Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

chương trình nới lỏng định lượng của chính phủ Anh potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 27 trang )

Danh sách nhóm: 8
1. Lê Thị Mai
2. Đặng Hữu Phước
3. Nguyễn Chí Thanh
4. Hoàng Văn Thành
5. Lê Đức Thịnh
6. Lê Hoàng Thu
Chính sách nới lỏng định lượng của Vương quốc Anh: thiết kế, vận hành và tác
động.
Được viết bởi Michael Joyce, Matthew Tong và Robert Woods của Bộ phận Phân
tích tài chính vĩ mô của Ngân hàng.
Để đối phó lại với việc gia tăng của cuộc khủng hoảng tài chính vào mùa thu
năm 2008, Ngân hàng Anh cũng như các ngân hàng tiêu biểu khác ở Trung ương, đã
sử dụng chính sách nới lỏng tiền tệ và các biện pháp trái với thông lệ. Ở Vương quốc
Anh, yếu tố chủ yếu của các chính sách trái với thông lệ là việc mua sắm tài sản được
tài trợ bằng tiền của ngân hàng trung ương - được gọi là nới lỏng định lượng (QE).
Trong giai đoạn từ tháng 3 năm 2009 đến tháng 1 năm 2010, 200 tỷ bảng đã được
dùng để mua tài sản, chủ yếu lượng chứng khoán của chính phủ và tương ứng với
khoảng 14% GDP hàng năm. Bài viết này xem xét các động lực để ngân hàng trung
ương mua sắm tài sản và cho biết làm thế nào họ đã thực hiện được điều đó. Bài viết
đi vào xem xét một loạt các bằng chứng về các tác động của việc mua sắm tài sản
được thực hiện cho đến nay, kể cả trên thị trường tài chính và rộng rãi hơn là cho cả
nền kinh tế.
Mặc dù có sự không rõ ràng về những gì đạt được, nhưng bằng chứng cho thấy
rằng chính sách nới lỏng tiền tệ đáp ứng cho việc mua sắm tài sản đã có hiệu quả kinh
tế đáng kể.
Giới thiệu
Sau thất bại của Lehman Brothers vào tháng 9 năm 2008, niềm tin vào nền kinh
tế thế giới sụp đổ, chức năng của thị trường tài chính quốc tế trở nên rối loạn và các
quy định tín dụng bị thắt chặt đáng kể. Khi cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng, các
ngân hàng trung ương quốc tế đã áp dụng các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ và


nhu cầu hỗ trợ. Ở Anh, Ủy ban chính sách tiền tệ (MPC) đã cắt giảm mạnh lãi suất,
với mức 3 điểm % lãi suất ngân hàng trong suốt quý 4 năm 2008 và tiếp tục thêm 1 ½
điểm % vào đầu năm 2009. Vào đầu tháng 3 năm 2009, lãi suất ngân hàng đã giảm
1.5%, hiệu quả của nó thấp hơn mong đợi. Tuy nhiên, MPC đánh giá rằng dù đã nới
lỏng đáng kể trong chính sách này nhưng nếu không có biện pháp bổ sung chi tiêu thì
sẽ là quá yếu để đáp ứng được mục tiêu lạm phát 2% trong trung hạn. MPC do đó
cũng tuyên bố sẽ bắt đầu một chương trình với quy mô lớn việc mua sắm tài sản công
và tư bằng cách sử dụng tiền từ ngân hàng trung ương. Mục đích của chính sách này
là để bơm tiền vào nền kinh tế để thúc đẩy chi tiêu và do đó giúp đạt được lạm phát
mục tiêu 2%. Chính sách mở rộng bảng cân đối kế toán của ngân hàng trung ương
thông qua việc mua sắm tài sản, tài trợ bằng tiền của ngân hàng trung ương được gọi
một cách rộng rãi là chính sách nới lỏng định lượng (QE).
Mua sắm tài sản của Ngân hàng Anh chủ yếu tập trung vào một số lượng lớn
việc mua trái phiếu của chính phủ Anh. Giữa tháng 3 năm 2009 và tháng 1 năm 2010,
Ngân hàng đã dùng 200 tỷ bảng để mua tài sản, các chứng khoán tiền vàng chủ yếu là
trung và dài hạn. Những tài sản mua sắm đại diện cho gần 30% số tiền mua chứng
khoán được thực hiện bởi khu vực tư nhân vào thời điểm đó và khoảng 14% GDP
danh nghĩa hàng năm. Kết hợp với các biện pháp hỗ trợ thanh toán bằng tiền mặt cho
khu vực ngân hàng, việc mua sắm đã làm tăng kích thước của bảng cân đối kế toán
của Ngân hàng gấp ba lần GDP so với giai đoạn trước khủng hoảng. Chính phủ cũng
cho phép Ngân hàng theo đuổi một số hoạt động nhằm mục tiêu cải thiện các chức
năng tiêu biểu của thị trường tài chính. Điều này bao gồm việc mua thương phiếu chất
lượng cao và trái phiếu doanh nghiệp. Quy mô của các hoạt động này là ít hơn nhiều
so với việc mua trái phiếu chinh phủ Anh, phù hợp với hoạt động của Ngân hàng khi
hỗ trợ người mua, người bán với mục đích cải thiện hoạt động trên thị trường.
Hình 1: Tác động kinh tế của chính sách nới lỏng định lượng
Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về chương trình nới lỏng tiền tệ của
Anh. Phần tiếp theo giải thích các kênh mà thông qua đó việc mua tài sản có thể ảnh
hưởng đến nền kinh tế. Các phần sau giải thích các thiết kế của chương trình nới lỏng
tiền tệ và việc mua bán được thực hiện như thế nào. Các bài viết sau đó xem xét một

loạt các bằng chứng về ảnh hưởng tới tài chính và nền kinh tế vĩ mô. Phần cuối cùng
là kết luận.Các kênh chuyển tải cho việc mua bán tài sản.Việc mua sắm tài sản ảnh
hưởng thế nào đến chi tiêu và lạm phát? Mục đích của việc thực hiện mua sắm tài sản
giống như một cách để cắt giảm lãi suất ngân hàng, kích thích chi tiêu và thông qua đó
sẽ đáp ứng mục tiêu lạm phát 2% trong trung hạn của MPC (1) Như đã thảo luận trong
các bản tin hàng quý về bài viết của Benford et al (2009), có một số các kênh tiềm
năng mà thông qua đó việc mua sắm tài sản có thể ảnh hưởng đến chi tiêu và lạm
phát. Việc mua tài sản tài chính tài trợ bằng tiền của ngân hàng trung ương ban đầu
nên tăng nắm giữ cung tiền mở rộng, đẩy giá tài sản và kích thích chi tiêu bằng cách
giảm chi phí đi vay và làm tăng thêm của cải. Mua sắm tài sản cũng có thể tạo nên các
tác động lớn hơn kì vọng và ảnh hưởng đến việc cho vay của ngân hàng, mặc dù điều
này không được dự kiến sẽ là cần thiết trong suốt thời gian diễn ra khủng hoảng tài
chính. Các kênh được xem xét chi tiết hơn dưới đây với Hình 1 cung cấp một hình ảnh
đơn giản.
Kênh làm việc thông qua tín hiệu về hiệu quả giá tài sản:
Kênh này bao gồm việc nghiên cứu các tác nhân kinh tế trong tương lai có thể
ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ từ việc mua sắm tài sản. Ví dụ, tài sản mua hàng có
Mua sắm tài
sản của ngân
hàng Anh
Lòng tin
Dấu hiệu
chính sách
Tái cân bằng
danh mục đầu

Tiền
Tỉ giá hối đoái
và giá tài sản
Sự cho vay

của ngân hàng
Tổng tài
sản
Chi phí
vay
Chi tiêu và
thu nhập
Lạm phát
2%
Tính thanh
khoản của thị
trường
thể bị tác động bởi việc mong đợi duy trì một chính sách giá ở mức thấp lâu dài, nhằm
đáp ứng mục tiêu lạm phát theo như mong đợi của MPC. Đồng thời MPC đã quyết
định việc mua sắm tài sản, các nhà hoạch định chính sách lo ngại về những rủi ro
giảm lạm phát đáng kể, thấp hơn mục tiêu trong trung hạn.
Điều này có thể dẫn đến giảm lạm phát kỳ vọng, và có thể đẩy lãi suất thực tế lên
cao, ngay cả với lãi suất danh nghĩa được giữ ở mức rất thấp, và cắt giảm chi tiêu
trong nền kinh tế. Bằng cách giúp đỡ để đảm bảo lạm phát kì vọng vẫn được duy trì
theo như mục tiêu, mua sắm tài sản có thể giúp hỗ trợ cho chi tiêu. Nói chung, chính
sách về mua sắm tài sản có thể chứa những tin tức về trạng thái cơ bản của nền kinh
tế. Ví dụ, nếu trung gian dựa vào phân tích ngân hàng trung ương để thông báo quan
điểm của họ đối với nền kinh tế.
Tác đông cân bằng danh mục đầu tư: Ngân hàng trung ương mua sắm tài sản
thông qua kênh này, đẩy giá của các tài sản đã mua và cũng là giá cả các tài sản khác.
Khi các ngân hàng trung ương mua tài sản, tiền người bán nắm giữ sẽ tăng lên. Trừ
khi tiền thay thế hoàn hảo cho các tài sản được bán, người bán có thể cố gắng cân
bằng được danh mục đầu tư của họ để mua tài sản khác được thay thế tốt hơn. Tiền
thừa của việc mua sắm tài dùng để cân bằng lại danh mục đầu tư của họ bằng cách
mua thêm tài sản. Quá trình này sẽ tăng giá tài sản cho đến thời điểm nhà đầu tư sẵn

sàng thực hiên các nguồn cung tài sản và tiền bạc. Gía tài sản cao hơn đồng nghĩa với
lợi tức sẽ thấp hơn, và chi phí đi vay thấp hơn để kích thích hoạt động tiêu dùng của
các công ty và các hộ gia đình. Ngoài ra, giá tài sản cao hơn sẽ kích thích chi tiêu
bằng cách tăng thêm sự giàu có của các chủ sở hữu tài sản.
Trong khi các tín hiệu của chính sách ảnh hưởng đến lãi suất dự kiến, tác động
cân bằng danh mục đầu tư làm giảm đi tác động lây lan của lãi suất dài hạn hơn lãi
suất dự kiến (hạn phí bảo hiểm) và đòi hỏi của những rủi ro tài sản liên quan đến phí
rủi ro tài sản (phí bảo hiểm rủi ro) nói chung. Thanh khoản phí bảo hiểm hiệu quả:
Khi chức năng của thị trường tài chính bị rối loạn, việc mua sắm tài sản của ngân hàng
trung ương có thể cải thiện hoạt động thị trường bằng cách tăng tính thanh khoản
thông qua việc khuyến khích giao dịch. Giá tài sản do đó có thể tăng do phí bảo hiểm
thấp hơn sẽ có tính thanh khoản kém. Các tác động của kênh này có thể xảy ra tuy
nhiên, chúng chỉ tồn tại khi tổ chức tiền tệ tiến hành mua sắm tài sản.
Tác đông thặng dư thanh khoản :
Khi thị trường tài chính rối loạn, mua tài sản của ngân hàng trung ương có thể
cải thiện chức năng thị trường bằng cách tăng thanh khoản thông qua giao dịch tích
cực khuyến khích. Giá tài sản do đó có thể làm tăng thông qua phí bảo hiểm thấp hơn
cho tính thanh khoản kém. Tuy nhiên, ảnh hưởng của kênh này có thể chỉ tồn tại trong
khi cơ quan tiền tệ đang tiến hành mua tài sản.
Một số kênh khác :
Ảnh hưởng đến niềm tin:
Mua tài sản có thể có tác động niềm tin rộng lớn hơn vượt ra ngoài bất kỳ tác
động khác. Ví dụ, trong phạm vi trong phạm vi nào đó, chính sách làm cải thiện thực
trạng tính thanh khoản tài sản của nền kinh tế, làm gia tăng niềm tin ngừời tiêu dùng,
do đó họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn
Tác động cho vay :
Khi tài sản được mua từ chủ thể phi ngân hàng (trực tiếp hoặc gián tiếp thông
qua giao dịch trung gian), lĩnh vực ngân hàng đạt cả hai nguồn dự trữ mới tại ngân
hàng Anh Quốc và mức tăng tương ứng trong tiền gửi của khách hàng. Một mức độ
cao hơn tài sản luân chuyển sau đó có thể khuyến khích các ngân hàng mở rộng thêm

các khoản vay mới hơn trước đó. Tuy nhiên, do những căng thẳng trong hệ thống tài
chính trong thời gian này và áp lực kết quả khiến cho ngân hàng làm giảm quy mô
bảng cân đối kế toán của họ, MPC dự kiến sẽ sẽ có rất ít ảnh hưởng thông qua kênh
này.
Làm thế nào để điều chỉnh nền kinh tế nhằm mua tài sản?
Ảnh hưởng chung của mua sắm tài sản trong vĩ mô có thể được chia thành hai
giai đoạn: giai đoạn 'tác động' và giai đoạn “điều chỉnh”, trong đó các tác động từ việc
mua tài sản trong nền kinh tế, được minh họa ở biểu đồ 1. Như đã bàn ở trên, trong
giai đoạn tác động, mua sắm tài sản thay đổi các thành phần của danh mục đầu tư
được nắm giữ bởi khu vực tư nhân, tăng cường nắm giữ tiền và giảm những trái phiếu
chính phủ Anh trung và dài hạn. Nhưng trái phiếu chính phủ Anh và tiền bạc là những
sản phẩm thay thế không hoàn hảo, điều này tạo ra sự mất cân bằng ban đầu. Khi danh
mục đầu tư tài sản được cân bằng lại, giá tài sản được trả cao lên cho đến khi khôi
phục lại sự cân bằng trong thị trường tiền tệ và thị trường tài sản. Điều này được củng
cố bởi các kênh tín hiệu và các ảnh hưởng khác của mua sắm tài sản đã được thảo
luận, mà cũng có thể tạo sự tăng giá tài sản. Thông qua các chi phí đi vay thấp hơn và
giá cao hơn, làm tăng nhu cầu, có vai trò thúc đẩy mức giá tiêu dùng.
Trong giai đoạn điều chỉnh, tăng giá tiêu dùng và tài sản làm nâng cao nhu cầu
cho cân bằng tiền và cung cấp các tài sản dài hạn. Vì vậy, sự mất cân bằng tiền ban
đầu và sự co lại của thị trường tài sản, và giá thực tài sản bắt đầu rơi trở lại. Việc thúc
đẩy nhu cầu vì thế giảm bớt và mức giá vẫn tiếp tục tăng nhưng với số lượng ít hơn.
Toàn bộ quá trình tiếp tục cho đến khi mức giá này đã tăng lên đủ để khôi phục lại số
dư tiền thực, giá tài sản thực tế và sản lượng thực tế đến mức cân bằng của chúng.
Như vậy, từ vị trí nhu cầu thiếu hụt, mua sắm tài sản nên đẩy mạnh để khôi phục cân
bằng của nền kinh tế.
Biểu đồ 1: Tác động kinh tế của chính sách nới lỏng định lượng
Thiết kế và vận hành
Làm thế nào mà các kênh truyền dẫn lại ảnh hưởng đến mục đích của chương
trình? Chương trình mua tài sản của ngân hàng Anh Quốc đã đặc biệt chú trọng các
kênh cân đối danh mụ đầu tư. Đó là lý do tại sao việc mua hàng đã được nhắm tới các

tài sản dài hạn được nắm giữ bởi các tổ chức tài chính phi ngân hàng, như các công ty
bảo hiểm và quỹ hưu trí, đó là những người có thể được khuyến khích sử dụng các
quỹ này để đầu tư trong các lĩnh vực khác, có nhiều rủi ro hơn như trái phiếu doanh
nghiệp và chứng khoán.
Trước khi bắt đầu việc mua sắm tài sản, những người nắm giữ trái phiếu chính
phủ Anh đã là tổ chức tài chính phi ngân hàng Anh Quốc và các nhà đầu tư người
nước. Trái phiếu chính phủ Anh chỉ đại diện cho một phần khiêm tốn của danh mục
đầu tư tổng thể của các tổ chức tài chính phi ngân hàng Anh Quốc, cho thấy họ có thể
được chuẩn bị sẵn sàng để tái đầu tư một số tiền từ việc bán các tài sản trái phiếu
chính phủ Anh khác. Nhà đầu tư nước ngoài có thể được nghiêng nhiều hơn về lựa
chọn đầu tư vào các tài sản nước ngoài. Tuy nhiên, để làm như vậy họ sẽ cần phải
chuyển đổi đồng bảng Anh của họ về ngoại tệ, gây áp lực giảm tỷ giá hối đoái. Vì tiền
của ngân hàng trung ương đựơc người dân nắm giữ, những người năm giữ bảng Anh
có thể lựa chọn đầu tư vào tài sản bảng Anh khác.
Đến cuối năm 2008, các ngân hàng Anh chỉ nắm khoảng 4% tổng số lượng của
trái phiếu chính phủ Anh, và chúng có xu hướng ngày cảng trở nên ngắn hạn hơn.
Như biểu đồ 2 cho thấy, lĩnh vực ngân hàng thực sự đang gia tăng việc nắm giữ trái
phiếu chính phủ Anh trong giai đoạn mà ngân hàng đang tiến hành mua sắm tài sản,
điều đó cho thấy rằng tác động chính là để giảm việc nắm giữ trái phiếu chính phủ
Anh của khu vực tư phi ngân hàng liên quan đến những gì đã xảy ra.
Biểu đồ 2: Sự thay đổi trong việc nắm giữ chứng khoán theo khu vực kể từ năm
2008
(a) Mua hàng của khu vực tư nhân phi ngân hàng không bao gồm Repos.
(b) Trái phiếu chính phủ Anh có được thông qua việc mua tài sản được nắm
giữ bởi 1 cơ sở mua tài sản, một công ty con của Ngân hàng Anh.
MPC không sử dụng chương trình mua sắm tài sản một cách rõ ràng để báo hiệu
ý định tương lai về phương hướng có thể có của chính sách tỷ giá. Nó nhấn mạnh sẽ
cam kết đạt được lạm phát mục tiêu bằng cách sử dụng các kênh truyền thông thuần
túy của nó. Ví dụ, các biên bản cuộc họp MPC và báo cáo lạm phát. Điều đó nói lên,
việc mua sắm tài sản đã đưa ra một tín hiệu rõ ràng rằng ngân hàng có thể tiếp tục nới

lỏng chính sách tiền tệ và kích cầu ngay cả khi tỷ giá ngân hàng có hiệu quả tại mức
thấp hơn, với việc có thể phải có hiệu ứng kỳ vọng lớn. Dấu hiệu này có thể làm thay
đổi đáng kể đến việc đưa đến các kết quả kinh tế vĩ mô trong tương lai, giảm nguy cơ
rớt giá tài sản và dẫn đến giảm phần bù (thường) rủi ro thị trường nói chung, cũng như
có được các tác động niềm tin lớn hơn đã được bàn tới ở trên.
Đối với việc mua trái phiếu chính phủ Anh của ngân hàng, những kênh thanh
khoản phần bù không được kì vọng là rất quan trọng. Thị trường trái phiếu chính phủ
Anh tiếp tục hoạt động hiệu quả trong suốt cuộc khủng hoảng, mặc dù nhận thấy rõ
trạng thái lo âu, căng thẳng tại các thị trường tài chính tại một vài thời điểm. Các kênh
thanh khoản phần bù trở nên quan trọng hơn trong dự tính của ngân hàng (quy mô
tương đối nhỏ) là mua tài sản của khu vực tư nhân. Chương trình này tìm cách cải
thiện sự sẵn có của thị trường vốn cho các công ty một cách trực tiếp hơn, bằng cách
cải thiện tính thanh khoản trên một số thị trường chính. Trong trường hợp này, việc
mua sắm đem lại niềm tin cho các nhà đầu tư và tổ chức phát hành rằng họ có thể tìm
kiếm khách hàng cho các tài sản này nếu họ cần phải bán một cách nhanh chóng mà
không phải giảm giá quá mức.
Xem xét hoạt động :
Hoạt động mua tài sản của ngân hàng Anh Quốc (APF) đã được công bố vào
ngày 19 tháng một năm 2009, với các điều khoản được đặt ra trong một cuộc trao đổi
thư từ giữa Thống đốc Ngân hàng Anh và Bộ trưởng Tài Chính sau đó trong tháng
này. Ban đầu, APF mua tài sản của khu vực tư nhân được tài trợ bởi việc phát hành tín
phiếu kho bạc và các hoạt động quản lý tiền mặt của Văn phòng Quản lý nợ (DMO).
APF đã trở thành một phương tiện cho chính sách tiền tệ, tháng 3 năm 2009, MPC
quyết định mua tài sản tài chính được tài trợ bằng lượng cung tiền của ngân hàng
trung ương.
Trong khi MPC xem xét quy mô chương trình mỗi tháng cho phù hợp, do phạm
vi lớn của chương trình, nó có xu hướng để thực hiện các chính sách tùy vào mức độ
của mục tiêu mua trong một khoảng thời gian có thể dài hơn một tháng. Điều này giúp
cho việc mua được phép thực hiện với một tốc độ nhanh mà sẽ không tạo ra thêm sự
rối loạn thị trường nào. Tại cuộc họp tháng 3 năm 2009, MPC đã quyết định mua 75 tỉ

bảng Anh tài sản trong khoảng thời gian ba tháng. Một mức mua hàng tháng 25 tỉ
bảng đã được duy trì cho đến cuộc họp tháng 8 của MPC khi nó giảm xuống chỉ hơn
16 tỷ bảng 1 tháng, lại giảm một lần nữa để một tháng chỉ hơn 8 tỷ bảng trong vòng
ba tháng sau cuộc họp tháng mười một của MPC. Trong tổng số 200 tỷ bảng tài sản
được mua, chủ yếu bao gồm trái phiếu chính phủ Anh. Biểu đồ 3 và 4 cho thấy số tiền
mua trái phiếu chính phủ Anh, thương phiếu và trái phiếu doanh nghiệp. Thông tin chi
tiết của thông báo cốt lõi liên quan đến việc mua tài sản được đưa ra trong bảng A.
Ngân hàng Anh Quốc thực hiện các quyết định của MPC với sự quan tâm để
tránh sự gián đoạn không cần thiết đối với thị trường trái phiếu chính phủ Anh. Khi
ngân hàng tích lũy được một tỷ lệ phần trăm lớn của trái phiếu chính phủ Anh, có một
nguy cơ là các phân khúc của thị trường trái phiếu chính phủ Anh có thể bị chia tách,
rối loạn. Để giảm bớt điều này, trong tháng 8 năm 2009, ngân hàng thông báo sẽ bắt
đầu cho vay một tỷ lệ trái phiếu chính phủ Anh đã mua, thông qua các DMO, trong
trao đổi với các trái phiếu có sẵn của chính phủ Anh. Đồng thời, kỳ hạn thanh toán
của trái phiếu chính phủ Anh thông thường mà ngân hàng mua lại đã được mở rộng từ
5-25 năm cho tất cả các trái phiếu chính phủ Anh thông thường với kỳ hạn từ ba năm
trở lên. Điều này đơn giản chỉ là phản ánh thực tế rằng ở giai đoạn này, ngân hàng
đang nắm giữ một tỷ lệ lớn một số trái phiếu chính phủ Anh phát hànhtrong mức kỳ
hạn thanh toán từ 5-25 năm. Biểu đồ 4 minh họa các thành phần mua trái phiếu chính
phủ Anh của APF qua kỳ hạn thanh toán.
Biểu đồ 3: APF mua sắm tích luỹ thương phiếu và trái phiếu doanh nghiệp
Biểu đồ 4: Mua tích luỹ chứng khoán có kỳ hạn
Bằng chứng về tác động của QE
Phần này mô tả một số bằng chứng về tác động của chương trình mua sắm tài
sản đối với nền kinh tế góp phần làm sang tỏ tầm quan trọng của các kênh truyền dẫn
đề cập ở phần trên. Việc đo lường trực tiếp tác động của một chính sách tiền tệ như
QE là rất khó vì thế việc ước tính những tác động này là không chắc chắn.
Giá tài sản và số lượng mức sinh lợi trái phiếu chính phủ Anh (Quantities
Gilt Yields).
Phần lớn chương trình mua sắm tài sản của ngân hàng Anh là các trái phiếu

chính phủ thông thường (gilt). Do đó, tác động lớn nhất dự kiến sẽ được mong đợi
trên thị trường trái phiếu. Một cách khách quan để đánh giá tác động của chính sách là
xem xét các phản ứng ngay tức thì của mức sinh lợi trái phiếu (gilt yields). Thông
thường giá cả của thị trường sẽ được mong đợi để đáp ứng trực tiếp các thông tin từ
việc mua sắm tài sản chứ không phải là chờ đợi việc mua sắm xảy ra.
BẢNG A: những thông báo liên quan đến APF và QE
Thời gian Sự kiện
19 tháng 1 năm
2009
Chancellor của Bộ trưởng Tài Chính thông báo rằng Ngân hàng
Anh sẽ thiết lập một chương trình mua tài sản.
30 Tháng 1
năm 2009
Quỹ Aset Purchase Facility được thành lập.
05 Tháng 2
năm 2009
Lãi suất ngân hàng giảm từ 1,5% xuống còn 1%
11 Tháng 2
năm 2009
Báo cáo lạm phát tháng 2 và cuộc họp báo chí có liên quan đã
chỉ ra rằng chương trình mua sắm tái sản là có triển vọng.
13 tháng 2 năm
2009
Việc mua thương phiếu được bắt đầu.
05 Tháng 3
năm 2009
Lãi suất ngân hàng giảm từ 1% xuống 0,5%. ủy ban chính sách
tiền tệ (MPC) công bố nó sẽ mua 75 tỷ USD tài sản trong vòng 3
tháng được tài trợ bằng tiền của ngân hàng trung ương Anh. Trái
phiếu thông thường sẽ chiếm đa số trong lần mua này, hạn chế việc

mua các trái phiếu có thời gian đáo hạn từ 5 đến 25 năm.
11 tháng 3 năm
2009
Mua trái phiếu chính phủ bắt đầu.
25 Tháng 3năm
2009
Việc mua trái phiếu doanh nghiệp được bắt đầu.
07 Tháng 5
năm 2009
MPC thông báo chương trình QE sẽ được mở rộng thêm 50 tỷ
bảng thành 125 tỷ bảng.
03 tháng 8 năm
2009
Bộ phận an ninh thương phiếu được đưa ra.
06 Tháng 8
năm 2009
MPC thông báo chương trình mua tài sản sẽ được mở rộng lên
175 tỷ bảng, phạm vi mua lần này sẽ được mở rộng ra các trái
phiếu có thời gian đáo hạn lớn hơn 3 năm. Ngân hàng cũng thông
báo về chương trình cho vay trái phiếu, việc này cho phép các bên
có thể vay trái phiếu từ danh mục của APF thông qua các DMO để
trả phí và các trái phiếu thay thế như là sự thế chấp.
05 tháng 11
năm 2009
MPC thông báo chương trình QE sẽ được mở rộng đến 200 tỷ
bảng
22 tháng 12
năm 2009
Ngân hàng thông báo nó sẽ đóng vai trò vừa là người bán, vừa là
người mua của trái phiếu công ty trên thị trường thứ cấp.

08 Tháng 1
năm 2010
Đợt bán đầu tiên của trái phiếu doanh nghiệp.
04 Tháng 2
năm 2010
MPC thông báo rằng mua QE tài sản sẽ được duy trì ở
200 tỷ bảng. Bộ tài chính tiếp tục cho phép ngân hàng giao dịch
với khu vực tài sản tư nhân, việc mua sắm thêm được tài trợ bằng
tín phiếu kho bạc. MPC tuyên bố sẽ tiếp tục giám sát chương trình
mua sắm tài sản và, việc mở rộng chương trình sẽ được xem xét
dựa trên triển vọng của nó.
Biểu đồ 5 (lấy từ Joyce et al (2011)) cho thấy lãi suất trung bình trung hạn và dài hạn
phản ứng lại các thông tin của chính sách QE trên bảng A.
Thị trường trái phiếu phản ứng mạnh nhất là vào tháng 3 năm 2009 (giảm 75
điểm cơ bản) khi chương trình nới lỏng tiền tệ đầu tiên được công bố. Tất cả những
đợt phản ứng này đều có ý nghĩa thống kê liên quan đến sự biến động ổn định hơn so
với giai đoạn trước khủng hoảng. tổng hợp tất cả các phản ứng về mức sinh lời của
trái phiếu (gilt yields) sau mỗi sự kiên QE có sự sụt giảm dưới 100 điểm cơ bản.
Biểu đồ 5: Thông báo tác động tới lợi tức chứng khoán, lãi suất OIS và tác động
lây lan của chứng khoán OIS
Hầu hết sự sụt giảm trong mức sinh lời của trái phiếu không phản ánh trong sự
đáp lại của tỷ lệ lãi suất được bao hàm bởi hợp đồng chỉ số hoán đổi qua đêm (10
OIS), OIS chỉ rơi gần 10 điểm cơ bản. OIS có thể được sử dụng như là điểm chuẩn
cho lãi suất phi rủi ro mặc định, điều này cũng nói lên rằng sự mất điểm của lãi suất
trái phiếu không phải chủ yếu là do tác động của tín hiệu dự báo về chính sách lãi suất
trong tương lai hay sự mở rộng tác động đến nền kinh tế vĩ mô. Thay vào đó, nó là
phù hợp với tác động chính thông qua cân bằng lại danh mục đầu tư.
Như là một cách đo lường khác của tác động của các gói QE lên mức sinh lời của
trái phiếu (gilt yields) Joyce et al (2011) đã tổ chức 1 cuộc khảo sát về sự mong đợi
của các nhà kinh tế từ tổng kích cỡ của các gói QE để tính toán khối lượng tài sản

được mua từ mỗi lần tuyên bố của chính sách.
Biểu đồ 6 là biểu đồ ước lượng OLS mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng và
lãi suất trái phiếu sau mỗi tuyên bố của chính sách. Có một sự trái ngược lớn về lãi
suất trái phiếu giữa hai bên của đường lãi suất bằng 0 và khối lượng của mỗi đợt QE
được thông báo. Từ phương trình hồi quy đơn giản đã chỉ ra rằng lãi suất trái phiếu sẽ
mất trung bình khoảng 0.62 điểm khi có mỗi 1 tỷ bảng tăng thêm. Các ước lượng
riêng biệt của các tin về QE về lãi suất hoán đổi qua đêm và gilt-OIS spreads cũng
được ước tính. Mở rộng việc ước tính đã chỉ ra rằng tác động của 200 tỷ bảng mua
sắm tương ứng với 125 điểm được chia ra thành 45 điểm của OIS rate (Lãi suất hoán
đổi qua đêm) ở kênh tín hiệu và 80 điểm của gilt-OIS spreads (kênh cân bằng danh
mục đầu tư).
Biểu đồ 6: Sự thay đổi bất ngờ về quy mô và mức lợi tức trung bình của chứng
khoán
Như đã thảo luận ở trên, hiệu của của cân bằng danh mục đầu tư của QE có thể
được chỉ ra bởi sự thấp hơn về phí bảo hiểm kỳ hạn (mở rộng cho kỳ hạn lãi suất dài
hạn qua tỉ lệ lãi suất được mong đợi của chính sách). Sử dụng mô hình cấu trúc kỳ
hạn của đường cong lãi suất định danh và lãi suất thực (dựa trên Joyce, Lildholdt và
Sorensen (2010) ). Biểu đồ 7 thể hiện sự phân tích của mức sinh lợi của trái phiếu
trong tỷ lệ lãi suất ngắn hạn kỳ vọng và phí bảo hiểm kỳ hạn suốt 2 tháng từ đầu tháng
2 năm 2009 đến cuối tháng 3 năm 2009, trong thời gian mà hầu hết các thông tin về
mua sắm tài sản của Anh được đưa ra. Theo sự phân tích trong mô hình ở thời gian
này, phí bảo hiểm kỳ hạn được giữ ở mức xung quanh 25 điểm cơ bản cho thời gian
đáo hạn trung và dài hạn hơn. Nhưng lãi suất ngắn hạn sụt giảm và có 1 sự gia tăng
lạm phát kỳ vọng. tuy nhiên, sự thật về lãi suất kỳ đáo hạn dài sụt giảm đã không giải
thích đầy đủ của hiệu quả tăng thêm ở phần bù kỳ hạn (25 điểm nữa lên 35 điểm) điều
này thì mô hình không giải thích được.
Biểu đồ 7: Phân tích lợi tức chứng khoán mô hình cấu trúc Affine trong tháng 2
và tháng 3 năm 2009
Giá trị tài sản khác.
Hiệu quả cân bằng danh mục đầu tư cho rằng, trong phạm vi mà các nhà đầu tư

coi các tài sản khác - chẳng hạn như trái phiếu doanh nghiệp và chứng khoán và các
tài sản nước ngoài - thay thế dễ dàng cho các trái phiếu chính phủ Anh, họ muốn giảm
lượng tiền mà họ đang nắm giữ liên quan đến mua sắm tài trong chương trình nới
lỏng chính sách tiền tệ và mua những tài sản khác. Điều này được dự kiến sẽ đặt áp
lực lên giá của những tài sản đó và có thể làm giảm áp lực tỷ giá hối đoái của đồng
bảng Anh. Ngoại trừ hiệu quả này,thông báo của chương trình nới lỏng tiền tệ có thể
chứa thông tin tác động tới nền kinh tế đối với nhận thức của doanh nghiệp về thu
nhập trong tương lai và sự không chắc chắn của chúng cùng những thay đổi trong giá
cả của chứng khoán có thể ảnh hưởng đến lãi suất mà tại đó các nhà đầu tư sẽ giảm đi
dòng tiền trong tương lai. Tất cả những tác động có thể được dự kiến sẽ cần thời gian
để được thông qua, vì nó mất nhiều thời gian cho các nhà đầu tư và nhà quản lý tài sản
để cân bằng lại danh mục đầu tư của họ và giá trị tài sản là không hoàn toàn được như
mong đợi trong quá trình này (đặc biệt là đem đến sự mới lạ cho chính sách QE). Thật
vậy, như tóm tắt trong bảng B, việc công bốgiá một số tài sản khác đã không rõ ràng
so với giá chứng khoán. Lợi tức trái phiếu đồng bảng Anh của doanh nghiệp đãcho
thấy một phản ứng rõ ràng. Tổng hợp trên tin tức của thông báo từ chính sách QE, lợi
tức trái phiếu của công ty đã giảm 70 điểm cơ bản chênh lệch tương đối so với số
chứng khoán được duy trì rộng rãi. Lợi tức trái phiếu đồng bảng Anh của công ty
giảm khoảng 150 điểm cơ bản, chênh lệch thu hẹp 75 điểm cơ bản. Trong cùng một
thông báo, lợi tức trái phiếu phân cấp đầu tư giảm ít hơn so với trái phiếu bằng đồng
bảng Anh, điều này có ảnh hưởng đáng kể tới Anh.
Giá cổ phiếu không phản ứng một cách nhất quán với các thông báo của QE. Các
chỉ số FTSE All-Share giảm nhẹ sau ấn phẩm của Báo cáo Lạm phát tháng hai và
nhiều hơn sau ngày MPC công bố. Giá cổ phiếu phân cấp đầu tư đã giảm nhiều hơn
so với cùng kỳ năm trước, điều này cho thấy có thể có được một tác động tích cực.
Sau thông báo từ chương trình nới lỏng tiền tệ, giá cổ phiếu tăng lên đôi chút, nhưng
đã giảm vào tháng hai 2010, mặc dù điều này là không hiệu quả trong chương trình so
với kì vọng trong tháng 2. Phản ứng của đồng bảng Anh là phù hợp với những mong
đợi có thể có được. Lợi tức không đảm bảo dự đoán một sự sụt giảm lãi suất trong
nước. Tổng hợp trên tin tức của thông báo từ chính sách QE, đồng bảng Anh ERI đã

thực sự giảm giá khoảng 4%. Tất nhiên, như đã thảo luận, những phản ứng thị trường
ban đầucó khả năng đã không phản ánh đầy đủ những tác động của chương trình nới
lỏng tiền tệ. Bảng B và biểu đồ 8 cho thấy, trong khoảng thời gian dài từ tháng ba
2009 đến tháng 5 năm 2010, đã có sự tăng trưởng bền vững trong giá tài sản. Tuy
nhiên nó không thể biết được chúng đã gia tăng bao nhiêu từ chương trình nới lỏng
tiền tệ ở Anh, vì đây là một phần trong sự khôi phục nền kinh tế về giá cả tài sản, phản
ánh các tác nhân thúc đẩy tài chính tiền tệ thông qua những tiến bộ của nền kinh tế.
Biểu đồ 8: Sự thay đổi trong giá cả tài sản chính yếu của Anh
Đánh giá mô hình kinh tế dựa trên việc áp dụng cân bằng danh mục đầu tư bằng
cách tiếp cận lịch sử (trước khủng hoảng). Dữ liệu cho thấy phản ứng ban đầu của thị
trường chứng khoán nợ thể hiện trong bảng B là phù hợp với những mong đợi có thể
có được. Vốn cổ đông được dự kiến sẽ lớn hơn nhiều (theo đánh giá là 20%) mặc dù
điều này là không chắc chắn.
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp và vốn chủ sở hữu:
Các công ty có thể đã dự kiến sẽ đáp ứng được nguồn vốn chủ sở hữu và giá trái
phiếu của công ty cao hơn bằng cách tăng sử dụng vốn thị trường để gây quỹ và đã có
một số bằng chứng về điều này. Vốn cổ phần ròng phát hành bởi các tập đoàn phi tài
chính Anh đặc biệt mạnh mẽ trong năm 2009, trái ngược với những gì diễn ra trong
giai đoạn 2003-2008. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp bởi các tập đoàn phi tài chính
trong năm 2009 cũng tăng mạnh mẽ hơn trong giai đoạn 2003- 2008. Điều đó không
phải có thể cho biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu không có chương trình nới lỏng tiền tệ
của chính phủ, nhưng liên hệ thị trường của các ngân hàng cho thấy có sự gia tăng
mạnh mẽ nhu cầu đầu tư đối với trái phiếu của công ty trong 6 tháng cuối năm 2009.
Lạm phát kỳ vọng:
Lạm phát kỳ vọng có thể sẽ tăng để kích thích chương trình nới lỏng tiền tệ. Biểu
đồ 9 cho thấy rằng tỷ lệ lạm phát RPI ngắn và trung hạnbị giảm mạnh vào cuối năm
2008 một cách bất thường, và thậm chí tiêu cực, mức độ sau đó tăng lên (mặc dù tỷ lệ
hoà vốn dài hạn vẫn ổn định hơn). Mô hình này là phù hợp với sự sụt giảm và sau đó
gia tăng lạm phát kì vọng, mặc dù rất khó để rút ra một tín hiệu trực tiếp từ các biện
pháp này khi chúng bị ảnh hưởng bởi hoạt động của thị trường và sự không chắc chắn

của lạm phát.
Biểu đồ 9: Biểu đồ 9 tỷ lệ hoà vốn lạm phát từ trái phiếu chính phủ Anh
Cuộc khảo sát trên các hộ gia đình và nhà kinh tế về biện pháp đạt được lạm phát
kỳ vọng trong dài hạn được thể hiện trong biểu đồ 10 cũng đề xuất một số bằng chứng
về sự sụt giảm của chúng trong thời gian cuối năm 2008, mà sau đó dần dần đảo
ngược trong năm 2009 . Điều này cho thấy rằng chương trình nới lỏng tiền tệ có thể
đã giúp giảm đi áp lực mà các đại lý đặt ra cho mục tiêu lạm phát thấp, mặc dù một số
các yếu tố khác bên ngoài (chẳng hạn như giá năng lượng và giá nhập khẩu khác) có
thể đã ảnh hưởng đến kỳ vọng lạm phát trong thời gian này.
Biểu đồ 10: Các chỉ số của các kỳ vọng lạm phát dài hạn
Nguồn: Barclays Capital, Bloomberg, Citigroup, GfK NOP, HM Treasury, YouGov
and những tính toán của của ngân hàng.
(a) Ngân hàng / NOP, Barclays BASIX và các đo lường hộ gia đính YouGov /
Citigroup không tham khảo một chỉ số giá cụ thể và dựa trên sự thay đổi giá trung bình
ước tính.
Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay:
Từ sự khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính trong năm 2007, tiền rộng tăng
trưởng chậm lại đáng kể ở Anh , giảm từ khoảng 10 % một năm xuống dưới 1% một
năm vào đầu năm 2010. Kể từ đó, cung tiền đã tăng nhẹ nhưng vẫn còn dưới mức tăng
trưởng GDP danh nghĩa (Biểu đồ 11). Mô hình này phản ánh một phần sự sụt giảm
trong cho vay của khu vực tư nhân phi ngân hàng. Không những việc tổng hợp dòng
vốn tín dụng đã đạt mức thấp bất thường so với GDP danh nghĩa mà còn phát hành
thuần vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của các ngân hàng, như họ đã tìm cách giải nợ và
xây dựng lại cơ sở vốn của mình, và trả nợ thuần nợ của ngân hàng bởi các tổ chức
phi ngân hàng đều làm giảm mức tăng trưởng của tiền rộng (xem Bridges, Rossiter và
Thomas (2011) để biết thêm chi tiết).
Biểu đồ 11: Lượng cung tiền rộng và GDP danh nghĩa (a) (b) (c)
(a) Thời kỳ suy thoái kinh tế có màu xám. Suy thoái kinh tế được định nghĩa là ít nhất
hai quý liên tiếp sản lượng giảm (theo giá thị trường không đổi) ước tính sử dụng dữ
liệu mới nhất. Các cuộc suy thoái được giả định kết thúc khi sản lượng bắt đầu tăng

(b) GDP danh nghĩa được tính theo giá thị trường hiện tại.
(c) Tiền rộng được xây dựng như là tiền đề cho tăng trưởng M4 trước khi tăng trưởng
quý 4 và M4 năm 1998 không bao gồm OFCs trung gian sau đó.OFCs trung gian là:
công ty thế chấp và tín dụng nhà ở; bảo lãnh tín dụng phi ngân hàng, các công ty đang
nắm giữ ngân hàng và những người thực hiện các hoạt động phụ trợ khác để trung gian
tài chính. Kinh doanh của ngân hàng có liên quan của họ 'khác trung gian tài chính cũng
bị loại trừ, dựa trên thông tin giai thoại của một số ngân hàng cung cấp cho Ngân hàng
Anh.
Bù đắp những xu hướng phần nào đã có sự gia tăng trong cung tiền được tạo ra
bởi mua sắm tài sản của Ngân hàng. Trong phạm vi mà những sự mua sắm đã được
thực hiện từ phía các phi ngân hàng hoặc mà các ngân hàng sử dụng tiền để mua các
tài sản khác từ khu vực kinh tế phi ngân hàng, mua hàng do Ngân hàng ban đầu sẽ có
tăng mức tiền rộng cân đối với GDP danh nghĩa.
Giá tài sản cao hơn sau đó có thể có các khuyến khích các công ty tăng mức độ
mà họ sử dụng thị trường vốn tài chính, chứ không phải là ngân hàng. Điều này có thể
dẫn tới tăng trưởng cao hơn của chi tiêu danh nghĩa cân đối với tiền rộng hơn sẽ
không phải trong tình trạng không có sự mua sắm tài sản của ngân hàng trung ương.
Biểu đồ 12 cho thấy rằng có bằng chứng rằng toàn bộ các công ty Vương quốc Anh,
đến một mức độ nào đó, xóa bỏ trung gian ngành ngân hàng trong năm 2009 thông
qua phát hành cao hơn vốn thị trường chứng khoán và nợ cân xứng với việc vay vốn
ngân hàng.
Biểu đồ 12: Tài chính thuần bên ngoài tăng lên bởi các doanh nghiệp tư nhân phi
tài chính Anh
(a) Không điều chỉnh theo mùa
(b) Tiền tệ và các tổ chức tài chính. Trung bình thay đổi 3 tháng. Bao gồm các quỹ tiền
tệ bảng Anh và nước ngoài
(c) Tổng số có thể không bằng tổng của các thành phần của nó
Trong phạm vi mà nó tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng lại bảng cân đối kế
toán của ngân hàng, thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, thông qua các chi phí đi vay
thấp hơn, có thể đã giúp để đảm bảo rằng sự tăng trưởng cho vay của ngân hàmg

giảm ít nhanh hơn các trường hợp khác. Tuy nhiên, có ít bằng chứng lãi suất cho vay
hiệu quả ngân hàng mới cho hộ gia đình hoặc các công ty giảm đáng kể sau khi thực
hiên chính sách nới lỏng tiền tệ, mặc dù có giảm đáng kể trong khoảng rộng giữa lãi
suất cho vay liên ngân hàng và tỷ lệ OIS trên giai đoạn (Biểu đồ 13). Nhưng rất khó để
ước tính những gì trái với thực tế sẽ có thể xảy ra.
Biểu đồ 13: Spreads Libor-OIS 3 tháng của đồng bảng Anh.
Lòng tin
Rất khó để thoát ra sự ảnh ưởng của chính sách nới lỏng tiền tệ từ đó mà các
nhân tố khác ảnh hưởng đến độ tin cậy. Có một sự suy đoán đó là lòng tin cậy được
cải thiện trong suốt giai đoạn mua tài sản diễn ra. Một nguồn dẫn chứng có thể dễ
dàng thấy được trong phân phối giá trị tài sản tương lai được sắp xếp bở thị trường
quyền chọn. Biểu đồ 14 cho thấy rằng phân phối quyền chọn đã được sắp xếp xung
quanh chỉ số FTSE 100 12 tháng không chỉ dịch chuyên sang ngang thành đường với
sự tăng lên về các chỉ số ở giai đoạn sau khi chính sách được đưa ra mà nó còn co hẹp
lại 1 cách rõ ràng, với sự đầu tư vào của nhà đầu tư trên rủi ro rớt giá là thấp hơn rất
nhiều. Sự thay đổi trong hình dạng phân phối này là phù hợp với sự lạc quan hơn về
viễn cảnh giá cổ phiếu trong tương lai, mặc dù nó có thể phản ánh sự phát triển quốc
tế thêm vào cả chính sách nới lỏng tiền tệ ở UK.
Biểu đồ 14: Sự phân phối của chỉ số FTSE 100 mười hai tháng tới
Tương tự, lòng tin của hộ gia đình và công ty cũng được cải thiện đáng kể trong
năm 2009 ngay sau chính sách được đưa ra. Biểu đồ 15 cho thấy lòng tin cho cả người
tiêu dung và các công ty rớt xuống giữa 2 và 4 độ lệch chuẩn dưới mức trung bình lịch
sử trong năm 2008. Tuy nhiên, sự tụt giảm này đã được giữ lại trong năm 2009, khi
chính sách được thực hiện. Một lần nữa, nó rất khó để biết được bao nhiêu của sự gia
tăng là trực tiếp do chính sách nới lỏng tiền tệ, cho thấy một sự phục hồi lòng tin toàn
cầu trong suốt giai đoạn và những đông thái khuyến khích nhu cầu toàn cầu từ một
loạt các quốc gia. Nhưng những sự thay đổi phù hợp với chính sách mới đã làm giảm
bớt được rủi ro rớt giá và tính dễ biến đổi của nến kinh tế trong suốt 2009
Biểu đồ 15: những đo lường về lòng tin của người tiêu dùng và thương mại dựa
trên những khảo sát.

(a) Lòng tin người tiêu dùng
(b) Các chỉ số bắt nguồn từ câu trả lời cho câu hỏi 1,2d, 4 và 5 của cuộc điều tra
YouGov.
(c) Chỉ số tin cậy tổng hợp này có nguồn gốc từ trung bình các câu trả lời cho câu hỏi
2,4,7 (có dấu hiệu đảo ngược) và 11 trong khảo sát GfK NOP thực hiện trên danh nghĩa của
European Conmmision, ngày được điều chỉnh theo mùa.
(d) Niềm tin kinh doanh
(e) Kỳ vọng kinh doanh của sịch vụ CIPS / Markit. Dữ liệu được điều chỉnh theo mùa.
Tác động kinh tế vĩ mô hơn
Tác động kinh tế vĩ mô của chính sách rất khó để định lượng. Một loạt các nhân
tố đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng,
làm cho gần như không thể tách ra khỏi sự gia tăng ảnh hưởng của chính sách. Nhưng
mặc dù những khó khăn, một số các nghiên cứu đang phát triển để ước định tác đông
kinh tế vĩ mô của những chính sách tiền tệ khác thường ở UK và ở một nơi khác sử
dụng rất nhiều các hướng tiếp cận. Tiếp sau đây sẽ là những đánh giá của tác động
kinh tế vĩ mô của mua tài sản của UK trích ra từ những nghiên cứu mới nhất của ngân
hàng Anh
Đánh giá dựa trên mô hình
Tiếp cận SVAR: một cách tiếp cận phổ biến là mô tả đặc điểm của chính sách
nới lỏng tiền tệ duy nhất thong qua ảnh hưởng của nó lên lợi tức của trái phiếu chính
phủ có kỳ hạn thanh toán dài hơn. Điểm bắt đầu đơn giản nhất cho kiểu phân tích này
là sử dụng một mô hình hồi quy véc tơ nhỏ bao gồm lãi suất cơ bản, lợi tức trái phiếu
chính phủ (tỉ giá giao ngay 10 năm ), sự gia tăng GDP thật và lạm phát CPI (chỉ số giá
tiêu dùng), nhưng không có sự ảnh hưởng lên lãi suất cơ bản (đã được kiềm hãm ở
mức 0). Ước lượng mô hình này sử dụng dữ liệu theo quý của vương quốc anh trên
những giai đoạn mẫu lùi về trước khủng hoảng (quý 1 1992 đến quý 2 2007), và gây
sốc lợi túc trái phiếu chính kỳ hạn 10 năm phủ Anh bởi 100 điểm cơ bản. Dẫn đến sự
tác động đỉnh điếm lên mức GDP thực dưới 1,5 % và một ảnh hưởng đỉnh điểm lên
lạm phát CPI hàng năm khoảng ¾ điểm phần trăm. Những ảnh hưởng đó nên được
xem là sự minh họa, lộ ra tính đơn giản của mô hình và sự thật là nó được ước lượng

trên mẫu trước giai đoạn khủng hoảng. Hơn nữa, nhìn vào những phản ứng bốc đồng,
thừa nhận rằng chính sách nới lỏng tiền tệ tương tự như môt cú shock một giai đoạn
đến lợi tực trái phiếu. Điều này ám chỉ tinh kém bền bỉ hơn là trông đợi nếu chính
sách được điều hành chủ yếu thông qua hiệu quả cân bằng danh mục đầu tư. Mặc dù
có sự báo trước , những ảnh hưởng lên biến vĩ mô chủ chốt vẫn xuất hiện đáng chú ý.
Mô hình tiếp cận nhiều chuỗi thời gian: Nó cũng khả thi sử dũng nhiều mô hình
toán học kinh tế để tiếp cận vào vấn đề này. Kapentonios và những người khác sử
dụng 3 mô hình chuỗi thời gian khác nhau với độ phức tạp khác nhau để giải quyết
những dự báo trái thực tế của tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ. Cách tiếp cận
(nhìn chung là cũng tương tự như quan điểm của Lenza, Pill va Reichlin (2010)) là su
dụng mô hình để tiến hành các dự báo có điều kiện theo kịch bản có và không có
chính sách và sau đó quy các sự khác nhau trong kết quả dự báo là do ảnh hưởng của
chinh sách đem lại. Trong kịch bản không có chính sách, giả sử rằng lợi tức trái phiếu
chính phủ Anh kỳ hạn 10 năm và 5 năm cao hơn 100 điểm cơ bản, mặc dù một loạt
các kịch bản khác cũng được xem xét. Tính trung bình trên các mô hình cho thấy
chính sách đã có một tác động đinh điểm lên mức GDP khoảng 1 ½ % và tác động
đính điểm lên chỉ số lạm phát hàng năm khoảng 1 ¼ điểm phần trăm. Những ước
lượng này khác nhau một cách đáng kể trên các đặc điểm kỹ thuật mô hình cá nhân,
và với sự giả định được tiến hành để tạo ra các dự báo trái với thực tế, cho thấy nó khó
tránh khỏi sự không xác thực.
Hướng tiếp cận tiền tệ:
Một phương pháp thay thế ước tính hiệu quả của chinh sách nới lỏng tiền tệ là
tập trung vào tác động của nó vào lượng cung tiền. Bridges va Thomas (2011) tính
toán lần đầu tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ vào lượng cung tiền, cho phép
những ảnh hưởng khác nhau vào tiền rộng trong giai đoạn này. Họ áp dụng những ước
lượng vào 2 mô hình kinh tế- tổng hợp mô hình SVAR và một tập hợp các liên kết của
hệ thống nhu cầu tiền hình quạt- cho phép họ tính toán cần bao nhiêu giá trị tài sản và
lượng sử dụng để điều chỉnh để làm cho cầu tiền phù hợp với sự tăng lên về cung
lương tiền rộng. Những uớc lượng mô hình ưa thích của họ cho thấy rằng lượng cung
tiền cao hơn kết quả từ chính sách nới lỏng tiền tệ có thể thúc đẩy mức GDP tăng lên

2% và lạm phát CPI khoảng 1% mặc dù một lần nữa các ước lượng này khó tránh
khỏi thiếu tính xác thực.
Phương pháp tiếp cận từ dưới lên
Ý tưởng về việc con người muốn thực hiện đánh giá bằng cách sử dụng một mô
hình đúng quy định cấu trúc. Tuy nhiên, không có mô hình nào thể hiện được tất cả
các kênh truyền dẫn liên quan đến thảo luận xuất hiện, tồn tại trước đó. Các mô hình
dự báo được sử dụng bởi Ngân hàng Anh, phổ biến với hầu hết các mô hình kinh tế vĩ
mô quy mô lớn, không giải thích phần bù (thường) rủi ro thị trường và do đó không
thể hiện một kênh cân bằng danh mục đầu tư. Tuy nhiên, để thực hiện một tính toán
đơn giản, người ta có thể có một cách tiếp cận từ dưới lên. Cụ thể hơn, các tác động
của chính sách nới lỏng tiền tệ có thể được chia thành hai yếu tố chính: (1) tác động
của mua sắm tài sản do giá trái phiếu chính phủ Anh và giá tài sản khác; (2) ảnh
hưởng của giá tài sản do nhu cầu và dẫn đến lạm phát.
Một số cách lập dự toán (1) đã được thảo luận ở trên. Các phân tích về tác động
của việc thông báo chương trình nới lỏng tiền tệ cho rằng mua sắm tài sản bị giảm
xuống trung bình đến dài hạn do lợi tức trái phiếu chính phủ Anh khoảng 100 điểm cơ
bản. Hiệu quả của chương trình nới lỏng tiền tệ trên một phạm vi lớn hơn về giá tài
sản có nhiều điều không chắc chắn , nhưng ngay lập tực giảm 70 điểm cơ bản lợi tức
trái phiếu các cấp đầu tư của công ty và giảm 150 điểm cơ bản lợi tức cấp đầu tư nhỏ.
Có sự không rõ ràng về tác động đối với giá cổ phiếu và phản ứng thị trường là không
cung cấp một hướng dẫn chính xác, nhưng ước tính một mô hình cân bằng danh mục
đầu tư đề xuất khoảng 20%. Kết hợp các tác động của chính phủ, trái phiếu doanh
nghiệp và giá cổ phiếu cho thấy một sự gia tăng tổng thể tài sản tài chính ròng của các
hộ gia đình khoảng 16%.
Để định lượng các chặng tiếp theo trong cơ chế truyền tải, giữa giá tài sản và nhu
cầu, một loạt các mô hình đơn giản có thể được sử dụng. Để tính toán tác động chi
tiêu của người tiêu dùng, cần phải tính toán độ co giãn mức độ tiêu thụ. Một cách để
làm điều này là thực hiện tính toán tiền trợ cấp hàng năm, giả định rằng các hộ gia
đình nhận thức được hiệu quả của chính sách lâu dài và muốn sử dụng tài sản cho sự
ổn định cuộc sông của họ . Để tính toán hiệu quả đầu tư kinh doanh và nhà ở, người ta

có thể sử dụng các mô hình Q, nơi mà việc kích thích đầu tư phụ thuộc vào giá trị thị
trường vốn liên quan đến chi phí thay thế của nó. Giá tài sản cao hơn làm nâng cao giá
trị thị trường vốn và giảm chi phí tài chính, thúc đẩy chi tiêu đầu tư. Việc cho phép
một sự không chắc chắn hợp lý những tác động ban đầu về giá tài sản, kết quả của
những tính toán sẽ cho thấy một tác động cao nhất trên mức GDP thực tế từ 1
1
/
2
% đến
2
1
/
2
%.
Thời gian tác động đến sản lượng từ sự thay đổi giá tài sản dự kiến sẽ chậm hơn
so với cắt giảm lãi suất bình thường, trong đó có một tác động lớn nhất đến sản lượng
sau một năm. Điều này phản ánh một thực tế rằng, không giống như một cú sốc tỷ giá
lãi suất thông thường, chương trình nới lỏng tiền tệ không được liên kết với một sự
thay đổi ngay lập tức các khoản thanh toán lãi suất của hộ gia đinh và công ty. Tất
nhiên, có điều không chắc chắn ở đây và các tính toán bỏ qua một số các kênh truyền
tải được thảo luận trước đó. Nó không công nhận bất kỳ tác động nào thông qua niềm
tin hoặc bất kỳ tác động nào thông qua tỷ giá hối đoái. Vì vậy, nó cũng có thể giảm
bớt các tác động.
Để định lượng tác động lạm phát, mối quan hệ đường cong Phillips có thể được
sử dụng. Một nguyên tắc điển hình của ngón tay cái từ một mối quan hệ đường cong
Phillips có thể dự kiến sẽ tăng 1% trên GDP dẫn đến sự gia tăng tiếp theo của lạm
phát từ 0.5 đến 1% chỉ sau một năm. Rõ ràng điều này là không chắc chắn và có thể
cung cấp một tài liệu hướng dẫn người nghèo nếu chương trình nới lỏng tiền tệ dẫn
đến lạm phát kỳ vọng cao hơn hoặc có tác động lớn về tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, việc
áp dụng lập bản đồ này để ước tính tác động của việc mua tài sản trên GDP sẽ có thể

tác động tiếp về lạm phát từ ¾ đến 2
1
/
2
%.
Tóm tắt những tác động vĩ mô
Nếu chúng ta tính toán nhiều trên các phương pháp ước lượng khác nhau, bằng
cách sử dụng giữa các phạm vi dự toán từ dưới lên, điều này sẽ cho thấy rằng chương
trình nới lỏng tiền tệ có thể đã nâng mức GDP thực lên1
1
/
2
đến 2% và tăng lạm phát
từ
3
/
4
đến 1
1
/
2
% (như trong dòng dưới cùng của bảng C) những ước tính rõ ràng cao
nhưng không chắc chắn, đặc biệt là không có bất cứ phương pháp nào đã sử dụng để
tạo ra chúng nắm bắt tất cả các kênh truyền dẫn có khả năng thiết lập ra trước đó,
nhưng họ không cho rằng những tác động của chương trình nới lỏng tiền tệ là đáng kể
về kinh tế.
Bảng C: Ước tính tác động đến nền kinh tế vĩ mô của chương trình nới lỏng
tiền tệ, tác động mạnh đến mức sản lượng và lạm phát.
Phương pháp mức GDP lạm phát
CPI

(%) (tỷ lệ điểm)
+

SVAR 1
1
/
2

3
/
4
Tác động trung bình của

1
1
/
2

1
3
/
4
Mô hình chuỗi thời gian
(a)
Phương pháp tiền tệ
(b)
2
1
Phương pháp từ dưới lên 1
1

/
2
-2
1
/
2

3
/
4
–1
1
/2
Giới hạn các phương pháp
(c)
1
1
/
2
-2
3
/
4
-1
1
/
2
(a) Kapetanios et al (2011) (những ước tính dựa trên các biến thấp hơn báo cáo
của các tác giả).
(b) Bridges và Thomas (2011).

(c) tính toán bằng cách sử dụng điểm giữa trong phạm vi báo cáo cho các
phương pháp tiếp cận từ dưới lên.
Như một số số liệu có tác động lớn, chúng có thể được so sánh với việc cắt giảm
tỷ giá ngân hàng để tạo ra việc tăng lạm phát CPI. Mô hình dự báo của ngân hàng cho
thấy cứ cắt giảm 100 điểm cơ bản trong lãi suất ngân hàng thì làm tăng tỷ lệ lạm phát
CPI khoảng 1% sau 18 đến 24 tháng. Áp dụng mô hình bảng sẵn có để ước tính ¾
đến 1
1
/
2
tỉ lệ điểm tác động đến lạm phát. Do đó sẽ thấy tác động của chính sách nới
lỏng tiền tệ tương đương với việc cắt giảm 150 đến 300 điểm cơ bản trong tỷ giá
ngân hàng, giảm đáng kể. Tất nhiên, nó không chắc chắn ngay cả với phạm vi này, và
con số thực thích hợp có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn, nhưng nó cung cấp một cách sắp
xếp đơn giản mặc định về cường độ kích thích tiền tệ của chính sách nới lỏng tiền tệ.
Kết luận
Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan về các hoạt động, thiết kế và tác
động của chương trình mua sắm tài sản của Ngân hàng bắt đầu vào năm 2009 để đối
phó với sự gia tăng các cuộc khủng hoảng tài chính.
Quy mô và tốc độ của chương trình dự định đẩy lùi việc suy giảm sự tự tin và
gia tăng nguy cơ giảm lạm phát đáng kể so với mục tiêu trong trung hạn. Trong phần
lớn, việc thiết kế các chương trình này được dự định nhằm mục tiêu mua trái phiếu
chính phủ Anh trung bình đến dài hạn từ khu vực tài chính phi ngân hàng.
Bằng chứng rõ ràng nhất của tác động là giá tài sản. Lợi tức trái phiếu chính phủ
Anh bị trì trệ bởi khoảng 100 điểm cơ bản. Tác động trên một phạm vi rộng lớn hơn
của giá tài sản có thể được nhận thấy nhưng với khó khăn lớn hơn, phản ánh việc mức
liên quan và phạm vi ảnh hưởng rộng hơn. Những thay đổi về giá tài sản được dự kiến
sẽ có tác động đến sản lượng và sau đó lạm phát. Bài viết đánh giá một loạt các
phương pháp tiếp cận thực hiện gần đây mà Ngân hàng Anh nghiên cứu để định lượng
các tác động có thể có của những thay đổi giá tài sản do sản lượng và lạm phát. Bằng

chứng này cho thấy rằng các chính sách kinh tế đã có tác động đáng kể - tương đương
với cắt giảm 150 đến 300 điểm trong tỉ giá Ngân hàng - nhưng có sự không rõ ràng
xung quanh mức độ chính xác của tác động.
MPC có thể quyết định trong tương lai để tăng mua sắm tài sản hoặc bắt đầu quá
trình bán lại tài sản. Bối cảnh kinh tế và tài chính mà việc mua sắm tài sản hoặc bán
hàng tiếp tục được thực hiện có thể rất khác nhau từ những người chiếm ưu thế vào
đầu năm 2009, do đó, nó không thể được giả định rằng mức độ tác động nhất thiết là
giống nhau.
Các tài liệu tham khảo
Andrés,
J, López-Salido, J
D and Nelson,
E
(2004),
‘Tobin’s
imperfect asset
substitution in
optimizing
general
equilibrium’, Journal
of
Money,

Credit and Banking,
Vol.
36(4), pages
665–90.
Bean, C
(2011), ‘Lessons
on unconventional monetary

policy
from
the
United
Kingdom’, available
at
ww w .ban k ofengland.co.uk/ publications/speeches/2011/speech478.pdf.
Benford,
J, Berry,
S, Nikolov,
K
and
Y
oung
,
C (2009), ‘Quantitativ
e
easing

,
Bank
of
England Quarterly Bulletin, Vol.
49, No. 2, pages 90–100.
Bernanke,
B
and Reinhart,
V R
(2004),
‘Conducting

monetary policy at
very
low
short-term interest rates’,
The American
Economic
Review, Vol.
94, No. 2, pages
85–
90.
Borio,
C and Disyatat, P (2009),
‘Unconventional
monetary policies: an
appraisal’,
BIS Working Paper
no.
292
.

×