Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) từ lí LUẬN của CHỦ NGHĨA mác về sản XUẤT HÀNG hóa đến THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN của NGÀNH sản XUẤT ô tô ở VIỆT NAM GIAI đoạn 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.22 KB, 25 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

BÀI TẬP CUỐI KÌ MƠN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ

TÊN ĐỀ TÀI: TỪ LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ
SẢN XUẤT HÀNG HÓA ĐẾN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 2021
NHĨM 16

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI: TỪ LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ
SẢN XUẤT HÀNG HÓA ĐẾN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 2021
Nhóm: 16
Trưởng nhóm: Lâm Thị Ngọc Yến 2027200007
Thành viên:
1.
2.

Trương Công Vinh 2038200173


Nguyễn Vũ Phương Vy 2038200346

4.
5.

Phan Thị Kim Yến 2027200066
Trương Thị Ngọc Yến 2027200133


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài: từ lí luận của chủ nghĩa Mác về sản xuất hàng hóa
đến thực tiễn phát triển của ngành sản xuất ơ tơ ở Việt Nam giai đoạn 2020 2021 do nhóm
16 nghiên cứu va thưc hiên.
Em/ chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kêt qua bài làm của đề tài từ lí luận của chủ nghĩa Mác về sản xuất hàng hóa đến
thực tiễn phát triển của ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam giai đoạn 2020 2021 la trung thưc
va không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.
Cac tai liêu được sử dụng trong tiểu luận co nguôn gốc, xuât xứ rõ rang.
Ký và ghi rõõ̃ họ tên


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửử̉i lời cảm ơn đến thầy cơ trường ĐH cơng nghiệp thực phẩm Tp
Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện để chúng em có cơ hội đượợ̣c học tập trong tình hình dịch
bệnh phứứ́c tạp. Cảm ơn thầy Phan Quốứ́c Thái đã tận tụợ̣y giảng dạy và truyền đạt kiến thứứ́c
cho chúng em trong suốứ́t q trình học tập. Đây là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích. Đảm
bảo cung cấp đủ kiến thứứ́c, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy chúng em đã
cốứ́ gắng hết sứứ́c nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và
nhiều chỗ cịn chưa chính xác, mong thầy cơ thông cảm bỏ qua. Chúng em sẽ luôn nhớ
những lời thầy cô dạy bảo, và những phương pháp học, kỹ năng tìm hiểu thơng tin mà

thầy cơ đã truyền đến cho chúng em. Chúng em sẽ cốứ́ gắng học tập thật tốứ́t, sẽ dành cơ hội
để phát huy bản thân nhiều hơn. Cảm ơn thầy cô rất nhiều đã cho em thêm kiến thứứ́c trong
hành trang thời sinh viên.
Chúng em xin chúc thầy cơ có thật nhiều sứứ́c khỏe, ln vui tươi, luôn hạnh phúc
và lúc nào cũng cảm thấy sự ấm áp đến từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp và cả sinh viên
tụợ̣i em nữa. Chúc cho các thầy cô luôn gặt hái đượợ̣c nhiều thành công trong cuộc sốứ́ng và
trong công việc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ!

TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2021


PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................
1 Lí luận của chủ nghĩa mác về sản xuất hàng hóa.........................................
1.1Khái niệm sản xuất hàng

1.2Những hạn chế và ưu thế
2 Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020...

2.1Lịch sửử̉ hình thành và phá

2.2Thực trạng và nguyên nhâ

2020
2.3Chủ trương và kiến nghị

PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................



Kinh tế chính trị

Nhóm 16

PHẦN MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết:
Ngành cơng nghiệp ơ tơ khơng chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy.
Nền kinh tế quốứ́c dân phát triển thông qua đáp ứứ́ng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần
phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một ngành. Kinh tế mang lại lợợ̣i
nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị vượợ̣t trội.
Thực tế này đã buộc Chính phủ phải yêu cầu các cơ quan Bộ Ngành liên quan, các
doanh nghiệp trong ngành cùng vào cuộc nhằm vạch ra một chiến lượợ̣c cụợ̣. Thể cho việc
phát triển ngành. Bởi lúc này đây họ đã ý thứứ́c đượợ̣c tính cấp thiết. Và bứứ́c bách cần phải
xây dựng và phát triển một ngành công nghiệp ô tô thực sự của riêng Việt Nam.
Đốứ́i tượợ̣ng nghiên cứứ́u:
Từ lý luận Chủ Nghĩa Mác về sản xuất hàng hóa đến thực tiễn phát triển của
ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam.
Không gian:
Nghiên cứứ́u ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam.
Thời gian:
Giai đoạn năm 2010-2020.
Phương pháp nghiên cứứ́u:
Phương pháp tổng hợợ̣p, phân tích và biểu đồ

Trang 1


Kinh tế chính trị


Nhóm 16

PHẦN NỘI DUNG
1

Lí luận của chủ nghĩa mác về sản xuất hàng hóa

1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chứứ́c hoạt động kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mụợ̣c đích trao đồi, mua bán.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa khơng xuất hiện dồng thời với sự xuât hiện của xã hội loài
người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
Một là, phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao
động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo ncn sự chuycn
mơn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó, mỗi
người thực hiện sản xuất một hoặc một sốứ́ loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ
lại yêu cầu nhiều loại sán phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: Sự tách biệt về mặt
kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, có
sự tách biệt về lợợ̣i ích. Trong điều kiện đó, người này ḿứ́n tiêu dùng sản phẩm của người
khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tứứ́c là phải trao đồi dưới hình thứứ́c hàng hóa.
C.Mác viết: “chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụợ̣ thuộc
vào nhau mới đớứ́i diện với nhau như là những hàng hóa. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa
những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triền. Trong
lịch sửử̉, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thề sản xuất hiện khách quan dựa trên sự
tách biệt về sở hữu. Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc,
hàng hóa đượợ̣c sản xuất ra càng phong phú.

Khi còn sự tổn tại của hai diều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ
quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa đượợ̣c. Việc cớứ́ tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa,
sc làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định,
nền sán xuất hàng hóa có ưu thế tích cực vượợ̣t trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc.
1.2 Những hạn chế và ưu thế của sản xuất hàng hóa:
Những hạn chế của sản xuất hàng hóa
Phân hố giàu nghèo, điều tiết tự phát nền kinh tế, khủng hoảng, lạm phát, thất
nghiệp, ô nhiễm môi trường, cạnh tranh không lành mạnh, làm giàu bất chính, suy thối
đạo đứứ́c, tệ nạn xã hội dẫn đến tội phạm phát triển.
Trang 2


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

Những ưu thế của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên cơ sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn
hố sản xuất. Vì vậy, khai thác đượợ̣c những lợợ̣i thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng
địa phương, từng vùng. Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở
lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động làm cho lao động càng tăng, mốứ́i liên
hệ các ngành, các vùng đượợ̣c mở rộng. Nó phá vỡ tính tự túc tự cấp, lạc hậu của các
ngành, làm cho năng suấ lao động xã hội tăng nhanh chóng, nhu cầu của xã hội đượợ̣c đáp
ứứ́ng. Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá đượợ̣c mở rộng giữa các q́ứ́c gia, thì cịn khai thác
đượợ̣c lợợ̣i thế của các quốứ́c gia với nhau.
Quy mô sản xuất hàng hóa khơng bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực hạn hẹp
của các cá nhân, gia đình, cơ sở, các vùng và các địa phương. Điều đó tạo điều kiện thuận
lợợ̣i cho ứứ́ng dụợ̣ng thành tựu khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
2


Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

2.1 Lịch sửử̉ hình thành và phát triển
Trong lịch sửử̉ thế giới hiện đại, công nghiệp ô tô ngành chế tạo, sản xuất và kinh
doanh các loại xe như xe chở khách xe tải xe thể thao và nhiều chủng loại xe khác, đượợ̣c
coi là ngành cơng nghiệp quan trọng có tác động tích cực tới q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa của nhiều quốứ́c gia trên thế giới. Cho đến thời điểm hiện nay cơng nghiệp ơ
tơ đã có lịch sửử̉ hình thành và phát triển gần 200 năm. Với việc giúp khách hàng rút ngắn
khoảng cách đi lại trong mọi hoạt động của đời sớứ́ng, ngành cơng nghiệp này đã khuyến
khích sự phát triển theo chiều rộng của hệ thốứ́ng đường xá, thúc đẩy tăng trưởng nhiều
vùng ngoại ô cũng như các trung tâm thương mại đặt cạnh các thành phốứ́ lớn.
Lịch sửử̉ ngành công nghiệp ô tô đượợ̣c bắt nguồn từ nửử̉a thế kỷ XIX tại nước Đứứ́c.
Một trung tâm lớn về khoa học kỹ thuật của châu âu và có nhiều phát minh quan trọng
đóng góp cho sự tiến bộ của thế giới. Trong sốứ́ những nhà sáng chế hàng đầu của quốứ́c gia
này phải kể đến hai người con ưu tú là Karl Benz và Gottlieb Daimler, hai ông tổ của
ngành xe hơi đã chế tạo ra những chiếc xe đầu tiên “khoong cần ngựa kéo”. Vào ngày 29
tháng 1 năm 1886 ông đã đăng ký bản quyền chiếc BenzMotor Car xe ba bánh gắn động
cơ xăng 984 cc, công suất 0.9hp đạt đượợ̣c ở tốứ́c độ động cơ 400 vòng/phút. Chiếc xe hơi
đầu tiên trên thế giới chính thứứ́c ra đời.
Đến năm 1894 Benz “Velo” là chiếc xe hơi đầu tiên đượợ̣c sản xuất hàng loạt trên
thế giới, với tổng sớứ́ lượợ̣ng lên đến 1.200 chiếc tính đến tính đến năm 1901. Tuy vậy vào
lúc này Benz “Velo” bắt đầu phải cạnh tranh với một đốứ́i thủ lớn khác là Mercedes, chiếc
xe đặc biệt với động cơ mạnh hơn do công ty của Gottlieb Daimler chế tạo. Gottlieb
Daimler là một kỹ sư trẻ tài năng người Đứứ́c. Người chế tạo thành công chiếc xe bốứ́n bánh
Trang 3


Kinh tế chính trị

Nhóm 16


gắn động cơ đầu tiên trên thế giới. Chiếc Daimler Motor Carriage ra đời năm 1886 có
động cơ xăng 462 cc cơng suất 1.5hp đạt đượợ̣c ở tớứ́c độ động cơ 600 vịng/phút. Ơtơ với
động cơ xăng do mới đượợ̣c sản xuất với sốứ́ lượợ̣ng rất ít tại Châu Âu và Châu Mỹ.
Tuy Đứứ́c là đất nước đầu tiên đưa ôtô vào sản xuất hàng loạt nhưng Mỹ mới là nơi
chứứ́ng kiến công nghiệp xe hơi lên ngơi. Trong bớứ́i cảnh ngành cịn sơ khai, người dẫn đất
nước cờ hoa chỉ hào hứứ́ng vào những chiếc xe hơi xa hoa, đắt tiền mang thương hiệu
Cadillac, Pascal thì xuất hiện một nhân vật đi ngượợ̣c xu hướng, đó là Henry Ford. Người
sau này trở thành nhân vật tên tuổi nhất nền công nghiệp xe hơi Mỹ.
Ford đã sửử̉ dụợ̣ng dây chuyền lắp ráp di động và phân chia cơng việc từng phần cho
các cơng nhận, từ đó tạo ra rất nhiều xe hơi giá rẻ chỉ 1.000 USD. Thêm vào đó phương
thứứ́c mua xe trả sau vào năm 1915 đã giúp mẫu xe T – Ford đượợ̣c tầng lớp trung lưu chấp
nhận. Đượợ̣c lắp ráp chỉ trong khoảng thời gian 93 phút và đưa Ford trở thành nhà sản xuất
xe ơ tơ lớn nhất thế giới tính đến năm 1927 đã có 15 triệu mẫu xe T- Ford đượợ̣c xuất
xưởng. Ông trở nên nổi tiếng và giàu có nhanh chóng. Các hãng khác lợợ̣i dụợ̣ng xu hướng
mà Ford tạo ra để phát triển thị trường. Cuốứ́i cùng Mỹ tạo dựng 3 hãng lớn nhất là Ford,
GM (General Motor) và Chrysler.
Cùng với châu Âu và châu Mỹ, tại châu Á cũng có một đất nước nổi lên là Nhật
Bản. Chiếc xe đầu tiên của Nhật Bản có tên Takkuri, do Uchiyama Komanosuke, kỹ sư
ôtô đầu tiên của xứứ́ mặt trời mọc sản xuất vào năm 1907. Tuy nhiên, sớứ́ lượợ̣ng ít, giá thành
cao khiến xe Nhật khơng thể cạnh tranh đượợ̣c với xe nhập từ Mỹ.
Trong suốứ́t chiến tranh thế giới thứứ́ hai, Nhật chỉ sản xuất ôtô phụợ̣c vụợ̣ cho chiến
tranh. Từ năm 1952, sự phát triển mới bắt đầu trở lại. Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ với
các hãng xe hàng đầu thế giới như Toyota, Honda, Nissan xuất khẩu. Sở dĩ xe Nhật đượợ̣c
ưa chuộng rộng khắp bởi nhỏ gọn, ít tớứ́n nhiên liệu, giá cả hợợ̣p lý và đặc biệt bền, ít trụợ̣c
trặc.
Đến thời điểm hiện nay, châu Á vẫn là nơi sản xuất nhiều ôtô trên thế giới nhất với
sự nổi lên của Hàn Quốứ́c, Trung Quốứ́c, Đài Loan... Đây cũng là thị trường hấp dẫn với bất
cứứ́ hãng xe nào trên thế giới bởi kinh tế đang trên đà phát triển nóng, dân sớứ́ đơng và
lượợ̣ng xe chưa đạt mứứ́c bão hịa. Xu hướng hiện nay ngoài vấn đề tiết kiệm, chất lượợ̣ng tớứ́t

thì người tiêu dùng cịn hướng tới yếu tớứ́ thiết kế ấn tượợ̣ng và tính tiện dụợ̣ng cao. Vì thế sự
cạnh tranh về mứứ́c giá dần mất ý nghĩa, thay vào đó là thỏa mãn và gợợ̣i mở nhu cầu khách
hàng.
Xu hướng ô tô thông minh trong tương lai
Sau hơn 200 năm phát triển, những chiếc ôtô hiện đại đang dần trở nên thông minh
hơn bao giờ hết. Chúng khơng chỉ đượợ̣c hồn thiện về kiểu dáng mà cịn đượợ̣c trang bị
Trang 4


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

những tính năng thơng minh nhất, giúp chiếc xe đượợ̣c an toàn hơn, trải nghiệm lái thú vị
hơn và mang đến những tiện ích thiết thực phụợ̣c vụợ̣ cho cuộc sốứ́ng hiện đại của con người.
Một chiếc xe thông minh hơn là một chiếc xe an tồn hơn
Với những tính năng thơng minh, khơng q phứứ́c tạp như ra lệnh bằng giọng nói,
tự động điều khiển nhạc, gọi điện thoại… đã mang lại những trải nghiệm lái xe thú vị.
Việc tận hưởng đầy đủ các tiện ích giải trí trên xe đơi khi cũng có thể dẫn đến sự mất tập
trung. Cùng với đó, cơng nghệ xe tự hành ngày càng phát huy tác dụợ̣ng.
Công nghệ tự lái - một phát kiến tuyệt vời
Trên thực tế, những tính năng liên quan đến cơng nghệ tự lái đã đượợ̣c trang bị trên
khá nhiều mẫu xe hạng sang tới từ các nhà sản xuất hàng đầu về công nghệ an toàn trên
xe hơi hiện nay như Audi, BMW hay Volvo. Tuy nhiên, việc tự mình điều khiển thay vì
phó mặc cho xe tự lái là điều người sửử̉ dụợ̣ng thích thú hơn. Vì thế, cơng nghệ tự lái chỉ
nên đượợ̣c tích hợợ̣p như một tính năng tùy chọn để góp phần hỗ trợợ̣ con người.
Phanh thơng minh cho phép chiếc xe tự động nhấn chân phanh khi hình ảnh thu
đượợ̣c từ camera và cảm biến phía trước cho thấy đó là một tình h́ứ́ng khơng an tồn.
Hoặc tính năng “lùi chuồng tự động” cũng rất hữu ích trong nhiều tình h́ứ́ng địi hỏi kỹ
năng lái xe giàu kinh nghiệm. Những tính năng thơng minh này đã đượợ̣c các nhà sản xuất

xe hơi lớn trên thế giới áp dụợ̣ng thực sự thành cơng.
Tự biết mình cần gì
Người lái sẽ cảm thấy “nhẹ đầu” hơn bao giờ hết bởi những công nghệ đượợ̣c trang
bị trên những chiếc xe hiện đại. Ngày nay, hệ thớứ́ng máy tính sẽ tự nhận biết tình trạng
của xe, xem chiếc xe cần gì hay đang gặp vấn đề ra sao, rồi từ đó thơng báo cho người lái.
Bên cạnh đó, các tính năng thơng minh cũng góp phần giúp cho việc duy trì, bảo trì xe trở
nên đơn giản hơn, từ đó giúp chiếc xe bền bỉ hơn, đồng thời tiết kiệm chi phí bảo dưỡng
xe.
Thông minh đi cùng tiện lợợ̣i
Những công ty công nghệ lớn hiện nay như Apple, Google không ngừng chau
chuốứ́t các tiện ích dành riêng cho xe hơi như CarPlay và Android Auto, giúp chiếc xe
không chỉ là phương tiện đi lại, mà cịn đóng vai trị như một người giúp việc mẫn cán.
Một chiếc xe hơi có thể biến thành văn phịng làm việc hoặc giải trí. Những tính năng
thơng minh có thể giúp bạn theo dõõ̃i hiệu suất và lên kế hoạch bảo trì cho chiếc xe, trong
khi vẫn cập nhật cho bạn về các sự kiện cũng như lịch trình sắp tới…

Trang 5


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

2.2 Thực trạng và ngun nhân phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam
2.2.1 Thực trạng phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam 2010-2020
Mặc dù chúng ta có thế mạnh về một thị trường tiềm năng, nguồn lao động dồi dào
nhưng vẫn cịn bị hạn chế về vớứ́n, khoa học cơng nghệ, ngành cơng nghiệp phụợ̣ trợợ̣ cịn
non nớt. Bên cạnh đó một phần cũng do mứứ́c thu nhập bình qn của người dân nằm ở
mứứ́c trung bình thấp, khơng đủ khả năng sở hữu xe ơ tơ cho riêng mình trong khi ơ tơ ở
nước ta lại có mứứ́c giá khá cao. Chính vì thế mà các hãng xe nội địa cũng khó lịng cạnh

tranh lại đượợ̣c các hãng xe nổi tiếng, có uy tín trên thế giới. Hiện tại các chính sách của
nhà nước áp thuế quá cao, bảo hộ quá kĩ lưỡng khiến cho ngành ô tô trong nước giảm khả
năng cạnh tranh với các hãng ô tô trên thế giới.
Việt Nam ta đang ngày một nỗ lực phấn đấu phát huy hết mọi tiềm lực sẵn có để
đẩy mạnh ngành sản xuất ô tô. Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam ta trong tương lai
gần sẽ bắt kịp đượợ̣c với tốứ́c độ của các nước khác trên thế giới. Sau hơn 20 năm bắt đầu
hình thành và phát triển đến nay ngành công nghiệp ô tô q́ứ́c nội của nước ta cũng đã
đượợ̣c
nhiều
tín
hiệu
tăng
trưởng
tích
cực

Biểu đồ: Doanh sớứ́ bán xe và tớứ́c độ tăng trưởng trung bình 2007 đến nay
Dựa trên biểu đồ ta có thể thấy đượợ̣c ngành ô tô Việt Nam từ 2007 đến nay đượợ̣c
chia ra làm 4 giai đoạn chính:
Giai đoạn 2007 – 2008: Tớứ́c độ tăng trưởng doanh sớứ́ bán xe duy trì ở mứứ́c 2 con
sốứ́, lần lượợ̣t ở mứứ́c 97% và 37%. Trong năm 2017, Bộ tài chính đã tiến hành 3 đợợ̣t giảm
thuế với hy vọng hạ nhiệt giá bán xe trong nước. Tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO
(1/2017), các loại ô tô mới nguyên chiếc đượợ̣c giảm thuế nhập khẩu từ 90% xuốứ́ng 80%.
Trang 6


Kinh tế chính trị

Nhóm 16


Tháng 8/2007, cắt giảm tiếp x́ứ́ng cịn 70% và vào tháng 11/2007, thuế xuất đớứ́i với ô tô
mới nguyên chiếc còn 60%.
Giai đoạn 2009 – 2012: Tốứ́c độ tăng trưởng doanh sốứ́ bán xe bắt đầu chậm lại vào
năm 2009 (+7%), và sụợ̣t giảm mạnh vào năm 2012 (- 33%). Trong đó, sự suy giảm của thị
trường ơtơ năm 2012 xuất phát từ bớứ́i cảnh khó khăn của nền kinh tế nói chung. Bên cạnh
đó, việc tăng phí, thuế cùng với việc các loại thuế, phí mới đượợ̣c ban hành cũng góp phần
làm giảm sứứ́c mua của thị trường.
Giai đoạn 2013 – 2016: Tốứ́c độ tăng trưởng doanh sốứ́ bán xe liên tụợ̣c đạt 2 con sốứ́,
mạnh nhất là vào năm 2015, với tốứ́c độ tăng trưởng 55%. Trong đó, mứứ́c tăng trưởng 55%
trong năm 2015 đượợ̣c cho là đến từ việc thị trường chạy đua tránh áp lực tăng giá trong
năm tới do các thay đổi về cách tính thuế Tiêu thụợ̣ Đặc biệt. Trong khi dó, mứứ́c tăng
trưởng 24% năm 2016 đượợ̣c cho là nhờ chiến lượợ̣c giảm giá xe để kích cầu tiêu dùng của
nhiều hãng xe.
Giai đoạn 2017 đến nay: Tốứ́c độ tăng trưởng doanh sớứ́ bán xe có dấu hiệu chững lại
vào năm 2017, khi sụợ̣t giảm 10%, tuy nhiên phụợ̣c hồi nhẹ trở lại vào năm 2018 (+6%) và
11 tháng đầu năm 2019 (+14%). Trong năm 2017, sự suy giảm doanh sớứ́ tồn thị trường
chủ yếu bị tác động từ những chính sách mới có hiệu lực từ 2018. Tâm lý chung của
khách hàng là chờ đợợ̣i, chủ yếu kỳ vọng giá xe giảm nhiều trong 2018 do thuế nhập khẩu
từ ASEAN về 0% và thuế nhập khẩu linh kiện về 0%. Năm 2018, tốứ́c độ tăng trưởng
doanh sốứ́ bán xe chậm lại đượợ̣c lý giải là do những vướng mắc trong việc nhập khẩu xe,
qua đó gây ra tình trạng thiếu hụợ̣t nguồn cung trên thị trường. Năm 2019, giá xe giảm
khoảng từ 8- 15% đã góp phần thúc đẩy đẩy tăng trưởng doanh sớứ́ bán xe tồn thị trường.
Bước sang 2020, với nguồn cung dồi dào và lượợ̣ng nhập khẩu tiếp tụợ̣c tăng trưởng cao, giá
xe ô tô đượợ̣c dự sẽ tiếp tụợ̣c điều chỉnh giảm.
Trong 2 năm trở lại đây, sản lượợ̣ng ô tô đượợ̣c sản xuất tại Việt Nam đượợ̣c tăng rất
nhanh. Đặc biệt nhất là năm 2020 thị trường sản xuất ô tô trong nước ta đã có thể vượợ̣t
qua Philippines (đây là một q́ứ́c gia có sản lượợ̣ng sản xuất xe hơi đứứ́ng thứứ́ tư trong khu
vực Đông Nam Á) cả về mọi mặt như sốứ́ lượợ̣ng sản xuất và bán hàng.
Nước ta hiện nay đang có trên 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp và
sản xuất ô tô Theo sốứ́ liệu từ Cụợ̣c Đăng kiểm Việt Nam, sản lượợ̣ng xe hơi đượợ̣c sản xuất và

lắp ráp trong nước tăng từ 287.586 xe (năm 2018) lên 323.892 xe (năm 2020). Rất nhiều
doanh nghiệp Việt đã tham gia tích cực vào chuỗi sản xuất ô tô với tổng công suất lắp ráp
lên đến: 755.000 xe/năm (trong đó, 35% là của khu vực có vớứ́n đầu tư nước ngồi và 65%
của doanh nghiệp trong nước).

Trang 7


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

Thi trương ơ tơ Viêt Nam năm 2020 co nhiêu biên đông do anh hương cua dich
COVID- 19. Nửa đâu năm co sư sụt giam, sau đo co sư hôi phục va tăng trương vao nửa
năm con lai. Nhiêu nha may như Ford, Toyota, TC Mortor, Honda … phai tam dưng hoat
đông trong thơi gian phong chống dich. Do đo, doanh số bán xe của các đơn vị thành viên
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 107.183
xe, giảm 30,5% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là mứứ́c thấp nhất trong 5 năm qua.
Trong 6 thang cuối năm 2020, thi trương ô tô Viêt Nam co sư tăng trương trơ lai
khi Chính phủ cho phép giảm 50% lệ phí trước bạ đớứ́i với ơ tô sản xuất lắp ráp trong nước
để hỗ trợợ̣ người dân, doanh nghiệp. Nhờ đó, phí trước bạ đớứ́i với ô tô “nội” giảm từ 15
triệu đến gần 300 triệu đồng, tùy dòng xe và thương hiệu.
Trong tháng 9/2020, thị trường ô tô Việt Nam đạt doanh sốứ́ 27.252 xe, tăng 32%;
tháng 10 đạt 33.254 xe, tăng 22% và tháng 11 đạt con sốứ́ kỷ lụợ̣c trong năm với 36.359 xe
đượợ̣c tiêu thụợ̣, tăng 9% so với tháng trước. Tính chung 11 tháng năm 2020 các đơn vị
thành viên VAMA tiêu thụợ̣ tổng cộng 248.768 xe các loại, giảm 14% so với cùng kì năm
ngối, bình qn mỗi tháng tiêu thụợ̣ 22.615 xe. Tuy nhiên, theo giới chuyên môn, con sớứ́
trên chưa phản ánh hết tồn cảnh thị trường ơ tơ Việt Nam bởi cịn có sự tham gia của các
thương hiệu Audi, Jaguar Land Rover, Mercedes-Benz, Subaru, Volkswagen, Volvo… là
đơn vị thành viên VAMA, nhưng không tiết lộ doanh sớứ́ bán hàng.

Theo 3 báo cáo chính thứứ́c từ VAMA, TC Motor và VinFast, thị trường ô tô Việt
Nam 11 tháng năm 2020 tiêu thụợ̣ khoảng 346.830 xe, bình quân 31.530 xe/tháng. Với
doanh sốứ́ bán này, cùng với tháng cuốứ́i cùng của năm người dân tranh thủ chính sách giảm
50% lệ phí trước bạ để mua xe, ước tính cả năm 2020 Việt Nam tiêu thụợ̣ trên 380.000 xe,
giảm khoảng 20.000 xe so với năm 2019.
Nganh ô tô Viêt Nam vai năm trơ lai đây đa co nhưng bươc tiên. Tuy nhiên, so vơi
cac nươc trong khu vưc va trên thê giơi thi con rât nhiêu han chê. Trong đo, môt số yêu tố
anh hương đên nganh ô tô Viêt Nam như sau:
Môi trương kinh tê vi mô
Môi trường vĩ mô tai Viêt Nam ổn định hỗ trợợ̣ tăng trưởng nhu cầu xe hơi. Thu
nhập bình quân đầu người tăng trưởng tốứ́t, trong khi lạm phát và tỷ giá đượợ̣c điều chinh
kịp thời và hợợ̣p lý, tạo điều kiện cho người dân có cơ hội tiếp cận các tài sản vớứ́n trước
đây bị coi là xa xỉ như xe hơi.
Chính sách của Nhà nước
Nhà nước luôn đánh thuế cao với mặt hàng ô tô, đồng thời xếp vào danh mụợ̣c các
loại hàng hóa chịu thuế tiêu thụợ̣ đặc biệt. Đến nay, ơ tơ phải chịu tới 15 loại thuế phí. Việc
Trang 8


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

đánh thế chồng lên thuế với ô tô khiến cho giá xe bán đến tay người tiêu dùng tại Việt
Nam cao vào hàng đầu thế giới.
Các đề xuất thu phí trong tương lai khiến người tiêu dùng đắn đo khi mua xe ơ tơ.
Mụợ̣c tiêu chính của việc tăng các loại phí và mứứ́c thu phí đốứ́i với mặt hàng ô tô là để hạn
chế lưu lượợ̣ng xe trên đường, qua đó góp phần giảm tai nạn, ách tắc giao thông và tạo
nguồn thu cho ngân sách đầu tư hạ tầng giao thơng.
Nhiều chính sách để bảo hộ ngành công nghiệp ô tô nhưng chưa thu đượợ̣c kết quả

nổi bật. Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách để bảo hộ ngành
công nghiệp ô tô, từ miễn giảm thuế, miễn giảm tiền thuê đất cho các doanh nghiệp đầu tư
trong lĩnh vực này. Tuy nhiên đến nay, ngành ô tô Việt Nam vẫn không phát triển, chủ yếu
dừng lại ở công đoạn lắp ráp và bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.
Cơ sở hạ tầng giao thông
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứứ́ng đượợ̣c nhu cầu sửử̉ dụợ̣ng ô tô. Ở Hà Nội và TP.HCM, đất
dành cho giao thông chỉ chiếm 6-8% trong khi đó tiêu chuẩn phải đạt 20%. Chiều rộng
của các tuyến giao thơng khơng đủ để thốt lưu lượợ̣ng xe và người đi lại ngày một gia
tăng dẫn đến tình trạng tắc nghẽn nặng ở các khu vực thành phớứ́ lớn. Chưa có sự tách
bạch, đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông chuyên biệt cho phương tiện ơ tơ, vì hiện nay
phương tiện giao thơng chính vẫn là xe máy.
Tỷ lệ nội địa hóa
Tỷ lệ nội địa hóa thấp khiến cho giá thành cao. Hoạt động sản xuất, lắp ráp ơtơ
Việt Nam có tỷ lệ nội địa hóa thấp nhất, cụợ̣ thể, xe tải dưới 7 tấn đạt tỷ lệ nội địa hóa trung
bình trên 20%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụợ̣ng đạt tỷ lệ 45-55%. Riêng
đốứ́i với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi, tỷ lệ nội địa hóa bình qn mới đạt 7-10% (trừ dòng xe
Innova của Toyota đạt 37%).
Nếu so với các nước trong khu vực, tỷ lệ nội địa hóa ngành ơ tơ của Việt Nam hiện
q thấp. Tỷ lệ trung bình của các nước trong khu vực đã đạt 55-60%, riêng Thái Lan đạt
tới 80%. Theo Toyota Việt Nam, tỷ lệ nội địa hóa thấp khiến cho giá thành sản xuất của
ngành ô tô Việt Nam cao hơn 10% so với các nước khác trong khu vực.
2.2.2 Nguyên nhân phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam năm 2010-2020
Ngành ô tô nhận đượợ̣c sự quan tâm đặc biệt từ chính phủ. Là ngành đóng góp lớn
vào GDP của các nước lớn trên thế giới như 3,25% GDP của Mỹ, 5% GDP của Trung
Quốứ́c, 4% GDP của Đứứ́c và 12% GDP của Thái Lan. Ở Việt Nam ngành ơ tơ chiếm tới
3% GDP cả nước. Chính vì thế ngành ơ tơ ln đượợ̣c chính phủ quan tâm và đốứ́i xửử̉ đặc
biệt.
Trang 9



Kinh tế chính trị

Nhóm 16

Biểu đồ: Đóng góp của ngành ô tô vào GDP
Môi trường kinh doanh đang thay đổi tính tới thời điểm hiện tại, thì Việt Nam đã
ký tổng cộng 12 hiệp định thương mại tự do với các nước và các khớứ́i, trong đó 10 hiệp
định đã có hiệu lực. Một điều khá đặc biệt ở các hiệp định đã ký kết đó là 2 ngành cơng
nghiệp như Ơ tơ và Thép ln đượợ̣c đớứ́i xửử̉ hết sứứ́c đặc biệt và thường không nằm trong
danh mụợ̣c các dòng thuế đượợ̣c miễn giảm, chỉ ngoại trừ ATIGA và có thể là EV-FTA sắp
tới
Về cơ hội, những thay đổi trong ngành qua đó dẫn tới bùng nổ tăng trưởng tiêu
thụợ̣. Giảm thuế tiêu thụợ̣ đặc biệt nếu đượợ̣c áp dụợ̣ng cũng sẽ là cách giúp gia tăng lợợ̣i thuế
cho doanh nghiệp có khả năng thúc đẩy tỷ lệ nội địa hóa. Sản lượợ̣ng tăng cao lại tiếp tụợ̣c
giúp cho ngành đạt đủ quy mô đầu tư, sứứ́c cạnh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước
tăng lên.
Về phần rủi ro, có thể thấy rõõ̃ sự phụợ̣ thuộc của các doanh nghiệp vào cách thứứ́c
bảo hộ của chính phủ. Với việc hoạt động nhập khẩu ô tô đang diễn ra mạnh mẽ thì sẽ là
sự đe dọa tới các nhà lắp ráp trong nước trong thời gian sắp tới. Một sớứ́ hãng lớn như
Toyota thậm chí đã tính tới chuyện ngừng sản xuất ô tô tại Việt Nam mà chuyển sang
nhập khẩu khi thuế giảm về 0%. Nếu như không sớm có những biện pháp kịp thời để giữ
chân các nhà sản xuất thì ngành ơ tơ trong nước sẽ phải chịu những thiệt hại rất lớn
Vào đầu năm 2018 theo Nghị định 116 đượợ̣c coi như là một hàng rào kỹ thuật để
bảo hộ ngành ô tô trong nước. Theo nghị định này, các lô ô tô nhập khẩu vào Việt Nam
đều phải trải qua khâu kiểm tra an tồn và khí thải thay cho việc chỉ kiểm tra lô đầu tiền
của mỗi mẫu như trước kia. Trong khi Việt Nam chỉ có một cơ quan chứứ́c năng và việc
kiểm tra thường xuyên kéo dài dẫn đến những khó khăn trong nhập khẩu. Việc dùng biện
Trang 10



Kinh tế chính trị

Nhóm 16

pháp kỹ thuật để bảo hộ ngành đã vấp phải những phản ứứ́ng tiêu cực của các nước trên thế
giới và làm ảnh hưởng đến tiến trình đàm phán EVFTA. Phía EU bày tỏ lo ngại về việc
Việt Nam cũng dùng những biện pháp tương tự để đớứ́i phó với xe nhập khẩu từ EU khi
hiệp định có hiệu lực. Chúng tơi cho rằng Việt Nam sẽ khó duy trì đượợ̣c những biện pháp
kỹ thuật như vậy và sẽ phải có những cách thứứ́c khác để tạo lợợ̣i thế cho ngành sản xuất
trong nước. Trong bốứ́i cảnh đó, Bộ Tài chính đang đề xuất với Thủ tướng về việc giảm
thuế tiêu thụợ̣ đặc biệt đốứ́i với thành phần sản xuất trong nước trên xe ô tô của các nhà sản
xuất. Hành động nàycủa các cơ quan quản lý đượợ̣c đánh giá cao vì sẽ giải quyết đượợ̣c
nhiều vấn đề trong ngành như: Giá xe giảm thúc đẩy đượợ̣c doanh sớứ́ và nhờ đó đạt đượợ̣c
tính kinh tế theo quy mơ. Giải quyết đượợ̣c các bài tốn về việc đàm phán thương mại. Tạo
đượợ̣c lợợ̣i thế để giữ chân các nhà sản xuất trong nước và tạo đượợ̣c động cơ đầu tư tăng tỷ
lệ nội địa hóa, không nhập khẩu ồ ạt.
Sự ủng hộ của người dân đớứ́i với hàng hố mang thương hiệu trong nước cũng sẽ
là một yếu tốứ́ tác động đến sự phát triển của ngành sản xuất ơ tơ. Khi nhìn lại những nước
có nền cơng nghiệp ơ tơ phát triển và tương đớứ́i phát triển, có thể dễ dàng nhận thấy đượợ̣c
sự ủng hộ của người dân đốứ́i với những thương hiệu ô tô trong nước. Tại Malaysia, 2
thương hiệu nội địa của quốứ́c gia này là Proton và Perodua chiếm tới 47% thị phần tiêu
thụợ̣ xe, 2 thương hiệu của Malaysia cũng thường xuyên đượợ̣c chính phủ dành cho những
ưu ái và những chương trình hỗ trợợ̣ đặc biệt. Cịn tại Hàn Quốứ́c, 2 thương hiệu Hyundai và
Kia chiếm tới 66% thị phần tiêu thụợ̣. Hồn tồn có cơ sở khi Vinfast truyền thơng đánh
mạnh vào lịng tự tơn dân tộc. Chính phủ Việt Nam cũng hồn tồn có thể áp dụợ̣ng những
chính sách đặc biệt đớứ́i với thương hiệu ơ tô trong nước như các nước vẫn thường làm.
2.3 Chủ trương và kiến nghị phát tiển của ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam
2.3.1 Chủ trương phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam
Hiện tại thị trường ô tô ở Việt Nam đã có sự tham gia rộng rãi của các doanh
nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau và các cơng ty trong nước có vớứ́n 100%

đầu tư nước ngồi. Về tổng quan năng lực sản xuất và lắp ráp ô tô tại nước ta đạt khá cao,
tuy nhiên một sốứ́ chỉ sốứ́ của các ngành vẫn còn nằm ở mứứ́c thấp.
Trước thực trạng này, ta cần phải đưa ra chủ trương phát triển ngành công
nghiệp ô tô, để ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành quan trọng của cả nước góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Ngành ơ
tơ Việt Nam sẽ tập trung vầo doanh nghiệp có quy mơ lớn vì đây là nhóm doanh nghiệp
có khả năng thu hút các chính sách ưu đãi. Với ơ tơ chở người, tập trung phát triển các sản
phẩm xe con, có kích thước nhỏ phù hợợ̣p với hạ tầng giao thông và tiêu chí người Việt
Nam cũng như xu hướng trên thế giới. Với xe tải và xe khách, phát triển các sản phẩm
đang có lợợ̣i thế ở thị tường trong nước. Về công nghiệp hỗ trợợ̣: tiếp cận và ứứ́ng dụợ̣ng công
Trang 11


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

nghệ để chế tạo ra các chi tiết, linh kiện, phụợ̣ tùng chất lượợ̣ng tốứ́t, đáp ứứ́ng đượợ̣c nhu cầu
trong nước, tăng cường hợợ̣p tác giữa các doanh nghệp ở trong nước và các doanh nghiệp
lớn ở nước ngoài để lực chọn những phụợ̣ tùng và linh kiện mà Việt Nam có thể trở thành
mắt xích trong chuỗi cung ứứ́ng trên toàn cầu, sản xuất để phụợ̣c vụợ̣ nhập khẩu.
Đồng thời hình thành một sớứ́ trung tâm công nghiệp ô tô trên cơ sở tổ chứứ́c,
đẩy mạnh hợợ̣p tác – liên kết các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, công nghiệp hỗ trợợ̣
để giúp nâng cao chất lượợ̣ng, hiệu quả đầu tư. Hệ thốứ́ng pháp luật cũng cần đượợ̣c đảm bảo
về cơ sở hạ tầng, an tồn giao thơng, chất lượợ̣ng dịch vụợ̣.
Để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô phát triển cần phải điều chình lại chính
sách thuế, hỗ trợợ̣ các doanh nghiệp sản xuất ô tô việc hạ giá thành sản phẩm, giảm bót chi
phí sản xuất. Tận dụợ̣ng cơ hội từ các chính sách mới, hỗ trợợ̣ tớứ́i đa các dự án có tiềm năng,
cung cấp phụợ̣ tùng cho hoạt động sản xuất ô tô để thúc đẩy nhanh sản lượợ̣ng ô tô lắp ráp
trong thời gian tới.

Mụợ̣c tiêu là xây dựng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công
nghiệp quan trọng, không chỉ giúp đáp ứứ́ng nhu cầu nội địa mà cịn hướng đến thị trường
nước ngồi, tham gia xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển, nâng cao sứứ́c cạnh tranh để trở
thành nhà cung cấp phụợ̣ tùng, linh kiện của ngành công nghiệp ô tô thế giới. Định hướng
phát triển lâu dài sẽ hướng đến xây dựng các cơ chế chính sách có vớứ́n đầu tư nước ngồi
từ những Tập đồn đa q́ứ́c gia góp phần khởi động những dự án trong nước thúc đẩy sự
phát triển kinh tế.
Để hoàn thành các mụợ̣c tiêu trên, chiến lượợ̣c đã đưa ra những định hướng cụợ̣
thể, xây dựng và thiết lập đốứ́i lượợ̣c tác chiến, đầu tư vào những dự án lớn để tạo thị trường
phát triển, khuyến khích sản xuất các dịng xe thân thiện với mơi trường (xe chạy bằng
điện, xe sửử̉ dụợ̣ng nhiên liệu sinh học, xe tiết kiệm mhiên liệu,…) đáp ứứ́ng đủ các tiêu chí
về tiêu chuẩn khí thải theo lộ trình đề ra. Nâng cao công nghệ, đầu tư cải tiến để nâng cao
chất lượợ̣ng sản phẩm đảm bảo đạt chuẩn quốứ́c tế.
2.3.2 Kiến nghị phát triển ngành ô tô Việt Nam
Thị trường trong nước chủ yếu là các công ty lắp ráp ơ tơ vì vậy mà việc phát
triển thị trường trong nước là một trong những vấn dề quan trọng. Thị trường ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam phát triển mạnh, tạo sự tăng trưởng lành mạnh và vững chắc cần có
các chính sách
Về cơ sở hạ tầng cần đượợ̣c cải thiện, mở rộng hệ thốứ́ng đường giao thông, xây
dựng các địa điểm đậu xe, quy hoạch lại hạ tầng giao thông nhất là ở các khu vực thành
phốứ́ lớn. Chính phủ cần sớm đưa ra các chính sách thúc đẩy thị trường ngành công nghiệp
ô tô tăng trưởng ổn định và lâu dài. Cần có cơ chế tổng thể kiểm tra, giám sát các hoạt
Trang 12


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

động của các liên doanh theo đúng cam kết, đảm bảo chất lượợ̣ng, hạn chế những doanh

nghiệp chỉ khai thác thị trường, lợợ̣i dụợ̣ng các chính sách ưu đãi ban đầu...
Cần phải có chính sách rõõ̃ ràng, nhất quán đốứ́i với thị trường ngành công nghiệp ô
tô. Chính phủ cần thể hiện rõõ̃ quyết tâm phát triển thị trường ngành công nghiệp ô tô và
các cơ quan, tổ chứứ́c Nhà nước phải thực hiện theo đúng chủ trương do Chính phủ đề ra.
Sự mâu thuẫn giữa các cơ quan Nhà nước sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến ngành
cơng nghiệp ơ tơ. Cần có một cơ quan thốứ́ng nhất để phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Tạo điều kiện thuận lợợ̣i để các doanh nghiệp trong và ngồi nước có các dự án chuyển
giao cơng nghệ. Khuyến khích các cơng ty trong và ngồi nước thiết lập quy trình sản
xuất, quản lý chất lượợ̣ng và bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn quốứ́c tế.
Cần điều chỉnh các chính sách về thuế và phí để giúp các doanh nghiệp giảm bớt
đượợ̣c chi phí, dẫn đến giảm giá thành sản phẩm, người dân sẽ có nhiều cơ hội hơn để sở
hữu ơ tơ. Cùng với chính sách phát triển cần có chính sách bảo vệ thị trường trước sự phát
triển nhanh chóng của xe nhập khẩu. Cần phải kiểm sốt chặt chẽ hơn đớứ́i với quản lý xe
nhập khẩu, nhất là hạn chế đốứ́i đa việc gian lận thương mại. Tăng cường công tác nghiệp
vụợ̣ ở cơ quan hải quan trong việc định giá xe ô tô nhập khẩu. Đốứ́i với xe cũ, khi nhập khẩu
cần xây dựng quy định chặt chẽ, tiêu chuẩn về kỹ thuật. Hồn thiện các cơ chế, chính sách
nhằm đạt những mụợ̣c tiêu phát triển của công nghiệp ô tô, đặc biệt đốứ́i với những dự án
đầu tư sản xuất xe thân thiện với môi trường. Bảo đảm cơ chế nhất qn, ổn định hệ thớứ́ng
chính sách trong thời gian tớứ́i thiểu 10 năm, phù hợợ̣p với xu thế hội nhập quốứ́c tế, tạo sự
tin tưởng đốứ́i với người tiêu dùng và nhà sản xuất, làm tiền đề cho các hoạt động đầu tư
tiếp theo.
Cần điều chỉnh các chính sách về thuế và phí để giúp các doanh nghiệp giảm bớt
đượợ̣c chi phí, dẫn đến giảm giá thành sản phẩm, người dân sẽ có nhiều cơ hội hơn để sở
hữu ơ tơ. Cùng với chính sách phát triển cần có chính sách bảo vệ thị trường trước sự phát
triển nhanh chóng của xe nhập khẩu. Cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn đốứ́i với quản lý xe
nhập khẩu, nhất là hạn chế đốứ́i đa việc gian lận thương mại. Tăng cường công tác nghiệp
vụợ̣ ở cơ quan hải quan trong việc định giá xe ô tô nhập khẩu. Đốứ́i với xe cũ, khi nhập khẩu
cần xây dựng quy định chặt chẽ, tiêu chuẩn về kỹ thuật. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách
nhằm đạt những mụợ̣c tiêu phát triển của cơng nghiệp ô tô, đặc biệt đốứ́i với những dự án
đầu tư sản xuất xe thân thiện với môi trường. Bảo đảm cơ chế nhất qn, ổn định hệ thớứ́ng

chính sách trong thời gian tốứ́i thiểu 10 năm, phù hợợ̣p với xu thế hội nhập quốứ́c tế, tạo sự
tin tưởng đốứ́i với người tiêu dùng và nhà sản xuất, làm tiền đề cho các hoạt động đầu tư
tiếp theo,
Các công ty phải có các chính sách bồi dưỡng, đào tạo cán bộ từ những kiến thứứ́c
cơ bản cho đến những kiến thứứ́c chuyên ngành. Chú trọng đào tạo các kỹ sư, công nhân
Trang 13


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

có trình độ tay nghề cao, tạo điều kiện cho các cán bộ chủ chớứ́t có cơ hội học tập ở các
nước ngoài để nâng cao trình độ phụợ̣c vụợ̣ cơng tác quản lý và nghiên cứứ́u lâu dài. Phát
triển nguồn nhân lực, mở ra nhiều cơ sở dạy nghề cơ khí ơ tơ và nâng cao chất lượợ̣ng đào
tạo nghề nhất là ở khía cạnh gắn với thực tiễn. Đồng thời, có chính sách khuyến khích các
cơng ty tự phát triển các chương trình đào tạo nâng cao chất lượợ̣ng đội ngũ lao động.
Thị trường ô tô trong nước phát triển điều kiện cho ngành công nghiệp hỗ trợợ̣. Những
giải pháp đốứ́i với ngành công nghiệp hỗ trợợ̣ cần hướng vào việc đáp ứứ́ng các nhu cầu trong
nước. Từ đó, tạo tiền đề phát triển ổn định, mở rộng sản xuất tiến tới xuất khẩu các sản phẩm
công nghiệp hỗ trợợ̣. Cần xây dựng và thành lập các trung tâm tiếp thị, quảng bá sản phẩm
công nghiệp hỗ trợợ̣. Đây là nơi cung cấp những thơng tin chi tiết về trình độ, năng lực và khả
năng đáp ứứ́ng của các nhà cung cấp, qua đó giúp các công ty lắp ráp trong nước phát triển.
Các trung tâm này sẽ đẩy mạnh việc quảng bá ngành công nghiệp hỗ trợợ̣
ô tô Việt Nam ra thị trường nước ngồi, góp phần làm tăng nhanh khả năng xuất khẩu
trực tiếp các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợợ̣, tìm kiếm cơ hội hợợ̣p tác với các công ty hàng
đầu thế giới. Các cơng ty Việt Nam có thể trở thành nhà cung cấp cho các công ty này,
hoặc trở thành đớứ́i tác tham gia vào chuỗi cung tồn cầu cho ngành công nghiệp ô tô.

Về vấn đề phát triển sản phẩm

Khuyến khích các cơng ty nước ngồi đầu tư vào sản xuất các sản phẩm có hàm
lượợ̣ng cơng nghệ cao tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, hỗ trợợ̣ nghiên cứứ́u ứứ́ng dụợ̣ng sản phẩm, thành lập các trung tâm
nghiên cứứ́u ứứ́ng dụợ̣ng sản phẩm công nghiệp hỗ trợợ̣ ô tô. Các trung tâm này có
thể do nhà nước đầu tư và có sự liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp hàng
đầu trên thế giới, hoặc do các công ty đầu tư với sự trợợ̣ giúp của Chính phủ.
Xây dựng hệ thốứ́ng các tiêu chuẩn chất lượợ̣ng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốứ́c tế
làm căn cứứ́ cho việc định hướng phát triển. Việc này một mặt giúp tăng khả
năng công nghệ cho ngành công nghiệp hỗ trợợ̣, tạo tiền đề xuất khẩu, ngăn chặn
nguy cơ xuất hiện các sản phẩm kém chất lượợ̣ng ảnh hưởng tới sự phát triển
của công nghiệp hỗ trợợ̣.
Về thu hút đầu tư, công nghệ
Thành lập các cụợ̣m công nghiệp sản xuất linh kiện, phụợ̣ tùng ơ tơ, khuyến khích các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sản xuất các sản phẩm hỗ trợợ̣ hoặc cung cấp nguyên phụợ̣
liệu cho việc sản xuất linh kiện, phụợ̣ tùng. Các công ty lắp ráp ô tô tại Việt Nam thường tập
trung ở khu vực ngoại ô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, các cụợ̣m cơng nghiệp hỗ trợợ̣ ô tô cũng
nên đượợ̣c thành lập ở gần các địa điểm này, làm cơ sở hình thành tổ hợợ̣p ô tô. Điều này giúp
các công ty dễ dàng nhận đượợ̣c trợợ̣ giúp của công ty lắp ráp, tăng cường sự hợợ̣p tác giữa các
công ty trong tổ hợợ̣p. Bên cạnh đó giúp mở rộng hạ tầng đường giao
Trang 14


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

thơng từ các cụợ̣m cơng nghiệp nốứ́i với sân bay và cảng biển, tạo điều kiện thuận lợợ̣i cho
việc xuất khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợợ̣...
Ban hành chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp hỗ trợợ̣. Các
chính sách này phải đảm bảo sự khuyến khích đầu tư với quy mơ lớn, và mứứ́c độ ưu đãi sẽ

dựa trên quy mô của dự án đầu tư. Điều này giúp cải thiện đượợ̣c tình trạng thiếu vốứ́n đầu
tư trong ngành công nghiệp hỗ trợợ̣, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh nhờ lợợ̣i thế
quy mơ lớn.
Củng cớứ́ vai trị của các hiệp hội sản xuất ô tô, thành lập hiệp hội các nhà sản xuất
linh kiện, phụợ̣ tùng ô tô. Các hiệp hội này sẽ đóng vai trị là đầu mớứ́i để thơng tin với
Chính phủ hoặc với các hiệp hội khác trong việc phát triển ngành. Hiệp hội cũng sẽ là nơi
cung cấp các thông tin để kết nốứ́i các doanh nghiệp trong việc tiêu thụợ̣ sản phẩm, hợợ̣p tác
đầu tư và chuyển giao công nghệ.

Trang 15


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

PHẦN KẾT LUẬN
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm đượợ̣c sửử̉ dụợ̣ng trong kinh tế chính trị MácLenin dùng để chỉ về kiểu tổ chứứ́c kinh tế trong đó sản phẩm đượợ̣c sản xuất ra khơng phải
để đáp ứứ́ng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứứ́ng
nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị trường.
Ngay từ khi mới ra đời ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã đề ra phương hướng
phát triển đẩy mạnh và khuyến khích phát triển sản xuất động cơ , phụợ̣ tùng,linh kiện
nhằm đáp ứứ́ng nhu cầu sản xuất, lắp ráp các loại ô tô trong nước.Tuy nhiên cho tới nay đã
10 năm trơi qua nhưng những gì mà ngành cơng nghiệp ô tô đạt đượợ̣c mới chỉ là lắp ráp
đơn thuần và làm các cơng đoạn đơn giản như sơn, gị hàn....Bên cạnh đó là khai thác thị
trường với giá mà bất kỳ người tiêu dùng nào cũng phải kêu ca.Hiện nay tỷ lệ nội địa hố
của ngành cịn rất thấp đạt từ 2% tới 10% mà theo như cam kết của các doanh nghiệp sản
xuất, lắp ráp ô tô là họ sẽ đạt đượợ̣c tỷ lệ nội địa hoá từ 30% đến 40% sau 10 năm kể từ
ngày đi vào sản xuất
Vấn đề sứứ́c ép thị trường cạnh tranh cũng đang làm ngành cơng nghiệp ơ tơ gặp

nhiều khó khăn. Nếu trước đây, Việt Nam phải nhập khẩu toàn bộ xe ơtơ từ nước ngồi để
đáp ứứ́ng nhu cầu trong nước, thì đến nay, một phần nhu cầu đã đượợ̣c doanh nghiệp sản
xuất, lắp ráp trong nước đáp ứứ́ng.
Về hoạt động sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước tuy đạt đượợ̣c những kết quả nhất
định song vẫn chưa đạt đượợ̣c tiêu chí của ngành sản xuất ơ tơ thực sự, phần lớn mới chỉ ở
mứứ́c độ lắp ráp đơn giản; chưa tạo đượợ̣c sự hợợ̣p tác - liên kết và chun mơn hóa giữa các
doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp và sản xuất phụợ̣ tùng, linh kiện; chưa hình thành đượợ̣c hệ
thớứ́ng các nhà cung cấp ngun vật liệu và sản xuất linh kiện quy mô lớn.
Một phần là do trình độ cơng nghệ kỹ thuật cịn nhiều hạn chế nên chưa đáp ứứ́ng
đượợ̣c yêu cầu khắt khe của các liên doanh. Một nguyên nhân khác là do thiếu chun mơn
hố sản xuất, dẫn đến linh kiện sản xuất tại Việt Nam có giá cao hơn các nước trong khu
vực từ 2-3 lần. Hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 2 - 3,5 tỷ USD các linh kiện,
phụợ̣ tùng phụợ̣c vụợ̣ cho sản xuất lắp ráp và sửử̉a chữa ơ tơ, chủ yếu là các nhóm sản phẩm
cơng nghiệp hỗ trợợ̣ (CNHT) có hàm lượợ̣ng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao.
-Bên cạnh đó, mơi trường sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp ô tô cịn
thiếu chính sách đột phá và cịn tồn tại một sớứ́ hạn chế. Ngồi ra, khó khăn lớn nhất của
ngành công nghiệp ôtô Việt Nam là quy mô thị trường nhỏ bé chỉ bằng 1/4 hoặc 1/5 so
với Thái Lan và Indonesia; tỷ lệ khấu hao cao, sản lượợ̣ng tiêu thụợ̣ thấp nên giá xe ô tô sản
xuất và lắp ráp tại Việt Nam cao hơn nhiều so với giá xe khu vực và thế giới. Đó là chưa

Trang 16


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

kể, kinh nghiệm và năng lực của nhà sản xuất thấp; kỹ năng, trình độ chuyên môn sâu của
người lao động ở những mặt hàng phứứ́c tạp, đòi hỏi tay nghề cao còn hạn chế.
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam chính là nền kinh tế thị

trường hiện đại, ở đó có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều này có nghĩa là
những yếu tớứ́ thị trường của nền kinh tế thị trường hiện đại thì đều đượợ̣c phát huy và phát
triển ở mứứ́c cao như tính tích cực của nền kinh tế thị trường, năng động và hiệu quả, đồng
thời, nền kinh tế thị trường cần có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam để hạn chế
các mặt trái tiêu cực của nền kinh tế thị trường, cũng như những tác động làm cho các
quan hệ kinh tế thay đổi về cách thứứ́c và phương thứứ́c mới theo hướng phát triển tốứ́t hơn,
hiệu quả hơn.

Trang 17


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
Elib. (2021). Bài 1: Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
Truy cập 25/01/2021 từ />amp_js_v=a6&_gsa=1&usqp=mq331AQKKAFQArABIIACAw%3D
%3D#11=&share=https%3A%2F%2Fwww.elib.vn%2Fhuong-dan%2Fbai-1-lyluan-cua-cmac-ve-san-xuat-hang-hoa-va-hang-hoa-32249.html
[2] Minh Anh. (2019). Điều gì khiến cổ phiếu ngành ơ tơ thu hút sự quan tâm lớn
của giới đầu tư. Truy cập ngày 17/4/2019 từ />[3]
Wuling Motos Việt Nam(2021). Chiến lược phát triển của ngành ô tô Viêt Nam.
Truy cập ngày 23/6/2021 từ />[4] Thị trường ơ tơ(2018). Định hướng chính sách phát triển ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam sẽ ra sao trong năm tới ?. Truy cập ngày 11/5/2018 từ />[5]
TS. Nguyễn Thị Bích Liên, TS. Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Khoa Kinh tế, Đại
học Vinh (2019). Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô: Thực trạng và giải pháp. Truy
cập ngày 04/07/2019 từ />Linh An (2020). Phát triển ngành công nghiệp ô tô: Những vấn đề đặt ra. Truy
cập ngày 21/05/2020 từ />[6]


[7]
Đứứ́c Huy (2013), "Lịch sử phát triển ngành ôtô thế giới",
/>Truy
cập
18/12/2021.
[8]
.mở đầu và kết luận của Mác về sản xuất hàng hoá. Truy cập 21/1/2021 từ
. />
Trang 18


Kinh tế chính trị

Nhóm 16

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành /Họp nhóm định kỳ....)
1.Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
1. 1. Thời gian: 19/ 12/ 2021
1. 2. Địa điểm: Zoom
1. 3. Thành phần tham dự:
+ Chủ trì: Lâm Thị Ngọc Yến
+ Tham dự:
1.
2.
3.
4.

5.

Trương Công Vinh
Nguyễn Vũ Phương Vy
Nguyễn Thị Hồng Yến
Phan Thị Kim Yến
Trương Thị Ngọc Yến

+ Vắng: 0
2. Nội dung cuộc họp
2.1. Công việc các thành viên như sau* (Bắt buộc không được để trống)
stt

mssv

1

2038200173

2

2038200346

3

2039205210

4

202720007

Trang 19


Kinh tế chính trị

5
6

2.2. Ý kiến của các thành viên:
Tất cả đồng ý với nội dung bài làm và phân cơng của nhóm trưởng.

Trang 20


×