Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TIỂU LUẬN: Tìm hiểu hoạt động của Công ty Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân và báo cáo về tình hình chung của Công ty doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.88 KB, 23 trang )










TIỂU LUẬN:

Tìm hiểu hoạt động của Công ty
Thương mại và Dịch vụ Thanh
Xuân và báo cáo về tình hình
chung của Công ty








Lời mở đầu

Trải qua 15 năm đổi mới là một chặng đường không dài để phát triển kinh tế
đất nước. Tuy còn nhiều khó khăn và thách thức, song nền kinh tế Việt Nam đã
vượt qua được khủng hoảng kinh tế – xã hội và bước vào thời kỳ đổi mới - đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước
công nghiệp vào năm 2020.


Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, sau Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng
lần thứ VI (tháng 12/1986), đặc biệt là nghị quyết 12 NQ – TW ngày 3/1/1996 của
bộ chính trị (khóa7) về tiếp tục đổi mới và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đến nay, hoạt động thương mại đã được
củng cố và phát triển, thị trường trong và ngoài nước được mở rộng. Các hoạt
động thương mại phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu cơ bản của sản xuất và đời
sống, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng GDP, cân đối cung cầu. Trong đó hoạt
động xuất nhập khẩu có nhiều tiến bộ, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy các
doanh nghiệp chú trọng vào đầu tư chiều sâu.

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân là một doanh nghiệp
Nhà nước đã bước đầu khẳng định được vị trí và vai trò trong nền kinh tế thị
trường, thực hiện mục tiêu xây dựng Công ty thành trung tâm thị trường hàng hóa
bán buôn, xuất nhập khẩu và dịch vụ theo hướng cởi mở, văn minh, hiện đại, từng
bước hội nhập vào thương mại thế giới.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động của Công ty em viết báo cáo về
tình hình chung của Công ty. Nội dung của báo cáo gồm các phần sau:






I- Khái quát về sự hình thành và phát triển của Công ty Thương mại và Dịch
vụ Thanh Xuân.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân thành lập tháng 3 năm
1993, theo luật Công ty và luật Doanh nghiệp tư nhân (tháng 12 năm 1990). Trụ sở

giao dịch tại 68 Trần Phú, Hà Đông, Hà Tây.

Ngay từ những ngày đầu khi mới được thành lập công ty đã gặp không ít khó
khăn do sự chuyển đổ cơ chế và tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Mặt khác,
công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ, lại mới thành lập, vốn đầu tư ít, phạm vị
kinh doanh hẹp nên khó khăn càng chồng khó khăn. Nhưng bằng sự lãnh đạo sáng
suốt của ban giám đốc và tinh thần làm việc hết mình của động ngũ cán bộ công
nhân viên, công ty đã dần bắt kịp trình độ phát triển kinh tế của đất nước, từng
bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Doanh thu và lợi nhuận không
ngừng tăng lên, đời sống cán bộ, công nhân viên ngày càng được cải thiện.

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
2.1 Chức năng của công ty.
Công ty có chức năng là tổ chức mua bán, xuất nhập khẩu và liên doanh hợp tác
đầu tư để khai thác có hiệu quả các nguồn vật tư nguyên liêụ hàng hoá nhằm tìm
kiếm lợi nhuận cho doanh nghiệp và làm giàu cho đất nước.
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối tất cả các loại hàng hoá tiêu
dùng.
+ Thực hiện các dịch vụ cung ứng kho tàng, vận chuyển, giao nhận và phân
phối hàng hoá.
+ Dịch vụ nghiên cứu thị trường, tư vấn kinh doanh và đầu tư.
- Các bộ phận và ngành hàng kinh doanh:
+ Bộ phận kinh doanh thực phẩm: Hoa quả tươi, bánh mứt kẹo, rượu bia, sản
phẩm bơ sữa, thức ăn nhẹ, đồ uống giải khát, thức ăn trẻ em, đồ hộp , mặt hàng
khác.


+ Bộ phận kinh doanh mỹ phẩm: Bột giặt, mỹ phẩm, dầu gội đầu, đồ dùng
trẻ em, xà phòng, chất tẩy rửa

+ Bộ phận kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng khác.
+ Bộ phận dịch vụ kho tàng, vận chuyển.

2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng, lập kế hoạch, định hướng phát
triển dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của công ty.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu tư phát triển theo kế hoạch nhằm
đạt được mục tiêu chiến lược của công ty.
- Thực hiện phương án đầu tư chiều sâu các cơ sở kinh doanh của công ty
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.
- Kinh doanh theo ngành nghề đã đăng kí, đúng mục đích thành lập doanh
nghiệp. Thực hiện những nhiệm vụ mà Nhà nước giao.
- Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới.
- Đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện đầy đủ các chế độ, Chính sách của Nhà
nước đối với công nhân viên chức.

3. Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của Công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Thanh Xuân được tổ chức theo luật Doanh nghiệp Nhà nước và điều lệ công ty
do Bộ thương mại phê duyệt.
Hiện nay, công ty có bộ máy quản lý điều hành gồm: 1Tổng giám đốc, 2
Giám đốc, Phòng kinh doanh, Phòng kế toán, Thủ quỹ, Thủ kho, và các đơn vị
kinh doanh bán buôn và bán lẻ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Thanh Xuân theo mô hình trực tuyến - chức năng- Cơ cấu quản trị này
đang được áp dụng phổ biến hiện nay.









Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành
của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân.

















Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy:
- Tổng giám đốc thực hiện chức năng quản lý, giám sát, hoạch định chiến
lược và điều hành chung mọi hoạt động của công ty.
- Giám đốc kinh doanh: trực tiếp điều hành hoạt động của phòng kinh doanh
và có trách nhiệm báo cáo tình hình kinh doanh của toàn công ty cho Tổng giám
đốc để từ đó có thể đề ra được chiến lược và phương thức kinh doanh phù hợp với
biến động của thị trường.

- Giám đốc tổ chức trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán và đảm nhiệm chức năng
tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc tổ chức quản lý, đổi mới doanh
nghiệp, sắp xếp tổ chức lao động hợp lý, chính sách tuyển dụng, phân công lao
p.kế toán
Bán buôn
Bán lẻ
Thủ quỹ
Thủ kho
Tổng Giám Đốc
Gd. Tổ chức Gđ.kinh doanh
p.kinh doanh


động, phân công công việc phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn của từng
người để có được hiệu suất công việc cao nhất.
- Phòng kinh doanh tham mưu giúp việc cho giám đốc kinh doanh trong các
lĩnh vực nghiên cứu thị trường, giá cả hàng hoá dịch vụ, khả năng tiêu thụ sản
phẩm, nghiên cứu nguồn hàng. Ngoài ra, phòng còn có thể trực tiếp ký kết các hợp
đồng mua bán hàng hoá dịch vụ.
- Phòng kế toán có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh,
thực hiện nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng và các cơ quan thuế. Ngoài những
chức năng trên phòng còn có chức năng thống kê, hạch toán phân tích lỗ lãi của
các đơn vị từ đó phản ánh lại với lãnh đạo doanh nghiệp để có kế hoạch cho các
chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
- Các đơn vị bán buôn trực tiếp giao hàng cho các đại lý bán buôn cấp dưới
và các đại lý bán lẻ trong cả nước để tiếp tục thực hiện quá trình lưu thông hàng
hoá.
- Các đơn vị bán lẻ trực tiếp bán cho người tiêu dùng, thực hiện đầy đủ quy
luật giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, dịch vụ. Thông qua hoạt động bán lẻ
công ty có thể nắm bắt nhu cầu thực sự, mức độ thay đổi thị hiếu của người tiêu

dùng, từ đó có kế hoạch phù hợp với những biến động của thị trường.
- Thủ quỹ có chức năng quản lý lượng tiền trong kinh doanh của doanh
nghiệp, thực hiện việc thu, chi theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
- Thủ kho có nhiệm vụ quản lý khối lượng hàng hoá xuất nhập kho, có kế
hoạch bảo quản, chống hao hụt, đảm bảo giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ, có sự phân
định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên, từng bộ phận
dưới sự chỉ đạo cao nhất của Tổng giám đốc. Do có một cơ cấu quản lý gọn nhẹ
nên công ty đã giảm bớt những khoản chi phí không cần thiết trong việc điều hành
và quản lý bộ máy của công ty.

4. Các nguồn lực của công ty.
4.1 Vốn của công ty.
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân là một doanh nghiệp tư


nhõn do ú ngun vn ch yu ca cụng ty l vn ch s hu v mt phn l vn
vay ca cỏc t chc tớn dng.





Bng 1: C cu ngun vn ca cụng ty.
n v tớnh: triu ng

(Ngun s liu do Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn cung
cp).
Qua bng s liu trờn ta cú th thõý tng s vn ca cụng ty tng dn qua cỏc
nm. Trong c cu ngun vn thỡ vn lu ng chim t trng cao v mc t trng

ny cú xu hng tng dn. T trng vn lu ng tng th hin c vai trũ tht
s ca mt doanh nghip thng mi trong nn kinh t th trng, l chỳ trng vo
vic m rng lnh vc kinh doanh v mt hng kinh doanh.
4.2 C s vt cht k thut.
C s vt cht k thut cú vai trũ rt quan trng, nú l c s doanh nghip
tin hnh kinh doanh. Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn l mt
cụng ty chớnh l mt doanh nghip t nhõn nờn lng vn u t vo c s vt
cht, k thut cha c nhiu.
Tr s chớnh ca cụng ty t ti 68 Trn Phỳ, H ụng, HTõy . õy l mt
a im lý tng, khi c u t tho ỏng nú s to iu kin thun li cho
cụng ty tip xỳc trc tip vi khỏch hng, nõng cao kh nng thu hỳt khỏch hng,
thõm nhp v chim lnh th trng, thỳc y hot ng kinh doanh phỏt trin,
tng doanh thu v li nhun ca cụng ty.
Trị giá Tỷ trọng % Trị giá Tỷ trọng %
1998
2.874
250,04
8,7
2623,96
91,3
1999
2.995
254,58
8,5
2740,43
91,5
2000
3.287
272,82
8,3

3014,18
91,7
Nă m T ổng số vốn V ốn cố định V ốn l u động


4.3 Nguồn nhân lực
Lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty. Công ty không thể kinh doanh hiệu quả nếu đội ngũ lao động
trong công ty không được đào tạo, bố trí hợp lý và phù hợp với chức năng vị trí
kinh doanh. Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân là một doanh
nghiệp có quy mô vừa với 200 lao động làm việc trong các lĩnh vực khác nhau và
được bố trí sắp xếp hợp lý, đồng thời với việc tinh giản bộ máy quản lý là việc đào
tạo và phát triển cán bộ quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Năm 2000 công ty sử dụng 200 lao động, trong đó 67 người có trình độ đại
học chiếm 33,5%, 52 người có trình độ trung cấp chiếm 26%, 32 người có trình độ
sơ cấp chiếm 16%, còn lại là chưa qua đào tạo

II - Thực trạng về hoạt động kinh doanh của công ty thời kỳ 1998 - 2000
1. Đặc điểm tình hình kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân là một công ty kinh
doanh thương mại nên đặc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh tổng hợp
các mặt hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong nước và xuất
khẩu.
1.1 Mặt hàng kinh doanh
Sản phẩm của công ty gồm nhiều loại khác nhau như: như bột giặt, mỹ phẩm,
hoa quả tươi, các dịch vụ kho tàng và vận chuyển Các mặt hàng kinh doanh là
những hàng hoá có chất lượng cao có uy tín trên thị trường và phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng.
Tuy công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng nhưng ta có thể chia ra các nhóm
hàng kinh doanh chính:

- Nhóm hàng thực phẩm gồm: hoa quả tươi, bánh mứt kẹo, rượu bia, sản
phẩm bơ sữa, thức ăn nhẹ, đồ uống giải khát, thức ăn trẻ em, đồ hộp
- Nhóm hàng hoá mỹ phẩm gồm: bột giặt, mỹ phẩm, dầu gội đầu, đồ dùng trẻ
em, xà phòng, chất tẩy rửa
- Các mặt hàng tiêu dùng khác
- Kinh doanh dịch vụ kho tàng và vận chuyển.


Đây là những mặt hàng kinh doanh chính của công ty nó bộ phận chủ yếu
đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ cơ cấu
doanh thu của các nhóm hàng hoá trên ở phần tiếp theo.

1.2 Thực trạng về tổ chức nguồn hàng của công ty
Tổ chức nguồn hàng là khâu quan trọng và là tiền đề để thực hiện doanh số bán
ra của công ty. Hàng hoá cung ứng cho công ty có nhiều nguồn khác nhau, mỗi
nguồn có mặt hàng, khối lượng, chất lượng và giá cả khác nhau. Vì vậy công ty
phải chú trọng nghiên cứu nguồn hàng và lựa chọn người cung ứng, phải tìm được
nguồn cung ứng ổn định, có uy tín trên thị trường, chất lượng tốt, mẫu mã phong
phú và giá cả hợp lý. Sau đây là tình hình tổ chức nguồn hàng của công ty trong
thời gian qua:
- Trên cơ sở đánh giá thị trường, nắm bắt nhu cầu để lựa chọn mặt hàng đầu
tư theo hình thức như: ký kết hợp đồng mua hàng hoá theo thời vụ, có kế hoạch
nhập khẩu những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, những mặt hàng trong
nước sản xuất được nhưng chưa đủ đáp ứng nhu cầu, nhằm mục đích tạo khả năng
cạnh tranh và chi phối thị trường.
- Kiên trì bám sát các cơ sở, các nhà sản xuất lớn có hàng uy tín trên thị
trường, xây dựng mối quan hệ tốt, lâu dài với các nhà cung cấp
- Củng cố mặt hàng truyền thống của công ty và chú trọng khai thác, phát
triển các mặt hàng mới, hàng thay thế có chất lượng tốt hơn nhằm đa dạng hoá sản
phẩm.

- Tổ chức khai thác nguồn hàng dưới nhiều hình thức nhằm tạo lợi thế trong
cạnh tranh như: bao tiêu phần lớn sản phẩm của các nhà sản suất, ứng trước vốn
lấy hàng khi vào thời vụ tiêu thụ, đặt hàng theo nhu cầu, nhận đại lý hoặc mua trả
chậm để tránh căng thẳng về vốn, tạo đủ lực lượng hàng hoá để tổ chức bán ra có
hiệu quả cao.
- Công ty không ngừng củng cố và hoàn thiện hơn mối quan hệ với các nhà
sản xuất, các đơn vị xuất nhập khẩu và các bạn hàng khác trong và ngoài nước
- Chủ động kí kết hợp đồng ngay từ đầu năm để các nhà sản xuất bố trí kế
hoạch kịp thời


- Quá trình giao nhận hàng hoá kịp thời và luôn thanh toán sòng phẳng, một
số mặt hàng phục vụ nhu cầu lễ tết công ty đã ứng tiền trước để giữ hàng, giữ giá
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị xuất kinh doanh
- Không mua hàng chậm luân chuyển, hàng kém phẩm chất. Hàng mua về
phải đảm bảo bán được ngay, không để tồn kho gây ứ đọng.
1.3 Tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty thời kỳ 1998 - 2000
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của hoạt động kinh doanh, có bán được hàng
mới có doanh thu và lợi nhuận Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bán hàng
công ty đã không ngừng củng cố, xây dựng các biện pháp bán hàng phù hợp với sự
thay đổi chung của nền kinh tế và nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của người tiêu
dùng.
Trong vòng ba năm qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty cũng
đã đưa ra nhiều giải pháp thích hợp, quay vòng vốn nhanh, không ngừng củng cố,
thiết lập mối quan hệ với bạn hàng, giữ chữ tín trong kinh doanh. Mối quan hệ đó
được thể hiện:
- Bán giữ giá đối với những khách hàng đã trả tiền trước
- Quản lý và và sử dụng mọi nguồn vốn, chủ động lập kế hoạch vay vốn tại
ngân hàng và tìm nhiều biện pháp trả tiền khế ước vay ngân hàng đúng hạn.
- Việc thực hiện văn minh thương nghiệp cũng có nhiều chuyển biến tốt, giữ

được chữ tín với bạn hàng nên có nhiều khách hàng đến với công ty như thương
nghiệp các tỉnh, các huyện, các cơ quan đơn vị và các nhà buôn lớn nhỏ khác
- Điều quyết định thành công trong kinh doanh là nắm bắt được thông tin
nhanh nhạy, chính xác, đi sâu vào tìm hiểu nhu cầu nguyên liệu, phụ liệu của các
nhà sản xuất và các đối tượng tiêu thụ hàng hoá để không ngừng mở rộng thị
trường, tăng thêm ngành hàng, mặt hàng kinh doanh. Lượng hàng bán ra đã bình
ổn giá cả thị trường, không để những cơn sốt về hàng hoá do nguyên nhân thiếu
hàng. Những mặt hàng công ty kinh doanh luôn có mặt trên thị trường. Ngoài
những mặt hàng chính công ty còn đẩy mạnh kinh doanh những mặt hàng có giá
trị như: mỹ phẩm cao cấp, rau quả nhập khẩu, quần áo may sẵn đưa doanh số của
công ty ngày càng cao hơn.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác tiêu thụ của công ty vẫn còn
nhiều nhược điểm và tồn tại:


- Chưa chú trọng đầu tư phát triển thị trường toàn diện, hệ thống kênh tiêu
thụ chưa đủ mạnh, năng lực cạnh tranh còn hạn chế, mạng lưới bán hàng còn bị
động, lệ thuộc vào cơ sở.
- Phần lớn các đơn vị và cán bộ nghiệp vụ chưa mở rộng được thị trường,
chủ yếu còn theo đường mòn, sẵn có quen thuộc nhỏ , lẻ và không ổn định lâu dài
- Công tác xuất nhập khẩu trực tiếp diễn ra còn chậm, còn thiếu người, thiếu
kiến thức và kinh nghiệm. Một số mặt hàng nhập khẩu tiêu thụ chậm, giá liên tục
hạ có phần do yếu tố khách quan, nhưng nghiêm túc đánh giá lại thì do cán bộ
chưa nhạy cảm, chưa đánh giá đúng thị trường.
- Công tác kinh doanh chuyên sâu chưa đầu tư đúng mức vào những ngành
hàng, mặt hàng mang tính định hướng phát triển lâu dài của công ty.
- Hàng cao cấp chuyên ngành chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường như
hàng mỹ phẩm cao cấp, đồ uống bằng thuỷ tinh pha lê, đồng hồ các loại

2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Những năm gần đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực làm cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nước ta giảm sút mạnh dẫn
đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại.
Năm 1999, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực tuy đã chấm dứt song
vẫn tiếp tục tác động đến nền kinh tế nước ta. Thị trường hàng tiêu dùng vẫn trong
tình trạng cung lớn hơn cầu, việc tiêu thụ các mặt hàng tồn kho gặp không ít khó
khăn do ảnh hưởng khi thực hiện hai luật thuế mới là thuế VAT và thuế Thu nhập
doanh nghiệp, mức thuế VAT cao hơn thuế doanh thu trong khi đó giá không tăng
đã làm giảm hiệu quả kinh doanh . Mặt khác, năm 1999 mùa mưa đến sớm, thiên
tai bão lụt liên tiếp xảy ra tại khu vực miền Trung đã làm giảm sức mua nhất là
vào quý IV của năm.
Bước sang năm 2000, trước những khó khăn nảy sinh Nhà nước đã đưa ra
nhiều giải pháp phù hợp với tình hình thực tế như : tiếp tục thực hiện chính sách
hỗ trợ sản xuất trong nước, đẩy mạnh các biện pháp kích cầu tiêu dùng, điều chỉnh
thuế suất thuế VAT đối với một số mặt hàng Những biện pháp trên đã tác động
trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của công ty theo chiều hướng tích cực làm cho
doanh thu tăng lên một cách đáng kể trong năm 2000 ( xem bảng 2).















Bng 2: C cu doanh thu theo nhúm hng kinh doanh.

n v tớnh: triu
ng

(Ngun s liu do Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn cung
cp).
Qua bng s liu trờn cú th rỳt ra my nhn xột sau:
Doanh thu thun ca cụng ty nm 1999 gim 9,38% tc l gim 5.127 triu
ng so vi nm 1998. Nm 2000 so vi nm 1999 doanh thu thun tng 6,31%
tc tng 3.125 triu ng.
Trong c cu thu thun thỡ doanh thu t nhúm hng Hoỏ m phm chim t
trng cao nht trong tng doanh thu ca ton cụng ty. Mc t trng ny tuy khụng
STT
DT TT% DT TT% DT TT% 98/99 00/99
DT thuần toàn công ty
54644,00
100
49517,00 100 52642,00 100 90,62 106,31
1 Nhóm hàng thực phẩm
13661,00 25 11388,91 23 13686,92 26 83,37 120,18
2 Nhóm hàng hoá mỹ phẩm
19671,84 36 16340,61 33 18424,70 35 83,07 112,75
3 Các mặt hàng tiêu
dùng
khác
12568,12 23 11884,08 24 8949,14 17 94,56 75,30
4 Kinh doanh dịch vụ,
kho

tàng.
8743,04 16 9903,4 20 11581,24 22 113,27 116,94
Nhóm hàng 1998 1999 2000 So sánh %


thật sự ổn định nhưng mức xê dịch là không đáng kể. Mức tỷ trọng của nhóm kinh
doanh dịch vụ kho tàng thấp nhưng nó đang có xu hướng tăng qua các năm. Còn
các nhóm hàng khác có sự tăng giảm không đáng kể.

III - Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty
1. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Thanh Xuân được xác định qua hệ thống chỉ tiêu sau: Lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận,
chi phí, tỉ suất chi phí.




Biểu: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty
Đơn vị tính: 1.000 đồng
0
10000000
20000000
30000000
40000000
50000000
60000000
1997 1998 1999 2000
Doanh thu Chi phÝ Lî i nhu©n


Qua biểu trên ta thấy được tình hình kinh doanh của công ty trong bốn năm
qua là không ổn định. Có thể đưa ra một số nguyên nhân khách quan làm ảnh
hưởng đến doanh thu của công ty như sau:


Nm 1997, do nh hng ca cuc khng hong ti chớnh tin t khu vc v
th gii, u t nc ngoi vo Vit nam gim sỳt, cỏc nh sn xut v ngi tiờu
dựng hoang mang khụng dỏm u t vo sn xut v mua sm. Th trng trong
tỡnh trng cung ln hn cu.
Nm 1999 Nh nc ban hnh v sa i hai lut thu mi l thu Thu nhp
doanh nghip v thu Giỏ tr gia tng (VAT), cng thờm vo sỏu thỏng cui nm
do mựa ma n sm, thiờn tai bóo lt liờn tip xy ra nờn giỏ c hng hoỏ tiờu
dựng tng lờn, khi lng hng hoỏ tiờu th gim sỳt mnh kộo theo vic gim
doanh thu.
Nm 1998 v nm 2000 doanh thu ca cụng ty tng i cao so vi cỏc nm.
c bit nm 2000 cụng ty ó thu c li nhun cao rt hn nhiu, cú l õy l
mt thnh tu ỏng k trong quỏ trỡnh nõng cao hiu qu kinh doanh. Nhng xột
mt cỏch tng th tỡnh hỡnh kinh doanh ca cụng ty cha tht s n nh .
Phn di õy xin tp trung phõn tớch cỏc ch tiờu v hiu qu kinh doanh ca
cụng ty trong ba nm 1998, 1999, 2000.
1.1 Phõn tớch li nhun v t sut li nhun
Bng 3: Tỡnh hỡnh phỏt trin li nhun ca cụng ty

n v tớnh : triu
ng

(Ngun s liu do Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn cung
cp).
STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000
99/98 00/99

1 Doanh thu thuần
54644 49517 52642 90,62 106,31
2 Tổng chi phí kể cả giá vốn
54388
49308
52410
90,66
106,29
3 Lợ i nhuận gộp(1- 2)
256
209
232
81,78
111,00
Lợ i nhuận ròng
115 142 158 123,58 111,00
Tỷ suất lợ i nhuận %
0,0021
0,0029
0,0030
0,0008
0,0001
6 Lợ i nhuận trên đồng vốn %
4,0014
4,7452
4,7995
0,7439
0,0543
So sánh %
4



T s liu bng 3 ta cú th rỳt ra nhn xột sau:
Nh ó phõn tớch trờn, nm 1999 do nh hng ca hai lut thu mi l thu
giỏ tr gia tng (VAT) v thu Thu nhp doanh nghip, nờn giỏ c ca cỏc mt
hng cú phn cao hn giỏ c nm 1998. iu ny dn n doanh thu thun ca
nm 1999 gim 9,38% so vi nm 1998. Nhng do nm 1999 cụng ty t chc tt
cỏc hot ng ti chớnh v hot ng bt thng nờn mc li nhun ca cụng ty
tng lờn 23,58% tc l tng 27 triu ng, t sut li nhun tng lờn 0,0008% v
li nhun trờn ng vn tng 0,7439%. Tng chi phớ gim xung 9,34%.
Bc sang nm 2000, Nh nc ó a ra nhng chớnh sỏch rt hp lý nh :
chớnh sỏch kớch cu tiờu dựng, tr giỏ, tr cc. To iu kin cho cụng ty tiờu th
c nhng sn phm tn kho, y mnh cỏc hot ng kinh doanh trong nm. Do
vy, doanh thu ca cụng ty nm 2000 tng 6.31% so vi nm 1999. Tuy tng chi
phớ cng tng theo nhng vn khụng lm nh hng n tc tng li nhun.
Tng li nhun tng 11%, t sut li nhun tng 0,0001% v li nhun trờn ng
vn tng 0,0543% .
1.2 Phõn tớch hiu qu s dng chi phớ
Bng 4: Hiu qu s dng chi phớ
n v tớnh : triu ng


(Ngun s liu do Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn cung
cp).
Qua bng s liu trờn ta thy tỡnh hỡnh s dng chi phớ ca cụng ty qua cỏc nm
nh sau :
STT
Chỉ tiêu
99/98
00/99

1 Tổng doanh thu thuần
54644
49517
52642
90,62
106,31
2 Tổng chi phí kể cả giá vốn
54388
49308
52410
90,66
106,29
3 Tỷ suất chi phí (02:01) %
99,53
99,58
99,56
0,05
-0,02
4 Lợ i nhuận ròng
115
142
158
123,58
111,17
1998 1999 2000 So sá nh %


- Nm 1999 so vi nm 1998 tng chi phớ ca cụng ty gim 9,34% v tng
doanh thu thun gim 9,38%, do doanh thu thun gim nhanh hn nờn t sut chi
phớ tng 0,05%.

- Nm 2000 so vi nm 1999 tng chi phớ tng 6,29% nhng bự li tng
doanh thu tng 6,31% nhanh hn so vi mc tng tng chi phớ nờn t sut chi
gim - 0,02%.
Qua nhng phõn tớch trờn ta thy c nm 1999 cụng ty ó s dng chi phớ
khụng tht s cú hiu qu. Nhng bc sang nm 2000 cụng ty ó s dng chi phớ
cú hiu qu hn, mc dự mc hiu qu ny cha tht cao nhng cng thy c
s n lc ca ban lónh o cụng ty trong vic tỡm kim mt hng gii quyt cho
vn s dng chi phớ.

2. Phõn tớch hiu qu s dng vn
2.1 Phõn tớch hiu qu s dng vn lu ng
Vn tng tc luõn chuyn vn lu ng cú ý ngha kinh t rt ln i
vi doanh nghip. Khi tng c tc luõn chuyn cú ngha l tng c doanh
thu ng thi tit kim c vn lu ng, t ú s thu c nhiu li nhun.
Phn di õy xin trỡnh by chi tit tỡnh hỡnh s dng vn lu ng ca cụng ty t
nm 1998 - 2000
Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn l-u động của công ty
n v tớnh : triu ng

STT
Chỉ tiêu
99/98
00/99
1 Doanh thu thuần
54644
49517
52642
90,62
106,31
2 Lợi nhuận ròng

110
142
158
129,09
111,27
3 Vốn l-u động bình quân
12140
14322
12530
117,97
87,49
4 Số lần luân chuyển VLĐ (1:3)
4,50
3,46
4,20
-1,04
0,74
5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3:1)
0,22
0,29
0,24
0,07
-0,05
6 Thời gian luân chuyểnVLĐ
(360:4) - ngày
79,98 104,12 85,69 24,14 -18,44
7 Hiệu quả VLĐ (2:3)%
0,906
0,991
1,261

0,09
0,27
1998 1999 2000 So sánh %


(Nguồn số liệu do Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân cung cấp).
Qua bảng phân tích trên ta có nhận xét sau:
Tốc độ chu chuyển vốn lưu động của năm 1999 giảm 1,04 vòng so với năm
1998. Do khó tiêu thụ lượng hàng tồn kho buộc doanh nghiệp phải tăng lượng vốn
lưu động để đảm bảo khối lượng kinh doanh. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của
công ty năm 1999 là 0,29 cao hơn năm 1998 là 0,07. Tức là năm 1999 để làm ra
một đồng doanh thu thuần thì cần phải có 0,29 đồng vốn lưu động. Trong khi năm
1998 để làm ra một đồng doanh thu chỉ cần 0,22 đồng vốn lưu động. Thời gian
luân chuyển vốn lưu động của năm 1999 là 104,12 ngày cao hơn năm 1998 là
24,14 ngày. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 1999 cao hơn năm 1998 là
0,09%, mức hiệu quả này cao hơn là do năm 1998 công ty phải đóng thuế lợi tức
với mức thuế suất cao hơn mức thuế suất của thuế thu nhập doanh nghiệp của năm
1999.
So với năm 1999, năm 2000 tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty
tăng 0,07 vòng. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giảm 0,05 tức năm 1999 để làm ra
một đồng doanh thu thuần thì cần 0,29 đồng vốn lưu động trong khi đó năm 2000
để làm ra một đồng doanh thu chỉ cần 0,24 đồng vốn lưu động. Hiệu quả sử dụng
vốn lưu động (sức sinh lời của vốn lưu động) từ 0,911 năm 1999 tăng lên1,261 vào
năm 2000. Điều này có nghĩa là một đồng vốn lưu động năm 2000 đem lại 1,261
đồng lợi nhuận trong khi đó một đồng vốn lưu động năm 1999 chỉ đem lại 0,911
đồng lợi nhuận, giảm 0,27 đồng. Để có được kết quả trên công ty đã sử dụng đồng
bộ nhiều biện pháp nhằm tăng tốc độ chu chuyển từ 3,46 lên 4,20 hay rút ngắn số
ngày luân chuyển từ 104.12 ngày xuống còn 85,69 ngày. Tuy kết quả này không
mấy khả quan nhưng cũng có thể thấy được công ty đang có những biện pháp sử
dụng vốn lưu động hợp lý hơn

2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong vốn kinh doanh của doanh
nghiệp. Thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng vốn cố định giúp doanh nghiệp với
số vốn hiện có vẫn có thể tăng được khối lượng kinh doanh, tiết kiệm được chi phí
góp phần vào việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng tốt vốn cố
định giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển được vốn kinh doanh.


Vn c dnh ca doanh nghip thng chi phi nng lc kinh doanh ca
doanh nghip. Nú tham gia vo nhiu chu k kinh doanh v sau mt thi gian di
mi thu hi c ton b. Trong quỏ trỡnh ú cú nhiu ri ro cú th ny sinh dn
n tỡnh trng doanh nghip cú th mt vn c nh nh : lm phỏt mc cao,
thiờn tai, ho hon hoc qun lý lng lo hoc s dng khụng tt.
Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn l mt doanh nghip thng
mi thun tuý nờn khi lng vn c nh khụng nhiu. Di õy l tỡnh hỡnh s
dng vn c nh qua cỏc nm.
Bng 6: hiu qu s dng vn c nh ca cụng ty
n v tớnh : triu
ng
(Ngun s liu do Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn cung
cp).
Nm 1999 vn c nh ca cụng ty tng 24,16% tc l tng 49,54 triu ng
so vi nm 1998. Nm 2000 vn c nh tng 7,16% so vi nm 1999, iu ny
chng t cụng ty ó chỳ trng hn vo vic u t cho c s vt cht k thut.
- Hiu qu s dng vn c nh nm 1999 gim 72,98% so vi nm 1998
ngha l nm 1998 c mt ng ti sn c nh to ra c 266,50 ng doanh thu
thun, trong khi nm 1999 ch to ra c 194,50 tng doanh thu thun. H s
m nhim vn c nh nm 1999 tng so vi nm 1998, ngha l nm 1998 to
ra mt ng doanh thu ch cn 0,0038 ng vn c nh trong khi ú nm 1998
phi cn ti 0,0052 ng vn c nh, tng 0,0014 ng. H s li nhun c nh

nm 1999 l 0,5578 cao hn so vi nm 1998 l 0,213 - ngha l nm 1998 to
STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000
99/98
00/99
1 Lợi nhuận ròng
110 142 158 129.09 111.27
2 Doanh thu thuần
54644
49517
52642
90.62
106.31
3 Vốn cố định
205.04 254.58 272.82 124.16 107.16
4 Hiệu quả sử dụng VCĐ (02/03)
266.50 194.50 192.96 72.98 99.20
5 Hệ số đảm nhiệm vốn CĐ (03/02)%
0.38
0.51
0.52
0.14
0.004
6
Hệ số lợi nhuận CĐ (01:03)%
53.65 55.78 57.91 2.13 2.14
So sánh %


ra một đồng lợi nhuận cần 0,5365 đồng đồng vốn cố định, trong khi năm 1999 để
tạo ra một đồng lợi nhuận cần phải có 0,5578 đồng vốn cố định.

Từ những chỉ tiêu được so sánh trên ta thấy năm 1999 công ty đã sử dụng
vốn cố định không thật sự đúng mục tiêu và đầu tư không mấy hiệu quả.
- Bước sang năm 2000, tuy công ty đã đưa ra nhiều biện pháp sử dụng vốn cố
định thích hợp hơn nhưng hiệu quả sử dụng vốn cố định vẫn tiếp tục giảm từ
194,50 xuống còn 192,96 - tức là năm1999 một đồng vốn cố định tạo ra được
194,50 đồng doanh thu, trong khi năm 2000 một đồng vốn cố định chỉ tạo ra
192,96 đồng doanh thu thuần. Hệ số đảm nhiệm vốn cố định năm 2000 tăng
0,00004, tức là năm 1999 để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần 0,0051 đồng
vốn cố định thì năm 2000 phải cần tới 0,0052 đồng vốn cố định. Khả năng sinh
lời của vốn cố định tăng từ 0,5578 lên 0,5791, nghĩa là năm 1999 một đồng vốn cố
định chỉ tạo ra 0,5578 đồng lợi nhuận ròng, trong khi năm 2000 một đồng vốn cố
định tạo ra những 0,5591 đồng lợi nhuận ròng tăng 0,0214 đồng.
Từ những phân tích trên ta có thể rút ra kết luận, trong những năm mặc dù
công ty đã cố gắng đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo tiền đề để phát triển về sau. Hiệu
quả sử dụng vốn cố định chưa cao hay nói đúng hơn là không có hiệu quả. Công ty
cần nghiên cứu lại vấn đề này để có sự điều chỉnh thích hợp.


3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự thành bại của doanh
nghiệp nhất là trong thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ
thông tin. Lao động hay nói đúng hơn là chất lượng lao động có ảnh hưởng trực
tiếp tới năng suất lao động, tới hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, việc phân tích tình
hình sử dụng lao động cần xác định được mức tiết kiệm hay lãng phí lao động,
khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của người lao động. Để từ
đó từ đó tìm ra được biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất, hợp lý nhất và
có hiệu quả cao nhất.
Bảng 7: Tình hình sử dụng lao động
Đơn vị tính: triệu đồng



(Ngun s liu do Cụng ty TNHH Thng mi v Dch v Thanh Xuõn cung cp).
Qua bng trờn ta thy :
- Nm 1999 tng doanh thu thun ca cụng ty gim 9.39% so vi nm 1998, s
lao ng bỡnh quõn gim 2,82% tc l gim 6 lao ng. Do tc gim doanh thu
nhanh hn tc gim lng lao ng nờn nng sut lao ng ca nm 1999 gim
6,76% so vi nm 1998 , ngha l nm 1998 bỡnh quõn mt ngi lao ng to ra
c 256,54 triu ng doanh thu trong khi ú nm 1999 mt ngi lao ng ch
to ra c 239,21 triu ng doanh thu, gim 17,33 triu ng.
Do tng doanh thu gim, s lao ng gim chm hn, nờn tng qu lng
gim v tin lng bỡnh quõn gim t 0,92 triu ng/ thỏng xung cũn 0,87 triu
ng/ thỏng.
- Nm 2000 so vi nm 1999 do tng doanh thu tng 6,31%, s lao ng
gim 3.38% tc l gim 7 lao ng nờn nng sut lao ng tng 10,03% - ngha l
nm 1999 mt lao ng ch to ra c 239,21 triu ng doanh thu thun trong
khi nm 2000 mt lao ng to ra c 263,21 triu ng doanh thu. iu ny ó
lm tng qu lng ca cụng ty tng lờn 24,38% tc l tng 526,92 triu ng.
Tin lng bỡnh quõn tng t 0,87 triu ng/ thỏng lờn 1,12 triu ng/thỏng.
ỏnh giỏ tng quỏt xu hng chung, cụng ty ó cú nhiu bin phỏp s
dng lao ng hp lý bo m i sng ca cỏn b cụng nhõn viờn, nhp tng
nng sut lao ng chm hn nhp tng tin lng bỡnh quõn.

IV- nhng thun li v khú khn ca cụng ty
1. Nhng thun li
Trong nhng nm qua, mc dự hot ng trong c ch th trng cú nhiu bin
ng phc tp, cụng ty THH Phỳ Thỏi ó vt qua khú khn, luụn ng vng v
phỏt trin. Thụng qua hot ng kinh doanh ca mỡnh, cụng ty ó gúp phn gii
STT Chỉ tiêu
99/98
00/99

1
Tổng doanh thu thuần
54644
49517
52642
90,62
106,31
2
Số lao động bình quân
213
207
200
97,18
96,62
3
Tổng quỹ l-ơng
2351,52
2161,08
2688
91,90
124,38
4
Năngsuất lao động (01:02)
256,54
239,21
263,21
93,24
110,03
5
Tiền l-ơng bq ( 03:02:12 )

0,92
0,87
1,12
94,57
128,74
1998 1999 2000 So sánh %


quyết công ăn việc làm cho người lao động, doanh thu và lợi nhuận không ngừng
tăng, mức sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. Cụ thể công
ty đã đạt được những kết quả sau:
- Công ty đã đưa ra những chính sách tiếp thị,bán và phân phối hàng hoá
một cách hợp lý dẫn đến sự thành công trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của
mình.
- Công ty thực hiện tốt việc thu nợ của khách hàng làm cho vốn của công ty
ít bị chiếm dụng, làm giảm thiểu được chi phí về vốn, giá thành hạ, tăng lợi nhuận
cho công ty.
- Công ty tiến hành kiểm tra tình hình kinh doanh, tài chính - kế toán theo
định kỳ, mở rộng quan hệ với các ngân hàng để ký các hợp đồng tín dụng dài hạn
nhằm đầu tư chiều sâu vào cơ sở vật chất, làm tiền đề để phát triển lâu dài.
- Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào quản lý kinh doanh nên năng suất
lao động tăng lên không ngừng.
- Mạng lưới phân phối hàng hoá của công ty được quản lý bởi một đội ngũ
cán bộ giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc, luôn phản hồi cho công ty
những thông tin về thị trường một cách kịp thời và chính xác. Đội ngũ làm công
tác xử lý thông tin lập tức phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
sau đó trình ban lãnh đạo công ty để kịp thời điều chỉnh, thay đổi chiến lược kinh
doanh cho phù hợp với biến động của thị trường nhằm đạt được hiệu quả tối ưu.

2. Những khó khăn

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được công ty còn rất nhiều tồn tại cần phải
giải quyết như:
- Do đời sống dân cư được nâng lên, công thêm tính cạnh tranh khốc liệt của
nền kinh tế thị trường, đòi hỏi về chất lượng, mẫu mã quy cách phẩm chất của
hàng hoá ngày càng cao mà lượng hàng hoá tồn đọng của công ty khá lơn - những
hàng hoá không còn phù hợp với nhu cầu hiện tại của thị trường ( giá cả cao, kém
chất lượng, mẫu mã lỗi thời). Đây là nguyên nhân chính dẫn đến khâu tiêu thụ
hàng hoá của công ty còn yếu.
- Cơ chế quản lý của công ty tuy được đổi mới song chưa đồng bộ và chưa
thật nhất quán gây trở ngaị cho việc triển khai các kế hoạch kinh doanh.


- Trình độ của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều gây khó khăn trong công tác tổ
chức kinh doanh.
- Do vay nợ ngân hàng quá nhiều nên dẫn đến chi phí về vốn cao, mặt khác
công ty đang phải phụ thuộc và chịu sự chèn ép của các khoản nợ làm ảnh hưởng
khá nhiều đến giá cả hàng hoá.
- Do là công ty TNHH, lại mới được thành lập nên uy tín và kinh nghiệm
kinh doanh còn hạn hẹp, chưa thu hút được các nhà đầu tư lớn trong và ngoài
nước. Lượng khách hàng còn ít, công ty chưa ký được các hợp đồng lớn để mở
rộng hơn nữa mạng lưới kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường.


























Kết luận


Cùng sự chuyển đổi của nền kinh tế đời sống dân cư cũng tăng lên theo thời
gian và một tất yếu khách quan là sự phát triển đa dạng hoá cả về mặt chất và mặt
lượng của nhu cầu con người. Với chức năng phục vụ đời sống dân cư các doanh
nghiệp luôn cố gắng đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, thông qua hoạt động kinh
doanh thương mại đa dạng hoá tăng dần cả về chiều sâu và chiều rộng, biến nhu
cầu xã hội thành cơ hội kinh doanh có lợi từ đó phát triển hoạt động kinh doanh có
hiệu quả nhất.
Là doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng phục vụ đời sống người tiêu dùng,
trong những năm qua Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thanh Xuân đã góp
phần vào việc giải quyết sự nghèo nàn thiếu thốn các mặt hàng trên thị trường đáp
ứng được nhu cầu thiết yếu của thị trường, với chức năng phục vụ đời sống dân cư

công ty luôn cố gắng đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội.



×