Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng Tài chính đô thị: Phần 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.22 KB, 51 trang )

Trờng đại học kiến trúc hà nội
Khoa quản lý đô thị

BàI giảng: tàI chính đô thị

Hà Nội, 02 - 2010
1


mục lục
Mục lục

2

Phần mở đầu

5

chơng 1 - kháI quát về tàI chính đô thị
1.1 Khái niệm chung về tài chính
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Nội dung của tài chính đô thị
1.1.3 Chức năng của hệ thống tài chính
1.1.4 Cấu trúc của hệ thống tài chính

7
7
7
9
13
14



1.2 Tài chính đô thị Việt Nam
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Công tác quản lý nhà nớc về tài chính đô thị
1.2.3 Hệ thống tài chính đô thị

18
18
19
22

1.3 Câu hỏi ôn tập

27

chơng 2 - huy động nguồn vốn tàI chính đô thị
2.1 Công tác huy động vốn đô thị
2.1.1 Nguyên tắc thu tài chính
2.1.2 Xác định nguồn thu của đô thị
2.1.3 Thẩm quyền quyết định nguồn thu
2.1.4 Chấp hành thu các nguồn thu ngân sách

28
28
28
29
33
36

2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động trong đô thị

2.2.1 Cơ cấu nguồn thu xét theo nguồn hình thành các khoản thu
2.2.2 Cơ cấu nguồn thu xét theo tác dụng các khoản thu với quá trình cân đối ngân

37
38
40

sách
2.2.3 Cơ cấu nguồn thu xét theo sự phân cấp ngân sách

41

2.3 Chính sách tăng nguồn thu và huy động vốn cho đô thị
2.3.1 Tăng nguồn thu tài chính cho đô thị
2.3.2 Chính sách huy động vốn
2.4 Câu hỏi ôn tập

42
42
44
53

chơng 3 - các khoản chi tàI chính đô thị
3.1 Công tác chi ngân sách đô thị
3.1.1 Nhiệm vụ chi ngân sách

54
54
54


2


3.1.2 Nguyên tắc chi tài chính đô thị
3.1.3 Các quy định của luật pháp về vấn đề chi ngân sách
3.1.4 Chấp hành thu các nguồn thu ngân sách
3.2 Phân loại các khoản chi tài chính đô thị
3.2.1 Theo chức năng, nhiƯm vơ cđa chÝnh qun
3.2.2 Theo tÝnh chÊt kinh tÕ các khoản chi
3.2.3 Theo quy định của Luật ngân sách 2004
3.2.4 Theo các cách khác
3.3 Chính sách chi tài chính đô thị
3.3.1 Định mức chi tài chính đô thị
3.3.1 Chính sách xà hội hóa
3.4 Câu hỏi ôn tập

55
56
57
59
59
60
61
62
67
68
77
80

chơng 4 - quản lý tàI chính đô thị

4.1 Công cụ quản lý tài chính
4.1.1 Các khái niệm chung về ngân sách
4.1.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nớc và đô thị
4.1.3 Công tác tài chính đô thị
4.1.4 Công tác kế toán ngân sách đô thị
4.2 Quản lý tài chính đô thị
4.2.1 Lập dự toán ngân sách tài chính
4.2.2 Chấp hành ngân sách
4.2.3 Công tác kế toán ngân sách đô thị
4.2.4 Phân tích kiểm tra và kiểm toán ngân sách đô thị
4.3 Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian tới sự phát triển của đô thị
4.3.1 Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
4.3.2 Thị trờng tiền tệ
4.3.3 Quỹ đầu t phát triển đô thị
4.4 Câu hỏi ôn tập

81
81
81
83
84
94
95
96
97
99
100
101
102
105

107
123

tài liệu tham khảo

125

Phụ lục 1 CáC LUậT ĐịNH Và QUY ĐịNH HIệN HàNH Về QUảN Lý 127
TàI CHíNH ĐÔ THị
1. Luật ngân sách nhà nớc
2. Lut k toỏn
3. Cỏc quy định có liên quan

127
129
131

Phơ lơc 2 – MéT Sè THÔNG TIN TàI CHíNH ĐÔ THị VIệT NAM
1. D toỏn ngân sách năm 2009 thành phố Hà Nội
2. Quyết toán ngân sách năm 2007 thành phố Hồ Chí Minh

132
132
149

3


Phần mở đầu


1. Tên môn học:

Tài chính đô thị

2. Số đơn vị học trình:

03

3. Trình độ:

Sinh viên năm thứ 4 (học kỳ 8) chuyên ngành
Quản lý đô thị Trờng đại học Kiến trúc Hà
Nội

4. Phân bổ thời gian:


Lên lớp:

45 tiết



Thực tập, phòng thí nghiệm, thực hành: Theo yêu cầu thực tế



Khác:

Theo yêu cầu thực tế


5. Điều kiện tiên quyết:

Học sau môn Kinh tế Đô thị.

6. Mục tiêu của học phần:

Các mục tiêu cụ thể của môn học này là

(1) Trang bị các kiến thức cơ bản nhất về tài chính;
(2) Giới thiệu về các hoạt động tài chính (nguồn vốn và phơng thức huy
động vốn, quản lý chi phí, nguồn chi và phơng thức chi tài chính đô thị,
phân tích hiệu quả kinh tế tài chính ....) liên quan tới xây dựng, quản lý, duy
trì và phát triển đô thị;
(3) Các chế tài tài chính áp dụng cho xây dựng, quản lý, duy trì và phát triển
đô thị.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:


Giới thiệu chung về tài chính và tài chính đô thị.

4




Những hoạt động thu tài chính đô thị liên quan tới xây dựng, quản lý, duy
trì và phát triển đô thị.




Những hoạt động chi tài chính đô thị liên quan tới xây dựng, quản lý, duy
trì và phát triển đô thị.



Các chính sách và chế tài của nhà nớc đối với tài chính đô thị.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:
-

Dự lớp:

Đạt trên 80% thời gian theo yêu cầu

-

Bài tập:

Theo yeu cầu của giáo viên dạy trên lớp

-

Dụng cụ học tập:

Theo thực tế cụ thể

-

Khác


9. Tài liệu học tập:


Giáo trình giảng dạy: bài giảng đợc biên soạn bởi giáo viên giảng dạy chính
môn học.



Sách tham khảo: giáo trình môn tài chính của trờng đại học kinh tế quốc
dân Hà Nội, bài giảng môn học tài chính của trờng đại học xây dựng Hà
Nội và các sách tham khảo chuyên ngành tài chính khác



Tài liệu khác: sách, tạp chí, bài báo và các tà liệu khác về đề tài tài chính đô
thị và doanh nghiệp.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


Dự lớp:

Tính điểm quá trình



Thảo luận:

Tính điểm quá trình




Bản thu hoạch:

Tính điểm quá trình



Thi cuối học kỳ:

Thi viết 60 phút



Khác:

Theo yêu cầu của giáo viên giảng dạy

11. Thang điểm:

10/10

5


chơng 1 - kháI quát về tàI chính đô thị

Tài chính là phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất và lu thông hàng hóa. Nó
có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xà hội của quốc gia,

đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh. Trong khi đó, đô thị là một khu
dân c tập trung đáp ứng đợc một số điều kiện cụ thể. Khi hệ thống tài chính đợc áp
dụng vào đô thị sẽ hình thành nên một phạm trù riêng biệt là tài chính đô thị. Để
hiểu hơn về tài chính đô thị, Chơng này sẽ thể hiện rõ những vấn đề cơ bản nh:
khái niệm chung về tài chính, định nghĩa về tài chính đô thị, thực trạng hệ thống tài
chính đô thị tại Việt Nam .

1.1 Khái niệm chung về tài chính
1.1.1 Khái niệm
Khi nền sản xuất hàng hóa ra đời vào cuối thời kỳ công xà nguyên thủy tan rÃ, tiền
tệ xuất hiện nh một yếu tố khách quan giúp cho việc trao đổi hàng hóa đợc dễ
dàng. Tiền tệ đợc sử dụng với các chức năng phơng tiện trao đổi và phơng tiện tích
lũy để phân phối tổng sản phẩm xà hội, qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
trong nền kinh tế, nhằm mục đích tiêu dùng và đầu t phát triển. Các quỹ tiền tệ này
đợc tạo lập và sử dụng bởi các tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội hay cá nhân. Khi đó
sẽ có các quan hệ kinh tế, làm nảy sinh phạm trù tài chính. Ngoài ra xuất hiện sự
chiếm hữu khác nhau về t liệu sản xuất thì có phân chia giai cấp. Nhà nớc ra đời
với chức năng và quyền lực của mình đà tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
hàng hóa, mở rộng phạm vi hoạt động của tài chính. Nhà nớc tạo lập quỹ ngân
sách nhà nớc thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xà hội dới hình thức giá
trị và hình thành lĩnh vực tài chính nhà nớc, làm cho hoạt động tài chính ngày càng
phát triển hơn.

6


Sản xuất

Hàng hóa


Nhà
nước

Tiêu dùng

Tiền tệ

Hình 1.1. Quan hệ tài chính

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam 2005, khái niệm Tài Chính đợc định nghĩa là
phạm trù kinh tế thuộc khâu phân phối, gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nhà nớc, phát triển theo quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hóa và quan hệ hàng
hóa tiền tệ. Theo nghĩa hẹp, đó là dấu hiệu tài sản dới dạng tiền đợc trao đổi,
phân phối, cho vay tùy thuộc vào quy mô và dự định của ngời nắm giữ sở hữu hay
quyền quản lí. Theo nghĩa rộng, là tổng thể các mối quan hệ, dựa vào đó nhà nớc
thực hiện việc phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc
dân dới hình thức giá trị, hình thành nên các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc và
các quỹ không tập trung của các đơn vị kinh tế cơ sở, sử dụng chúng nhằm bảo
đảm tái sản xuất mở rộn và các nhu cầu khác của xà hội. Trong thực tế, các quan
hệ tài chính diễn ra rất phức tạp và đa dạng, chúng đan xen nhau trong một tập hợp
hàng loạt các hoạt động khác nhau của nền kinh tế (Hình 1.1). Bản chất của tài
chính đợc thể hiƯn qua c¸c quan hƯ kinh tÕ chđ u trong quá trình phân phối tổng
sản phẩm xà hội dới hình thức giá trị sau đây:
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nớc với các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân c.
- Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tài chính trung gian với các cơ quan, tổ chức
kinh tế phi tài chính, dân c.

7


- Quan hệ kinh tế giữa các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân c với nhau và các quan hệ

kinh tế trong nội bộ các chủ thể đó.
- Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau trên thế giới.
1.1.2 Nội dung của tài chính đô thị
Tài chính đô thị là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do chính quyền đô thị
tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của đô thị nhằm phục vụ
các chức năng kinh tế - xà hội của đô thị. Tài chính đô thị phản ánh hệ thống các
quan hệ kinh tế giữa chính quyền đô thị với các chủ thể khác trong xà hội nảy sinh
trong quá trình chính quyền đô thị tham gia phân phối các nguồn tài chính. Quan
niệm tài chính đô thị nh trên cho phép nhìn nhận một cách đầy đủ, toàn diện về tài
chính đô thị, quan niệm đó vừa chỉ ra mặt cụ thể, hình thức bên ngoài - nội dung
vật chất của tài chính đô thị là các quỹ tiền tệ của đô thị; vừa vạch rõ mặt trừu tợng,
mặt bản chất bên trong - nội dung kinh tế - xà hội của tài chính đô thị là các quan
hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình chính quyền đô thị phân phối nguồn tài chính để
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của đô thị. Nh đà phân tích ở trên, các quan hệ
kinh tế cấu thành bản chất tài chính đô thị nảy sinh do chính quyền đô thị tiến hành
các khoản thu, chi trên cơ sở các luật lệ do Nhà nớc quy định. Điều đó có nghĩa là,
các quan hệ kinh tế đó do Nhà nớc định hớng điều chỉnh thông qua các hoạt động
thu, chi của tài chính đô thị. Từ đó cho thấy, bản chất của tài chính đô thị cũng
chịu sự quy định bởi bản chất và phạm vi chức năng của Nhà nớc thích ứng với
những điều kiện kinh tế - xà hội khác nhau. Tài chính đô thị thực sự trở thành công
cụ của chính quyền đô thị để phục vụ và thực hiện các chức năng của đô thị. Chính
quyền đô thị sử dụng tài chính đô thị thông qua các chính sách thu, chi của tài
chính đô thị để tác động tới sự phát triển kinh tế - xà hội nhằm giữ vững các quan
hệ tỷ lệ hợp lý và thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô do chính quyền đô thị
và Nhà nớc định hớng.
Các nội dung chính của tài chính đô thị Có thể khái quát đặc điểm của tài chính đô
thị trên các khía cạnh sau đây:
8



Nội dung về tính chủ thể của tài chính đô thị
Tài chính đô thị thuộc sở hữu của chính quyền đô thị, do đó, chính quyền đô thị là
chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ tiền tệ của đô thị. Việc sử dụng
các quỹ tiền tệ của đô thị, đặc biệt là Ngân sách Nhà nớc dành cho đô thị, luôn
luôn gắn liền với bộ máy chính quyền đô thị nhằm duy trì sự tồn tại và phát huy
hiệu lực của bộ máy Nhà nớc, cũng nh thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ kinh tÕ - x· hội mà
Nhà nớc đảm nhận. Các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xà hội của một đô thị trong
từng thời kỳ phát triển đợc quyết định bởi cơ quan quyền lực cao nhất của đô thị
Hội đồng nhân dân tỉnh/ thành phố, do đó, đây cũng là chủ thể quyết định cơ cấu,
nội dung, mức độ các thu, chi Ngân sách đô thị - quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
đô thị - tơng ứng với các nhiệm vụ đà đợc hoạch định nhằm đảm bảo thực hiện có
kết quả nhất các nhiệm vụ đó.
Nhận thức đầy đủ đặc điểm về tính chủ thể của tài chính đô thị có ý nghĩa quan
trọng trong việc đảm bảo quyền lÃnh đạo tập trung thống nhất của chính quyền đô
thị, loại trừ sự chia xẻ, phân tán quyền lực trong việc điều hành Ngân sách đô thị và
Nhà nớc. Nhận thức kể trên cũng cho phép xác định quan điểm định hớng trong
việc sử dụng tài chính làm công cụ điều chỉnh và xử lý các quan hệ kinh tÕ - x·
héi, r»ng, trong hƯ thèng c¸c quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nảy sinh khi chính
quyền đô thị tham gia phân phối các nguồn tài chính thì lợi ích quốc gia, lợi ích
toàn thể bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác.
Nội dung về nguồn hình thành thu nhập của tài chính đô thị
Xét về nội dung vật chất, tài chính đô thị bao gồm các quỹ tiền tệ thuộc quyền nắm
giữ và sử dụng của chính quyền đô thị. Các quỹ tiền tệ đó là một lợng nhất định các
nguồn tài chính của toàn xà hội đà đợc tập trung vào tay chính quyền đô thị, hình
thành thu nhập của tài chính đô thị, trong đó ngân sách nhà nớc là quỹ tiền tệ tập
trung lớn nhất của đô thị. Việc hình thành thu nhập của tài chính đô thị mà đại diện
tiêu biểu là ngân sách nhà nớc có các đặc điểm chủ yếu là:
9



+ Thu nhập của tài chính đô thị có thể đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả
trong nớc và ngoài nớc; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, cả sản xuất,
lu thông và phân phối, nhng nét đặc trng là luôn gắn chặt với kết quả của
hoạt động kinh tế trong nớc và sự vận động của các phạm trù giá trị khác
nh: giá cả, thu nhập, lÃi suất .... Kết quả của các hoạt động kinh tế trong nớc
đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu chủ yếu nh: mức tăng trởng GDP, tỷ suất
doanh lợi của nền kinh tế.... Đó là các nhân tố khách quan quyết định mức
động viên của tài chính đô thị. Sự vận động của các phạm trù giá trị khác
vừa có tác động đến sự tăng giảm mức động viên của tài chính đô thị, vừa
đặt ra yêu cầu sử dụng hợp lý các công cụ thu tài chính đô thị để điều tiết
các hoạt động kinh tế xà hội cho phù hợp với sự biến động của các phạm trù
giá trị.
+ Thu nhập của tài chính đô thị có thể đợc lấy về bằng nhiều hình thức và
phơng pháp khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hoàn trả và không
hoàn trả, ngang giá và không ngang giá nhng, nét đặc trng là luôn gắn liền
với quyền lực chính trị của chính quyền đô thị, thể hiện tính cỡng chế bằng
hệ thống luật lệ do chính quyền đô thị quy định và mang tính không hoàn
trả là chủ yếu. Y nghĩa thực tiễn của việc nhận thức đầy đủ đặc điểm này là
ở chỗ, để việc sử dụng các hình thức và phơng pháp động viên của tài chính
đô thị hợp lý đòi hỏi phải xem xét đến tính chất, đặc điểm của các hoạt
động kinh tế - xà hội và yêu cầu phát huy vai trò đòn bẩy của các công cụ
tài chính trong phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính phù hợp với
tình hình, đặc ®iĨm cđa tõng thêi kú ph¸t triĨn x· héi.
Néi dung về tính hiệu quả của chi tiêu tài chính đô thị
Chi tiêu tài chính đô thị là việc phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ (vốn) của đô
thị. Các quỹ tiền tệ của Nhà nớc đợc đề cập ở đây bao gồm quỹ ngân sách nhà nớc
và các quỹ tài chính đô thị ngoài ngân sách nhà nớc, không bao gồm vốn và các
quỹ của doanh nghiệp nhà nớc. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị
kinh tế cơ sở, hiệu quả của việc sử dụng vốn thờng đợc đánh giá bằng các chỉ tiªu
10



định lợng nh: Tổng số lợi nhuận thu đợc trong kỳ, số vòng quay của vốn lu động
trong kỳ, hệ số doanh lợi (lợi nhuận/vốn, lợi nhuận/giá thành, lợi nhuận/chi phí).
Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh ở cơ sở, tầm vi mô, việc dựa vào các chỉ
tiêu định lợng để đánh giá hiệu quả các khoản chi của tài chính đô thị sẽ gặp phải
khó khăn và sẽ không cho phép có cái nhìn toàn diện. Bởi vì, chi tiêu của tài chính
đô thị không phải là những chi tiêu gắn liền trực tiếp với các hoạt động sản xuất
kinh doanh ở các đơn vị cơ sở, mà là những chi tiêu gắn liền với việc thực hiện các
chức năng của đô thị, tức là gắn liền với việc đáp ứng các nhu cầu chung, nhu cầu
có tính chất toàn xà hội - tầm vĩ mô. Mặc dù hiệu quả của các khoản chi tiêu của
tài chính đô thị trên những khía cạnh cụ thể vẫn có thể đánh giá bằng các chỉ tiêu
định lợng nh vay nợ, mét sè vÊn ®Ị x· héi… nh ng xÐt vỊ tổng thể, hiệu quả đó thờng đợc xem xét trên tầm vĩ mô. Điều đó có nghĩa là, hiệu quả của việc sử dụng
các quỹ tiền tệ của đô thị phải đợc xem xét dựa trên cơ sở đánh giá mức độ hoàn
thành các mục tiêu kinh tế -xà hội đà đặt ra mà các khoản chi của tài chính đô thị
phải đảm nhận.
Thông thờng việc đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính đô thị dựa vào hai tiêu
thức cơ bản: kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Kết quả ở đây đợc hiểu bao gồm: kết
quả kinh tế và kết quả xà hội, kết quả trực tiếp và kết quả gián tiếp. Nhận thức
đúng đắn đặc ®iĨm kĨ trªn cã ý nghÜa quan träng trong viƯc định hớng và có biện
pháp sử dụng các quỹ tiền tệ của đô thị tập trung vào việc xử lý các vấn đề của
kinh tế vĩ mô nh: đầu t để tác động đến việc hình thành cơ cấu kinh tÕ míi; cÊp
ph¸t kinh phÝ cho viƯc thùc hiƯn mơc tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình; hỗ trợ giải
quyết việc làm và xoá đói, giảm nghèo; góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định thị
trờng, giá cả; đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện mục tiêu xoá bỏ các tệ nạn xÃ
hội và đảm bảo trật tự an toàn xà hội, bảo vệ môi trờng thiên nhiên với yêu cầu là
chi phí bỏ ra là thấp nhất mà kết quả đem lại là cao nhất.
Nội dung về phạm vi hoạt động của tài chính đô thị
11



Gắn liền với bộ máy chính quyền đô thị, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng
của đô thị và vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với toàn bộ nền kinh tế, phạm
vi ảnh hởng của tài chính đô thị rất rộng rÃi, tài chính đô thị có thể tác động tới các
hoạt động khác nhau nhÊt cña mäi lÜnh vùc kinh tÕ - x· hội. Thông qua quá trình
phân phối các nguồn tài chính, tài chính đô thị có khả năng động viên, tập trung
một phần nguồn tài chính đô thị và quốc gia vào tay chính quyền đô thị từ mọi lĩnh
vực hoạt ®éng, tõ mäi chđ thĨ kinh tÕ x· héi; ®ång thêi, b»ng viƯc sư dơng c¸c q
tiỊn tƯ cđa chÝnh quyền đô thị, tài chính đô thị có khả năng tác động tới mọi lĩnh
vực hoạt động kinh tế - xà hội, đạt tới những mục tiêu đà định.
Nhận thức đầy đủ đặc điểm kể trên có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng tài
chính đô thị, thông qua thuế và chi tài chính đô thị, để góp phần giải quyết các vấn
đề kinh tế - xà hội đợc đặt ra trong từng thời kỳ khác nhau của sự phát triển xà hội.
Cần thiết phải nhấn mạnh rằng, trong các vấn đề kinh tế - xà hội đợc đặt ra và đòi
hỏi phải đợc giải quyết, các vấn đề về xà hội và môi trờng là những vấn đề mà khu
vực t nhân và hộ gia đình không có khả năng hoặc chỉ có thể góp đợc một phần rất
nhỏ thì việc sử dụng tài chính đô thị, đặc biệt là chi tài chính đô thị để khắc phục
những mặt còn hạn chế, tiêu cực và đạt tới những mặt tiến bộ, tích cực là có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu
và yêu cầu cần đạt đợc của sự phát triển xà hội.
1.1.3 Chức năng của hệ thống tài chính
Ơ phần trớc đà nói về bản chất của tài chính và khẳng định rằng: tài chính là hệ
thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ. Trong thực tế, các quan hệ tài chính diễn ra rất phức tạp và đa
dạng, chúng đan xen nhau trong một tập hợp hàng loạt các hoạt động khác nhau
của nỊn kinh tÕ. Do vËy, cã thĨ nãi hƯ thèng tài chính có các chức năng sau đây:
Chức năng phân phèi

12



Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng sản phẩm xà hội dới hình thức giá trị
(Phân phối lần đầu và quá trình phân phối lại). Thông qua hình thức này, các quỹ
tiền tệ tập trung và phi tập trung đợc hình thành và sử dụng vào những mục đích
nhất định.
Quá trình phân phối lần đầu: sự phân phối các sản phẩm xà hội cho các chủ thể
tham gia vào quá trình sản xuất vật chất và dịch vụ. Trong quá trình này giá trị
tổng sản phẩm xà hội đợc hình thành từ các quỹ tiền tệ sau
- Quỹ bù đắp chi phí đà bỏ ra: khấu hoa tài sản cố định và khôi phục vốn lu
động.
- Quỹ tích lũy tái sản xuất: mở rộng, đầu t phát triển kinh tế.
- Quỹ tiêu dùng: cho các nhân và nhà nớc.
Quá trình phân phối lại: tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, những quỹ
tiền tệ đà đợc hình thành trong quá trình phân phối lần đầu ra phạm vi rộng hơn.
Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc tài chính là khả năng khách quan của phạm trù tài chính giúp
kiểm tra quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ. Khả năng này có trong quá trình thực hiện chức năng phân phối của tài
chính để kiểm tra về mục đích, quy mô và hiệu quả của quá trình tài lập và sử dụng
các quỹ tiền tệ. Đối tợng giám đốc tài chính là các quá trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. Thông qua đó để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình
phân phối tổng sản phẩm xà hội dới hình thức giá trị cho phù hợp với yêu cầu phát
triển, đáng thời qua đó kiểm tra việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các
định mức kinh tế tài chính, quá trình hạch toán kinh tế, các đạo luật về tài chính ....
1.1.4 Cấu trúc của hệ thống tài chính
Các hoạt động tài chính không phải là các hoạt động hỗn loạn mà ngợc lại, chúng
tuân thủ những nguyên tắc, những qui luật nhất định, trong đó những quan hệ tài
13



chính có tính chất đặc thù giống nhau đợc nhóm thành một bộ phận riêng. Giữa
các bộ phận này luôn có mối liên hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau và tạo thành hệ
thống tài chính (Hình 1.2). Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên
các lĩnh vực: tạo ra các nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn tài chính và chu
chuyển các nguồn tài chính.
Tài chính
doanh nghiệp

Ngân sách
nhà nước

Thị trường tài chính và tổ
chức tài chính trung gian
Tài chính dân cư
tổ chức xà hội

Tài chính
đối ngoại

Hình 1.2. Cấu trúc của hệ thống tài chính

Từ các khái niệm trên, có thể coi cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm các tụ
điểm vốn và bộ phận dẫn vốn, đợc tổ chức theo sơ đồ trong Hình 1.1. Các tụ điểm
vốn là bộ phận mà ở đó các nguồn tài chính đợc tạo ra, đồng thời cũng là nơi thu
hút trở lại các nguồn vốn, tuy nhiên ở các mức độ và phạm vi khác nhau. Trong
hoạt động kinh tế, các tụ điểm vốn này có mối liên hệ thờng xuyên với nhau thông
qua những mối quan hệ nhất định.
Tài chính doanh nghiệp
Trong tổng thể hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp đợc coi nh nhũng tế bào
có khả năng tái tạo ra các nguồn tài chính bởi vì đây là nơi nguồn tài chính xuất

hiện và nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính trong nền kinh tế.
Tài chính doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với tất cả các bộ phận của hệ thống
tài chính trong quá trình hình thành và sử dụng vốn cho các nội dung khác nhau.
Trong nền kinh tế thị trờng, đặc trng cơ bản cđa bé phËn tµi chÝnh doanh nghiƯp
14


bao gồm những quan hệ tài chính vận hành theo cơ chế kinh doanh hớng tới lợi
nhuận cao. Chính nhờ cơ chế ày mà nguồn tài chính đợc tằng cờng và mở rộng
không ngừng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngân sách nhà nớc
Ngân sách nhà nớc gắn liền với các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc, đồng thời là
phơng tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính quyền nhà nớc thực hiện đợc nhiệm
vụ của mình. Trong nền kinh tế thị trờng, ngân sách nhà nớc còn có vai trò to lớn
trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế xà hội nh định hớng phát triển sản xuất,
điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sốn xà hội .... Để có vai trò nh
vậy, ngân sách nhà nớc phải có các nguồn vốn đợc tập trung từ các tụ điểm vốn
thông qua các chính sách thu thích hợp. Ngân sách nhà nớc còn thực hiện các
khoản chi phí cho tiêu dùng thờng xuyên và chi đầu t kinh tế, nghĩa là làm tăng
nguồn vốn ở các tụ điểm nhận vốn. Nh vậy hoạt động thu chi ngân sách nhà nớc
đà làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nớc với các tổ chức kinh tế, xÃ
hộ, các tầng lớp dân c, các nhà nớc khác ....
Tài chính dân c và các tổ chức xà hội
Đây là một tụ điểm vốn quan trọng trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia. Nếu
có những biện pháp thích hợp thì có thể huy động đợc một khối lợng vốn đáng kể
từ các hộ gia đình để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, đồng thời còn góp
phần to lớn vào việc thực hiện các chính sách về định hớng tích lũy và tiêu dùng
của nhà nớc. Tuy nhiên có thể thấy rằng tính chất phân tán và đa dạng là đặc điểm
nổi bật của tài chính hộ gia đình. Nguồn lực tài chính không quy tụ vào những tụ
điểm lớn mà phân bổ rải rác, không đồng đều trong hàng triệu các thể và hộ gia

đình, do vậy cần có biện pháp lu tâm thích đáng. Tài chính hộ gia đình có thể có
quan hệ thờng xuyên hoặc không thờng xuyên với tất cả các tụ điểm vốn và các bộ
phận trong hệ thống tài chính.
Tài chính đối ngoại
15


Khi các quan hệ kinh tế đà quốc tế hóa thì hệ thống tài chính cũng mở rộng với
những quan hệ tài chính đối ngoại hết sức phong phú. Trên thực tế, những quan hệ
này không tập trung vào một tụ điểm nhất định mà chúng phân tán, đan xen vào
các quan hệ tài chính khác. Những kên vận động của tài chính đối ngoại bao gồm:
quan hệ nhận viện trợ hoặc cho vay vốn nớc ngoài, quan hệ về tiếp nhận vốn đầu t
nớc ngoài, quá trình thanh toán xuất nhập khẩu, các hợp đồng bảo hiểm và thu
nhận phí bảo hiểm, và quá trình chuyển tiền và tài sản giữa trong và ngoài đất nớc.
Với những kênh vận động nh vậy, nếu đứng trên góc độ của từng tụ điểm vốn ở
trong nớc để xem xét thì hoạt động tài chính đối ngoại đợc xem nh một trong số
các biện pháp để huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nớc (qua vay nợ và viện
trợ nớc ngoài), huy động vốn của các doanh nghiệp (qua liên doanh, góp vốn cổ
phần) .... Nếu đứng trên góc độ tổng hợp thì khi đó các mối quan hệ cụ thể, cục bộ
sẽ hòa nhập vào một tụ điểm duy nhất và quan hệ tài chính sẽ xảy ra giữa hai tụ
điểm lớn là quan hệ giữa tài chính quốc gia và tài chính quốc tê (giữa trong nớc và
ngoài nớc).
Thị trờng tài chính và tổ chức tài chính trung gian
Hoạt động của thị trờng tài chính thực hiện chức năng dẫn vốn từ những ngời có
vốn sang những ngời cần vốn thông qua hoạt động tài chính trực tiếp. Đó là cách
ngời cần vốn bán ra thị trờng các công cụ nợ, cổ phiếu hoặc thực hiện các món vay
thÕ chÊp. Ngêi cã vèn sÏ sư dơng tiỊn vèn của mình để mua các công cụ nợ hoặc
các cổ phiếu đó, nh vậy vốn đà đợc chuyển từ ngời có vốn sang ngời cần vốn một
cách trực tiếp. Với chức năng này, thị trờng tài chính có tác dụng thu hút mọi
nguồn vốn cần thiết cho đầu t phát triển kinh tế, làm nâng cao hiệu quả chung của

toàn bộ nền kinh tế và cải thiện mức sống của ngời tiêu dùng cả khi khả năng thực
tế về tài chÝnh cđa hä cha cho phÐp.
Trong hƯ thèng tµi chÝnh có hình thành các trung gian tài chính gián tiếp nh ngân
hàng thơng mại, công ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp, công ty đầu t và quỹ đầu t. Trớc
16


hết, các trung gian này huy động vốn từ những ngời có vốn bằng nhiều hình thức
để tạo thành vốn kinh doanh của mình. Sau đó, họ sử dụng nguồn vốn này để cho
ngời cần vốn vay lại hoặc thực hiện các hình thức đầu t khác. Bằng cách này, các
trung gian tài chính đà tập trung đợc các nguồn vốn nhỏ thành một lợng vốn lớn,
đáp ứng đợc nhu cÇu cđa ngêi cÇn vèn. Do vËy, cã thĨ nãi các trung gian tài chính
đà đáp ứng đợc những nhu cầu mà thị trờng tài chính không giải quyết đợc, hoặc
giải quyết không hiệu quả.

1.2 Tài chính đô thị Việt Nam
Khi nghiên cứu về hệ thống tài chính, chúng ta thấy rằng các quan hệ tài chính có
tác động phức tạp và đa dạng, hoạt động tài chính tác động ®Õn mäi lÜnh vùc kinh
tÕ x· héi. Tµi chÝnh cã tác động trực tiếp và ảnh hởng mạnh mẽ đối với sự phát
triển chung của nền kinh tế quốc dân và của mỗi đô thị trong đất nớc. Chính vì lẽ
đó, để điều hành sự hoạt động thống nhất và có hiệu quả của toàn bộ hệ thống tài
chính ở mỗi quốc gia, cần phải có bộ máy cũng nh khung pháp lý để quản lý, điều
tiết và giám sát tổng thể hệ thống tài chính. Tùy vào đặc thù mỗi nớc, mỗi đô thị
mà có các bộ máy quản lý và khung pháp lý riêng khác nhau. Chính sách tài chính
quốc gia của Việt Nam áp dụng cho đô thị ra đời trong điều kiện đổi mới cơ chế
kinh tế, có đặc trng cơ bản là vừa xác định mục tiêu chủ yếu, vừa thiết kế xây dựng
hệ thống công cụ để quản lý và giám sát. Sau đây là một số giới thiệu chung nhất
về bộ máy quản lý, điều tiết và giám sát tài chính của các đô thị trong nớc ta.
1.2.1 Khái niệm
Thông t liên tịch Bộ xây dựng - Ban tổ chức cán bộ chính phủ số 02/2002/TTLTBXD-TCCBCP (2002), đô thị là một khu dân c tËp trung cã ®đ hai ®iỊu kiƯn (chØ

trÝch dÉn những ý chính):
-

Về cấp quản lý: đô thị là thành phố, thị xÃ, thị trấn đợc cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền quyết định thành lập;

-

Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt đợc các tiêu chuẩn sau:
17


Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành .
Đối với khu vực nội đô đô thị phải đạt đợc một số chỉ tiêu về tỷ lệ tổng
số lao động phi nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, quy mô dân số .
Đối với một số trờng hợp đặc biệt thì có các quy định riêng.
Vậy có thể nói tài chính đô thị là các chính sách, các hoạt động và các quy định tài
chính của chính quyền đô thị áp dụng vào đô thị. Bộ máy chính quyền ở đô thị
hoạt động nh thế nào để có hiệu lực và mang lại hiệu quả trong quản lý ở đô thị.
Để thực thi nhiệm vụ của mình, các cấp chính quyền đô thị cần có nguồn thu tài
chính phong phú để chi cho mọi hoạt động và nhu cầu thiết yếu, trớc mắt cũng nh
lâu dài trong đô thị và vùng lân cận. Các khoản thu chi tài chính đợc đánh giá và
điều chỉnh thông qua kế hoạch ngân sách và các khoản thu của các đô thị về cơ
bản là các khoản phí và lệ phí.
Tài chính đô thị đợc coi là mục tiêu phát triển và duy trì sự tồn tại của đô thị, là
giải pháp cơ bản để quản lý tốt đô thị và vùng lân cận. Chính sách tài chính đô thị
vừa giúp đảm bảo nguồn thu hợp lý, vừa bảo đảm đầy đủ nguồn chi thực hiện các
nhiệm vụ và đầu t phát triển đô thị và các hoạt động xà hội. Chính sách tài chính
đô thị còn có nhiệm vụ cân bằng tơng đối nguồn thu và nguồn chi, giảm tối thiểu
bội chi ngân sách của đô thị hoặc giảm vay nợ từ các nguồn khách ngoài ngân sách

sẵn có. Các nguyên tắc cần chú trọng nh ai đợc hởng lợi phải trả tiền, thu bất kể
nơi nào có thể, chi gắn liền với nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo tốt chế độ chuyển vốn,
minh bạch và lành mạnh . Quan điểm chung là chính quyền đô thị cũng nh nhà
nớc không có tiền, nhng chính quyền đô thị và nhà nớc có khả năng thu tiền từ dân
để phục vụ dân.
1.2.2 Công tác quản lý nhà nớc về tài chính đô thị
Hệ thống quản lý tài chính đợc coi là một trong những hệ thống tổ chức chặt chẽ
nhất của quốc gia. Nguyên do là vì nó liên quan tới các nguồn tiền tệ, có ảnh hởng
tới quyền lợi trực tiếp, ngắn hạn cũng nh dài hạn của nhà nớc, các thành phần kinh
18


tế và nhân dân. Nếu không đợc quản lý chặt chẽ có thể dẫn tới tình trạng lạm thu
chi, thâm hụt ngân sách, tham ô, lÃng phí, thất thoát ....

Hình 1.3. Hệ thống tài chính hiện hữu tài Việt Nam

Theo quy định của luật pháp, hệ thống tài chính tại Việt Nam đợc quản lý tập trung
từ trung ơng (Chính phủ) theo hệ thống dọc xuống địa phơng. Đồng thời theo chÕ

19


độ phân cấp còn đợc sự quản lý, chỉ đạo và giám sát của chính quyền địa phơng
theo quyền hạn và trách nhiệm cụ thể đợc giao. Hình 1.3 mô tả chung về hệ thống
tài chính hiện hữu tại Việt Nam hiện nay. Đối với đô thị, hệ thống tài chính địa phơng có quan hệ mật thiết với các cơ quan nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, các tổ
chức kinh tế và dân chúng (Hình 1.4). Thông qua hệ thống tài chính đô thị thì các
chính sách tài chính sẽ tác động trực tiếp tới các hoạt động và các mối liên hệ tơng
tác giữa các chủ thể đó. Luật Ngân sách 2004 đà quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn
của Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ và các cơ quan khác của nhà nớc về ngân

sách và tài chính đất nớc nói chung và đô thị nói riêng. Có thể trích dẫn một số
điểm chính sau:
- Quốc hội: quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia để phát triển
kinh tế xà hội, đảm bảo cân đối thu chi ....
- Chính phủ: căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, quyết định giao nhiệm vụ
thu chi ngân sách cho tng đơn vị trực thuộc, thống nhất quản lý ngân sách
nhà nớc ....
- Bộ tài chính: chủ trì phối hợp với các bộ, UBND cấp tỉnh, ... lập dự toán và
tổ chức thực hiện ngân sách nhà nớc, thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác
thu thuế, phí, lệ phí ... cũng nh các khoan vay nợ của chính phủ và quốc gia,
....
- Ngân hàng nhà nớc: phối hợp với các cơ quan nhà nớc khác để xây dựng
chiến lợc, kế hoach vay trả nợ, bù đắp bội chi, xử lý thiếu hụt tạm thời ....
- UBND các cấp: lập dự toán và quyết toán ngân sách địa phơng, quyết định
giao nhiệm vụ thu chi ngân sách cho từng đơn vị trực thuộc, tổ chức thực
Cơ quan
hiện và kiểm traDoanh
thực hiện ngân
sách địa phơng
....
Đơn vị
nghiệp

nhà nước

sự nghiệp
- Các đơn vị dự
toán
ngân sách: lập dự toán
thu chi tài chính chi tiết, tổ chức

quốc
doanh

thực hiện
theo kế hoạch đợc giao, chấp hành đúng quy định pháp luật về kế
Doanh
nghiệp
toán, thống
kê ....
ngoài quốc
doanh
Doanh
nghiệp
công ích
Ngân
hàng, quỹ
đầu tư

Hệ thống tài
chính đô thị

20

Dân
chúng

Vốn viện
trợ, ODA,
nước ngoài


Vốn tư
nhân,
nội địa
Các loại
khác


Hình 1.4. Các chủ thể liên quan với hệ thống tài chính đô thị

1.2.3 Hệ thống tài chính đô thị
Trong một thành phố hay một khu đô thị, hệ thống tài chính đô thị sẽ bao gồm:
- Hệ thống luật định, chính sách, quy tắc và thỏa ớc chung về tài chính;
- Chế độ quản lý tài chính;
- Các chủ thể hoạt động tài chính:
1. Tài chính doanh nghiệp;
2. Tài chính xây dựng đô thị;
3. Tài chính sự nghiệp;
4. Tài chính đối ngoại;
5. Tài chính gia đình;
6. Ngân sách đô thị; và
7. Các nguồn tài chính khác.
Trong các chủ thể hoạt động tài chính nói trên thì Tài chính xây dựng đô thị có
một vị trí quan trọng và chiếm một phần đáng kể trong toàn bộ ngân sách đô thị. ở
nớc ta trớc đây thì chính quyền thành phố bị hạn chế gắt gao trong việc vay và tạo
ra nguồn vốn cơ bản để xây dựng và phát triển đô thị. Hiện nay trong nền kinh tế
21


thị trờng với quyền tự chủ tài chính cao hơn, chính quyền thành phố và các khu đô
thị đà có thể tự quyết định đợc nguồn huy động nguồn vốn phục vụ cho xây dựng

và phát triển đô thị thông qua các kênh nh thi trờng tiền tệ, vay nớc ngoài và trong
nớc, đổi quyền sử dụng đất lấy tiền . Có thể nói rằng nguồn tài chính đô thị là rất
quan trọng và có các vai trò chính sau:
- Quyết định quá trình và tốc độ đô thị hóa;
- Sử dụng đầu t xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng;
- Phơng tiện vật chất bằng tiền, đóng góp phần lao động đô thị;
- Chi phối mạnh mẽ hệ thống tài chính.
Tham khảo Bảng 1.1. Quyết toán thu ngân sách Nhà nớc và Bảng 1.2. Quyết toán
chi ngân sách Nhà nớc để biết thêm các nguồn chu chi ngân sách chủ yếu của nớc
ta, qua đó thấy đợc các ngn tµi chÝnh chđ u cđa qc gia nãi chung và của đô
thị thành phố nói riêng.

22


Bảng 1.1. Quyết toán thu ngân sách Nhà nớc
2000
2002
2003
2004
2005
2006
CC NGUN THU NHÀ NƯỚC
tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng %
TỔNG THU
90,749 100.0 123,860 100.0 152,274 100.0 190,928 100.0 228,287 100.0 279,472 100.0
Thu trong nước (Không kể thu từ dầu thô)
46,233 50.95 63,530 51.29 78,687 51.67 104,576 54.77 119,826 52.49 145,404 52.03
Thu từ doanh nghiệp Nhà nước
19,692 21.7 25,066 20.24 28,748 18.88 32,177 16.85 39,079 17.12 46,344 16.58

Thu từ doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài
4,735 5.22 7,276 5.87 9,942 6.53 15,109 7.91 19,081 8.36 25,838 9.25
Thu từ khu vực công, thương nghiệp, dịch vụ
ngồi quốc doanh
Thuế sử dụng đất nơng nghiệp
Thuế thu nhập đối với người thu nhập cao
Lệ phí trước bạ
Thu xổ số kiến thiết
Thu phí xăng dầu
Thu phí, lệ phí
Các khoản thu về nhà đất
Các khoản thu khác
Thu từ dầu thô
Thu từ hải quan
Thuế xuất nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng

5,802
1,776
1,831
934
1,969
2,192
2,713
2,823
1,766
23,534
18,954

6.39 7,764 6.27
1.96

772 0.62
2.02 2,338 1.89
1.03 1,332 1.07
2.17 3,029 2.45
2.41 2,995 2.42
2.99 3,021 2.44
3.11 5,486 4.43
1.95 4,451 3.59
25.93 26,510 21.4
20.89 31,571 25.49

nhập khẩu; Thu chênh lệch giá nhập khẩu
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu
Thu viện trợ khơng hồn lại

13,568 14.95 22,083 17.83 21,507 14.12 21,654 11.34 23,660 10.36 26,280 9.4
5,386 5.94 9,488 7.66 12,338 8.1 13,259 6.94 14,454 6.33 16,545 5.92
2,028 2.23 2,249 1.82 2,969 1.95 2,877 1.51 3,789 1.66 7,897 2.83

23

10,361
151
2,951
1,817
3,657
3,204
3,279
10,546
4,031

36,773
33,845

6.8
0.1
1.94
1.19
2.4
2.1
2.15
6.93
2.65
24.15
22.23

13,261
130
3,521
2,607
4,570
3,583
4,182
17,463
7,973
48,562
34,913

6.95
0.07
1.84

1.37
2.39
1.88
2.19
9.15
4.18
25.43
18.29

16,938
132
4,234
2,797
5,304
3,943
4,192
17,757
6,369
66,558
38,114

7.42
0.06
1.85
1.23
2.32
1.73
1.84
7.78
2.79

29.16
16.7

22,091
111
5,179
3,363
6,142
3,969
4,986
20,536
6,845
83,346
42,825

7.9
0.04
1.85
1.2
2.2
1.42
1.78
7.35
2.45
29.82
15.32


Bảng 1.2. Quyết toán chi ngân sách Nhà nớc
CC NGUN CHI


2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng %
NHÀ NƯỚC
TỔNG CHI
108,961 100.00129,773 100.00148,208 100.00181,183 100.00214,176 100.00262,697 100.00308,058 100.00
Chi đầu tư phát triển
29,624 27.19 40,236 31.00 45,218 30.51 59,629 32.91 66,115 30.87 79,199 30.15 88,341 28.68
Trong đó: Chi XDCB
26,211 24.06 36,139 27.85 40,740 27.49 54,430 30.04 61,746 28.83 72,842 27.73 81,078 26.32
Chi phát triển sự nghiệp kinh
tế xã hội
Chi sự nghiệp giáo dục, đào

61,823 56.74 71,562 55.14 78,039 52.66 95,608 52.77107,979 50.42132,327 50.37161,852 52.54

tạo

Chi sự nghiệp y tế
Chi dân số kế họach hoá gia

12,677 11.63 15,432 11.89 17,844 12.04 22,881 12.63 25,343 11.83 28,611 10.89 37,332 12.12
3,453 3.17 4,211 3.24 4,656 3.14 5,372 2.96 6,009 2.81 7,608 2.90 11,528 3.74

đình
Chi sự nghiệp khoa học và

559

0.51

434

0.33

841

0.57

666

0.37

397

0.19

483


0.18

489

0.16

1,243

1.14

1,625

1.25

1,852

1.25

1,853

1.02

2,362

1.10

2,584

0.98


2,540

0.82

thơng tin
Chi sự nghiệp phát thanh,

919

0.84

921

0.71

1,066

0.72

1,258

0.69

1,584

0.74

2,099


0.80

1,874

0.61

truyền hình
Chi sự nghiệp thể dục, thể

717

0.66

838

0.65

681

0.46

1056

0.58

1,325

0.62

1,464


0.56

1,184

0.38

0.33
956
6.76 22,157

0.31
7.19

CNMT
Chi sự nghiệp văn hoá,

thao
Chi lương hưu, đảm bảo xã

387
10,739

0.36
483 0.37
586
9.86 13,425 10.34 13,221

24


0.40
648
8.92 16,451

0.36
883
9.08 17,282

0.41
879
8.07 17,747


hội
Chi sự nghiệp kinh tế
Chi quản lý hành chính
Chi bổ sung dự trữ tài chính

5,796
8,089
846

5.32
7.42
0.78

6,288
8,734
849


4.85
6.73
0.65

7,987
8,599
535

25

5.39 8,164
5.80 11,359
0.36
111

4.51 10,301
6.27 15,901
0.06
78

4.81 11,801
7.42 18,761
0.04
69

4.49 14,212
7.14 18,515
0.03
135


4.61
6.01
0.04


×