Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tổng quan về giai tầng xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vận dụng trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 9 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 11: 1571-1579

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(11): 1571-1579
www.vnua.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ GIAI TẦNG XÃ HỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM
Trần Đức Viên, Mai Thanh Cúc*
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 13.07.2022

Ngày chấp nhận đăng: 22.11.2022
TÓM TẮT

Giai tầng xã hội là một thuật ngữ cơ bản của lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đang được vận dụng hiện
nay trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam. Nghiên cứu này, trước hết tóm lược tổng thuật về giai tầng xã hội, tập
trung vào một số thuật ngữ cơ bản ‘giai tầng xã hội’, ‘tầng xã hội’, ‘giai cấp xã hội’ và ‘phân tầng xã hội’; sau đó tổng
quan về thực trạng, tiến trình, xu hướng vận dụng các khái niệm giai tầng xã hội trong các nghiên cứu phát triển ở
Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; từ đó kiến nghị định hướng nghiên cứu hướng tới
một cơ cấu giai tầng xã hội hợp lý theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến 2030 của nước ta.
Từ khoá: ‘Giai tầng xã hội’, ‘tầng xã hội’, ‘giai cấp xã hội’, ‘phân tầng xã hội’, ‘nghiên cứu phát triển’.

Review on Problems of the ‘Social Strata’ Conception and Application
in the Development Research in Vietnam
ABSTRACT
Social strata/class is a basic concept in social sciences, and it is a term commonly used today in the
development research in Vietnam. This study, first summarized narrative review of social strata, focusing on some


basic terms 'social strata', 'social class', and 'social stratification' and then reviewed the current situation, process and
trends in applying the concepts of social strata in research and development activities in Vietnam’s market oriented
economy period with socialist orientation, thereby recommending research orientation towards a reasonable social
strata structure according to the country's socio-economic development goals to 2030.
Keywords: 'Social class', 'social strata', 'social stratification', ‘development research’.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giai tæng xã hội là thuêt ngĂ cĄ bân cûa
lïnh văc khoa hc xó hi v nhõn vởn, ngy
cng ỵc vờn dýng nhiu trong nghiờn cu
phỏt trin Vit Nam, nhỵ: nghiờn cu hoọch
nh chớnh sỏch, chin lỵc phỏt trin kinh t
xó hội qua các thąi kỳ; các nghiên cĀu thống kê
chính thống; các nghiên cĀu phát triển kinh tế xã hội.
Việt Nam sau 35 nëm đổi mĆi Ēnền kinh tế
thð trường đðnh hướng xã hội chủ nghïa tiếp tục
phát triển; kinh tế vï mô ổn đðnh, vững chắc
hơnĖē (Đâng Cộng sân Việt Nam, 2021). Cùng
să phát triển cûa nền kinh tế, c cỗu xó hi núi

chung, trong ũ c cu giai tầng xã hội nói riêng
đã có nhĂng chuyển biến sâu sớc (Nguyn ỡnh
Tỗn, 2019). Do vờy, vic nghiờn cu, xỏc nh
bin i cỷa c cỗu giai tổng xó hi l rỗt cổn v
ngy cng cú ý nghùa quan trng. Tuy nhiờn,
vộn cũn nhiu vỗn bỗt cờp cổn thõo luờn
thờm nhỵ: cỏc quan im v bõn cht ca phm
trự giai tầng xã hội, phương pháp xác đðnh, đo
lường, đánh giá thuật ngữ này trên bình diện lý
thuyết, cũng như sự vận dụng vào thực tiễn

trong các nghiên cĀu phát triển nỵc ta trong
thi gian qua.
Nghiờn cu ny, vỡ vờy nhìm têp trung vào
giâi quyết các mýc tiêu sau: (i) Tũm lỵc tng
thuờt v thuờt ng giai tổng xó hi, tÿ đò,

1571


Tổng quan về giai tầng xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vận dụng trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam

(ii) Tổng quan về să vên dýng các khái niệm về
giai tæng xã hội trong nghiên cĀu phát triển ć
Việt Nam thąi kỳ kinh tế th trỵng nh hỵng
xó hi chỷ nghùa, t ũ kin ngh nh hỵng
nghiờn cu hỵng ti mt c cỗu giai tæng xã hội
hợp lý theo mýc tiêu phát triển kinh t xó hi
n 2030 cỷa nỵc ta.
Nghiờn cu s dýng chû yếu là Phương
pháp nghiên cứu thông tin thứ cấp: thu thêp tổng hợp - phân tích thơng tin thĀ cỗp
(secondary data review). T thụng tin th cỗp
thu thờp ỵc, rà sốt, tổng hợp, xem xét, phân
tích một cách khách quan hệ thống (theo tiến
trình thąi gian), tÿ đị bình luên và kiến nghð.
Cý thể, sā dýng phương pháp tổng thuật
(narrative review) về thuật ngữ Ēgiai tæng xã
hộiē (tÿ khái nim, bõn chỗt, cỏc tiờu chớ o
lỵng/ỏnh giỏ) ang ỵc sā dýng ć Việt
Nam, và phương pháp tổng quan (literature
review) về thực tiễn vận dụng thuật ngữ Ēgiai

tæng xã hộiē (bõn chỗt, cỏc tiờu chớ o
lỵng/ỏnh giỏ) trong nghiờn cu phỏt trin
Vit Nam thi k kinh t th trỵng nh hỵng
xó hi chỷ nghùa (giai oọn 1990 - nh hỵng
n 2030).
Ngun thụng tin th cỗp ỵc thu thờp t
cỏc vën bân, vën kiện, sách báo, các báo cáo kết
quâ nghiên cĀu, täp chí, các báo cáo kết quâ
điều tra - khâo sát thống kê về dân số, mĀc sống
hộ gia đình, điều tra nơng nghiệp, nơng thơn
Việt Nam, lao động việc làm Việt Nam, Niên
giám thống kê Việt Nam và các tài liệu khác
liên quan đến giai tæng xã hi, tổng xó hi, giai
cỗp xó hi, phõn tổng xó hội, nghiên cĀu và
phát triển kinh tế xã hội ć Vit Nam ỵc cụng
b chớnh thng trong thi gian qua.

2. TÓM LƯỢC TỔNG THUẬT VỀ GIAI
TẦNG XÃ HỘI
Trên thế giĆi, trong lý luên xã hội học, các
thuêt ngĂ Ēgiai cấp xã hộiē (social class), Ētầng xã
hộiē - thąi gian gæn ồy ỵc hiu nhỵ giai tng
xó hi(social strata), phõn tng xó hi (social
stratification) ỵc s dýng t lõu. Theo Bựi
Th Cỵng & Trỵng Sù nh (2020) thỡ Tựy
theo cỏc chuyờn ngành khác nhau, ć các thąi kỳ
khác nhau, các quốc gia khỏc nhau m ngỵi ta

1572


ỵa ra cỏc quan nim khỏc nhau hoc thng
nhỗt s dýng thay th nhau gia các thuêt ngĂ
này. Trong vën liệu Mỹ, khái niệm Ĕgiai cỗp
(class) v giai tổng (strata) thỵng s dýng
nhỵ nhau. Trong khi c cú khỏc bit rừ rng
gia giai cỗp (Klassen) và Ĕgiai tængĕ
(Schichten) câ trong lý luên xã hội hc v thc
tin vờn dýng. Tỵng t, Anh thuờt ng giai
cỗp (class) cỹng dựng v hiu a nghùa cõ trong
vën bân chính thĀc, học thuêt và thăc tiễnĕ.
Ở Việt Nam, trong một thąi gian dài, các
thuêt ngĂ các thuêt ngĂ Ētæng xã hộiē Ēgiai tæng
xã hộiē, Ēphån tæng xã hi rỗt ớt ỵc s dýng
trong nghiờn cu lý luờn và vên dýng trong
thăc tiễn. Thay vào đò thuêt ngĂ giai cp v
phồn hũa giai cỗp ỵc s dýng chỷ yếu. Về
thuêt ngĂ Ēgiai cấp xã hộiē, cò nhiều quan điểm
khác nhau. Một số quan điểm cĄ bân cho rìng,
thuêt ng giai cỗp chợ mt nhúm xó hi m cỏc
thnh viờn cú v trớ tỵng ỵng nhau trong mt
c cỗu bỗt bỡnh ợng khỏch quan v vờt chỗt do
mt h thng nhng quan h kinh t c trỵng
cho mt phỵng thc sõn xuỗt cý th tọo ra,
hay giai cỗp l mt nhũm ngỵi chia s mt v
trớ ging nhau trong h thng phõn tổng xó hi
(Phọm Tỗt Dong & Lờ Ngọc Hùng, 2001).
Thuêt ngĂ Ētæng xã hộiē, Ēphån tæng xã hi
sau nhng nởm 1990 mi ỵc ỵa vo s dýng
chớnh thc Vit Nam. Cỏc thuờt ng ny ỵc
cờp chû yếu về khái niệm trong ĔTÿ điển xã

hội họcĕ (Nguyễn Khíc Viện, 1994), trong ĔGiáo
trình xã hội học đäi cỵng (Phọm Tỗt Dong &
cs., 1995). Sau ũ, thuờt ng phồn tổng xó hi
ỵc cờp chi tit hn t khái niệm đến các lý
thuyết trong ĔGiáo trình xã hội hc (Phọm Tỗt
Dong & Lờ Ngc Hựng, 2001). T ũ, về khía
cänh lý thuyết, tht ngĂ Ētỉng xã hộiē, Ēphån
tỉng xó hi ỵc chớnh thc húa trong cỏc giỏo
trỡnh, ti liệu cûa các ngành khoa học xã hội
nhån vën ć nỵc ta.
Cựng vi thuờt ng phồn tổng xó hi, tổng
xó hộiē, nhĂng nëm gæn đåy thuêt ngĂ Ēgiai tầng
xã hộiē bớt ổu ỵc s dýng vi hm ý nhỵ l
thuờt ngĂ Ētæng xã hộiē (social strata), câ trong
lý luên và thc tin vờn dýng. Thuờt ng ny
ỵc cờp trong một số nghiên cĀu lý luên và


Trn c Viờn, Mai Thanh Cỳc

thc tin nhỵ: Nghiờn cu c cỗu giai tng xó
hi Vit Nam thờp niờn 1980 cỷa Bựi Th
Cỵng (2019), Giai tng xó hi da trờn thu
nhờp Vit Nam cỷa Bựi Th Cỵng & Trỵng
Sù nh (2020), Xu hỵng bin i giai tng xó
hi nụng thôn Việt Namĕ cûa Nguyễn Thð Diễn
& cs. (2021).
Thuêt ngĂ Ēgiai tỉng xã hộiē và Ētỉng xã hộiē
về khía cänh ngụn ng quc t u ỵc dch
nghùa t thuờt ng social strata. Strata l t

ỵc s dýng trong a chỗt hc (strata, tổng
a chỗt), ngỵi ta ó ng dýng khỏi nim ny
trong a chỗt hc vo lý luờn xó hi học. Tuy
nhiên, về hàm ý thuêt ngĂ Ĕgiai tầng xã hi khi
s dýng Vit Nam ỵc hiu nhỵ l Ĕmột kết
hợp ý nghïa cûa thuêt ngĂ Ĕgiai cấp xã hi
(social class) v tng xó hi (social strata)
(Bựi Th Cỵng, 2019).
Dự ỵc biu ọt v ngụn ng (ting Vit)
cũ khỏc nhau, nhỵng thuờt ng giai tng xó hi
v tổng xó hi l cũ cựng bõn chỗt. Cú nhiu
hỡnh thc trỡnh bày khác nhau về khái niệm
này trong các giáo trình, ti liu ang lỵu hnh.
Tuy nhiờn, hổu ht u thng nhỗt mt khỏi
nim mc chung nhỗt (v bõn chỗt), ũ l:
giai tng xó hi (tổng xó hi) l là têp hợp các
cá nhân có cùng hồn cânh xã hội, giống nhau
về đða vð, bao gồm đða vð kinh tế (của câi, tài
sân, thu nhập), đða vð xã hội (uy tín), đða vð
chính trð (quyền lực). Tÿ đị mà h cũ ỵc
nhng c hi thởng tin, s phong thỵng v
nhng th bờc nhỗt nh trong xó hi (Nguyn
Th Din & cs., 2021).
Trên cĄ sć khái niệm giai tæng xã hội (tỉng
xã hội) có khái niệm phân tỉng xã hội. Phân
tầng xã hội là să phân chia xã hội ra thành các
tæng xã hội khác nhau về đða vð kinh t, a v
xó hi, a v chớnh tr cỹng nhỵ mt s khỏc
bit v trỡnh hc vỗn, ngh nghip, ni cỵ
trỳ, phong cỏch sinh hoọt, cỏch ng x v thð

hiếu. Việc sā dýng thuêt ngĂ phân tầng xã hội
để nói tĆi träng thái phân chia xã hội thành các
tỉng lp l nhỗn mọnh ti yu t tùnh, nhỵng
xó hi ln biến đổi và trong xã hội, giĂa các
tỉng lĆp xã hội khơng có să phân biệt räch rịi
mà ln chuyển hố cho nhau tÿ tỉng xã hội
này sang tỉng xã hội khác hoặc trong nội bộ một

tæng, täo nên yếu tố Ĕđộngĕ cûa phân tæng xã
hội hay di động xã hội. Vì vêy, phân tỉng xã hội
vÿa có yếu t tùnh va cú yu t ng (Phọm
Tỗt Dong & Lê Ngọc Hùng, 2001).
Quan niệm về phân tæng xã hội gớn vi cỗu
trỳc cỷa xó hi v bỗt bỡnh ợng chû yếu bít
nguồn tÿ hai nhóm học thuyết truyền thống
sau đåy:
Lý thuyết chức năng về sự phân tầng xã hội
xem s phõn tổng xó hi mang tớnh tỗt yu vỡ
trong lch s loi ngỵi chỵa h cú xó hi khụng
phõn tổng, hoc l hon ton phi giai cỗp. S
phõn tổng l tỗt yu mang tớnh chc nởng. Mi
xó hi u cổn mt h thng nhỵ th, v nhu
cổu ny cỷa xó hi ỵa ti s tn tọi mt h
thng phõn tổng - mt cỗu trỳc khụng chợ gm
cỏc cỏ nhõn trong hệ thống phân tæng mà là một
hệ thống cûa cỏc v trớ ỵa ti cỏc mc uy tớn
khỏc nhau. Theo lý thuyết chĀc nëng, să xếp
đặt đða vð xó hi thớch hp l mt vỗn c bõn
vỡ ba lý do. Một là, có một số đða vð dễ chðu khi
chiếm giĂ hĄn một số khác. Hai là, có một số đða

vð quan trọng cho să tồn täi cûa xã hội hĄn một
số khác. Ba là, các đða vð xã hội khác nhau đđi
hói các tài nëng và nởng lc khỏc nhau (Phọm
Tỗt Dong & Lờ Ngc Hựng, 2001).
Lý thuyết xung đột về phân tầng xã hội có
hai cách tiếp cên khái niệm quan trọng là học
thuyết Marxist v giai cỗp v lý thuyt phõn
tổng xó hi cỷa Max Weber. Các nhà lý luên cûa
chû nghïa Marxist cho rỡng chim hu tỵ nhồn
v tỵ liu sõn xuỗt lm nõy sinh giai cỗp, ũ l
cỏc tờp on ngỵi khỏc nhau v s hu i vi
cỏc tỵ liu sõn xuỗt cĄ bân, tÿ đò mà cò các khác
biệt đến mĀc đối lêp về quyền lợi kinh tế, chính
trð và xã hi. Trong khi cỏc giai cỗp trong lý
thuyt cỷa Kart Marx ỵc xỏc nh bi mi
quan h cỷa chỳng vi tỵ liu sõn xuỗt, cỏc giai
cỗp trong khỏi nim cỷa Max Weber ỵc nh
hỡnh bi cỏc c hi th trỵng khỏc nhau. Lý
thuyt giai cỗp bớt ngun t truyn thng, cũn
Max Weber coi v trớ th trỵng nhỵ l c s
cỷa s khỏc bit cỷa giai cỗp v l yu t quan
trng nhỗt quyt nh cuc sng v c hi cỷa
cỏc thnh viờn trong giai cỗp. Bờn cọnh giai cỗp
(class), Max Weber cũn cho rỡng s bỗt bỡnh
ợng v a vð (status) vĆi nhĂng đặc ân và vinh

1573


Tổng quan về giai tầng xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vận dụng trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam


dă trong cộng đồng và quyn lc ỵc tọo ra t
cỏc õng phỏi (party) l c s cỷa phõn tổng xó
hi (Waters & Waters, 2016).
Nhỵ vêy, các đðnh nghïa và lý thuyết về
Ēgiai tầng xã hộiē và Ēphån tỉng xã hộiē nịi trên
đã chỵ ra ỵc bõn chỗt v ba tiờu chớ (c s) o
lỵng/ỏnh giá Ĕgiai tầng xã hội (tỉng xã hội) đị
là: (i) đða vð kinh tế (cûa câi, tài sân, thu nhêp),
(ii) đða vð xã hội (uy tín), và (iii) đða vð chớnh tr
(quyn lc). Tuy nhiờn, hổu nhỵ chỵa cũ mt
nghiờn cĀu lý ln nào biện minh rõ về các chỵ
tiêu cý thể cho mỗi một tiêu chí nịi trên. Điều
này đã gåy ra nhĂng khò khën cho să vên dýng
trong nhĂng nghiên cĀu thăc tiễn liên quan.
3. SỰ VẬN DỤNG THUẬT NGỮ ĒGIAI TẦNG
XÃ HỘIē TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
THỜI KỲ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.1. Vận dụng trong hoạch định các chiến
lược phát triển kinh tế xã hội
Trong nhĂng nëm qua, nghiên cĀu lý luên
về xã hội nói chung, về giai tầng xã hội nói riêng
đã góp phỉn quan trọng trong việc cung cỗp
luờn c khoa hc cho vic hoọch nh ỵng li,
chỷ trỵng cỷa õng, chớnh sỏch, phỏp luờt cỷa
Nh nỵc. Să vên dýng lý luên và quan điểm
giai tæng xã hi, trỵc ht c th hin trong
ng li, chin lc phát triển kinh tế xã hội
của Đâng.

Cý thể, trong vën kiện Đäi hội Đâng læn
thĀ IX nêu rõ: ĔTrong thąi kỳ q độ, có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhỵng c
cỗu, tớnh chỗt, v trớ cỷa cỏc giai cỗp trong xã
hội ta đã thay đổi nhiều cùng vĆi nhĂng biến đổi
về kinh tế, xã hộiĕ và ĔMối quan hệ gia cỏc giai
cỗp, cỏc tổng lp xó hi l quan h hp tỏc v
ỗu tranh trong ni b nhồn dồn, đoàn kết và
hợp tác lâu dài trong să nghiệp xây dng v bõo
v T quc dỵi s lónh ọo (õng Cng sõn
Vit Nam, 2001).
Thuờt ng giai cỗp, tng xó hi, nh vy
l ó ỵc ỵa vo vờn dýng trong giai độn
2001-2005. Theo đị, việc xác đðnh các Ētỉng xã
hộiē và ỏnh giỏ mi quan h gia cỏc giai cỗp,

1574

cỏc tổng lĆp xã hội là nhiệm vý nghiên cĀu đánh
giá thăc tin ỵc t ra trong giai oọn ny.
ọi hi lổn thĀ XII đã nhên rõ tæm quan
trọng cûa việc xây dng c cỗu giai tổng xó hi
cỷa quỏ trỡnh phỏt trin ỗt nỵc theo nh
hỵng XHCN, Vởn kin nờu rừ: ĔThăc hành các
giâi pháp, chính sách và quân lý để bâo đâm cơ
cấu giai tầng xã hội, dân cư, ngành nghề hợp
lýĕ; ĔĖ thực hiện các chính sách phù hợp với các
giai tầng xã hộiĕ. Trên cĄ sć dă báo ỳng xu
hỵng bin i c cu xó hi nỵc ta trong

nhĂng nëm tĆi để xây dăng các chính sách xã
hội và quân lý phát triển xã hội phù hợp (Đâng
Cộng sân Việt Nam, 2016).
Giai đoän 2016-2020, thuêt ngĂ Ēgiai tổng
xó hi tip týc ỵc ỵa vo s dýng trong
chin lỵc phỏt trin kinh t xó hi. iu ny,
t ra cho các nhà nghiên cĀu nhiệm vý xác
đinh, phân tích, ỏnh giỏ c cu giai tng xó
hi, cỹng nhỵ nghiờn cu xuỗt cỏc giõi phỏp,
chớnh sỏch phự hp vi các giai tầng xã hộiĕ.
Đến đäi hội Đâng læn thĀ XIII, xác đðnh rõ
mýc tiêu phát triển: ĔGiâi quyết hài hồ các
quan hệ lợi ích giữa các giai tầng trong xã hội.
Bâo đâm các dân tộc bình đỵng, đồn kết, tôn
trọng, giúp nhau cùng phát triển. Bâo đâm công
khai, minh bọch thụng tin, quyn ỵc thụng
tin v c hi tip cên thông tin cûa mọi tầng lớp
nhân dân...ĕ (Đâng Cộng sõn Vit Nam, 2021).
Chin lỵc phỏt trin kinh t xó hội đến
2030 xác đðnh rõ cơ cấu hai giai cấp, nhiu tng
lp trong thi k i mi (giai cỗp cụng nhõn,
giai cỗp nụng dõn, tổng lp trớ thc, tổng lp
doanh nhõn, tổng lp tiu thỵng). Xõy dng
giai cp cụng nhõn hiện đäi, lĆn mänh; nâng cao
bân lïnh chính trð, trình hc vỗn, chuyờn
mụn, k nởng ngh nghip, tỏc phong cơng
nghiệp, kỷ lt lao động thích Āng vĆi cuộc Cách
mäng cụng nghip lổn th Tỵ. Phỏt huy vai trũ
ch th của nơng dân trong q trình phát triển
nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn gín vĆi xây

dăng nơng thơn mĆiĖ Xåy dng i ng trớ thc
ngy cng ln mọnh, cú chỗt lỵng cao, ỏp ng
yờu cổu phỏt trin ỗt nỵc trong tình hình mĆi.
Phát triển đội ngũ doanh nhân lĆn mänh v s
lỵng v chỗt lỵng, cú tinh thổn cng hin cho


Trần Đức Viên, Mai Thanh Cúc

dân tộc, có chuèn măc vën hố, đäo đĀc tiến bộ
và trình độ qn trð, kinh doanh gióiĕ (Đâng
Cộng sân Việt Nam, 2021).
Giai độn tÿ nay đến 2030, nhiệm vý cûa
nghiên cĀu phát triển là tiếp týc xác đðnh, đánh
giá các giai tæng (tæng lĆp trớ thc, tổng lp
doanh nhõn, tổng lp tiu thỵng) v giai cỗp
(giai cỗp cụng nhõn, giai cỗp nụng dõn) trong xó
hi. Xỏc nh, ỏnh giỏ ỵc li ớch v cỏc quan
h li ớch gia cỏc giai tổng, giai cỗp ny. Mt s
chợ tiờu ỏnh giỏ liờn quan cỹng ỵc gi ý
nhỗn mọnh nhỵ: bõn lùnh chớnh tr, trỡnh hc
vỗn, chuyên môn, kỹ nëng nghề nghiệp, tác
phong công nghiệp, kỷ lt lao động, chn măc
vën hố, đäo đĀc, trình độ quõn tr, kinh doanh
trong giai oọn ny.
Nhỵ vờy, thuờt ng giai tæng xã hội đã
ngày càng được chú trọng hơn trong đường lối,
chiến lược phát triển kinh tế xã hội ca õng
trong thi k kinh t th trỵng nh hỵng xó
hi chỷ nghùa Vit Nam. Tuy nhiờn, nhỵ ó

trỡnh bày ć trên, việc vên dýng tht ngĂ này
mĆi chỵ mc tng quỏt, chỵa cũ mt giõi
thớch lm rõ hàm ý thuêt ngĂ này và các tiêu
chí đánh giá liên quan trong các vën kiện chính
thĀc hoặc các vởn bõn hỵng dộn thc hin v
nghiờn cu ỏnh giỏ thc hin cỏc chin lỵc
phỏt trin cỷa nỵc ta.

qua cỏc thąi kỳ nëm 1992-1993, 1997-1998,
nëm 1999, nëm 2002, nëm 2004, nëm 2006,
nëm 2008, nëm 2010, nëm 2012, nëm 2014,
nëm 2016. Các nghiên cĀu điều tra nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam nëm 2006, khâo
sát, điều tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
nëm 2011, điều tra nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam nëm 2016, khâo sát lao động việc làm Việt
Nam nëm 2019, iu tra lao ng vic lm Vit
Nam nởm 2020
Tỗt cõ các nghiên cĀu điều tra thống kê này
đều mĆi chỵ đề cêp đến xác đðnh giai tầng xã hội
theo tiêu chí kinh tế (chû yếu là chỵ tiêu thu
nhêp). Bùi Th Cỵng & Trỵng Sù nh (2020)
cho rỡng Tin hnh Khõo sỏt Mc sng Dồn cỵ
ổu tiờn Vit Nam nëm 1992-1993, Ngân
hàng Thế giĆi đã giĆi thiệu cách xā lý dĂ liệu
theo phân loäi ngü vð phân theo thu nhập hay
chi tiêu. Kể tÿ đò đến cuối thêp niên 2000, Ngõn
hng Th gii thỵng xuyờn dựng phõn loọi ngỹ
v phân theo thu nhập hay chi tiêu làm cơng cý
chính xem xột mc v xu hỵng phõn tổng

xó hội ć Việt Nam. Tÿ đò, Tổng cýc Thống kê
cüng dùng phân loäi ngü vð phân theo thu nhập
hay chi tiêu làm cơng cý kỹ tht phân lội
chính trong mọi bỏo cỏo v khõo sỏt mc sng
dồn cỵ cho n nayĕ.

Khći đæu cho nhĂng nghiên cĀu liên quan
đến giai tầng xã hội đò là nghiên cĀu điều tra,
khâo sát thống kờ cỷa Tng cýc Thng kờ. Mc
dự chỵa cũ mt nghiên cĀu điều tra chuyên đề
trăc tiếp về giai tæng xó hi, nhỵng cỏc nghiờn
cu iu tra thng kờ ny góp phỉn câ về lý
ln và dĂ liệu thăc tiễn liờn quan n giai tổng
xó hi cỷa nỵc ta.

Nhỵ vờy, các báo cáo kết quâ điều tra, khâo
sát mĀc sống dồn cỵ, h gia ỡnh; iu tra nụng
nghip, nụng thụn; khâo sát lao động việc làm
Việt Nam qua các thąi k nũi trờn ó cung cỗp
thụng tin chớnh thng v cách phân loại, các tiêu
chí, chỵ báo cho các nghiên cu ỏnh giỏ v
phõn tổng, ỏnh giỏ c cỗu giai tổng xó hi
trong giai oọn kinh t th trỵng nh hỵng
xó hi chỷ nghùa nỵc ta. Trong ba nhúm tiêu
chí phân tỉng xã hội (đða vð kinh tế, đða v xó
hi, a v chớnh tr) cũ th nhờn thỗy rìng
thơng tin về phân tỉng xã hội têp trung nhiều
vào các tiêu chí/chỵ báo kinh tế (thu nhêp, chi
tiêu, tài sân và nhà ćĖ). Vì vêy hỉu hết nhĂng
nghiên cĀu về giai tæng xã hội trong thąi kỳ này

chû yếu da thụng tin iu tra thng kờ v
phỵng phỏp phồn tỉng xã hội theo tiêu chí
kinh tế.

NhĂng nghiên cĀu đị l: Nghiờn cu iu
tra v mc sng dồn cỵ, h gia đình Việt Nam

Sau các nghiên cĀu điều tra thống kê kinh
tế xã hội có liên quan đến giai tầng xã hội, có

3.2. Vận dụng trong nghiên cứu phát triển
kinh tế xã hội
Tÿ khi chuyển sang thąi kỳ kinh tế th
trỵng nh hỵng xó hi chỷ nghùa, theo quan
im xõy dng cỏc giai tng xó hi hỵng ti
mt c cỗu giai tỉng xã hội hợp lý, cơng bìng các
nghiên cĀu v giai tổng xó hi ỵc chỳ trng v
tớnh h thống hĄn.

1575


Tổng quan về giai tầng xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vận dụng trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam

thể kể đến một số nghiên cĀu trăc tiếp về giai
tầng xã hội trong giai độn này, đị là:
Nghiên cĀu về ĒPhân tầng xã hội ở Việt
Nam hiện nay - Phương pháp tiếp cận và sân
phẩm nghiên cứuē, Trðnh Duy Luân (2002),
nhån đðnh rìng: ĔĐể mụ hỡnh hoỏ cỗu trỳc phõn

tổng cỷa mt xó hi, ngỵi ta thỵng s dýng
cỏc thỏp phồn tổng, tỵng t nhỵ thỏp dồn
s, tc l sớp xp cỏc tổng theo th t t dỵi
ỏy l cỏc tổng lp nghốo kh (họ lỵu) lờn n
tổng lp trung bỡnh (trung lỵu thỗp v cao) v
trờn cựng l tổng lp giu cũ (thỵng lỵu), cựng
vi t l phổn trởm m cỏc tổng lp ny chim
trong c cỗu xó hi. Phõn tổng mc sng cüng
gín liền vĆi să khác biệt theo khu văc và vùng
kinh tế - xã hộiĕ.
Nghiên cĀu ĒPhân tầng xã hội ở nước ta qua
điều tra mức sống hộ gia đìnhē, Lê Vën Tồn
(2008) khâng đðnh: ĔPhån tỉng xã hội và phân
hóa giàu nghèo diễn ra giĂa các vùng, miền
khác nhau, giĂa khu văc thành thð và nơng
thơn..., thêm chí trong ni b mt giai cỗp, trong
cựng mt ngh nghip hay giĂa các hộ gia đìnhĕ.
Tuy vêy, nghiên cĀu này vén chû yếu dăa vào
kết quâ điều tra thống kê mĀc sống hộ gia đình
qua các nëm 1993-2006 và cüng chỵ vén xác
đðnh phân tỉng xã hội theo tiêu chí kinh tế (Thu
nhập; Chi tiêu; Tài sân và nhà ở). Cý thể, phân
tæng xã hội theo thu nhêp trong nghiên cĀu ny
ỵc biu hin qua hai chợ tiờu ũ l Thu nhờp
bỡnh quồn ngỵi/thỏng chia theo khu vc, vựng
v T l h nghốo chung cỷa cõ nỵc qua cỏc
nởm khu vc, vùngē. Trong khi đị, phån tỉng xã
hội theo chi tiêu ỵc biu hin qua chợ tiờu
Mc chi tiờu bỡnh quồn ổu ngỵi/thỏng, v
phõn tổng xó hi theo ti sõn v nh ỵc biu

hin qua hai chợ tiờu Din tớch nh bỡnh quõn
ổu ngỵi v Giỏ tr ti sõn bỡnh quồn/ngỵi
Nghiờn cu Giai tng xó hi da trờn thu
nhp Vit Nam, 1998-2018 cỷa Bựi Th
Cỵng & Trỵng Sù Ánh (2020) cüng sā dýng dĂ
liệu tÿ ba cuộc Điều tra mĀc sống hộ gia đình
Việt Nam các nëm 1998, 2008 và 2018 cûa Tổng
cýc Thống kê và cüng dăa trên Ētiếp cận phân
loại xã hội theo thu nhậpē. Kết quâ là, tÿ các
phäm trù thu nhêp hình thành do q trình
phân tích, nhóm nghiên cĀu đã täo nên một
thang sáu giai tæng xã hội (dăa trên thu nhêp),

1576

đặt tên l: giai tổng trờn, gia trờn, gia gia,
gia dỵi, dỵi trờn, v dỵi dỵi. Khi phõn
tớch, sỏu giai tổng xó hi cỹng ỵc gom thnh
ba tổng xó hi: tổng trờn (gồm giai tæng trên và
giĂa trên), tæng giĂa (gồm giai tổng gia gia v
gia dỵi), v tổng dỵi (gm giai tổng dỵi trờn
v dỵi dỵi).
Nghiờn cu Tỡnh trọng phõn tổng xã hội
hai căc ć Việt Nam hiện nayē cûa Đỗ Thiờn Kớnh
(2018), tỏc giõ ó la chn ngh nghip ỵc
hiu nhỵ l b tiờu chớ (chợ bỏo) tng hp
phõn nhóm và síp xếp thĀ bêc các tỉng lĆp
trong xã hộiĕ. Tuy vêy, trong nghiên cĀu này tác
giâ vén sā dýng dĂ liệu cûa các cuộc điều tra
khâo sát mĀc sng, trỵc ht nhỡm mýc ớch

phõn tớch thu nhờp v chi tiờu cỷa h gia ỡnh
Vit Nam nhỵng cỹng thớch hợp cho việc nghiên
cĀu về phân tæng xã hội, bći vì các bộ số liệu
này có thơng tin về nghề nghiệp cûa nhĂng cá
nhån dùng để Ĕphån nhòmĕ và cò nhng chợ bỏo
o lỵng a v kinh t cỏ nhồn dùng để Ĕphån
tỉngĕ. Kết q nghiên cĀu đã chỵ ra s bỗt bỡnh
ợng gia cỏc tổng lp xó hi v ti sõn ch gm nh v ỗt (vén theo tiêu chí kinh tế).
Nghiên cĀu ĒQuân lý phát trin xó hi v
bỗt bỡnh ợng, phõn tổng xó hi nỵc ta trong
iu kin phỏt trin kinh t th trỵng, xõy
dng nh nỵc phỏp quyn v hi nhờp quc tếē
cûa Nguyễn Thð Thu Hà & Nguyễn Vën Thýc
(2019). Trong nghiên cĀu này, dĂ liệu điều tra
thống kê về thu nhêp là cĄ sć phân tæng, xác
đðnh ĒPhån căc giàu nghèo giĂa các vùng miềnē,
ĒPhån căc giàu nghèo giĂa khu văc nông thôn và
đô thðē và ĒPhån căc giàu nghèo giĂa các nhóm
dân tộcē.
Nghiên cĀu ĒSự biến đổi của cơ cấu giai tầng xã hội và những vấn đề đặt ra trong bi
cõnh hin nay cỷa Nguyn ỡnh Tỗn (2019) cho
rỡng: ó xuỗt hin mt xó hi cũ cỗu trỳc
tổng bêcĕ (hierarchical structure) ngày càng rõ
ràng; hình thành nên nhĂng giai - tæng xã hội
khác nhau về thu nhêp, mĀc sng, a v kinh
t, hỵng thý vởn hũa, quyn lc chính trð và uy
tín xã hội... NhĂng giai - tỉng này không phâi là
phép cộng cĄ học, đĄn giân cûa chợ hai giai cỗp
v tổng lp m l kt quõ cûa să hình thành
phĀc täp Ĕđan kết: nhiều chiều thơng qua nhĂng

cĄ động Ĕngangĕ (horizontal mobility), dọc


Trần Đức Viên, Mai Thanh Cúc

(vertical), Ĕvàoĕ, Ĕraĕ cûa nhĂng cỏ nhõn, nhúm
t khớp cỏc giai cỗp, tổng lp, t chĀc, đoàn thể
xã hộiĕ.
Theo nghiên cĀu này, hiện nay, cĄ cỗu giai tổng nỵc ta l mt cỗu trỳc an kt va cú
cỗu trỳc ngang, va cú cỗu trỳc dc. Cỗu
trỳc ngang, ũ l mt tờp hp cỏc giai cỗp,
tổng lp, ngh nghip, t chc, on th trong
xó hi. Trong ũ bao hm cỏc giai cỗp cụng
nhõn, nụng dõn, tiu thỵng, doanh nhồn, trớ
thc... Cỗu trỳc dc, tc l cỗu trỳc tổng bờc
cao thỗp khỏc nhau trong xó hi, ỵc xem xột
(biu hin) ba dỗu hiu c bõn khác nhau: đða
vð kinh tế (tài sân, thu nhêp), đða vð chính trð
(quyền lăc), đða vð xã hội (uy tín).
Gỉn nhỗt, mt nghiờn cu v Xu hng bin
i giai tng xã hội nơng thơn Việt Namē cûa
nhóm tác giâ Nguyễn Thð Diễn & cs. (2021) cüng
vén sā dýng dĂ liệu iu tra thng kờ cỷa Tng
cýc Thng kờ nhỵ cỏc Báo cáo tổng kết tổng điều
tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam các nëm
2006, nëm 2011, nëm 2016, Báo cáo lao động việc
làm Việt Nam các nëm 2019, nëm 2020.
Kết quõ nghiờn cu ó chợ ra ỵc xu hỵng
bin i giai tỉng xã hội nơng thơn theo các tiêu
chí kinh t nhỵ: theo thu nhờp - phõn húa giu

nghốo, theo di động xã hội (chuyển dðch lao động
nông thôn - thành thð; chuyển dðch lao động
nông thôn theo các vùng kinh tế, và chuyển dðch
lao động nông thôn theo nghề nghip). Bõng 1 l
mt trong nhng bõng c trỵng th hin quan
im, phỵng phỏp v kt quõ phõn tổng xó hi
cỷa nhúm tỏc giõ.
Nhỵ vờy, ỏp ng cỏc yờu cæu quân lý
phát triển kinh tế xã hội, các nghiên cu v giai

tổng xó hi ó bớt ổu ỵc chỳ trọng và có tính
tổ chức, hệ thống hơn. Tiền đề dĂ liệu cho
nhĂng nghiên cứu liên quan đến giai tầng xã
hội đò là nghiên cĀu điều tra, khâo sát thống kờ
cỷa Tng cýc Thng kờ v mc sng dồn cỵ, hộ
gia đình Việt Nam và điều tra nơng nghiệp,
nơng thơn Việt Nam, khâo sát lao động việc làm
Việt NamĖ qua các thąi kỳ. Việc sā dýng triệt
để nguồn dĂ liệu thống kê kinh tế - xã hội, các
cuộc tổng điều tra dõn s, iu tra mc sng dõn
cỵ, kt hp vĆi các nghiên cĀu chọn méu, đðnh
tính và phân tích xó hi hc l hỵng nghiờn
cu chỷ yu ỵc ỏp dýng xỏc nh v phõn
tớch c cỗu giai tổng xã hội và xu hng biến đổi
giai tỉng xã hội trong thąi kỳ này.
Tuy nhiên, hæu hết các nghiên cĀu về giai
tỉng xã hội nịi trên đều theo cách tiếp cn xó
hi hc, chỵa cũ tớnh h thng bỡnh diện vï mô
(quốc gia), nội dung chû yếu têp trung vào xác
đðnh, đánh giá thực trạng và xu hướng biến i

c cỗu giai tổng xó hi, m chỵa cũ nhng
chuyờn đề nghiên cĀu về nguyên nhân và xác
đðnh giâi pháp hình thành, xây dăng một cơ cấu
giai tầng xã hội hp lý. V phỵng phỏp phõn
tng v xỏc nh c cấu giai tầng xã hội, hæu hết
các nghiên cĀu phân tỉng xã hội ć Việt Nam chỵ
dăa vào các tiêu chớ kinh t (thụng qua cỏc chợ
tiờu nhỵ mc sng hay thu nhêp, chi tiêu, tài
sân và nhà ć) mà chỵa cờp n cỏc tiờu
chớ/a v xó hi (uy tín) và đða vð chính trð
(quyền lăc). DĂ liệu về các chỵ tiêu thu nhập, chi
tiêu, tài sân và nhà ở đều sā dýng tÿ nguồn điều
tra thống kê (thĀ cỗp) l chỷ yu, m chỵa cũ
nghiờn cu vù mụ no c lờp t thu thờp d
liu s cỗp.

Bng 1. Cơ cấu lao động nơng thơn phân
theo trình độ học vấn giai đoạn 2006-2020 (%)
Chỉ tiêu

2006

2011

2016

2019

2020


Chưa qua đào tạo

91,84

88,84

84,13

85,10

81,83

Đã qua đào tạo

8,16

11,16

15,87

14,90

18,17

Sơ cấp, công nhân kỹ thuật

2,97

2,81


4,74

3,00

4,33

Trung cấp

2,97

4,25

3,85

3,80

4,56

Cao đẳng

1,14

1,93

3,26

2,90

3,26


Đại học trở lên

1,08

2,17

4,02

5,20

6,02

Nguồn: Nguyễn Thð Diễn & cs. (2021).

1577


Tổng quan về giai tầng xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vận dụng trong nghiên cứu phát triển ở Việt Nam

4. KẾT LUẬN
Khái niệm giai tng xó hi ỵc vờn dýng
trong nghiờn cu v phỏt trin Vit Nam nhỵ
l hm ý nghùa cỷa thuờt ngĂ tæng xã hội và
phân tæng xã hội. Thuêt ngĂ giai tæng xã hội đã
ngày càng được vận dụng nhiều hơn trong
đường lối, chiến lược và nghiên cứu phát triển
kinh t xó hi trong thi k kinh t th trỵng
nh hỵng xó hi chỷ nghùa. Tuy nhiờn, khớa
cọnh lý luờn (khỏi nim, bõn chỗt, tiờu chớ o
lỵng, ỏnh giỏ..) v thuờt ng giai tổng xó hi

vộn chỵa ỵc nghiờn cu chuyên sâu ć Việt
Nam. Tÿ đò, să vên dýng thăc tiễn vén cịn
nhiều hän chế chí để phân tỉng xã hội là một
hạn chế cần khắc phục cûa các nghiên cĀu trong
thąi kỳ này.
Trên cĄ sć nhĂng nhên đðnh tổng quát, đặc
biệt là nhĂng phát hiện về hạn chế cûa vên
dýng lý luên giai tæng xã hội trong nghiên cĀu
thąi gian qua, một số kiến nghð để nghiên cĀu
giai tæng xó hi ỏp ng ỵc yờu cổu thc tin,
ũ l:
B K hoọch v ổu tỵ, c quan quõn lý
nh nỵc về phát triển kinh tế xã hội cæn xác
đðnh rõ vai trò, nhiệm vý nghiên cứu, nắm bắt
biến đổi của cơ cấu giai tầng xã hội là cĄ sć khoa
học thăc tiễn cho việc hộch đðnh chính sách và
thăc hành quõn lý xó hi, hỵng n mýc tiờu
phỏt trin kinh t xó hi n 2030 cỷa nỵc ta.
Tng cýc Thng kờ, c quan quõn lý nh
nỵc v thng kờ, cổn xác đðnh và bổ sung các
tiêu chí kinh tế, tiêu chí xã hội và tiêu chí chính
trð, lồng ghép và kết hợp điều tra, khâo sát các
tiêu chí này qua cỏc cuc tng iu tra nh k
nhỵ Tng iu tra kinh tế, Tổng điều tra Dân số
và Nhà ć, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp
và thûy sân, Tổng điều tra mc sng dồn cỵ
nhỡm cung cỗp thụng tin thng kê chính thống
cho nghiên cĀu giai tỉng xã hội.
Bộ Khoa hc v Cụng ngh, c quan quõn lý
nh nỵc v nghiên cĀu khoa học cæn xác đðnh

nhiệm vụ nghiên cứu giai tng xó hi trong chin
lỵc, k hoọch phỏt trin khoa học cơng nghệ
quốc gia. Thăc hiện tốt quy trình tuyển chọn,
giao nhiệm vý và tổ chĀc thăc hiện nhiệm vý (đề

tài) nghiên cĀu giai tầng xã hội. Nội dung nghiên
cĀu giai tæng xã hội têp trung vào xác đinh, ỏnh
giỏ thc trng v xu hng bin i c cỗu giai
tỉng xã hội, phân tích ngun nhân và xác đðnh
giâi pháp hình thành, xây dăng một cơ cấu giai
tầng xã hi hp lý ỏp ỵng mýc tiờu phỏt trin
kinh t xã hội cûa Việt Nam đến 2030.
Các nhà nghiên cĀu giai tầng xã hội cæn sā
dýng triệt để nguồn dữ liệu thống kê kinh tế xã hội, các cuộc tổng điều tra thống kê (dữ liệu
thứ cấp), kết hợp vĆi các nghiên cĀu chọn méu
(dữ liệu sơ cấp), sā dýng kết hợp các cách tiếp
cận xã hội học - kinh t - chớnh tri, s dýng kt
hp phỵng phỏp nghiờn cĀu đðnh tính và đðnh
lượng trong nghiên cĀu giai tỉng xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bùi Thế Cường (2019). Nghiên cứu cơ cấu giai tầng xã
hội Việt Nam thập niên 1980. Tạp chí Khoa học
Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. 12(256): 26-36.
Bùi Thế Cường & Trương Sĩ Ánh (2020). Giai tầng xã
hội dựa trên thu nhập ở Việt Nam, 1998-2018. Tạp
chí Xã hội học. 2(150): 20-30.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội. tr. 85.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ XII. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội. tr. 135, 157.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội. tr. 19, 23.
Đỗ Thiên Kính (2018). Tình trạng phân tầng xã hội hai
cực ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Xã hội học. 1.
Lê Văn Toàn (2008). Phân tầng xã hội ở nước ta qua
điều tra mức sống hộ gia đình. Truy cập từ
ngày 15.10.2021.
Nguyễn Đình Tấn (2019). Sự biến đổi của cơ cấu giai tầng xã hội và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh
hiện nay. Tạp chí Lý luận chính trị. Truy cập từ
ngày 15.10.2021.
Nguyễn Thị Thu Hà & Nguyễn Văn Thục (2019). Quản
lý phát triển xã hội về bất bình đẳng, phân tầng xã
hội ở nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị
trường, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội

1578


Trần Đức Viên, Mai Thanh Cúc

nhập quốc tế. Truy cập từ ngày
15.10.2021
Nguyễn Thị Diễn, Dương Nam Hà, Mai Thanh Cúc &
Trần Đức Viên (2021). Báo cáo Chuyên đề „Xu
hướng biến đổi giai tầng xã hội nông thôn Việt
Nam. BCH Trung ương Hội nông dân Việt Nam,

Hà Nội.
Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (2001). Giáo trình xã
hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
tr. 228-230.
Tổng cục Thống kê (2007). Báo cáo tổng kết tổng điều
tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm 2006.
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2012). Báo cáo tổng kết tổng điều
tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm 2011.
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2017). Báo cáo tổng kết tổng điều

tra nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm 2016.
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2019). Báo cáo lao động việc làm
Việt Nam năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2020). Báo cáo lao động việc làm
Việt Nam năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2021). Niên giám thống kê Việt
Nam năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Trịnh Duy Luân (2002). Phân tầng xã hội ở Việt Nam
hiện nay - Phương pháp tiếp cận và sản phẩm
nghiên cứu. Tạp chí Hoạt động Khoa học công
nghệ. Truy cập từ />index.php?option=com_content&view=article&id=5
82%3Aphan-tng-xa-hi-vit-nam-hin-nay-phng-phaptip-cn-va-sn-phm-nghien-cuu ngày 15.10.2021.
Waters T. & Waters D. (2016). Are the terms “socioeconomic status” and “class status” a warped form
of reasoning for Max Weber? Palgrave
Communications. 2(1): 16002.


1579



×