Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của người dân ở khu vực nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.85 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG SẢN
PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI DÂN
Ở KHU VỰC NƠNG THƠN
Mai Vương Hùng, Trương Văn Chính,
Nguyễn Thị Thanh Thúy, Hà Văn Hậu, Lâm Thị Thiện
Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: TS. Nguyễn Văn Bảo

TÓM TẮT
Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của người
dân ở khu vực nông thơn nói riêng và khu vực khác nói chung. Đặc biệt trong những năm gần đây,
thực trạng nền kinh tế khó khăn khiến cho nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng giảm sút, nguồn vốn
huy động từ dân cư ngày càng hạn chế, tăng trưởng tín dụng giảm mạnh là thách thức lớn cho toàn hệ
thống ngân hàng. Qua các nghiên cứu và đánh giá chung cho thấy, để vượt qua khó khăn thì các ngân
hàng cần nghiên cứu từng nhóm đối tượng khách hàng, nắm bắt nhu cầu khách hàng từng phân khúc,
từ đó tạo ra các sản phẩm linh động, phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Hiện
nay, kinh tế nông nghiệp nông thôn tạo việc làm cho gần 50% dân số Việt Nam, cho nên phát triển
các dịch vụ ngân hàng về hướng khu vực nơng thơn chính là giải pháp, xu hướng tất yếu, bên cạnh đó
góp phần nhỏ trong cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới.
Từ khóa: Dịch vụ ngân hàng, Đáp ứng nhu cầu, Khách hàng, Kinh tế nông nghiệp, Nắm bắt nhu cầu.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN.
1.1. Tuổi tác.
Bendig và ctg (2009), ngay cả khi phục vụ những nhu cầu giống nhau trong suốt cuộc đời, người ta vẫn mua
những hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Cùng nhu cầu gửi tiền nhưng khi còn trẻ họ chọn sản phẩm hiện đại hơn
còn khi lớn tuổi họ chọn những sản phẩm an tồn hơn. Vì vậy, tuổi tác có quan hệ chặt chẽ đến việc lựa chọn
sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Bendig và ctg (2009), Akin (2016), Nguyễn Quốc Nghi (2016) tìm ra mối quan
hệ tương quan thuận giữa biến tuổi tác với hành vi quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng. Đồng thời, Sebopetji
và ctg (2009) cho rằng yếu tố tuổi tác không ảnh hưởng quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng.

1683




1.2. Giới tính.
Là yếu tố các nhân đầu tiên ảnh hưởng tiên quyết đến hành vi tiêu dùng. Do đặc điểm tự nhiên, phụ nữ và đàn
ơng có nhu cầu tiêu dùng khác nhau, cách lựa chọn hàng háo cũng khác nhau (Mokhlis,2009). Các nghiên cứu
cho thấy, nếu quyết định lựa chọn hàng hóa của phụ nữ căn cứ chủ yếu vào giá cả, mức sinh lợi, hình thức,
mẫu mã thì đàn ơng chú trọng đến cơng nghệ, uy tín của hàng hóa. Mokin (2009) phân tích sự khác biệt giới
tính có tầm quan trọng trong sự lựa chọn ngân hàng, nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng rất lớn của giới tính
đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng. Nguyễn Quốc Nghi (2016), Trương Đông Lộc và Phạm Kế
Anh (2017) nghiên cứu thấy rằng giới tính có mối tương quan với quyết định sử dụng tiền gửi tiết kiệm.
Sebopetji và ctg (2009) cho rừng giới tính ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử dụng dịch vụ tiền vay.
1.3. Nghề nghiệp.
Nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết ảnh hưởng quyết dịnh sử dụng dịch
vụ ngân hàng. Nghề nghiệp ảnh hưởng tính chất của hàng hóa và dịch vụ được lựa chọn. Bendig và ctg (2009),
Akin (2016) cho rằng nghề nghiệp ảnh hưởng nhiều đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng
1.4. Thu nhập.
Mason và Mayer (1974), thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng. Thông
thường khi thu nhập cao nhu cầu gửi tiền để dành càng cao, thu nhập thấp khả năng vay tiền sẽ cao. Hầu hết
các nghiên cứu sử dụng biến thu nhập và chi tiêu vì đó là nhân tố tiên quyết ảnh hưởng đến việc gửi tiết kiệm
hay vay vốn ngân hàng. Hedayatnia (2016), Akin (2016) nghiên cứu thấy rằng thu nhập là yếu tố ảnh hưởng
cao nhất đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng. Nguyễn Quốc Nghi (2016), Trương Đông Lộc và Phạm
Kế Anh (2017) cho rằng thu nhập càng cao người dân sẽ gửi tiết kiệm càng nhiều. Đồng thời, thu nhập cao
cũng là yếu tố sử dụng dịch vụ tiền vay càng cao Sebojetji và ctg (2009).
1.5. Hiểu biết tài chính.
Sự hiểu biết giúp con người khái quát hóa nhu cầu và nhận thức của mình. Có hiểu biết về tài chính ngân hàng
người dân mới dễ dàng tiếp cận và sử dụng phù hợp. Chẳng hạn người dân có nhu cầu vốn mua phân bón, nếu
khơng hiểu biết dịch vụ ngân hàng họ có thể mua phân trả sau hay vay nóng với mức lãi suất cao, còn trường
hợp đã hiểu về dịch vụ ngân hàng họ sẽ tiếp cận ngân hàng để vay vốn để chịu mức lãi suất thấp.
Gardiol (2004) và Cole và ctg (2015), hiểu biết tài chính là một trong những yếu tố quan trọng khi nghiên cứu
đối với khu vực nơng thơn. Vai trị hiểu biết tài chính đã thu hút sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới.

Trong tháng 1 năm 2008, chính phủ Hoa Kỳ thiết lập Tư vấn của Tổng thống Hội đồng Literacy tài chính, chịu
trách nhiệm thúc đẩy chương trình cải thiện tài chính ở tất cả các cấp độ của nền kinh tế và giúp gia tăng tiếp
cận với các dịch vụ tài chính. Vào năm 2008 chính phủ Indonesia tuyên bố “năm của giáo dục tài chính” với
mục tiêu cải thiện và sử dụng các dịch vụ tài chính bằng cách gia tăng tài chính biết đọc biết viết. Tương tự
1684


như vậy ở Ấn Độ, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ đã phát động một sáng kiến trong năm 2007 là Trung tâm Tư vấn
tài chính và tín dụng trong cả nước sẽ cung cấp miễn phí giáo dục tài chính và tư vấn cho dân cư đơ thị và nông
thôn.
1.6. Chất lượng dịch vụ ngân hang
Khi đánh giá chất lượng dịch vụ của các ngân hàng, khách hàng sẽ xem xét trên các mặt: sự đa dạng của sản
phẩm, đặc điểm vật chất, đội ngũ nhân sự của ngân hàng, trụ sở kiên cố, tiện nghi. Hơn nữa theo Trương Đông
Lộc (2017), yếu tố thời gian thực hiện giao dịch cũng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Đội ngũ nhân sự có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. Với
đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp các khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm hơn khi nhận được những
lời khuyên nhủ từ nhân viên ngân hàng.
Ở các nước phát triển, yếu tố này rất quan trọng trong việc quyết định sử dịch vụ ngân hàng, các nghiên cứu
trước đã cho thấy rõ điều đó Javalgi và Hosseeini (1989), Hedayatnia (2016), Akin (2016), Frangos và ctg
(2017)
1.7. Giá cả của dịch vụ tài chính
Đây là một vấn đề quan trọng có tác động đến sự phát triển của thị trường cũng như các NHTM. Giá cả quá
cao hay quá thấp đều có tác động tiêu cực đến sử dụng dịch vụ ngân hàng (Kaynak và Kucukemicoglu, 1992).
Nếu thị trường theo quy luật cạnh tranh thì người tiêu dùng sẽ được cung cấp một mức giá hợp lý nhất và cạnh
tranh nhất. Các nghiên cứu đã quan tâm đến yếu tố này và chỉ ra rằng có mối quan hệ tương quan giữa giá dịch
vụ và hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng: Kaynak và Kucukemicoglu (1992), Pailwar (2015), Barslund và Tarp
(2008).
1.8. Các yếu tố xã hội khác
Bên cạnh các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng như trên thì yếu tố
chiến lược khách hàng, chiến lược quảng cáo, chương trình khuyến mãi (Nguyễn Minh Kiều, 2009)…cũng

luôn được các khách hàng quan tâm khi quyết định sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
Xét về khía cạnh khách hàng thì các yếu tố như giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, mức thu nhập, nghề nghiệp
và động cơ sử dụng dịch vụ của khách hàng cũng luôn là một trong những yếu tố then chốt trong mọi quyết
định của khách hàng (Trương Đông Lộc, 2017).
2.

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
2.1. Số liệu nghiên cứ
Bảng 1. Cơ cấu mẫu theo địa bàn nghien cứu

1685


3.1.1.

S3.1.2.
thị

TT

3.1.6.

Huyện,

1

3.1.11. 2

3.1.16. 3


3.1.21. 4

3.1.7.

Nam

Định
3.1.12. Lâm
Đồng
3.1.17. Nghệ
An
3.1.22. Tân
Châu

3.1.26. 5 3.1.27. Phú Tân

3.1.31. 6

3.1.36. 7

3.1.32. Châu
Phú
3.1.37. Tịnh
Biên

3.1.41. 8 3.1.42. Tri Tôn

3.1.46. 9


3.1.47. Châu
Thành

3.1.51. 1 3.1.52. Chợ
0

Mới

3.1.56. 1 3.1.57. Thoại
1

Sơn

3.1.3.

Địa bàn phỏng vấn (xã)

3.1.8.

Hải Hậu

3.1.4.

Số quan

sát

3.1.9.

3.1.5.


Tỷ lệ

(%)

10

3.1.10. 9,8

3.1.13. Đơn Dương

3.1.14. 7

3.1.15. 7,0

3.1.18. Nam Đàn

3.1.19. 6

3.1.20. 5,8

3.1.23. Long Sơn, Vĩnh Hòa

3.1.24. 10

3.1.25. 10,6

3.1.28. Long Hịa, Hịa Lạc

3.1.29. 11


3.1.30. 10,8

3.1.33. Khánh Hồ, Thạnh Mỹ Tây

3.1.34. 9

3.1.35. 9,3

3.1.38. Tân Lập, Văn Giáo

3.1.39. 7

3.1.40. 6,5

3.1.43. Lạc Quới, Châu Lăng

3.1.44. 10

3.1.45. 9,5

3.1.48. An Hòa, Vĩnh Thành

3.1.49. 10

3.1.50. 9,8

3.1.53. Kiến An, Kiến Thành

3.1.54. 11


3.1.55. 11,3

3.1.58. Phú Hoà, Vĩnh Trạch

3.1.59. 9

3.1.60. 9,5

3.1.62. 100

3.1.63. 100,0

3.1.61. Tổng cộng

Số liệu thứ cấp: thu thập từ niên giám thống kê khu vực nông thôn (2021) và các báo cáo thống kê của Ngân
Hàng Nhà Nước.
Số liệu sơ cấp: thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp người đân khu vực nông thôn dựa trên bảng câu hỏi đã soạn
sắn, số phiếu khảo sát phát ra là 100 mẫu, thu về 100 mẫu hợp lệ.
1686


Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để thu nhập số liệu sơ cấp. Tác giả chọn lọc vùng nghiên
cứu ở khu vực nông thôn các huyện trên địa bàn tỉnh gồm 11 huyện, thị. Mỗi huyện chọn khảo sát từ 1 đến 2
xã theo lượng dân số mỗi huyện
2.3. Phương pháo phân tích số liệu, mơ hình nghiên cứu
Để mơ tả, phân tích thực trạng sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân ở khu vực nông thôn ta sử dụng
sơ đồ, phương pháp thống kê mô tả (với các chỉ tiêu như tỷ lệ, tần suất, trung bình…), phương pháp so sánh
tuyệt đối, số tương đối kết hợp suy luận.
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng quyết định gửi tiền tại ngân hàng ta sử dụng mơ hình Probit để phân tích,

có dạng:

 = 0 + 11 +  2 2 + 3 3 +  4 4 + 5 5 + 6 6 + 
-Y là biến phụ thuộc, thể hiện khả năng người dân gửi tiền vào ngân hàng đây là biến nhị nguyên nhận hai giá
trị:
+ Y = 1 : Trường hợp người dân ở khu vực nông thôn có gửi tiền vào ngân hàng
+ Y = 0 : Trường hợp người dân ở khu vực nông thôn không gửi tiền vào ngân hàng.
- X1, X2, X3, X4, X5, X6: các biến độc lập (biến giải thích). Đây là các biến số có ảnh hưởng đến quyết định
gửi tiền vào ngân hàng. Các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu được diễn giải cụ thể ở bảng 2
-  : sai số của mơ hình
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vat tiền tại ngân hàng đề tài cũng sử dụng mơ hình Probit
để phân tích, trong đó:
- Biến Y là biến phụ thuộc thể hiện khả năng người dân vay tiền từ ngân hàng đây là biến nhị nguyên nhận hai
gái trị:
+ Y =1 :

trường

hợp

người

dân



khu

vực


nơng

thơn



vay

tiền

từ

ngân

hàng.

Y = 0 : trường hợp người dân ở khu vực nông thôn không gửi vào ngân hàng.
- X1, X2, X3, X4, X5, X6: các biến độc lập ( biến giải thích). Đây là các biến số có ảnh hưởng đến quyết định
gửi tiền vào ngân hàng. Các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu được diễn giải cụ thể theo bảng 2.2
-  : sai số của mơ hình
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiền tại ngân hàng đề tài cũng sử dụng mơ hình Probit
để phân tích, trong đó:
-Biến Y là biến phụ thuộc thể hiện khả năng người dân vay tiền từ ngân hàng, đây là biến nhị nguyên nhận hai
giá trị:
1687


+ Y =1 :

trường hợp người


dân



khu vực nơng thơn có

vay tiền từ

ngân

hàng.

+ Y = 0 : trường hợp người dân ở khu vực nông thôn không vay tiền từ ngân hàng.
- X1, X2, X3, X4. X5,X6: các biến độc lập (biến giải thích). Đây là các biến số có ảnh hưởng đến quyết định
vay tiền từ ngân hàng. Các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu được diễn giải cụ thể theo bảng 2.2
-

 : sai số của mô hình.

Căn cứ theo cơ sở lý luận và các lược khảo tài liệu có liên quan, tác giả thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn người
dân theo hai sản phẩm dịch vụ tiền gửi và tiền vay riêng biệt vì vậy đề tải sử dụng cùng biến giải thích trên hai
mơ hình Probit
Diễn giải các biến trong mơ hình nghiên cứu:
+Tuổi của người dân (X1): số tuổi tính từ năm sinh của người dân
+Giới tính (X2): giới tính của người dân, nhân giá trị 1 khi là nam và nhận giá trị 0 khi là nữ
+ Tình trạng hơn nhân (X3): Tình trạng hơn nhân của người dân, nhận giá trị 1 nếu đã lập gia đình và nhận giá
trị 0 nếu chưa lập gia đình
+ Thu nhập (X4): Thu nhập trung bình hàng tháng của người dân
+ Chi tiêu (X5): Chi tiêu trung bình hàng tháng của người dân

+ Hiểu biết tài chính (X6): một biến giả, người dân được phỏng vấn 4 câu hỏi về hiểu biết tài chính. Nếu trả
lời đúng từ 3 câu trở lên sẽ nhận giá trị 1, tương đương mức độ hiểu biết tài chính cao. Ngược lại, khách hàng
trả lời sai 3 câu trở xuống sẽ nhận giá trị 0, tương ứng mức độ hiểu biết tài chính thấp
Bảng 2.2. Diễn giải các biến trong mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

3.1.64. Biến số

3.1.65. Diễn giải biến

3.1.66. Kỳ vọng đối

3.1.67. Kỳ vọng đối

với quyết định gửi tiền

với quyết định vay tiền

NH

NH

3.1.70. +

3.1.71. +

3.1.74. -

3.1.75. +

3.1.69. Tuổi tác của

3.1.68. Tuổi (X1)

người dân đo lường
bằng số năm
3.1.73. Biến

3.1.72. Giới
( X2)

tính

giả,

nhận giá trị 1 nếu
người dân là nam,
nhận giá trị 0 nếu

1688


ngược lại
3.1.77. Biến
3.1.76. Tình

trạng

hôn nhân (X3)

giả,


nhân giá trị 1 nếu
khách hàng đã lập gia

3.1.78. +

3.1.79. +

3.1.82. +

3.1.83. +

3.1.86. -

3.1.87. +

3.1.90. +

3.1.91. +

đình, nhận giá trị 0
nếu ngược lại
3.1.81. Tổng

3.1.80. Thu

nhập

(X4)

thu


nhập hàng tháng của
khách

hàng

(triệu

đồng)
3.1.85. Tổng chi tiêu
3.1.84. Chi tiêu (X5)

hàng tháng của khách
hàng (triệu đồng)
3.1.89. Biên

3.1.88. Hiểu biết tài
chính (X6)

giả,

nhận giá trị 1 khu mức
độ hiểu biết tài chính
cao và nhận giá trị 0
nếu ngược lại

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Phan Đình Ngun (2019). “Giáo trình tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính.
[2] TS. Nguyễn Minh Kiểu (2018), “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, NXB Lao động xã hội.
[3] Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH MTV Đại Hoàng Minh năm 2017-2019


1689



×