Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH An Dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.01 KB, 35 trang )

Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
Lời mở đầu
Trải qua thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp
chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, nền kinh tế n-
ớc ta đã có sự chuyển biến lớn lao và có những phát triển rõ rệt. Hàng loạt các điều
luật, chính sách mới ra đời đã thực sự góp phần tạo lập một hành lang pháp lý làm
cho nền kinh tế vĩ mô thông thoáng hơn, năng động hơn góp phần thúc đẩy mạnh
mẽ sự tăng trởng của nền kinh tế.
Cùng với sự thay đổi của đất nớc, các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng
nhiều trên thị trờng. Và cũng chính sự chuyển hớng đó đã khiến cho các doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp t nhân nói riêng gặp không ít các khó khăn,
cạnh tranh gay gắt với nhau giành chỗ đứng trên thị trờng để đạt đợc mục tiêu cuối
cùng là hiệu quả kinh tế - lợi nhuận. Cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi ngành, mỗi
doanh nghiệp phải tự vận động để có thể tồn tại, hòa nhập, thích nghi và phát triển
thoát khỏi tình trạng bế tắc và nguy cơ phá sản.
Công ty TNHH An Dân là một trong những doanh nghiệp đã sớm thích
nghi và tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Tuy nhiên để có thể đứng vững và phát
triển Công ty cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp cấp bách cũng nh lâu dài
nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo hớng nâng cao số lợng sản
phẩm tiêu thụ, doanh thu, quy mô và hiệu quả tiêu thụ để giữ vững đợc uy tín và vị
thế của Công ty trên thị trờng.
Phân tích hiệu quả kinh doanh và trên cơ sở đó đa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá là rất quan trọng. Nó chi
phối mạnh mẽ đến hoạt động của các khâu khác, là cơ sở để đa ra những chiến
lợc kinh doanh phù hợp và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Với ý nghĩa đó, xuất phát từ thực tế của Công ty TNHH An Dân, với những
kiến thức đã đợc học tập tại trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, em đã
lựa chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài: Những giải pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH An Dân.


1
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 2 chơng:
Ch ơng I : Thực trang hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH An Dân.
Ch ơng II : Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại Công ty TNHH An Dân.
Qua luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên tại Công ty TNHH An Dân trong
thời gian em thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đoàn Hữu Xuân đã hớng dẫn, chỉ
bảo tận tình để em hoàn thành luận văn này.
2
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
Ch ơng I
Thực trạng Hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Công Ty TNHH An dân
I. Giới thiệu chung về Công ty TNHH An Dân.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Khi nền kinh tế nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển mới, nhiều văn bản
pháp luật về quản lý kinh tế ra đời nhằm thể chế hoá đờng lối đổi mới đã xác
lập và từng bớc củng cố địa vị pháp lý của kinh tế t nhân nói chung và của
các Công ty TNHH nói riêng. Trong thời kỳ này, hàng vạn Công ty TNHH,
doanh nghiệp t nhân đã ra đời và phát triển nhanh chóng cả về số lợng lẫn
chất lợng, đáp ứng nhu cầu của thị trờng mới.
Tiền thân của Công ty TNHH An Dân là cửa hàng bán xe gắn máy trả góp
với số lợng khách hàng tơng đối ổn định, doanh thu tơng đối tốt. Với nền móng
khá vững chắc nh vậy, Công ty TNHH An Dân đã đợc thành lập ngày 07/02/1994

theo quyết định số 755/GP - UB do Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội cấp.
Ngày 18/02/1994, Công ty TNHH An Dân đã đợc cấp giấy phép kinh doanh số
040564 với ngành nghề kinh doanh chính là: Chuyên doanh ôtô, xe máy; Dịch vụ
sửa chữa và cung cấp phụ tùng Ô tô, xe máy.
Năng lực tài chính của Công ty:
- Vốn pháp định: 9.000.000.000VNĐ (Chín tỷ đồng) đợc đóng góp bởi các
thành viên:
+ Ông Nguyễn Tiến Dũng : 6.750.000.000đồng (chiếm tỷ lệ 75%).
+ Bà Tạ Tú Trinh : 2.160.000.000đồng (chiếm tỷ lệ 24%).
+ Ông Vũ Huy Hoàng : 90.000.000đồng (chiếm tỷ lệ 1%).
- Vốn lu động: 15.000.000.000VNĐ (mời lăm tỷ đồng)
- Dịch vụ tài chính hỗ trợ bán hàng.
Tổng số lao động hiện nay của Công ty là 110 ngời bao gồm:
- 50 cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học, trên Đại học.
3
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
- 45 cán bộ kỹ thuật, công nhân cơ khí.
- 15 lao động phổ thông.
Hiện nay, Công ty có trụ sở chính tại số 28 Trần Nhật Duật - Hoàn Kiếm -
Hà Nội và một số các đơn vị trực thuộc:
- Đại lý uỷ quyền kinh doanh xe MITSUBISHI tại 583 Nguyễn Văn Cừ -
Long Biên - Hà Nội.
- Đại lý uỷ quyền kinh doanh xe MITSUBISHI tại 609 Ngô Gia Tự - Đức
Giang - Long Biên - Hà Nội.
- Trung Tâm dịch vụ và sửa chữa Ô tô An 583 Nguyễn Văn Cừ -
Long Biên - Hà Nội.
- Đại lý uỷ quyền kinh doanh xe máy YAMAHA tại 28 Trần Nhật Duật -
Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Tóm tắt hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH An Dân kể từ khi thành

lập đến nay:
- Năm 1994: Cung cấp các loại xe Ô tô nhập khẩu (chủ yếu là xe từ Liên
Xô cũ).
- Tháng 06/1996: Đại lý xe máy YAMAHA.
- Tháng 09/1996: Đại lý ủy quyền Ô tô MISUBISHI của hãng
VINASTAR ở Miền Bắc.
- Tháng 06/1997: Tham gia thành lập Công ty An Du (Đại lý ủy quyền kinh
doanh Ô tô MERCEDES của hãng MERCEDES - BENZ Việt Nam).
- Tháng 06/1997: Thành lập xởng sửa chữa Ô tô Gara An.
- Tháng 09/1999: Thành lập Trung tâm Tài chính Ô tô, chuyên kinh
doanh Ô tô - Xe máy trả góp và thuê mua.
- Tháng 10/1999: Tham gia thành lập Công ty Cổ phần và cho thuê Ô tô
(Đại lý ủy quyền kinh doanh Ô tô DAEWOO của hãng VIDAMCO).
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, mặc dù gặp không ít những khó
khăn, phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt nhng Công ty TNHH An Dân đã
chứng tỏ mình là một doanh nghiệp năng động, thích ứng với cơ chế thị trờng
4
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
thông qua hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Ngoài ra, Công ty còn
thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội nh đóng góp cho ngân sách, tạo thêm nhiều
việc làm, góp phần thực hiện các chủ trơng công nghiệp của Nhà nớc.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH An Dân.
Công ty TNHH An Dân tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến -
chức năng, có một giám đốc và một phó giám đốc, các phòng ban quản lý từng
mặt công tác. Các bộ phận của Công ty hoạt động theo chức năng tham mu giúp
việc giám đốc, đợc giám đốc giao nhiệm vụ cụ thể trong từng lĩnh vực công tác.
Mối quan hệ giữa các bộ phận là quan hệ phối hợp nhằm tham mu giúp giám
đốc chỉ đạo kinh doanh có hiệu quả cao, quan hệ giữa các bộ phận là quan hệ
ngang, có tính chất hữu cơ và liên quan chặt chẽ với nhau.

Cụ thể cơ cấu tổ chức của Công ty đợc mô tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
a. Bộ máy lãnh đạo Công ty gồm có:
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty, có thẩm quyền cao nhất và có
quyền quyết định điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám đốc là
ngời chịu trách nhiệm và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh, tạo lập các mối
5
Showroom
Ôtô
Cửa hàng kinh
doanh xe máy
Xưởng dịch vụ,
sửa chữa Ô tô
Kho
Phó Giám đốc
Phòng
Marketing
Giám đốc
Phòng Tổ chức
Hành chính
Phòng
Kế toán - Tài vụ
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
quan hệ bên trong và bên ngoài. Có nhiệm vụ giao kế hoạch, phơng hớng hoạt
động đến các phòng ban, giám sát chỉ đạo hoạt động.
- Phó Giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc, có trách nhiệm hoàn
thành tốt công việc đợc giao và đợc Giám đốc ủy quyền điều hành Công ty khi
Giám đốc đi vắng.
Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ

của các phòng ban trong Công ty và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi
quyết định của mình.
b. Các phòng ban nghiệp vụ:
- Phòng Kế toán - Tài vụ: Tham mu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong
lĩnh vực quản lý Tài chính, tiền tệ liên quan đến pháp luật và hiệu quả kinh doanh
của Công ty, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi
cho lãnh đạo. Lập các báo cáo tài chính trình cơ quan hữu quan và ban lãnh đạo.
- Phòng Tổ chức - hành chính: Tham mu, giúp việc cho lãnh đạo Công
ty trong lĩnh vực hành chính văn phòng, tiếp nhận, tổng hợp xử lý thông tin,
lu trữ văn bản. Quản lý cán bộ công nhân viên, tiến hành đề bạt, nâng lơng,
tuyển dụng và đào tạo.
- Phòng Marketing: Có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng đặc
biệt là thị trờng mục tiêu và thị trờng tiềm năng của Công ty. Tiến hành
quảng cáo giới thiệu sản phẩm, dịch vụ. Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh và
khả năng thanh toán của khách hàng. Sau đó, báo cáo thông tin thu thập đợc
lên Giám đốc giúp Giám đốc có các quyết định kịp thời và chính xác, đa ra
chính sách kinh doanh hợp lý và hiệu quả.
Tóm lại : Bộ máy quản lý của Công ty tơng đối gọn nhẹ, linh hoạt phù
hợp với tình hình kinh doanh của Công ty. Các bộ phận có mối quan hệ
thống nhất, giúp đỡ lẫn nhau, điều này góp phần không nhỏ giúp cho Công ty
thích ứng nhanh với thị trờng. Hơn nữa, việc phân cấp nh vậy tạo điều kiện
cho sự chỉ đạo của cấp trên đợc trực tiếp và thông suốt giúp cho cơ chế thông
tin trong Công ty hoạt động dễ dàng.
3. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty:
6
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
a. Thuận lợi:
- Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên
rất đoàn kết, nhiệt tình, năng động, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Đội

ngũ thợ lành nghề đảm bảo dịch vụ sửa chữa tốt nhất. Đặc biệt bộ máy quản lý của
Công ty không ngừng đợc nâng cao trình độ.
- Công ty TNHH An Dân là một trong những Đại lý kinh doanh xe máy
YAMAHA và xe ô tô MITSUBISHI đầu tiên tại Việt Nam, đã từng cung cấp xe
máy và xe ô tô cho các dự án của các cơ quan Nhà nớc.
- Năm 2004, Công ty An Dân đã đợc Công ty liên doanh sản xuất ô tô
Ngôi sao chỉ định là Đại lý đầu tiên và duy nhất có chi nhánh xe tải MISHUBISHI
FUSO ở khu vực phía Bắc hoạt động độc lập, chuyên nghiệp và chủ động trong
công tác bán hàng.
- Cơ sở hạ tầng của Công ty đợc xây dựng theo tiêu chuẩn 3S (bán hàng,
phụ tùng và sửa chữa) của hãng YAMAHA và VINASTAR đã đáp ứng tốt nhất
mọi nhu cầu của khách hàng.
- Trụ sở chính của Công ty nằm tại thành phố Hà Nội, là một trung
tâm kinh tế, văn hóa lớn, nơi có mức dân trí cao và mức thu nhập của ng-
ời dân cũng tơng đối cao, vì vậy sức mua xe máy, ôtô ở khu vực này cũng
rất lớn.
- Ngoài ra Công ty còn nhận đợc sự bảo trợ của Ngân hàng Công Thơng
Việt Nam nên có u thế trong các hoạt động tài chính.
b. Khó khăn:
- Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng trở nên khốc liệt. Do đó để tồn tại và hòa nhập với tình hình đó đòi hỏi
Công ty phải tự chủ kinh doanh, phải tìm tòi sáng tạo để việc kinh doanh mang lại
lợi nhuận cao.
- Do mạng lới các đơn vị trực thuộc là khá nhiều nên cơ sở vật chất kỹ thuật
của Công ty nhìn chung là cha hoàn chỉnh.
7
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
- Không những thế, các chính sách của Nhà nớc liên tục thay đổi đặc biệt là
chính sách thuế nên đã gây khó khăn trong việc hạch toán các phơng án kinh doanh

của Công ty.
II. hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH An Dân.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là một trong những công tác quan
trọng của nhà quản lý nhằm nhận thức đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong kỳ, thấy đợc những thành tích, những nguyên
nhân và đề ra đợc những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.
1. Phân tích doanh thu theo thời gian:
Trải qua quá trình hoạt động đã hơn 10 năm, Công ty TNHH An Dân đã
từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn,
song với sự phấn đấu nỗ lực Công ty đã đạt đợc những thành tựu khả quan thể hiện
ở doanh thu qua các năm luôn có xu hớng tăng. Điều này đợc khẳng định rất rõ
qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Doanh thu của Công ty TNHH An Dân giai đoạn 2000 2004
Năm
Doanh thu
(đồng)
Lợng tăng tuyệt đối
liên hoàn (đồng)
Tốc độ phát triển
Liên hoàn(%) Định gốc(%)
2000 16.822.436.000 - - -
2001 33.660.605.491 16.838.169.491 200,09 200,09
2002 48.946.965.032 15.286.359.541 145,41 290,96
2003 66.320.510.763 17.373.545.731 135,49 394,24
2004 70.235.689.797 3.915.179.034 105,90 417,51
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Năm 2000, doanh thu của Công ty mới chỉ đạt gần 17 tỷ đồng. Ngay trong
năm sau, con số bày đã tăng 33.660.605.491đồng. Đây cũng là thời kỳ mà tốc độ
phát triển của doanh thu đạt tới đỉnh điểm (200,09%). Tốc độ phát triển luôn dơng
và thấp nhất là năm 2004 do Công ty gặp một số khó khăn trong cuộc cạnh tranh

với Công ty TOYOTA Hoàn Kiếm.
Mặc dù tốc độ phát triển liên hoàn của doanh thu thể hiện qua các năm có
xu hớng giảm dần nhng năm 2003 vẫn là năm có lợng tăng tuyệt đối liên hoàn của
8
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
doanh thu đạt cao nhất, trên 17 tỷ đồng. Điều này đạt đợc chủ yếu là do 2 nguyên
nhân sau:
- Công ty đã có những chính sách, những biện pháp thúc đẩy bán hàng rất
có hiệu quả, đặc biệt là khâu hậu mãi.
- Do thu nhập của ngời dân tăng cao nên nhu cầu mua sắm cũng nhiều hơn.
Thành tựu trên đạt đợc là cả một kết quả phấn đấu lâu dài của Công ty.
Cũng chính nhờ đó mà Công ty đã tạo ra nhiều việc làm hơn cho ngời lao động,
đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty đã dần đợc cải thiện. Hiện nay,
mức lơng bình quân của công ty là 1.450.000 đồng/ngời/tháng, với mức lơng tối
thiểu là 950.000đồng/ngời/tháng và mức lơng tối đa đã lên tới 5 triệu đồng/ng-
ời/tháng. Cùng với đó, việc nộp ngân sách Nhà nớc cũng đã tăng lên.
Để biết rõ hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty, em xin đợc
phân tích các chỉ tiêu cụ thể tiếp sau.
2. Phân tích theo lợi nhuận.
Trong tất cả các hoạt động kinh doanh, mục tiêu đầu tiên phải đề cập đến là
lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh, là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp làm ăn phát đạt hay thua lỗ đều
biểu hiện trên chỉ tiêu kết quả lợi nhuận. Do đó Công ty TNHH An Dân luôn đặt
ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận bằng mọi khả năng và tiềm lực nhằm mở rộng,
phát triển kinh doanh.
9
Khoa qu¶n lý doanh nghiÖp
Hoµng Mü Linh

B¶ng ngang
10
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
Nhìn vào bảng ta thấy:
- Năm 2003 so với năm 2002:
Doanh thu bán hàng năm 2003 tăng so với năm 2002 là trên 17 tỷ đồng, hay
35,49%. Đây là mức tăng doanh thu khá cao dẫn đến lợi nhuận gộp tăng. Lợi
nhuận gộp tăng trên 26 tỷ (hay 119,04%) là lý do chủ yếu làm cho lợi nhuận tăng.
Thêm vào đó, giá vốn hàng bán năm 2003 chỉ bằng 64,44% so với năm 2002 hay
giảm 35,66% cũng góp phần làm tăng lợi nhuận.
Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do nguồn lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh mang lại. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm
2003 tăng so với năm 2002 trên 500 triệu hay 78,64%. Trong khi đó mặc dù lợi
nhuận từ hoạt động tài chính tăng tới 232,08% nhng chỉ mang lại cho Công ty số
tiền 5,47 triệu.
- Năm 2004 so với năm 2003:
Nhìn chung tốc độ tăng của giai đoạn năm 2003 - 2004 không bằng tốc
độ tăng của giai đoạn năm 2002 - 2003. Tốc độ tăng doanh thu giai đoạn này
chỉ đạt 5,9%, trong khi đó giá vốn hàng bán lại tăng 35,01%, chính điều này
đã làm cho lợi nhuận gộp giảm. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giai
đoạn này đạt mức tăng trởng 41,49% cũng thấp hơn so với giai đoạn trớc.
Thêm vào đó, Công ty không có thêm một nguồn thu nào từ lợi nhuận hoạt
động tài chính.
Tuy vậy, trong giai đoạn này, các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp đều đợc sử dụng có hiệu quả hơn so với giai đoạn trớc. Tỷ suất
CPBH/DTT giai đoạn này chỉ là 1,37% trong khi giai đoạn trớc là 14,4%. Chi phí
quản lý doanh nghiệp năm 2004 chỉ bằng 74,08% so với năm 2003, tức là giảm
25,92% tơng ứng với số tiền khoảng trên 5 triệu .
Nhìn trên biểu ta thấy, mặc dù tốc độ tăng của lợi nhuận trớc thuế giai

đoạn 2003 - 2004 nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trớc thuế giai đoạn 2002
- 2003, nhng tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trớc thuế giai đoạn này vẫn lớn hơn
giai đoạn 2002 - 2003 là 0,11. Trong khi đó, tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận sau
thuế giai đoạn 2003 - 2004 lại cao hơn tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế
11
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
giai đoạn 2002 - 2003 tới 0,19. Điều này có đợc chủ yếu là do mức thuế thu
nhập doanh nghiệp giảm từ 32% xuống còn 28% làm cho mức nộp ngân sách
giảm nên lợi nhuận tăng.
3. Phân tích theo chi phí:
Để thực hiện hoạt động kinh doanh đòi hỏi Công ty phải bỏ ra những khoản
chi phí nhất định. Trong điều kiện môi trờng kinh doanh hiện nay, phấn đấu hạ
thấp chi phí bằng mọi cách phải dựa trên cơ sở đẩy mạnh doanh thu sẽ làm cho
Công ty kinh doanh thật sự có hiệu quả. Tiết kiệm chi phí không những nâng cao
hiệu quả kinh tế mà còn nâng cao hiệu quả xã hội, thể hiện qua tiết kiệm chi phí,
là điều kiện để giảm giá bán sản phẩm, khuyến khích khách hàng mua sản phẩm
của Công ty.
12
Khoa qu¶n lý doanh nghiÖp
Hoµng Mü Linh
B¶ng ngang
13
Khoa quản lý doanh nghiệp
Hoàng Mỹ Linh
Chi phí kinh doanh tiết kiệm đợc:
Năm 2003 so với năm 2002.
65.140.596.846 98,65% x 66.320.510.763 - 284.587.022 đồng
Năm 2004 so với năm 2003.
68.566.183.714 98,22% x 70.235.689.797 - 419.310.805 đồng

Năm 2004 so với năm 2002.
68.566.183.714 98,65% x 70.235.689.797 - 721.324.271 đồng
Nhìn vào bảng ta thấy:
- Năm 2002: Chi phí mua hàng chiếm tỷ trọng chi phí cao nhất 54,74%
đã làm cho chi phí kinh doanh trong năm này cao nhất trong giai đoạn nghiên
cứu.
- Năm 2003: Tổng doanh thu và tổng chi phí năm 2003 so với năm 2002
đều tăng mạnh cả về số tiền lẫn tỷ trọng. Nhng tốc tăng doanh thu lớn hơn tốc độ
tăng chi phí. Vì vậy có thể kết luận Công ty làm ăn có hiệu quả hơn.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý năm 2003 đều tăng mạnh so với năm
2002. Đây cũng là điểm mà Công ty cần đặc biệt chú ý.
Tuy vậy, chi phí mua hàng năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002, cụ
thể là trên 9 tỷ (hay 35,66%). Điều này có nghĩa là việc sử dụng chi phí mua
hàng có hiệu quả hơn, không những đã bù đắp đợc khoản tăng chi phí bán
hàng và chi phí quản lý mà còn là nguyên nhân chủ yếu làm tỷ suất chi phí
kinh doanh của Công ty giảm 0,43%. Năm 2002 để tạo ra 100 đồng doanh thu
thì cần tới 98,65 đồng chi phí kinh doanh, nhng đến năm 2003 thì cần 98,22
đồng chi phí. Vì vậy mà Công ty đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí xấp xỉ
284,5 triệu.
- Năm 2004: Tổng doanh thu và tổng chi phí giai đoạn này vẫn tăng tuy
nhiên tăng không mạnh bằng giai đoạn trớc. Tốc độ tăng doanh thu vẫn lớn hơn
tốc độ tăng chi phí nên năm 2004 Công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 2003.
Khác với giai đoạn trớc, giai đoạn này chi phí mua hàng có chiều hớng gia
tăng trở lại, chiếm 33,49% tổng chi phí kinh doanh. Tuy nhiên vẫn thấp hơn năm
14

×