Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí
Tài liệu do VnDoc.com biên soạn và đăng tải, nghiêm cấm các hành vi sao chép mang mục đích thương mại.
Câu hỏi trắc nghiệm hệ trục tọa độ
Câu 1: Cho hai vecto a = (1; −4); b = (−6;15). Tìm tọa độ vecto u biết u + a = b
A. (7;19)
B. (−7;19)
C. (7; −19)
D. (−7; −19)
Câu 2: Trong măt phẳng Oxy cho ba vecto a = (1; 2), b = (−3;1), c = (−4; 2). Biết
u = 3a + 2b + 4c . Chọn khẳng định đúng.
A. u cùng phuơng với i
B. u không cùng phương với i .
C. u cùng phương với j
D. u vng góc với i .
Câu 3: Trong mặt phẳng ( Oxy ) cho A(1;3), B (4;9) . Tìm điểm C đối xứng của A qua B .
A. C (7;15)
B. C (6;14)
C. C (5;12)
D. C (15; 7)
Câu 4: Cho ba điểm A(0;1), B(0; −2), C (3;0) . Vẽ hình bình hành ABDC. Tìm toạ độ điểm
D
A. D (−3;3)
B. D (3; −3)
C. D (3;3)
D. D(−3; −3)
Câu 5: Cho 3 điểm A(−4;0), B(−5;0), C (3;0) . Tìm điểm M trên trục Ox sao cho
MA + MB + MC = 0
A. (−2;0)
B. (2;0)
C (−4;0)
D (−5;0)
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí
Câu 6: Cho u = (2 x − 1;3), v = (1; x + 2). Có hai giá trị x1 , x2 của x để u cùng phương với v
. Tính x1 x2
A.
5
3
5
3
5
C. −
2
5
D.
2
B. −
Câu 7: Cho a = 2i − 3 j và b = −i + 2 j . Tìm toa độ của c = a − b
A. c = (1; −1)
B. c = (3; −5)
C. c = (−3;5)
D. c = (2;7)
Câu 8: Ba điểm nào sau đây không thẳng hàng?
A. M (−2; 4), N (−2;7), P(−2; 2)
B. M (−2; 4), N (5; 4), P(7; 4)
C. M (3;5), N (−2;5), P( −2;7)
D. M (5; −5), N (7; −7), P(−2; 2)
Câu 9: Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn nối hai điểm A(3;7) và B (-6; 1).
9
A. ;3
2
3
B − ;4
2
C. ( −3; 6)
3
D. ; 4
2
Câu 10: Tìm x để khoảng cách giữa hai điểm A(6; −1) và B ( x;9) bằng 12
A. 6 4 10
B. −6 4 5
C6 2 7
D. 6 2 11
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí
Câu 11: Cho ABC với A(2; 2), B(3;3), C (4;1) . Tìm tọa độ đỉnh D sao cho ABCD là hình
bình hành
A. D (−5; 2)
B. D (5; 2)
C. D (5; −2)
D. D (3; 0)
Câu 12: Cho A(−6;10), B(12; 2). Tính AB
A. 10
B. 2 65
C 2 97
D. 2 95
Câu 13: Cho tam giác ABC với A(−5;6), B(3; 2), C (0; −4) . Chân đường phân giác trong
góc A có toa độ:
A . (5; −2)
5 2
B ;−
2 3
5 2
C ;−
3 3
5 2
D. ;
3 3
Câu 14: Trong mặt phẳng ( Oxy ) cho A(1; 2), B (−1;1) . Tìm điểm C đối xứng của A qua
B.
−3
;0)
2
B. C (−3; 0)
C. C (0;3)
3
D. C (0; )
2
A. C (
Câu 15: Cho bốn điểm A(1; −1), B(2; 4), C (−2; −7), D(3;3) . Ba điểm nào trong bốn điểm đã
cho thẳng hàng?
A. A, B, C
B. A, B, D
C. B, C, D
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí
D.
A, C, D
Câu 16: Cho ba điểm A(1; −3), B(4;5), C (2; −3) . Xét các mệnh đề sau:
I. AB = (3;8)
II. A là trung điểm của BC thì A (6; 2)
7
1
III. Tam giác ABC có trọng tâm G ; − Hỏi mệnh đề nào đúng?
3 3
A. Chỉ I và II.
B. Chỉ II và III.
C. Chỉ I và III.
D. Cả I, II, III.
Câu 17: Cho hai điểm M (1; 6) và N (6;3). Tìm điểm P mà PM = 2 PN
A. P (11; 0)
B. P (6;5)
C. P (2; 4)
D. P(−11;0)
Câu 18: Cho hai điểm A(5;7), B (3;1) . Tính khoảng cách từ gốc O đến trung điểm M của
đoạn AB
A. 4 2
B. 10
C. 5
D. 2 2
Câu 19: Trong mặt phẳng (Oxy ) , cho A(−1;3), B(−3; −2), C (4;1) . Xét các mệnh đề sau:
I. AB = (−3 + 1) 2 + (−2 − 3) 2 = 29
II. AC 2 = 29; BC 2 = 58
III. ABC là tam giác vuông cân. Hỏi mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ I.
B. Chỉ II.
C. Chỉ III.
D. Cả I, II, III.
Câu 20: Cho ba điểm A(2; −4), B(6;0), C (m; 4) . Xác định m để A, B, C thẳng hàng.
A. m = 10
B. m = −6
C. m = 2
D. m = −10
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188