu vào và sử dụng vật liệu mà còn sau khi sản xuất là tốt. Trong phần
này, R & D đóng một vai trị quan trọng của q trình sản xuất. Nó là đặc biệt quan
trọng trong lĩnh vực tiếp thị, nơi Veesano giữ một mắt đại bàng trên các đối thủ cạnh
tranh (đồ chơi Trung Quốc) và khách hàng để bắt kịp với xu hướng hiện đại, phân tích
nhu cầu và mong muốn của khách hàng của veesano.
Bộ phận bán hàng của cơng ty có cơng việc để quản lý hiệu suất bán hàng
trong lãnh thổ của veesano: cách tiếp cận, đàm phán và ký kết hợp đồng hoặc giao tiếp
với khách hàng. Chăm sóc khách hàng là trách nhiệm của đội ngũ bán hàng các cửa
hàng. Họ là người bán hàng của Veesano và là các cố vấn của khách hàng giúp khách
hàng lựa chọn đồ chơi mà là sự lựa chọn tốt nhất, không chỉ đồ chơi mà cịn là vấn đề
sức khỏe của trẻ.
Cơng ty phân phối sản phẩm của mình cho Siêu thị Tuticare và câu lạc bộ
Thần đồng. Khách hàng có thể gửi con cái của họ vào câu lạc bộ Thần Đồng để trẻ
phát triển các kỹ năng và tài năng.
Bộ phận vận chuyểncó nhiệm vụ và trách nhiệm sau:
Thứ nhất: Phải có trách nhiệm kiểm tra lại hàng hóa khi nhận cũng như khi giao

hàng. Mọi trường hợp gây thất thoát, tổn thất đều phải bồi thường cho Cơng ty.
Thứ hai: Có trách nhiệm bảo quản tài sản được giao, thường xuyên kiểm tra,
bảo dưỡng và ln duy trì tài sản ở tình trạng tốt.
Thứ ba: Khi giao và nhận hàng phải trực tiếp kiểm tra, giám sát về số lượng,
chủng loại và thay mặt Công ty xác nhận với bên cung cấp. Đồng thời khi giao hàng
phải có sự xác nhận của thủ kho về lượng hàng hóa nhập.
1.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống
Trong quá trình giải quyết công việc, các đơn vị phải chủ động cùng nhau bàn
bạc giải quyết. Trường hợp có sự khơng thống nhất ý kiến phải báo cáo Giám đốc phụ
trách để xin ý kiến chỉ đạo.

11


Giữa các phòng với Tổng giám đốc:
Quan hệ giữa các Phòng với Giám đốc là quan hệ giữa cơ quan tham mưu với
Thủ trưởng. Giám đốc làm việc theo chế độ Thủ trưởng điều hành các hoạt động của
các phòng, ban chủ yếu thơng qua Trưởng phịng, ban.
Các đơn vị trong Cơng ty có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, trung thực
và đúng thời hạn tình hình hoạt động của đơn vị; cung cấp hồ sơ, tài liệu, báo cáo
Giám đốc định kỳ. Riêng công tác quản lý tài chính báo cáo định kỳ hàng quý vào
ngày 15 tháng đầu tiên của quý kế tiếp.Công tác quản lý quỹ và báo cáo vào ngày thứ
7 hàng tuần.
Hàng tuần, các cuộc họp giao ban sẽ do Giám đốc chủ trì để nghe các đơn vị
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thành phần tham dự là Ban giám đốc,
các trưởng phó phịng ban, đơn vị trực thuộc.
Các đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các công việc mà
Giám đốc giao hoặc ủy quyền; có quyền trao đổi ý kiến với Giám đốc nhằm thực hiện
tốt nhất công việc được phân công;
Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của Giám đốc, nếu các

đơn vị phát hiện có vấn đề bất lợi cho Công ty hoặc không đúng theo quy định của
pháp luật phải báo cáo Giám đốc xem xét. Trường hợp Giám đốc không điều chỉnh,
các đơn vị vẫn có trách nhiệm thực hiện nhưng có quyền bảo lưu ý kiến của mình.
Giữa các nhân viên với trưởng bộ phận:
Trưởng bộ phận là người giúp việc cho Giám đốc, vì vậy mối quan hệ của nhân
viên với trưởng bộ phận (trong lĩnh vực công việc mà trưởng bộ phận được Giám đốc
phân công phụ trách thực hiện) tương tự như mối quan hệ với Giám đốc.
Giữa các phịng với nhau:
Quan hệ giữa các phịng trong Cơng ty là mối quan hệ đồng cấp, trên cơ sở sự
phối hợp chặt chẽ giữa các phịng để thực hiện có hiệu quả những cơng việc chung của
tồn Cơng ty.
Các đơn vị chịu trách nhiệm xử lý công việc và tự chủ trong phạm vi nhiệm vụ
được phân cơng, có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Cơng ty để
hồn thành tốt cơng việc được giao; tạo điều kiện, giúp đỡ các đơn vị khác trong khả

12


năng cho phép; tuyệt đối không được đùn đẩy trách nhiệm, gây khó khăn, cản trở các
đơn vị khác thực hiện nhiệm vụ.
Các đơn vị trong Công ty khi nhận được yêu cầu phối hợp giải quyết công việc
của đơn vị khác phải nhanh chóng thực hiện và hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung, chất lượng, tiến độ công việc được u cầu.
Trong q trình giải quyết cơng việc, các đơn vị phải chủ động cùng nhau bàn
bạc giải quyết. Trường hợp có sự khơng thống nhất ý kiến phải báo cáo Giám đốc hoặc
Phó Giám đốc phụ trách để xin ý kiến chỉ đạo
1.4. Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung. Các nghiệp
vụ kế tốn chính phát sinh được tập trung ở phịng kế tốn ở văn phịng. Tại đây thực

hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp thu thập, xử
lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch tốn
và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính, cung cấp một cách
đầy đủ chính xác kịp thời những thơng tin tồn cảnh về tình hình tài chính cơng ty. Từ
đó tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc để đề ra biện pháp các quy định phù hợp với
đường lối phát triển của cơng ty.
Sơ đồ 1.2. Bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Veesano

Kế
tốn
trưởng
Phó
phịng kế
tốn

Thủ quỹ
Kế tốn
tiền
lương và
BHXH

Kế tốn
thanh
tốn

13


Tại phịng kế tốn của cơng ty gồm:
- Trưởng phịng kế tốn: là một kế tốn tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến

với các kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức. kế tốn trưởng liên
hệ chặt chẽ với Phó Tổng Giám đốc kinh doanh, tham mưu cho Ban giám đốc về chính
sách Tài chính- Kế tốn của cơng ty, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trương
và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận chức
năng khác trong bộ máy quản lý đơn vị cùng phối hợp thực hiện những công việc
chuyên mơn có liên quan tới các bộ phận chức năng.
- Phó phịng kế tốn: là nhân viên về kế tốn tài sản cố định liên doanh đầu
tư, công nợ phải thu, thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Chịu trách nhiệm theo dõi
tồn bộ tình hình tăng giảm của tài sản trong cơng ty, đồng thời tính và trích khấu hao
cho tài sản cố định. Hạch toán số lượng, sổ sách số tiền và danh sách nhân viên. Bên
cạnh đó, kế tốn cịn kiêm phần đề xuất xây dựng và kiểm tra kế hoạch liên doanh, liên
kết đầu tư, tình hình vay trả trong đầu tư.
- Kế tốn tiền lương và BHXH: tính tốn và hạch tốn lương, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế,kinh phí cơng đồn, các khoản trừ vào lương, các khoản thu nhập,
trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Hàng tháng căn cứ vào ngày công,
lương cơ bản cùng với hệ số lương gián tiếp ghi nhận bảng thanh toán lương do các
nhân viên phịng kế tốn gửu lên, tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp thanh tốn lương
của cơng ty, lập bảng phân bổ.
- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh tốn và tình hình
thanh tốn với tất cả khách hàng cộng thêm phần công nợ phải trả.
- Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căc cứ vào phiếu thu
chi tiền mặt đề xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau đó tổng hợp,
đối chiếu thu chi với kế tốn có liên quan.
1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế tốn
Hình thức kế tốn áp dụng: Do nhu cầu ngày càng cao về việc cung cấp thơng
tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, Cơng ty cổ phần Veesano đã áp dụng kế tốn trên
máy vi tính… Vì vậy phần nào đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng thông tin của các đối
tượng và giảm đáng kể phần hành kế toán.

14



Sơ đồ 1.3.Sơ đồ quy trình kế tốn máy

Nghiệp
vụ kinh tế
phát sinh

Nhập dữ
liệu

Lên sổ
sách báo
cáo
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái, sổ
chi tiết
Bảng cân
đối kế
tốn
Báo cáo
tài chính

In tài liệu/
chứng từ
và lưu trữ

Khóa sổ,
chuyển

kỳ sau

Hệ thống báo cáo kế toán:
Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp sử dụng gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngồi ra để phục vụ u cầu quản lý kế tốn, doanh nghiệp cịn lập thêm báo
cáo tài chính chi tiết khác như:
- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh.
- Báo cáo chi tiết công nợ.
Các báo cáo này thường lập cuối quý, cuối năm.
1.4.3 Chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
- Kỳ kế toán: theo tháng.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.(VND)
- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban
hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.
15


- Hệ thống sổ kế toán bao gồm : Sổ cái các tài khoản ,chứng từ ghi sổ,các sổ
kế toán chi tiết.
- Hình thức kế tốn áp dụng: hình thức cơ bản Chứng từ ghi sổ.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty bao gồm
tài sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vơ hình. Tài sản cố định được tính theo
nguyên giá và khấu hao lũy kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp:
đường thẳng. Tỷ lệ khấu hao được tính phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại quyết

định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính.
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho:
+ Hàng tồn kho được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc, với hàng hố mua
ngồi:
Giá gốc ghi sổ = Giá mua + Chi phí thu mua – (Các khoản chiết khấu thương
mại + Giảm giá hàng mua được hưởng)
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho xuất kho là phương pháp thực tế
đích danh.
+ Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản
ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục
trên sổ kế toán của từng loại hàng hoá.
Đối với khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho thì cơng ty khơng trích lập dự
phịng giảm giá hàng tồn kho. Do giá trị hàng tồn kho trong Công ty là khơng lớn vì
cơng ty chủ yếu mua hàng rồi xuất bán thẳng không qua nhập kho.
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: trong các năm
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế phát sinh theo tỷ giá
thông báo qua ngân hàng Việt Nam.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 5%
+ Thuế suất thuế TNDN theo tỷ lệ quy định của nhà nước tính trên Thu nhập
chịu thuế.

16


+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
- Chứng từ kế toán:

Hệ thống chứng từ kế toán ở Công ty bao gồm hệ thống chứng từ thống nhất bắt
buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn. Việc xử lý và luân chuyển chứng từ
theo một trình tự như sau:
Kiểm tra chứng từ: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý và tính trung thực
của nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ, kiểm tra việc ghi đầy đủ các
yếu tố của chứng từ.
Chỉnh lý chứng từ: Bổ sung các yếu tố cần thiết cịn thiếu, sửa chữa sai sót nếu
có, phân loại chứng từ theo tính chất cùng loại.
Luân chuyển chứng từ: Chứng từ được luân chuyển đến các bộ phận liên quan
để kiểm tra và ghi sổ.
Bảo quản và lưu trữ chứng từ tại phịng kế tốn và tại phịng lưu trữ.
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 23/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính.
Hàng ngày nhân viên kế tốn căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra lập bảng
tổng hợp chứng từ gốc rồi lập chứng từ ghi sổ, mỗi tháng chứng từ ghi sổ được lập 1
lần. Sau khi chứng từ ghi sổ đó được lập thì kẹp với chứng từ gốc, phiếu xuất kho,
phiếu nhập kho. Trong Chứng từ ghi sổ có bao nhiêu chứng từ gốc thì phải kèm theo
bấy nhiêu chứng từ, khơng được thiếu sót chứng từ nào. Cuối quý, trên cơ sở cộng dồn
số phát sinh, số dư của từng tài khoản ở sổ cái, kế toán lấy số liệu lập Bảng cân đối số
phát sinh. Bảng này phản ánh số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

17


PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VEESANO
2.1. Thực trạng kế tốn bán hàng tại cơng ty cổ phần Veesano
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa và quản lý hàng hóa tại cơng ty
Hàng hóa của Cơng ty là đồ chơi bằng gỗ phong phú và đa dạng về chủng loại,
hình dáng và màu sắc. Hàng hóa của Cơng ty khi mua về được lựa chọn hết sức kỹ

lưỡng từ khâu chọn nhà cung cấp, vận chuyển về kho cho đến khâu bảo quản lưu trữ
hàng hoá trong kho, đảm bảo cung ứng cho thị trường nguồn hàng đảm bảo chất lượng
và số lượng.
Công tác bảo quản, lưu trữ được Công ty hết sức coi trọng. Công ty cũng tiến
hành kiểm kê hàng hoá định kỳ để đảm bảo sự khớp đúng giữa số liệu trên sổ sách và
số liệu thực tế cũng như để theo dõi chất lượng hàng hố tồn đọng trong kho. Hiện tại
Cơng ty có 2 kho hàng có diện tích đủ lớn và đảm bảo được các điều kiện về bảo quản,
lưu trữ hàng hoá.Hàng hoá trong các kho được sắp xếp một cách hợp lý để tiện cho
việc vận chuyển, bốc xếp và mang đi tiêu thụ. Việc quản lý hàng hoá trong kho được
thực hiện trên máy tính (cả trên phần mềm kế tốn và Excel).
Hàng hố của Cơng ty rất đa dạng nên để tiện cho việc quản lý, kế toán đã sử
dụng phương pháp mã hoá kiểu ký tự để mã hoá cho từng danh mục hàng hoá.Điều
này đã giúp cho người sử dụng nhận biết, tìm kiếm hàng hố nhanh chóng, tránh nhầm
lẫn, dễ nhớ. Cơng ty xây dựng sổ danh điểm hàng hoá quản lý hàng hoá theo chủng
loại hàng hoá và kho hàng hoá.
2.1.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán
Giá vốn hàng bán thực chất là giá trị vốn (giá thành thực tế) của sản phẩm hàng hóa
xuất bán trong kỳ. Cơng ty sử dụng tài khoản 6321 để phản ánh giá trị vốn hàng xuất bán. Giá
vốn hàng xuất bán được xác định vào cuối kỳ khi có giá thành thực tế của thành phẩm nhập
khi kế toán tiến hành nhập vào máy, sau đó sẽ tính ra trị giá vốn hàng xuất bán theo phương
pháp nhập trước xuất trước.
Ví dụ ngày 1 tháng 12 năm 2015 có phát sinh một nghiệp vụ xuất kho 06 xe tập đi con
vịt Veesano và 10 bộ chữ cái màu sắc Veesano kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi giá vốn

18


vào sổ chi tiết TK632-1, cuối ngày ghi vào sổ nhật ký chung, cuối tháng ghi vào sổ cái
TK632-1.(biểu phía dưới).


2.1.3. Các phương thức bán hàng và chứng từ sử dụng
Cơng ty thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa theo phương thức trực tiếp qua kho và
phương thức bán lẻ tại cửa hàng.
* Bán hàng trực tiếp qua kho.Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng căn cứ vào
hợp đồng ký kết, doanh nghiệp có thể thực hiện giao hàng đến nơi cho khách hàng
hoặc khách hàng đến nơi nhận hàng tại kho của doanh nghiệp.

- Bán buôn qua kho:
Theo phương thức này Công ty bán hàng trực tiếp cho người mua tại kho.
Chứng từ bán hàng trong trường hợp này là hóa đơn GTGT và là căn cứ để tính
doanh thu. Hóa đơn do phịng kế tốn lập gồm 3 liên, liên 1 lưu tại quyển hóa đơn
gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho thủ kho dùng để ghi thẻ kho sau đó
chuyển cho kế tốn làm căn cứ ghi sổ làm thủ tục thanh tốn.
Ví dụ: Theo hóa đơn thuế GTGT số 00369 Ngày 03/06/2015, công ty bán cho siêu
thị Cầu Giấy một lô hàng bảng chữ cái và ngơi nhà tốn học theo giá vốn là
60.000.000. Trị giá 63.000.000 ( trong đó thuế GTGT 5%) xuất tại kho Hàm Tử
Quan. Siêu thị đã thanh tốn bằng tiền mặt.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, kế tốn định khoản:
Nợ TK 632

: 60.000.000

Có TK 156 :60.000.000.
Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu kế tốn định khoản:
Nợ TK 111

: 63.000.000
Có TK 511

:


Có TK 333(11):

60.000.000
3.000.000

- Bán bn khơng qua nhập kho:
Ví dụ: Theo hóa đơn thuế GTGT số 01869 Ngày 18/06/2015, công ty bán cho
trường mầm non Nghi Ân(Nghệ An) 10 bộ xe tập đi của bé, 10 bộ ghép hình khơng
núm, 10 bộ xe đua trượt vách, 1 bộ mơ hình đồn tàu và đường ray, 2 bảng viết 2
mặt có nam châm.Khách hàng chưa thanh tốn cho cơng ty.

19


Kế tốn định khoản:
Nợ TK 157

: 3.118.000

Nợ TK 133(1): 155.900
Có TK 331: 3.273.000
Nợ TK 632

: 3.118.000

Có TK 157 : 3.118.000
Nợ TK 131

: 8.060.850


Có TK 511 : 7.677.000
Có TK 333(11): 383.850
* Nghiệp vụ bán lẻ tại cửa hàng bán lẻ.
Hiện nay cơng ty có 12 cửa hàng bán lẻ tại Hà Nội, là các cửa hàng trưng
bày giới thiệu và bán các sản phẩm phục vụ cho trẻ em.
Ví dụ:Theo hóa đơn GTGT số 01569 ngày 15/06/2015, chị Hằng mua 1Mô hình
đồn tàu và đường ray, 1 bộ Bảng viết 2 mặt có nam châm tại cửa hàng Tuticare
33A Trần Hưng Đạo. Tổng thanh tốn là 1.163.400đ (trong đó thuế GTGT 5% là
55.400đ)
Chị Hằng đã thanh toán bằng tiền mặt.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 111

: 1.163.400

Có TK 511

: 1.108.000

Có TK 333(11):

55.400

Đồng thời căn cứ phiếu xuất kho số 263, kế toán hạch tốn:
Nợ TK 632

: 760.000

Có TK 156: 760.000


2.1.3.2 Chứng từ s dng
+ Phiếu nhập kho : Đợc sử dụng để xác định số lợng thành phẩm
nhập kho, làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh tóan tiền hàng, xác định
trách nhiệm với ngời có liên quan và ghi sổ kế toán. Phiếu nhập kho
đợc ghi làm 3 liên, đặt giấy than viết 1 lần:
Liên 1: lu tại quyển gốc.

20


Liên2 : thủ kho giữ để ghi thẻ kho.
Liên 3: ngời nhập kho ( quầy hàng giữ để làm căn cứ thanh toán ).

+ Phiếu xuất kho : Dùng để theo dõi chặt chẽ số thành phẩm,
hàng hóa xuất kho cho các bộ phận trong doanh nghiệp sử dụng,
làm căn cứ để hạch toán và kiểm tra việc sử dụng và bảo quản
thành phẩm. Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên, đặt giấy than
viết 1 lần.

21


×