Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Luận văn thạc sĩ VNUA xác định mật độ và phân bón thích hợp cho tổ hợp lai ngô nếp MH8 tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 92 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM MẠNH HÙNG

XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BĨN THÍCH HỢP CHO
TỔ HỢP LAI NGƠ NẾP MH8 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI

Ngành:

Khoa họ c câ y trong

Mã số:

60 62 01 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Văn Cương

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017


Tác giả luận văn

Phạm Mạnh Hùng

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Văn Cương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến ThS. Phạm Quang Tn và tồn thể
nhân viên Phịng Nghiên cứu và Phát triển công nghệ cây trồng – Viện nghiên cứu và
phát triển cây trồng đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Ban Quản
lý đào tạo, Bộ môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Khoa Nông học - Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Mạnh Hùng


ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................... vi
Danh mục hình ảnh ........................................................................................................ vii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ viii
Thesis abstract ................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu ........................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.2.2.

Yêu cầu nghiên cứu ........................................................................................... 3


1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiến .......................................................................... 3

1.3.1.

Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 3

1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................ 4
2.1.

Đặc điểm của cây ngơ ........................................................................................ 4

2.1.1.

Vai trị cây ngơ................................................................................................... 4

2.1.2.

Đặc điểm sinh thái cuả ngô................................................................................ 4

2.1.3.

Đặc điểm hệ rễ của cây ngơ ............................................................................... 5


2.1.4.

Vai trị của dinh dưỡng khống đối với cây ngô ............................................... 6

2.2.

Tinh hinh san xuât ngô trên thê giơi va viêt nam .............................................. 7

2.2.1.

Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới .................................................................. 7

2.2.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam ................................................. 8

2.3.

Nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ và phân bón đối với cây ngô ............... 11

2.3.1.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón .............................................................. 11

2.3.2.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ .................................................................. 18

2.3.3.


Ảnh hưởng của mật độ trồng và sử dụng phân bón ......................................... 24

2.4.

Đặc điểm đất nơng nghiệp tại huyện Gia Lâm, Hà Nội................................... 24

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................................. 26
3.1.

Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu ...................................................... 26

3.1.1.

Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.1.2.

Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 26

3.1.3.

Vật liệu nghiên cứu:......................................................................................... 26

3.2.


Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 26

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 26

3.3.1.

Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................ 26

3.3.2.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................................... 28

3.3.3.

Kỹ thuật áp dụng.............................................................................................. 30

3.3.4.

Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 30

3.4.

Phương phap xư ly sô liêu ............................................................................... 34

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 35
4.1

Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến thời gian sinh trưởng của tổ

hợp lai ngơ nếp mh8 ........................................................................................ 35

4.2.

Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến các đặc điểm nông sinh học
của tổ hợp lai ngô nếp MH8 ............................................................................ 41

4.3.

Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến khả năng chống chịu của tổ
hợp lai ngô nếp MH8 ....................................................................................... 47

4.4.

Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến một số chỉ tiêu chất lượng của
tổ hợp lai ngô nếp MH8 ................................................................................... 51

4.5.

Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của tổ hợp lai ngơ nếp MH8 ............................................................ 56

4.6.

Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai
ngô nếp MH8 ................................................................................................... 63

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 67
5.1.


Kết luận............................................................................................................ 67

5.2.

Kiến nghị ......................................................................................................... 68

Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 69

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CCC

Chiều cao cây

CĐB

Cao đóng bắp

CIMMYT

Trung tâm cải lương giống ngơ và lúa mì quốc tế


CV%

Hệ số biến động

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

FED

Đơn đo lường cổ của Ai Cập (feddan)

NSTT

Năng suất thực thu

P1000

Khối lượng 1000 hạt

SHH

Số hàng hạt trên bắp

SH/H

Số hạt trên hàng

TC – PR


Trỗ cờ, và phun râu

TGST

Thời gian sinh trưởng

THL

Tổ hợp lai

USDA

Bộ Nông nghiệp Mỹ

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sản xuất ngô ở một số nước trên thế giới ..................................................... 8
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam giai đoạn 2000 –
2015............................................................................................................... 9
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô các vùng trong cả nước giai
đoạn 2012-2015 .......................................................................................... 10
Bảng 2.4. Hiệu quả sử dụng đạm của các giống ngô lai và giống TPTD ở hai
vùng khác nhau ........................................................................................... 16
Bảng 2.5. Hiệu quả nơng học của phân bón vơ cơ đối với một số cây trồng .............. 17
Bảng 3.1. Thang cho điểm một số chỉ tiêu chất lượng nếm thử ngô nếp .................... 34
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến thời gian sinh trưởng của tổ

hợp lai ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và Thu Đông 2016 tại Gia Lâm,
Hà Nội ......................................................................................................... 39
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến các đặc điểm nông sinh học
của tổ hợp lai ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và Thu Đông 2016 tại Gia
Lâm, Hà Nội................................................................................................ 43
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến khả năng chống chịu của tổ hợp
lai ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và Thu Đông 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội ..... 48
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến một số chỉ tiêu chất lượng của
tổ hợp lai ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và Thu Đông 2016 tại Gia
Lâm, Hà Nội................................................................................................ 54
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của tổ hợp lai ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và Thu Đông
2016 tại Gia Lâm, Hà Nội ........................................................................... 59
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến hiệu quả kinh tế của tổ hợp
lại ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và Thu Đông 2016 tại Gia Lâm, Hà
Nội............................................................................................................... 64

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Diện tích và năng suất ngơ trên thế giới ....................................................... 7
Hình 2.2. Sản lượng ngơ thế giới .................................................................................. 8
Hình 2.3. Tình hình sử dụng N, P2O5, K2O và tỷ lệ K2O từ năm 1938 đến
2010............................................................................................................. 11

vii


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Tên Luận văn: Xác định mật độ và phân bón thích hợp cho tổ hợp lai ngô nếp MH8
tại Gia Lâm - Hà Nội
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60 62 01 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá được ảnh hưởng của mật độ và phân bón tới sinh trưởng, phát triển,
năng suất và chất lượng của tổ hợp lai ngô nếp MH8.
Xác định được mật độ gieo trồng và lượng phân bón thích hợp cho năng suất và
hiệu quả kinh tế cao nhất đối với tổ hợp lai ngô nếp MH8 ở từng vụ trong điều kiện gieo
trồng tại Gia Lâm – Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu: Vật liệu nghiên cứu là tổ hợp lai ngô nếp MH8 do Viện
Nghiên cứu và Phát triển cây trồng nghiên cứu chọn tạo.
Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến thời gian sinh trưởng của tổ
hợp lai ngô nếp MH8 trong 2 vụ Xuân và Thu Đơng 2016.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến các đặc điểm nông sinh học
của tổ hợp lai ngô nếp MH8 trong 2 vụ Xuân và Thu Đơng 2016.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến khả năng chống chịu của tổ
hợp lai ngô nếp MH8 trong 2 vụ Xuân và Thu Đông 2016.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến năng suất của tổ hợp lai ngô

nếp MH8 trong 2 vụ Xuân và Thu Đông 2016.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến chất lượng của tổ hợp lai ngô
nếp MH8 trong 2 vụ Xuân và Thu Đông 2016.
Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của các mật độ trồng và mức bón phân bón khác
nhau đối với tổ hợp lai ngô nếp MH8.
Phương pháp nghiên cứu:
Thí nghiệm bao gồm 2 nhân tố: nhân tố phân bón (5 cơng thức theo tỷ lệ N:P:K =
1:0,6:0) và nhân tố mật độ (5 công thức, mật độ giảm dần từ M1 đến M5). Thí nghiệm
bố trí theo kiểu chia ô lớn ô nhỏ (Spit – plot), với 3 lần nhắc lại, trong đó nhân tố phấn
bón bố trí vào ơ lớn, nhân tố mật độ bố trí vào ô nhỏ diện ô thí nghiệm 14m 2trong 2 vụ:

viii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Xuân 2016 và Thu Đông 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội. Theo dõi các chỉ tiêu theo Quy
chuẩn Việt Nam VCU QCVN01-56-011/BNNPTNT. Các số liệu được phân tích
phương sai ANOVA (CV%, LSD0.05) sử dụng phần mềm IRRISTAT ver. 5.0.
Kết quả chính và kết luận
Các cơng thức phân bón và mật độ khác nhau có ảnh hưởng đến thời gian sinh
trưởng của tổ hợp lại ngô nếp MH8. Khi tăng mật độ trồng thì thời gian từ gieo đến thu
bắp tươi và từ gieo đến chín sinh lý tăng dần, chênh lệch giữa các mật độ khác nhau (
không đáng kể từ 0-2 ngày) và khơng có sự sai khác giữa các cơng thức phân bón P1,
P2, P3 và P5, ở cơng thức P4 tổ hợp MH8 có thời gian thu hoạch bắp tươi và chín sinh
lý có chiều hướng ngắn hơn so với các cơng thức phân bón khác ở mức ý nghĩa 0,05.
Các cơng thức phân bón và mật độ khác nhau đối với tổ hợp lai MH8 ảnh hưởng
không đáng kể đến một số đặc điểm nông sinh học số lá trên cây, đường kính gốc và độ
che kín lá bi. Tổng số lá trên cây và đường kính thân tăng dần khi tăng mật độ và tăng
lượng phân bón nhưng chênh lệch khơng vượt qua mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

LSD0.05. Độ che phủ lá bi đều ở mức điểm 1 (rất kín) ở tất cả các công thức. Tuy nhiên,
chiều cao cây và chiều cao đóng bắp tăng lên rõ rệt khi tăng lượng phân bón và giảm
mật độ trồng.
Các cơng thức phân bón và mật độ khác nhau trong thí nghiệm có ảnh hưởng đến
khả năng chống chịu của tổ hợp lại ngô nếp MH8. Mật độ trồng ảnh hưởng khá rõ rệt
đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống, mật độ càng cao cây càng dễ bị nhiễm các
loại sâu bệnh hại. Lượng phân bón đạm cũng hưởng đến khả năng chống chịu của
giống, nhìn chung khi lượng phân bón tăng tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của tổ hợp lai tăng. Tỷ
lệ đổ rễ của tổ hợp MH8 tăng khi tăng lượng phân bón và mật độ trồng.
Tổ hợp lai MH8 cho chất lượng ăn tươi tốt nhất khi bón đầy đủ lượng phân bón và
mật độ thích hợp, khi tăng hay giảm lượng phân bón, độ ngọt, dẻo, vị đậm và hương
thơm của tổ hợp giảm. Chất lượng của giống được đánh giá tốt nhất ở cơng thức phân
bón, mật độ P3M2 với điểm từ 1,6 – 2,0. Một số chỉ tiêu chất lượng hình thái là màu sắc
thân lá xanh tím, màu sắc hạt bắp luộc trắng đục và dạng hạt bán đá đặc trưng cho tổ
hợp lai, không chịu ảnh hưởng của các mức mật độ và phân bón. Các cơng thức phân
bón và mật độ khác nhau cho năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp lai
ngô nếp MH8 khác nhau. Với mức phân bón, mật độ trồng theo cơng thức P3M2 cho
năng suất thực thu và năng suất bắp tươi cao nhất trong cả 2 vụ Xuân 2016 và Thu
Đông 2016, cao hơn các công thức khác ở mức ý nghĩa 0,05.
Các cơng thức phân bón và mật độ khác nhau đều đem lại hiệu quả kinh tế và cao
nhất ở công thức P3M2 với lãi thuần tương đương khoảng 40 triệu/ ha, cao hơn các
công thức khác từ 10 triệu/ha trở lên.

ix

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Như vậy, tổ hợp lai ngơ nếp MH8 thích hợp với cơng thức bón phân P3:140N: 84
P2O5:112 K2O và mật độ trồng M2: 5,7 vạn cây/ha đem lại năng suất, chất lượng và

hiệu quả kinh tế cao nhất.
Từ khóa: ngơ nếp lai MH8, mật độ, phân bón.

x

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Manh Hung
Thesis title: Determination of appropriate density and fertilizer for MH8 white hybrid
corn in Gia Lam – Hanoi.
Major: Crop Science

Code: 60 62 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives: Evaluating the effect of density and fertilizer on the growth,
development, yield and quality of the MH8 white hybrid corn.
Identification of the appropriate density and fertilizer for the highest productivity
and economic efficiency of MH8 white hybrid corn in each crop in Gia Lam - Hanoi.
Materials and Methods
Research Material: Material is MH8 white hybrid corn, which selected by Crop
Research and Development Institute.
Research contents
Studying the effect of fertilizer and density to the growth time of MH8 white hybrid
corn in spring and autumn crop in 2016.
Studying the effects of fertilizer and density to agro-biological characteristics of
MH8 white hybrid corn in spring and autumn crop in 2016.
Studying the effect of fertilizer and density to the resistance of MH8 white hybrid

corn in spring and autumn crop in 2016.
Studying the effects of fertilizer and density to the yield of MH8 white hybrid corn
in spring and autumn crop in 2016.
Study on the effect of fertilizer and density to the quality of MH8 white hybrid corn
in spring and autumn crop in 2016.
Preliminary assessment of economic efficiency of different planting densities and
levels of fertilizer application for MH8 white hybrid corn.
Methods
The experiment included two factors: fertilizer factor (5 formulas, N: P: K ratio = 1:
0.6: 0) and density factor (5 formulas, the density decreased from M1 to M5). The
experiments were arranged following split-plot design , with 3 replicates, in which the
factor of fertilization was arranged in a large plot, the density factor was arranged in a
small plot of 14 square meters in 2 crops: Spring 2016 and Autumn 2016 in Gia Lam,
Hanoi. Monitoring criteria according to Vietnamese Standards VCU QCVN01-56-011 /

xi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BNNPTNT. The data were analyzed by ANOVA (CV%, LSD0.05) using the software
IRRISTAT ver. 5.0.
Main findings and conclusions
Different quantity of fertilizer and densities influenced the growth time of the MH8
white hybrid corn. When the planting density increased, the time from sowing to
harvesting and from sowing to maturity increased, the difference among those densities
ranged from 0-2 days and there was no difference among P1 P2, P3 and P5 fertilizer
formula. In P4 formula, the harvest time and maturity of MH8 was earliest, shorter than
other fertilizer formulas at significance level of 0.05.
In different formulas, the effects on some of the agro-biological characteristics, the

number of leaves in the plant, the stem diameter and the leaf cover were not significant.
The total number of leaves on the tree and stem diameter increased when the density and
the quantity of fertilizer were increased, but the difference did not exceed the smallest
significant difference LSD0.05. The foliage cover was at 1 (very tight) in all formulas.
However, the corn height increase significantly when increasing the quantity of fertilizer
and reducing the planting density.
The density affected significantly to pest and disease resistance of MH8 white
hybrid corn. When planted with higher density, the corn were more vulnerable by insect
pests. The amount of Nitrogenous fertilizer also affected the resistance of the breed,
generally when the quantity of fertilizer increases the rate of pest infestation increasesd.
The root creating rate of the MH8 white hybrid corn increasesd when the fertilizer dose
and density increased.
The MH8 white hybrid corn gave the best quality of fresh corn if cultivation is at
the right quantity of fertilizer and density. Increasing or decreasing the quantity of
fertilizer changed sweetness, viscous, and aroma of the corn. The quality of the variety
was the best in formula P3M2 with a score of 1.6 - 2.0. Some of the morphological
quality criteria were violet-green color of leaves and stem, milky-white color of earcorn,
and the shape of corn kernel which was specific characteristic of MH8 white hybrid corn
, were not influenced by density and fertilizer levels. The different formulas created
different yield and yield components of MH8 white hybrid corn. The P4M4 formula
created the highest real yield and fresh corn yields in both Spring 2016 and Autumn 2016,
higher than the other in significance level of 0.05.
All formulas in different level of fertilizer and density were economic efficiency
and the highest was in the P3M2 formula with a net profit of about 40 million VND / ha,
higher than other formulas of 10 million VND / ha.

xii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Thus, MH8 white hybrid corn was suitable with fertilizer formula at P3:140N: 84
P2O5:112 K2O and density of M2 was 57,000 corn plants / ha for the highest
productivity, quality and economic efficiency. Based on that, having methods cultivated
MH8 white hybrid corn efficiency in Gia Lam, Hanoi.
Keywords: MH8 white hybrid corn, density, fertilizer.

xiii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giống ngô ưu thế lai được phát triển mạnh mẽ từ sau những nghiên cứu của
Shull (1909), về phát triển dòng thuần và chọn tạo giống ngô ưu thế lai. Năng
suất và sản lượng ngơ thế giới tăng lên nhanh chóng từ giống ngô thụ phấn tự do
trước những năm 1930 đến lai kép và lai đơn. Diễn biến diện tích, năng suất và
sản lượng ngơ tồn cầu liên tục tăng từ năm 1961 đến 2014, diện tích tăng 1,75
lần, năng suất tăng 2,89 lần và sản lượng tăng 5,06 lần. Năng suất ngơ bình qn
tồn cầu chỉ đạt 1,9 tấn/ha tăng lên 5,6 tấn/ha vào năm 2014; sản lượng ngô đạt
205,3 triệu tấn năm 1961 lên 1.037,7 triệu tấn năm 2014 (FAOSTAT, 2017).
Ở nước ta, ngô là cây lương thực, thực phẩm quan trọng thứ hai sau cây lúa,
ngô cũng là cây trồng có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống ln canh cây
trồng. Vì vậy, ngơ được trồng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước và diện tích
ngày càng tăng thêm. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đánh giá sơ bộ diện
tích trồng ngơ nước ta năm 2015 đạt 1.179,3 nghìn ha, năng suất đạt 44,8 tạ/ha, sản
lượng đạt 5.281,0 nghìn tấn, trong đó diện tích ngơ nếp chiếm khoảng 15%.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, trong những năm gần đây Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đã tiến hành công nhận nhiều giống ngô nếp mới. Những

giống ngô nếp phổ biến trong sản xuất trước đây chủ yếu là giống thụ phấn tự do
như VN2, VN6, NN1,… nay đã được thay thế bằng các giống ngơ nếp lai có độ
đồng đều cây và bắp cao; bắp to, dài, lá bi bao kín bắp; năng suất bắp tươi cao,
chất lượng tốt, được sản xuất chấp nhận như MAX68, HN88, MX10. Hơn nữa,
các giống nếp lai chủ yếu được nhập nội từ nước ngoài nên giá thành hạt giống
hiện rất cao. Ngoài ra, chất lượng giống chưa được cải thiện, để lựa chọn cơ cấu
giống để đầu tư thâm canh, mở rộng sản xuất. Do hạt giống nhập từ nước ngoài
nên thị trường hạt giống khơng chủ động, lúc có lúc khơng, thương lái ép giá, ép
chất lượng hạt giống, gây khó khăn cho người sản xuất.
Để góp phần chọn tạo ra các giống ngô nếp lai năng suất, chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu về giống ngô nếp lai trong nước, giảm giá thành hạt giống tăng
hiệu quả sản xuất của người nông dân, các nhà khoa học tại viện Nghiên cứu và
Phát triển cây trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã chọn tạo ra tổ hợp ngô
nếp lai MH8. Tổ hợp MH8 đã được đưa vào hệ thống Khảo nghiệm Quốc gia,
1

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


qua ba vụ khảo nghiệm VCU, hai vụ khảo nghiệm DUS và khảo nghiệm sản
xuất, tổ hợp lai MH8 được đánh giá là một trong những giống ngô nếp lai có
triển vọng, sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh,
năng suất cao, chất lượng tốt.
Phân bón là loại vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, bón phân
là biện pháp kỹ thuật có vai trị quyết định đối với năng suất và chất lượng sản
phẩm cây trồng, thu nhập và lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp nên rất được
người nông dân quan tâm. Tuy nhiên để việc sử dụng phân bón đem lại hiệu quả
cao cần bón phân phù hợp khơng chỉ với cây trồng, đất trồng mà còn phải phù

hợp với điều kiện khí hậu và tình trạng kỹ thuật trồng trọt trong thực tế sản xuất.
Trên cơ sở vừa tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao cho xã hội vừa mang lại
nhiều lợi nhuận cho người sản xuất, lại ổn định được độ phì nhiêu đất khơng gây
hại môi trường để phát triển ngô nếp lai bền vững.
Theo báo cáo năm 2010, năng suất ngơ trung bình của vùng đất xám bạc
màu chỉ đạt 36,67 tạ/ha, bằng 89,6% năng suất trung bình cả nước (Cục thống kê
Bắc Giang), thấp hơn nhiều so với tiềm năng của giống (Phan Xuân Hào, 2007).
Nguyên nhân của tình trạng này là chưa xác định được mật độ với khoảng cách
trồng phù hợp cho các giống ngơ lai mới có khả năng chịu được mật độ cao
(Allauer, 1991). Ha Banzinger et al. (2010) tại các nước có năng suất ngơ cao
đang áp dụng trồng với mật độ hơn 7 vạn cây/ha, khoảng cách hàng 50cm, còn ở
Việt Nam đang áp dụng phổ biến trồng mật độ 5-6 vạn cây/ha, khoảng cách hàng
70cm. Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Ngô (2006-2008) cho thấy trên đất phù
sa sông Hồng việc tăng mật độ ở khoảng cách hàng 70cm khơng có ý nghĩa làm
tăng năng suất ngô, nhưng ở khoảng cách hàng 50cm các giống thí nghiệm cho
năng suất cao hơn rõ ở mật độ 7-8 vạn cây/ha (Viện nghiên cứu ngô, 2009, 2010)
Tuy nhiên, để các giống ngô lai mới phát huy được tối đa những tiềm năng
về năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu sâu bệnh cần phải có tác động
đồng bộ với các biện pháp kỹ thuật khác như bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, bón
phân, mật độ, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh.... Trong đó, bón phân và mật độ
gieo trồng được coi là 2 yếu tố cơ bản có ảnh hưởng nhất đến năng suất, chất
lượng cũng như hiệu quả kinh tế của giống ngô.
Để đáp ứng nhu cầu trên, được sự cho phép của bộ môn Di Truyền và
Chọn Giống cây trồng Khoa Nông Học, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Văn Cương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Xác định mật độ

2

`


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và phân bón thích hợp cho tổ hợp lai ngơ nếp MH8 tại Gia Lâm – Hà Nội’’
để góp phần hồn thiện quy trình sản xuất khi đưa giống ngơ lai mới này vào cơ
cấu giống của vùng.
1.2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được ảnh hưởng của mật độ và phân bón tới sinh trưởng, phát
triển, năng suất và chất lượng của tổ hợp lai ngô nếp MH8.
- Xác định được mật độ gieo trồng và lượng phân bón thích hợp cho năng
suất và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với tổ hợp lai ngô nếp MH8 ở từng vụ trong
điều kiện gieo trồng tại Gia Lâm – Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
 Đánh giá được ảnh hưởng của các mức phân bón và mật độ gieo trồng
khác nhau đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của tổ
hợp lai ngô nếp MH8 trong vụ Xuân và vụ Hè Thu tại Gia Lâm - Hà Nội.
 Đánh giá chất lượng giống (độ dẻo, hương thơm, vị đậm, màu sắc hạt bắp).
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung cơ sở khoa học cho việc bón phân và mật độ trồng hợp lý cho tổ
hợp lai MH8 đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao tại Gia Lâm – Hà Nội.
- Dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu mật độ trong mối quan
hệ với bón phân cho tổ hợp lai MH8.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần bổ sung tài liệu vào khuyên nông và kỹ thuật trồng cho cây ngơ.
- Hồn thiện kỹ thuật về phân bón cho tổ hợp MH8 với mật độ phù hợp.

3


`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY NGƠ
2.1.1. Vai trị cây ngơ
Ngơ là cây trồng quan trọng thứ ba trên thế giới sau lúa mì và lúa nước. ngô
được sử dụng để làm thức ăn cho người, gia súc hoặc sản xuất ethanol để chế
biến xăng sinh học.
Ngô làm lương thực cho người: Ngô là cây lương thực ni sống gần 1/3 số
dân trên tồn thế giới, tất cả các nước trồng ngơ nói chung đều ăn ngô ở mức độ
khác nhau. Nhiều nước Trung mỹ, Nam Á và Châu Phi sử dụng ngơ làm lương
thực chính.
Ngơ làm thức ăn chăn nuôi: Ngô là cây thức ăn gia súc quan trọng nhất hiện
nay. Gần 80% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngơ, điều đó phổ biến trên
tồn thế giới. Ở Liên xơ cũ, hàng năm trồng khoảng 20 triệu ha ngơ, trong đó chỉ
có 3 triệu ha lấy hạt, còn lại dùng làm thức ăn ủ chua (www.globalcassa .net).
Ngô làm thực phẩm: Những năm gần đây, cây ngơ cịn là cây thực phẩm,
người ta dùng ngô bao tử làm rau cao cấp. Nghề này phát triển rất mạnh, mang
lại hiệu quả cao ở Thái lan, Đài Loan. ngơ rau được ưa dùng vì nó sạch và có
hàm lượng dinh dưỡng cao. Các loại ngơ nếp, ngô đường (ngô ngọt) được dùng
để ăn tươi (luộc, nướng) hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu.
Ngơ cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp: Ngồi việc ngơ là nguyên liệu
chính cho các nhà máy thức ăn gia súc tổng hợp, ngơ cịn là ngun liệu cho nhà
máy sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu glucoza, bánh kẹo...
2.1.2. Đặc điểm sinh thái cuả ngơ
Ngơ hay cịn gọi là bắp có tên khoa học là Zea mays L., thuộc chi Maydeae,
họ hoà thảo (Poaceae hay gramineae), bộ hoà thảo (Poales hay Graminales), lớp

một lá mầm (Monocotylens), ngành hạt kín (Angiospermatophyta), phân giới
thực vật bậc cao (Cosmobionia).
Cây ngơ có thời gian sinh trưởng (TGST) dao động từ 90 – 160 ngày (Đinh
Thế Lộc và cs., 1997).
Ngô là loại cây ngắn ngày có nguồn gốc nhiệt đới nhưng cây ngơ có thể
trồng được ở rất nhiều nơi trên thế giới tuy nhiên nhiệt độ tối thích cho cây ngơ
sinh trưởng phát triển tốt nhất 21 – 270, khi nhiệt độ dưới 190 cây ngô sinh trưởng

4

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chậm. Theo Richard (1968), cây ngô cần tổng nhiệt độ từ 1.7000C đến 3.7000C
tùy thuộc vào giống. Nhu cầu nước của ngơ thay đổi theo giai đoạn phát triển của
nó. Theo Ngơ Hữu Tình (1997) thì thời kỳ đầu hạt ngô cần hút một lượng nước
bằng 40 – 44% khối lượng hạt ban đầu và hạt ngô mọc nhanh nhất khi độ ẩm đất
bằng 10% sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng.
Đối với điều kiện đất đai, ngô mọc được trên nhiều loại đất tốt nhất là đất
thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thống khí và giữ nước tốt. Trên các loại
đất sét nặng, kém phì nhiêu, có mực nước ngầm cao và đất quá nhiều cát đều
khơng thích hợp.
2.1.3. Đặc điểm hệ rễ của cây ngơ
Rễ ngơ: Ngơ có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hòa thảo. Độ sâu
và sự mở rộng của rễ phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu và độ ẩm của đất.
Ngơ có 3 lọai rễ chính: Rễ mầm, rễ đốt và rễ chân kiềng.
Rễ mầm (còn gọi là rễ mộng, rễ tạm thời, rễ hạt): gồm có: rễ mầm sơ sinh
và rễ mầm thứ sinh. Rễ mầm sơ sinh (rễ phôi): là cơ quan đầu tiên xuất hiện sau

khi hạt ngơ nảy mầm. Ngơ có một rễ mầm sơ sinh duy nhất. Sau một thời gian
ngắn xuất hiện, rễ mầm sơ sinh có thể ra nhiều lơng hút và nhánh. Thường thì rễ
mầm sơ sinh ngừng phát triển, khô đi và biến mất sau một thời gian ngắn (sau
khi ngơ được 3 lá).
Rễ đốt (cịn gọi là rễ phụ cố định): phát triển từ các đốt thấp của thân, mọc
vòng quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc ngô được 3 - 4 lá. Số lượng rễ đốt ở
mỗi đốt của ngô từ 8 - 16 . Rễ đốt ăn sâu xuống đất và có thể đạt tới 2,5m, thậm
chí tới 5m, nhưng khối lượng chính của rễ đốt vẫn là ở lớp đất phía trên.
Rễ chân kiềng (còn gọi là là rễ neo hay rễ chống): mọc quanh các đốt sát
mặt đất. Rễ chân kiềng to, nhẵn, ít phân nhánh, khơng có rễ con và lơng hút ở
phần trên mặt đất. Ngồi chức năng chính là bám chặt vào đất giúp cây chống
đỡ, rễ chân kiềng cũng tham gia hút nước và chất dinh dưỡng.
Với hệ rễ như vậy Ngơ có thể chịu được lượng mưa hàng năm dao động
230-4.100 mm, với độ pH giữa 4.3 và 8.7, và một loạt các loại đất. Hạn hán là
bất lợi cho ngô ở thời kỳ ra hoa vì nó ảnh hưởng đến thụ phấn và làm suy yếu
năng suất thế nhưng ngơ lại khơng có khả năng chịu ngập lụt (FAO, 2009;
Duke, 1983).

5

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.4. Vai trị của dinh dưỡng khống đối với cây ngô
Trong các chất cấu thành nên năng suất cây trồng, dinh dưỡng khống là
các yếu tố khơng thể thiếu. Để cây sinh trưởng và phát triển bình thường cây cần
được cung cấp đầy đủ các dinh dưỡng đặc biệt là các dinh dưỡng đa lượng. Cây
ngơ cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.

Đạm là ngun tố khơng thể thiếu đối vơi cây trồng nói chung và với ngơ
nói riêng. Đạm xúc tiến phát triển rễ, thân, lá, chất khô, tạo khả năng quang hợp
tối đa và tích lũy nhiều vào hạt. Đạm làm cho cây ngơ có nhiều bắp, bắp to, nhiều
hạt, tạo ra năng suất sinh học và năng suất hạt cao. Đạm còn làm tăng tỷ lệ protit
trong hạt, tăng giá trị dinh dưỡng của hạt bắp. Đạm tham gia vào thành phần các
axit amin, protein, các enzim, các chất kích thích sinh trưởng. Khi thiếu N, lá bị
vàng, cây còi cọc, năng suất chất xanh thấp, năng suất hạt bị giảm. Nếu thiếu N
nhiều và thời gian thiếu kéo dài có thể khơng cho thu hoạch hạt.
Nhu cầu đạm để tạo ra một tấn bắp hạt khoảng 27kg N và tùy thuộc vào
mùa vụ mà có thể khác nhau. Trong quá trình sinh trưởng ở giai đoạn cây con,
lượng dinh dưỡng cây hút ít nhưng rất quan trọng vì thiếu đạm vẫn ảnh hưởng rất
xấu đến quá trình phát triển sau này của cây.
Lân có vai trị quan trọng trong thành phần các hợp chất di truyền (ADN,
ARN), các chất cao năng (ATP, ADP), là những hợp chất quan trọng trong phân
chia tế bào. Lân tham gia tích cực trong q trình trao đổi chất, kích thích cây ra
rễ mạnh, tạo điều kiện cho thân lá phát triển mạnh.
Thiếu lân thường xảy ra ở thời kỳ cây con, cản trở việc hình thành các sắc
tố. Nhu cầu lân cho bắp khoảng 60-90kg P2O5/ha. Ở giai đoạn cây bắp có 3-4 lá,
lân có vai trị quan trọng dù nhu cầu không nhiều và là thời kỳ khủng hoảng lân
của cây bắp, thiếu lân trong giai đoạn này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng.
Kali có vai trị duy trì các chức năng sinh lý, thúc đẩy quá trình hút chất
dinh dưỡng khác, sinh trưởng phát triển, quang hợp, vận chuyển tích lũy chất khơ
vào hạt của cây bắp. Ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nước, kìm hãm sự thoát hơi
nước, tăng khả năng chống chịu sương giá, nhiệt độ thấp và sâu bệnh hại, làm bộ
rễ phát triển mạnh và ăn sâu xuống đất. Thiếu kali làm cho bộ rễ cây bắp kém
phát triển và phát triển theo chiều ngang, cây dễ đổ và kém chịu hạn, đốt thân cây
ngắn, bắp bắp nhỏ, hạt dễ bong khỏi lõi. Cây bắp thiếu K khi lá chỉ chứa 0,580,78% K. Lượng K trung bình ở lá chiếm khoảng 0,74-5,8%.

6


`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGƠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay, nhất là
trong hơn 40 năm gần đây. Ngơ là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất
cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Vào năm 2004, năng suất ngơ trung
bình thế giới chỉ đạt khoảng 46,9 tạ/ha, đến năm 2009 năng suất đã đạt 51,2 tạ/ha
trên diện tích 156 triệu ha với sản lượng 808,8 triệu tấn và năm 2013 diện tích
tăng lên đến 184,192 triệu ha với sản lượng đạt kỷ lục 1.016,736 triệu tấn (theo
báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ - USDA, 2014).

Hình 2.1. Diện tích và năng suất ngô trên thế giới
Nguồn: KPMG India Private Limited, India Maize Summit, 2014, USDA

Niên vụ 2012/2013 tồn thế giới có diện tích trồng ngơ là 176 triệu ha, sản
lượng ước đạt 863 triệu tấn, vượt xa các loại cây trồng khác như lúa gạo (466
triệu tấn), lúa mì (655 triệu tấn) (USDA, 2014). Một số nước có diện tích trồng
lớn là Mỹ, Trung Quốc, Braxin. Diện tích trồng ngơ trên tồn thế giới hầu như
biến động rất ít trong những năm vừa qua do quỹ đất canh tác bị hạn hẹp. Sản
lượng sản xuất ngô ở thế giới tăng nhẹ trong những năm gần đây, tổng sản lượng
ngô thế giới niên vụ 2013/2014 ước đạt 967 triệu tấn so với niên vụ trước tăng
104 triệu tấn. Niên vụ 2012/2013 có sản lượng ngô thế giới giảm so với niên vụ
trước do tác động của hạn hán vào nửa cuối năm 2012 vào các nước sản xuất ngô
lớn (USDA, 2014).

7


`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 2.2. Sản lượng ngơ thế giới
Nguồn: KPMG India Private Limited, India Maize Summit, 2014, USDA

Hiện nay, trên toàn thế giới có 140 nước trồng ngơ. Trong đó, Mỹ là nước
dẫn đầu về diện tích, năng suất và sản lượng với các con số tương ứng là 35,478
triệu ha; năng suất 99,695 tạ/ha; sản lượng đạt 353,699 triệu tấn (năm 2013).
Đứng thứ hai là Trung Quốc, sau đó là Brazil, Ấn Độ. Diện tích ngơ của Pháp chỉ
bằng 1/5 diện tích của Ấn Độ nhưng sản lượng ngơ của Pháp gần bằng sản lượng
ngô của Ấn Độ, năng suất ngô của Pháp gấp 4 lần Ấn Độ.
Bảng 2.1. Sản xuất ngô ở một số nước trên thế giới
Chỉ tiêu

Năm

Thế giới

Mỹ

Trung Quốc

Braxin

Diện tích


2000

137,005

29,316

23,056

12,900

(triệu ha)

2013

184,192

35,478

35,277

15,317

Năng suất

2000

43,245

85,910


46,000

32,000

(tạ/ha)

2013

55,200

99,695

61,749

52,580

Sản lượng

2000

5.924,793

251,852

106,000

41,536

(triệu tấn)


2013

1.016,736

353,699

217,83

80,539

Nguồn FAOSTAT (2017)

2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam
Cây ngô được đưa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm, mặc dù là cây
lương thực đứng thứ hai nhưng do truyền thống trồng lúa nước nên ngô vẫn chưa
được chú trọng, khơng phát huy được tiềm năng của nó (Ngơ Hữu Tình, 2003).
Ngày nay, sản xuất ngơ đã được phổ biến rộng khắp cả nước từ vùng núi cao đến
đồng bằng, trung du, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác.

8

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong q trình phát triển của cây ngơ ở nước ta phải kể đến 2 sự kiện có
tính chất quyết định đến năng suất ngô là “Ngô Đông trên đất hai lúa ở Đồng
bằng Bắc Bộ” và “Sự bùng nổ ngô lai ở các vùng trồng ngô trong cả nước” (Ngơ
Hữu Tình, 2003).

Những nghiên cứu về ngơ lai của Việt Nam đã được khởi động từ những
năm 1970 của thế kỷ trước nhưng chỉ thực sự bắt đầu có hiệu quả vào đầu thập
niên 90 bằng việc tạo ra hàng loạt các giống lai không quy ước, rồi một loạt các
giống lai quy ước (Trần Hồng Uy, 1997). Ở Việt Nam, nhiều cơ quan, tổ chức
tham gia nghiên cứu chọn tạo giống ngô, gồm các Viện (Viện Nghiên cứu Ngô,
Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam), Trung tâm nghiên cứu, Trường đại học
(Học viện Nơng nghiệpViệt Nam).
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam giai đoạn
2000 – 2015
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(Tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)

2000
2001

730,2
729,5

27,5
29,6

2.005,9

2.161,7

2002
2003

816,0
912,7

30,8
34,4

2.511,2
3.136,3

2004

991,1

34,6

3.430,9

2005

1.052,6

36,0

3.787,1


2006
2007

1.033,1
1.096,1

37,3
39,3

3.854,6
4.303,2

2008
2009

1.140,2
1.089,2

40,1
40,1

4.573,1
4.371,7

2010
2011

1.125,7
1.121,3


41,1
43,1

4.625,7
4.835,6

2012
2013

1.156,6
1.170,4

43,0
44,4

4.973,6
5.191,2

2014
2015 (sơ bộ)

1.179,0
1.179,3

44,1
44,8

5.202,3
5.281,0


Nguồn: Niên giám tổng cục thống kê (2017)

Diện tích ngơ của cả nước tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2015, Từ
năm 2000 diện tích ngơ là 730,2 nghìn ha đến năm 2015 diện tích ngơ đã tăng lên
đến 1.179,3 nghìn ha (ước tính sơ bộ). Năm 2000, năng suất ngơ trung bình cả
9

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nước chỉ đạt 27,5 tạ/ha, sản lượng trên 2,0 triệu tấn. Năm 2010, năng suất trung
bình cả nước đạt 41,1 tạ/ha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn, đến năm 2015 năng suất
trung bình cả nước đã đạt 44,8 tạ/ha, sản lượng trên 5,2 triệu tấn. Từ số liệu trên
cho ta thấy, diện tích trơng ngơ của Việt Năm tăng nhanh về diện tích, năng suất
và sản lượng. Tuy nhiên, để đáp ứng cho nhu cầu ngô nguyên liệu trong nước là
bài tốn vơ cùng khó khăn, việc tìm ra giải pháp để tăng năng suất và sản lượng
ngô là vấn đề cấp bách của nước ta hiện nay.
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ các vùng trong cả nước
giai đoạn 2012-2015
Năm

Vùng

2012

2013

2014


1015

1156,6

1170,4

1179,0

1179,3

4,30

4,44

4,44

4,48

4973,6

5191,2

5202,3

5281,0

Diện tích (nghìn ha)

86,4


88,3

88,1

91,3

Năng suất (tấn/ha)

4,67

4,61

4,71

4,80

Sản lượng (nghìn tấn)

403,7

406,7

415,1

438,1

Diện tích (nghìn ha)

502,0


504,5

515,3

519,3

36,7

37,6

36,7

36,8

1844,0

1899,1

1890,8

1909,7

202,4

206,0

208,0

210,4


4,08

4,33

4,15

4,40

Sản lượng (nghìn tấn)

826,8

891,8

862,3

925,2

Diện tích (nghìn ha)

246,9

251,7

249,6

240,9

5,02


5,18

5,31

5,37

1240,0

1302,9

1326,5

1293,9

Diện tích (nghìn ha)

79,3

79,8

80,0

79,3

Năng suất (tấn/ha)

5,62

58,0


5,98

61,7

445,3

462,6

478,2

488,9

Diện tích (nghìn ha)

39,6

40,1

38,0

38,1

Năng suất (tấn/ha)

5,40

5,68

6,04


5,91

213,8

227,7

229,4

225,2

Diện tích (nghìn ha)
Cả nước

Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)

Đồng bằng sơng
Hồng
Trung du miền núi
phía bắc

Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)

Bắc Trung Bộ và

Diện tích (nghìn ha)

Dun Hải Miềm


Năng suất (tấn/ha)

Trung
Tây ngun

Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)

Đơng Nam Bộ

Sản lượng (nghìn tấn)
Đồng bằng sơng
Cửu Long

Sản lượng (nghìn tấn)

Nguồn: Niên giám tổng cục thống kê (2017)

10

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3. NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BĨN ĐỐI
VỚI CÂY NGƠ
2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón
Tiêu thụ phân bón thế giới tăng liên tục từ đầu năm 1960 đến giữa những

năm 1980 và sau đó giảm xuống đến giữa những năm 1990 trước khi bắt đầu
tăng trở lại (hình 1). Kể từ năm 2001, N sử dụng đã tăng 13 phần trăm, P2O5
bằng 10 phần trăm, và K2O 13 phần trăm. sản lượng ngũ cốc tồn cầu và tiêu thụ
phân bón có tương quan chặt chẽ.

Hình 2.3. Tình hình sử dụng N, P2O5, K2O và tỷ lệ K2O
từ năm 1938 đến 2010
Nguồn: Cowie (1951); FAOSTAT and IFA (1960)

Cây ngô là một cây ngũ cốc quang hợp theo chu trình C4, là cây ưa nhiệt có
hệ thống rễ chùm phát triển (Balko and Russell, 1979). Cây ngơ là cây có tiềm
năng năng suất lớn. Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngô, phân bón
giữ vai trị quan trọng nhất. Theo Berzeni and Gyorff (1996) thì phân bón ảnh
hưởng tới 30,7% năng suất ngơ còn các yếu tố khác như mật độ, phòng trừ cỏ
dại, đất trồng có ảnh hưởng ít hơn. Sự hút các chất dinh dưỡng thay đổi theo các
giai đoạn sinh trưởng, phát triển của ngơ. Dựa vào hình thái của cây để xác định
nhu cầu dinh dưỡng từng thời kỳ cho ngơ. Vì vậy, đã có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về phân bón cho cây ngơ và những kết quả nghiên cứu này đã được
đưa vào trong sản xuất.
Ảnh hưởng của phân bón đạm đến sinh trưởng, phát triển của cây ngô
Đối với cây ngô, đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với việc tạo năng
suất và chất lượng. Đạm tham gia tích cực vào q trình sinh trưởng và phát triển
11

`

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×