Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

ÔN TẬP VỢ CHỒNG A PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.6 KB, 11 trang )

ÔN TẬP:

VỢ CHỒNG A
PHỦ - TÔ HOÀI


I. ƠN KIẾN THỨC:
1. Giới thiệu tác giả Tơ Hồi, tác phẩm VCAP?
2. Trình bày giá trị của tác phẩm?
3. Vẽ sơ đồ tư duy về nhân vật Mị?
-

Nhân vật có cuộc đời thống khổ

-

Có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khát khao hạnh
phúc


NHÂN VẬT MỊ
Cuộc đời thống khổ
con dâu gạt nợ

hiếu thảo, u tự do, có tài
khơng bằng con trâu, ngựa
cơng cụ lao động
sống âm thầm như cái bóng
bị A Sử hành hạ



đêm tình
Sức
Sống

ngoại cảnh

mùa xn

thiên nhiên
tiếng sáo

diễn biến tâm lí

cất tiếng hát

Tiềm

uống rượu

Tàng

muốn đi chơi
bị trói vào cột

đêm mùa đơng

thản nhiên nhìn A Phủ bị trói

A Phủ khóc,nhớ mình cũng từng như thế
nhận ra tội ác, cắt dây trói, cùng A Phủ

trốn thoát


II Luyện tập: Trong truyện ngắn « VCAP» Tơ Hồi viết:
« Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi [...]. Mỗi ngày Mị càng khơng
nói, lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm kín
mít, có một chiếc cửa sổ lỗ vng bằng bàn tay. Lúc nào trông ra
cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ
rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ
chết thì thơi.»
Ở một đoạn khác nhà văn viết:
« Mị đứng lặng trong bóng tối.
Rồi Mị cũng vụt chạy. Trời tố lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A
Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió
thốc lạnh buốc:
-A Phủ cho tơi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
-Ở đây thì chết mất.
A Phủ chợt hiểu.
Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.
A Phủ nói: « Đi với tôi». Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy
xuống dốc núi.
Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Mị trong hai đoạn trích trên. Từ
đó bình luận ngắn gọn về cách nhìn con người của nhà văn Tơ Hoài.


Lập dàn ý:
a.Mở bài: Giới thiệu Tơ Hồi, tác phẩm «VCAP»,
luận đề
b. Thân bài:

•Luận điểm 1: Cảm nhận nhân vật Mị trong 2 đoạn
trích
-Đoạn 1: Quãng đời làm dâu gạt nợ
+ Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Cha mẹ Mị khơng đủ tiền
cưới phải vay nhà thống lí Patra, mỗi năm trả lãi 1
nương ngô. Mẹ Mị mất vẫn chưa trả hết nợ, lợi dụng
tục bắt cóc vợ. A Sử bắt Mị về làm con dâu trừ nợ.


Lập dàn ý:
•Luận điểm 1:
+ Cuộc đời của Mị là cuộc đời của kiếp vật chứ
không phải kiến người ( lùi lũi như con rùa ni
trong xó cửa).
+ Cái buồng Mị nằm như địa ngục trần gian, Mị
chịu đựng đau đớn về thể xác, tê liệt về tinh thần,
mất hết ý niệm về thời gian khơng gian, chỉ cịn
chờ chết nơi địa ngục đó ( ngồi trong cái …chết thì
thơi).
=>Tơ Hồi xót thương cho số phận đau khổ của
Mị, tố cáo chế độ thực dân, bọn chúa đất đày đọa
con người.


* Luận điểm 1:
- Đoạn 2: sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do mãnh liệt
+ Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Đêm mùa đơng Mị thường trở
dậy, nhìn thấy A Phủ bị trói lúc đầu Mị dửng dưng vì đó là
chuyện thường của cái nhà này. Khi nhìn thấy dòng nước
mắt của A Phủ, Mị nhớ tới Mị cũng từng bị trói đứng như

thế, thương mình thương người Mị quyết định cắt dây trói
cho A Phủ
+ Sau khi giải thoát cho A Phủ khát vọng sống của Mị cũng
hồi sinh, Mị khơng thể sống với khổ của chính mình (Mị
đứng lặng trong bóng tối – sự suy tư trăn trở).
+ Nhìn thấy A Phủ lao vụt đi -> hình ảnh con người mạnh mẽ
thốt khỏi địa ngục tìm cho mình sự sống khiến cho Mị
hiểu điều cần làm ngay bây giờ là tự giải thốt đời mình


- Đoạn 2:
+ Hàng loạt hành động, câu văn ngắn: Mị vụt chạy...băng
đi...đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng
dốc, Mị nói, thở... Mị chạy trốn khỏi nhà thống lí nơi
chơn vùi quyền sống, quyền tự do, quyền con người.
+ Câu nói « A Phủ cho tơi đi với» người đàn bà hơn 1 lần
muốn chết giờ đây khẩn thiết mong được sống, được
theo A Phủ bởi « ở đây thì chết mất’». Khát vọng sống
mãnh liệt, Mị thức tỉnh hồn tồn.
=>Tơ Hồi ngợi ca sức sống tiềm tàng, dù trong hồn
cảnh nào sức sống ấy khơng bị tiêu diệt


* Luận điểm 2:

Bình luận về cách nhìn con người của nhà văn Tơ
Hồi
-Cách nhìn tinh tế, có tính phát hiện.
-Cái nhìn cảm thơng thấu hiểu, trân trọng u
thương , cảm phục.

=> Cách nhìn tin yêu vào phẩm chất tốt đẹp của con
người


III. Rèn viết đoạn: viết đoạn kết bài

Hai đoạn trích thể hiện được sự thành cơng của
Tơ Hồi khi xây dựng nhân vật Mị, với diễn biến tâm
lí tinh tế, ngơn ngữ chọn lọc và sáng tạo, cách dẫn dắt
tình tiết khéo léo. Qua đó tác giả tố cáo tội ác của bọn
phong kiến, thực dân đồng thời thể hiện số phận đau
khổ của người lao động ở miền núi. Tơ Hồi ngợi ca
trân trọng sức sống tiền tàng mãnh liệt, vẻ đẹp tâm
hồn của họ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×