VĂN HĨA CƠNG SỞ HÀN QUỐC
THỂ HIỆN QUA PHIM ẢNH
Huỳnh Nguyễn Tú Châu _ Phan Minh Thuận _ Trần Thị Huỳnh Mai _
Nguyễn Anh Đức _ Nguyễn Thị Mỹ Dung
Viện Công nghệ Việt - Hàn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: TS. Trần Nguyễn Ngun Hân
TĨM TẮT
Văn hóa cơng sở Hàn Quốc thể hiện qua phim ảnh
Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát các khái niệm liên quan, quá trình hình thành và phát triển văn hóa
cơng sở Hàn Quốc, đặc trưng văn hóa cơng sở Hàn Quốc thể hiện qua phim ảnh. Việc tìm hiểu văn hóa
cơng sở Hàn Quốc qua phim ảnh giúp cho người học tiếng Hàn có cái nhìn đa chiều về văn hóa, con người
Hàn Quốc, có khả năng thích ứng, tơn trọng với sự khác biệt văn hóa, hạn chế cú sốc văn hóa, biết cách
giải quyết khi gặp những vấn đề trái ngược, xung đột lẫn nhau trong môi trường doanh nghiệp.
Từ khóa: Văn hóa, Văn hóa cơng sở, phim ảnh, Hàn Quốc.
1. MỞ ĐẦU
Quan hệ hữu nghị lâu đời của Hàn Quốc và Việt Nam đã đưa Việt Nam trở thành đối tác chiến lược toàn
diện của Hàn Quốc dẫn đến số lượng doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam ngày càng tăng. Hàn Quốc và
Việt Nam có sự tương đồng về văn hóa truyền thống, tuy nhiên văn hóa doanh nghiệp tồn tại nhiều điểm
khác biệt. Điều này là lý do giải thích cho sự gia tăng nhu cầu tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc
của nhân lực làm việc tại các doanh nghiệp Hàn Quốc. Đó là lý do mà các bộ phim đề cập đến văn hóa
cơng sở tại Hàn Quốc ln thu hút đơng đảo khán giả Việt Nam, trong đó có lao động Việt Nam làm việc
trong các doanh nghiệp Hàn Quốc, người dạy và người học tiếng Hàn. Việc tìm hiểu văn hóa cơng sở Hàn
Quốc qua phim ảnh giúp cho người học tiếng Hàn có cái nhìn đa chiều về văn hóa, con người Hàn Quốc,
thích ứng, tơn trọng với sự khác biệt văn hóa, hạn chế cú sốc văn hóa, biết cách giải quyết khi gặp những
vấn đề trái ngược, xung đột lẫn nhau trong môi trường doanh nghiệp. Từ đó, giúp người học tiếng Hàn hình
thành năng lực giao tiếp liên văn hóa, tác phong làm việc chun nghiệp trong mơi trường làm việc đa văn
hóa. Đó là lý do chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa công sở Hàn Quốc thể hiện qua phim ảnh” để nghiên cứu.
2. NỘI DUNG CHÍNH
2.1. Văn hóa và Văn hóa cơng sở
Khái niệm Văn hóa theo quan điểm phương Tây và phương Đơng có sự khác biệt. Ở phương Tây, Văn hóa
trong tiếng Anh là Cultural hay Kultura (tiếng Đức). Cultur có nghĩa là: khai hoang, trồng trọt, trong nom
1509
cây lương thực. Sau này Cultur được mở rộng dùng trong lĩnh vực xã hội, nội hàm là sự vun trồng, giáo
dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con người. Theo phương Đơng, “Văn hóa” bao hàm ý nghĩa
như: “văn” là vẻ đẹp nhân tính, cái đẹp của trí thức, trí tuệ con người có thể đạt được bằng sự tu dưỡng của
bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền. Chữ “hóa” là đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái
đúng) để cảm hóa, giáo dục con người và hiện thực nó trong đời sống xã hội. Văn hóa theo quan niệm của
cả phương Tây và phương Đơng đều có một nghĩa chung căn bản là: “sự giáo dục, vun trồng nhân cách con
người nhằm làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.” (Phạm Thanh Tâm, 2017).
Văn hóa doanh nghiệp nhận được sự chú ý trong giới tài chính và học thuật bắt từ đầu những năm 1980.
Cho đến những năm 1970, thuật ngữ văn hóa doanh nghiệp chính thức được sử dụng trong học thuật bởi
các nhà khoa học về kinh doanh và các nhà khoa học hành vi. Tuy nhiên, thuật ngữ này không được các
nhà quản lý doanh nghiệp và những người bình thường đưa vào sử dụng. Đến những năm 1980, thuật ngữ
văn hóa doanh nghiệp bắt đầu phổ biến toàn cầu. Sở dĩ khái niệm văn hóa doanh nghiệp được nhìn nhận
như một quan điểm hiện đại trong quản lý doanh nghiệp là do cách tiếp cận học thuật về quản trị doanh
nghiệp ngày càng trở nên đa dạng và đi theo xu hướng liên ngành. Nói một cách cụ thể, việc nghiên cứu
văn hóa theo quan điểm nhân loại học và xã hội học đã và đang góp phần vào việc nghiên cứu quản trị
doanh nghiệp.
2.2. Đặc trưng văn hóa công sở Hàn Quốc
Kinh tế của Hàn Quốc đã đạt sự phát triển vượt bậc trong hơn 30 năm qua. Trong bối cảnh cơng nghiệp
hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, sự tăng trưởng của các tập đoàn doanh nghiệp lớn, cả các doanh
nghiệm vừa và nhỏ đã chứng minh được vị thế của Hàn Quốc trên trường quốc tế. Mặc dù Hàn Quốc đã
trải qua cuộc nội chiến khốc liệt sau cuộc xâm lược của thực dân Nhật Bản, nhưng nhờ tinh thần bất khuất,
lịng tự tơn văn hóa và tinh thần “Chúng ta có thể làm được (We can do it)” của người dân Hàn Quốc đã
góp phần đưa Hàn Quốc từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành cường quốc có nền kinh tế đứng thứ 10
tồn cầu hiện nay. Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc chịu ảnh hưởng bởi truyền thống văn hóa – xã hội Hàn
Quốc nhưng đồng thời liên tục chuyển mình để thích ứng với những biến đổi của xã hội công nghiệp hiện
đại. Lực lượng lao động chăm chỉ, cần cù, tinh thần tự giác cao, có tổ chức là yếu tố giúp kinh tế Hàn Quốc
tăng trường nhanh chóng. Các sản phẩm thuộc thương hiệu Samsung, Hyundai và LG đã khẳng định được
tên tuổi trên thị trường toàn cầu. Ngoài ra, sự lãnh đạo kiên quyết của chính phủ Hàn Quốc cũng được coi
là những yếu tố chủ lực đem lại sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc của Hàn Quốc. Mặc dù văn hóa Hàn Quốc
bị ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa phương Tây bởi q trình cơng nghiệp hóa, chúng ta khơng thể phủ
nhận hệ thống gia đình và các chức năng xã hội của Hàn Quốc vẫn được duy trì dựa trên các nguyên tắc
của Nho giáo. Tư tưởng Nho giáo đã ăn sâu vào đời sống của người dân Hàn Quốc kể từ triều đại Joseon,
ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách cũng như lối sống và lối suy nghĩ của con người Hàn Quốc, các
giá trị, mối quan hệ gia đình và tầng lớp xã hội của Người Hàn Quốc. Trong xã hội Hàn Quốc, các giá trị
Nho giáo như quan hệ con người, lịng hiếu thảo, tơn trọng người lớn và trung thành với cấp trên đóng vai
1510
trị quan trọng trong việc hình thành mối quan hệ giữa các cá nhân và văn hóa quản lý lao động của người
Hàn Quốc.
Ảnh hưởng của Nho giáo đối với văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc được thể hiện bởi quan điểm “sống lâu
lên lão làng”, phong cách lãnh đạo gia trưởng, các giá trị của lòng trung thành và sự hòa hợp, xu hướng chủ
nghĩa tập thể, cấu trúc thứ bậc và bất bình đẳng về vai trị giới. Năm mối quan hệ được quy định trong Nho
giáo như quan hệ vua tôi, quan hệ phụ mẫu, quan hệ huynh đệ, quan hệ phu thê, quan hệ chiến hữu đóng
một vai trị rất quan trọng trong văn hóa tổ chức của doanh nghiệp Hàn Quốc. Dựa trên các giá trị Nho giáo,
doanh nghiệp Hàn Quốc đang nhấn mạnh các giá trị chung cốt lõi là đoàn kết, trung thực, cần cù, siêng
năng, sáng tạo. Mặt khác, phong trào dân chủ hóa của Hàn Quốc bắt đầu từ năm 1987 cũng ảnh hưởng lớn
đến văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc. Các nhà quản lý doanh nghiệp Hàn Quốc đang thay đổi theo hướng
dân chủ hơn trong quá trình quản lý và ra quyết định đường hướng kinh doanh. Mặt khác, sự phát triển của
khoa học cơng nghệ đóng một vai trị quan trọng khác trong việc hình thành văn hóa doanh nghiệp Hàn
Quốc. Hàn Quốc khởi điểm là một quốc gia thiếu công nghệ tiên tiến so với Nhật Bản, nay đã xây dựng
được hệ sinh thái công nghệ với quy mơ tồn cầu.
Trong những năm 1960 và 1980, hầu hết các công ty Hàn Quốc đã đạt được thành tựu lớn về kinh tế nhờ
"chiến lược bắt chước" thông qua việc hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp lừng lẫy từ tại quốc gia
phát triển. Từ năm 1990 các doanh nghiệp Hàn Quốc nhận ra rằng công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng lực
cạnh tranh, vì vậy nên họ bắt đầu tập trung vào cải tiến công nghệ. Hầu hết những người sáng lập Chaebols
Hàn Quốc đã vươn lên trở thành CEO của các công ty đẳng cấp thế giới bằng sự nỗ lực tận tâm và năng lực
lãnh đạo cứng rắn. Cơ cấu tổ chức và văn hóa quản lý của các cơng ty Hàn Quốc nhìn chung được hình
thành dựa trên các giá trị Nho giáo, tuy nhiên chính nhờ sự kết hợp linh hoạt cách thức quản lý, điều hành
của phương Tây đã hình thành nên hiệu ứng đòn bẩy giúp cho doanh nghiệp Hàn Quốc phát triển vượt ra
khỏi phạm vi trong nước.
Đặc trưng của văn hóa tổ chức trong các tổ chức chính trị và quân sự của Hàn Quốc được thể hiện rất rõ
nét. Đó là khuynh hướng chủ nghĩa tập thể, tập trung quyền hạn vào cấp trên và cơ cấu hóa hoạt động của
cấp dưới. Điều này cũng được nhìn thấy trong mơi trường cơng sở Hàn Quốc. Doanh nghiệp là một tổ chức
hình chóp đặc biệt, ưu tiên lợi ích tập thể điển hình. Trong tổ chức này, khi cấp trên đưa ra quyết định, cấp
dưới ngay lập tức tiến hành thực hiện nhiệm vụ, nhờ đó mà hiệu quả công việc được đẩy mạnh.
2.3. Văn hóa công sở Hàn Quốc thể hiện qua phim ảnh
Văn hóa cơng sở trong phim ảnh Hàn Quốc thể hiện qua nhiều khía cạch khác nhau qua các bộ phim nổi
tiếng ở xứ sở kim chi như “Misaeng” (2014) của đạo diễn Kim Won-seok, “Hẹn hị nơi cơng sở” (2022)
phim do Park Sun Ho làm đạo diễn. Trong đó bao gồm có phong cách ăn mặc, tuổi tác và cấp bậc quyết
định tiếng nói trong cơng việc, nổi bật nhất là văn hóa liên hoan sau giờ làm.
Liên hoan cơng ty Hàn Quốc không đơn thuần chỉ là nơi đồng nghiệp tụ họp để ăn tối mà còn là nơi “trà
dư tửu hậu”. Ngoài những buổi liên hoan chào mừng người mới, chia tay người cũ thì cũng có những buổi
1511
đơn thuần chỉ là bữa ăn cùng mọi người trong một bộ phận nhưng cũng sẽ khơng có ai đủ dũng cảm để từ
chối với bất kỳ lý do gì. Chưa kể dù bạn có uống được rượu hay khơng nhưng đã có mặt là phải uống dù ít
dù nhiều. Đồng thời cũng sẽ có những điều phải chú ý khi tham gia những bữa tiệc rượu như thế này ví dụ
như khi rót rượu cho người lớn tuổi hơn phải rót bằng hai tay, khi uống thì phải quay đầu sang phải , cịn
nếu khơng biết rõ những quy tắc cơ bản trên bàn rượu thì trước khi tham gia các bạn hãy hỏi lại cho kỹ nhé,
vì chẳng phải tự nhiên mà người Hàn có câu “술은 어른들에게 배운다(Rượu thì phải học từ người lớn)”.
Giống như người Việt Nam có câu “mọi việc đều có thể giải quyết trên bàn rượu” thì ở Hàn Quốc cũng
tương tự vậy. Có tửu lượng tốt cũng như biết cách tiếp đãi các sếp sẽ tạo điều kiện cho bạn được nâng đỡ
nhiều hơn trong công việc đồng thời mở ra con đường thăng tiến sau này trong công việc.
Phần lớn địa điểm để tổ chức liên hoan công ty trong các bộ phim Hàn Quốc như Misaeng, Hẹn hị nơi
cơng sở, Bác sĩ...thường bắt đầu tại quán ăn hay nhà hàng. Ở đó, các cộng sự sẽ cùng nhau ăn tối, sau đó,
họ sẽ di chuyển sang một quán rượu hay nhà hàng để uống rượu bia. Có trường hợp họ sẽ đi tiếp “tăng ba”
tại tiệm Noreabang (Karaoke).
Thông qua phim ảnh tìm hiểu văn hóa liên hoan cơng ty Hàn Quốc, chúng ta có thể hiểu rõ về đặc trưng
văn hóa giữ gìn tơn ti trật tự trong bộ máy nhân sự của doanh nghiệp Hàn Quốc. Những người có quyền
hạn, chức vụ cao trong doanh nghiệp luôn nhận được sự tơn trọng, kính cẩn tuyệt đối của cấp dưới.
Trong cuộc hội thoại ở tập 17 phim “Misaeng”, có thể hình dung rỏ hơn về văn hóa giữ gìn tơn ti trật tự
trong công sở.
김동식 : (한 잔을 다 마신 후) 그냥 그게 놓아두지 그러셨어요. 그냥 몇 개월 월급 반품, 회사 짤린 것도
아니고 과장님은 승진 좀 늦어지면 어때요..
오 과장 : 아 동식아, 이 자식아, 그냥 죄송하다 고맙다 해에!..
김동식 : 과장님이 전무님한테 아쉬운 소리 하는 거 얼마나 싫어하시는지
잘 알아서 그렇죠. 제가 또 그때가 구두협의를 한번도 체크를 안
하는지...아 이거는 알면서 하는 실수니까 날 미치게 하는 거요.
오과장 : 알면서 하니까 실수한 거야. 같은 실수 두 번을 한 거면 실력이고
김동식 : 네 알죠. 과장님, 고맙습니다. 그리고 죄송해요.
전무: 예전에 막 낮에도 술을 하더만 요즘 안 하나?
오 과장: 오후 근무에 지장이 있을 것 같습니다.
전무: 그럼 지장 없게 마셔.
오 과장: 네.( 양손으로 술을 받고 양손으로 술잔을 들며 옆으로 몸을 돌려 마신다.)
1512
-Trích trong phim “Misaeng” Tập 17Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật trong phim là Trưởng phòng Oh và Nhân viên Kim Dong Sik thể hiện
cách xưng hô và ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới trong doanh nghiệp Hàn Quốc. Trong công sở Hàn Quốc
thường gọi nhau theo chức vụ như: chủ tịch (회장님), giám đốc điều hành (상무님), giám đốc (사장님),
viện trưởng (원장님), trưởng phòng (과장님), nhân viên mới (신입직원), thư ký (비서)... Sau chức vụ
của cấp trên thường gắn “님”. Cấp dưới phải sử dụng kính ngữ (높임말) khi đối thoại với cấp trên. Đồng
nghiệp với nhau khi gọi tên thường gắn “OOO 씨” sau tên. Những chức danh như phó phịng, trưởng phịng,
quản lý cấp cao là thứ độc nhất trong văn hóa làm việc của Hàn Quốc vì chúng được xét theo thời gian làm
việc. Ví dụ, chức danh phó phịng được trao cho người đã vào làm việc từ ba năm trở lên. Phép kính ngữ
(경어법) được thể hiện rất rõ trong cuộc trò chuyện giữa cấp trên và cấp dưới. Qua đoạn hội thoại trên giữa
trường phòng Oh với giám đốc điều hành, kết thúc câu nói của trưởng phịng Oh đều sử dụng vĩ tố kết thúc
-ㅂ니다/습니다.
Văn hóa cơng sở của Hàn Quốc còn được phản ánh qua trang phục mặc nơi cơng sở. Người Hàn Quốc
chuộng trang phục có phong cách gọn gàng, lịch sự khi đến nơi làm việc. Nam giới cơng sở chuộng mặc
vest có màu sắc trung tính trang nhã, thiết kế gọn gàng đi kèm balo đeo sau lưng để vừa laptop và các giấy
tờ cần thiết khi đi làm. Nữ giới có nhiều phong cách lựa chọn hơn, tuy nhiên áo sơ mi đi kèm váy dài qua
đầu gối được lựa chọn nhiều nhất. Để tơn dáng, nữ văn phịng thường mang giày cao gót có độ cao vừa
phải nhằm thuận tiện cho việc di chuyển, tránh đi dép lê, xăng đan hay giày thể thao. Tóc được cột gọn
gàng, đơn giản cùng gương mặt trang điểm nhẹ nhàng, thanh thoát mang lại cảm giác tin cậy cho người đối
diện.
Văn hóa liên hoan cơng ty của Hàn Quốc cịn thể hiện văn hóa ẩm thực của Hàn Quốc. Ở Hàn Quốc nổi
tiếng câu"약식동원(藥食同源)"3, "의식동원(醫食同源)”4. Thực đơn món ăn trong tiệc liên quan hoan
cơng ty Hàn Quốc phần lớn là thịt nướng, thịt tươi sống, gà rán…
한석율: 우리 뭐 먹을 까? 삼겹살? 치맥? 소고기? 회?...오, 안녕이도 있네. 아까 약속이 있다며. 야 안녕이 그런
고민이 있습니다. 장백기 지코가 석자인데 다당키나해? 백기씨 얼굴을 봐봐, 얼마나 난처해
(두 손가락으로 소주 병목을 치고 맥주병에 조금씩 따른 후 맥주병을 막고 맥주를 분사 식으로 나머지 잔을
다르면 동료에게 술을 준다)
-Trích trong phim “Misaeng” Tập 7-
Thuốc và thực phẩm có cùng nguồn gốc. Người Hàn quan niệm rằng thực phẩm có nguồn gốc động thực vật được
chế biến từ địa phương tốt cho sức khỏe và mơi trường.
4
Thức ăn và điều trị bệnh có chung nguồn gốc giúp duy trì sức khỏe của con người.
3
1513
Trong đoạn hội thoại trên, Han Seok Yul hỏi ý kiến đồng nghiệp là: “Chúng ta ăn gì nhỉ? Thịt ba chỉ? Gà
rán với bia? Thịt bò? Thịt tươi sống?”. Tuy nhiên vì trời mưa nên họ quyết định ăn gà rán, thịt tươi sống và
uống bia. Người Hàn thường uống rượu soju pha với bia. Cách rót bia rượu của người Hàn có đặc trưng
riêng. Nhân vật Han Seok Yul cầm chai rượu lắc mạnh, vặn nắp chai rồi dùng hai ngón tay đập vào cổ chai
soju rồi rót từng chút vào ly; sau đó lấy tay bịt miệng chai bia sao cho bia phun ra thành tia rồi rót bia lần
lượt vào các ly đã rót sẵn rượu seju và đưa ly cho đồng nghiệp uống.
설마 그, 두분 사,사 (계 차장) 아니 이 ,'저기요' 하다가 오타로 '자기야'하고 나온...난 몰라
아이,자기(혜지의 놀란 숨소리)..저기 계 자장 ... 나 이제 앞으로 회사 어떻게 다녀
-Trích trong phim “A Business Proposal” Tập 9Ngồi ra trong mơi trường doanh nghiệp Hàn Quốc, việc hẹn hị khơng được cổ súy vì có thể gây ảnh hưởng
đến hiệu quả công việc. Trên đây là đoạn hối thoại sau khi phó phịng Gye gửi nhầm tin nhắn cho trưởng
phòng Yeo và hai người bị phát hiện ra là đang hẹn hò với nhau. Sau khi bị phát hiện thì phó phịng Gye
rất ngượng ngùng và đã chạy đi ra ngồi, trong khi đó thì trưởng phịng Yeo đuổi theo, 2 người đã cãi nhau
và phó phịng Gye bảo “anh đau lắm, từ giờ sao anh dám đến công ty nữa”. Chuyện tình cảm cá nhân, đặc
biệt là cấp trên và cấp dưới trong doanh nghiệp Hàn Quốc là chuyện hết sức tế nhị, không được thể hiện
một cách tự do vì nếu bị phát hiện sẽ gây đàm tiếu và nhận khiển trách.
3. KẾT LUẬN
Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc chịu ảnh hưởng bởi truyền thống văn hóa – xã hội Hàn Quốc nhưng đồng
thời liên tục chuyển mình để thích ứng với những biến đổi của xã hội công nghiệp hiện đại. Lao động chăm
chỉ, cần cù, có tổ chức là yếu tố giúp kinh tế Hàn Quốc tăng trường nhanh chóng. Văn hóa cơng sở Hàn
Quốc nổi tiếng bởi tính quy củ, kỷ luật, chuyên nghiệp. Đó là lý do dẫn đến sự thành cơng mang quy mơ
tồn cầu của các tập đồn lớn của Hàn Quốc, trong đó phải kể đến là Samsung, Hyundai và LG.
Phạm vi của bài viết trình bày trọng tâm về văn hóa cơng sở Hàn Quốc, qua đó phân tích cụ thể cách xưng
hô, giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới, tinh thần vì cộng đồng của người Hàn Quốc... Trong thực tế, các bộ
phim truyền hình Hàn Quốc cịn thể hiện các khía cạnh đa dạng của văn hóa cơng sở Hàn Quốc như: “phong
cách ăn mặt gọn gàng”, “nhã nhặn ở nơi làm việc”, “đi làm luôn đúng giờ”, “làm việc theo nhóm”, “chỉ
quan tâm đến kết quả của công việc” và cả sự tinh tế “눈치있다” vốn được coi là đặc tính nổi trội của
người Hàn.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lee Ki Jung (1998), 술 문화를 통해 본 한국인의 일상/ Sinh hoạt hàng ngày của người Hàn thơng qua
văn hóa rượu. NXB. Four Seasons.
[2] Phạm Thanh Tâm (2017), Văn hóa doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế, NXB. ĐH Quốc gia
Hà Nội.
[3] Trang
quoc.html
web:
/>
1514