Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CHUYÊN đề CẠNH TRANH và độc QUYỀN TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.6 MB, 19 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUN ĐỀ :

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
GVHD : TH.S NGUYỄN THÀNH TRÍ
Thực hiện bởi nhóm 6

Thành viên nhóm bao gồm :
NGUYỄN HỒNG PHI
NGUYỄN VĂN TÂN
NGUYỄN VĂN TRUYỀN
NGUYỄN QUANG HOÀNG TUẤN
VI THỊ KIM VÀNG


NỘI DUNG

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ?

SỰ KHÁC NHAU GIỮA CẠNH TRANH VÀ
ĐỘC QUYỀN
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY

KẾT LUẬN




SƠ LƯỢT CHUYÊN ĐỀ

“ Cạnh tranh và độc quyền ”
Thị trường là một hiện tượng xã hội và nó được ra đời trong nhưng điều kiện
lịch sử nhất định . Sự xuất hiện của thị trường gắn liền với sự hình thành , phát
triển của hoạt động sản xuát lưu thơng hàng hố – tiền tệ của xã hội lồi người .
Ban đầu với trình độ sản xuất thấp kém , sản phẩm làm ra không đáp ứng đủ
cho nhu cầu con người , nền kinh tế mang tính tự cung , tự cấp và khơng cần có
thị trường để trao đổi sản phẩm . Cùng với sự phát triển của loài người , sản
phẩm làm ra ngày càng nhiều và có sự dư thừa . Bên cạnh đó nhu cầu của mọi
người rất đa dạng và ngày càng phát triển mà mỗi người (nhóm người) chỉ sản
xuất ra một hoặc một số sản phẩm nhất định; do đó họ cần trao đổi những sản
phẩm mà mình sản xuất ra để lấy những sản phẩm do người khác sản xuất
nhằm thỏa mãn các nhu cầu của mình. Như vậy, bắt đầu xuất hiện có sự cạnh
tranh và độc quyền.


Nội dung 1.1

“Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế
thị trường là gì “
“ CẠNH TRANH “

“ ĐỘC QUYỀN “

Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế

Độc quyền là sự liên minh giữa các


xã hội , nó được hiểu là một sự ganh

nhãn hàng lớn cùng nhau quy định về

đua của các chủ thể kinh doanh trên thị

mức giá và sản phẩm làm ra , chia sẻ

trường nhằm chiếm thị phần cao hay

nhau về thị trường hoặc cùng nhau vạch

những ưu thế hơn về phía mình của các

ra những quyết định và hướng đi trong

doanh nghiệp

kinh doanh .


Nội dung 1.2

“ PHÂN LOẠI CẠNH TRANH “
Có nhiều hình thức được dùng để phân
loại cạnh tranh bao gồm :

3 loại cạnh tranh
theo TÍNH CHẤT


2 loại cạnh tranh theo
PHẠM VI KINH TẾ

CẠNH
TRANH
NỘI BỘ
NGÀNH

CẠNH
TRANH
GIỮA CÁC
NGÀNH
KHÁC NHAU

CẠNH
TRANH
HỒN
HẢO

CẠNH
TRANH
KHƠNG
HỒN
HẢO

CẠNH
TRANH
ĐỘC
QUYỀN



Nội dung 1.3

“ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH “
Cạnh tranh có vai trị rất quan trọng và là
một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản phẩm
phát triển . Nó buộc người sản xuất phải
thường xuyên năng động nhạy bén ;
thường xuyên cãi tiến kĩ thuật , áp dụng
tiến bộ khoa học , cơng nghệ , nâng cao tay
nghề ; hồn thiện cơ quan tổ chức quản lý
để nâng cao năng suất , chất lượng và hiệu
quả kinh tế.


Nội dung 1.4

“ Quy luật cạnh tranh theo Chủ Nghĩa Mác Lê Nin “
Theo C.Mác , nội dung quy luật cạnh tranh
được định nghĩa như sau : trong nền sản
xuất hàng hoá , sự cạnh tranh giữa những
người sản xuất hàng hoá , giữa sản xuất và
người tiêu dùng là một tất yếu khách quan ,
là yêu cầu thường xuyên đối với những
người sản xuất hàng hoá “ . Quy luật cạnh
tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất
hàng hoá , của quy luật giá trị . Cạnh tranh
có thể diễn ra giữa người sản xuất và tiêu
dùng .



Nội dung1.5

“ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA ĐỘC QUYỀN “

Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới
sự tác động của khoa học kĩ thuật .

Do cạnh tranh tự do
Do khủng hoảng kinh tế
Do các xí nghiệp và các cơng ty lớn cạnh
tranh với nhau khó phân thắng bại nên
nảy sinh xu hướng thoả hiệp hình thành
các tổ chức độc quyền

Chủ nghĩa
độc quyền
xuất hiện


Nội dung 2

Tại sao tồn tại 2 yếu tố cạnh tranh và độc quyền trong nền
kinh tế thị trường ?
Cạnh tranh : Thị trường diễn
ra
các hoạt động mua bán ,
trao đổi hàng hoá bao gồm
các yếu tố đầu vào và đầu ra

của quá rình sản xuất . Nền
kinh tế thị trường là hình
thức phát triển cao của nền
kinh tế hàng hố , mà ở đó
mọi yếu tố đầu vào và đầu
ra của quá trình sản xuất

Độc quyền : Độc quyền có
thể bắt nguồn từ cạnh
tranh , trong q trình cạnh
tranh khi các doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ sẽ bị phá sản
hoặc bị các doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả khác
thơn tính , nếu tất cả các
doanh nghiệp bị một doanh
nghiệp nào đó đánh bại
hoặc bị thâu tóm thì doanh


Nội dung 2 . 1

“ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN “
NHIỀU NGƯỜI BÁN
Nhiều công ty cùng bán sản phẩm đó trên thị trường ,
nhưng chúng sẽ khơng giống nhau hồn tồn . Trong
thị trường cạnh tranh độc quyền , mỗi cơng ty sẽ có
chiến lượt và thị phần nhất định trên thị trường . Khi
có nhiều người cùng hoạt động tham gia kinh doanh
trên thị trường sẽ xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh

tranh  các doanh nghiệp phải có mơt chiến lượt tìm
hiểu và phân tích đói thủ cạnh tranh mới có thể chiến
thắng trên thị trường kinh doanh với chính mặt hàng
của mình .


Nội dung 2 . 2

SỰ KHÁC BIỆT VỀ SẢN PHẨM
Một đặc diểm tiếp theo trong cạnh tranh độc quyền đó là sự khác biệt về
sản phẩm trên thị trường . Với sự khác biệt này sẽ giúp doanh nghiệp
gia tăng giá trị so với đối thủ cạnh tranh . Việc này được phân biệt ở
chỗ người tiêu dùng có thể phân biệt được sản phẩm được cung cấp bởi
doanh nghiệp nào thơng qua kích thước , màu sắc , thương hiệu , hình
dạng ,… Từ đặc điểm phân biệt người tiêu dùng có thể chọn lựa mức giá
khác nhau theo sở thích trong cùng một loại sản phẩm nhưng do công ty
khác làm ra.


Nội dung 2 . 3

SỰ QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG
Các doanh nghiệp khi cạnh tranh trong thị trường độc
quyền có thể tạo ra nguồn lợi nhuận siêu ngạch nếu họ
biết tận dụng khoảng trống trên thị trường . Phạm vi
quyền lực để kiểm soát giá phụ thuộc vào sức mạnh của
người mua gắn liền với thương hiệu của mình . Tuy
nhiên , lợi nhuận đó chỉ được tồn tại trong thời gian
ngắn bởi khi đối thủ biêt đến sản phẩm này họ sẽ cho ra
mắt sản phẩm tương tự nó , lúc này sản phẩm như thế

sẽ xuất hiện hàng loạt trên thị trường nên sẽ kéo theo
lợi nhuận sẽ tụt đi đáng kể .


Nội dung 2 . 4

LỢI NHUẬN BÌNH THƯỜNG TRONG DÀI HẠN
Theo đó , lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị thu hẹp nếu
thị trường xuất hiện nhiều người bán . Do rào cản gia
nhập tháp các doanh nghiệp mới có thể nhìn thấy bất
cứ khoảng lợi nhuận siêu ngạch được tạo ra và nhanh
chóng tham gia để dành thị phần . Vì vậy trong khi một
số doanh nghiệp thu lợi từ các sản phẩm mới trong
ngắn hạn , thì những khoảng lợi nhuận siêu nghạch này
lại bị giảm xuống khi có sự cạnh tranh .


Nội dung 2 . 5

Cạnh tranh phi giá

Ngoài cạnh tranh về giá thì cạnh tranh phi
giá cũng tồn tại trong thị trường cạnh
tranh độc quyền . Theo đó , các doanh
nghiệp để cạnh tranh phi giá họ sẽ đưa ra
các chương trình khuyến mãi , quà tặng đi
kèm …. để thu hút khách hàng , nhưng vẫn
giữ nguyên được giá sản phẩm .



Nội dung 3

Sự khác nhau giữa cạnh tranh và độc
quyền
CẠNH TRANH

ĐỘC QUYỀN

• - SẢN XUẤT PHÂN TÁC
• - LỢI NHUẬN BÌNH QN TRÊN
MỌI DOANH NGHIỆP
• - ĐE DỌA SỰ TỒN TẠI CỦA
TỪNG DOANH NGHIỆP
• - PHÁT TRIỂN TƯ BẢN
THƯƠNG NGHIỆP
• - GIÁ CẢ DO THỊ TRƯỜNG
QUYẾT ĐỊNH

• - SẢN XUẤT TẬP TRUNG
• - LỢI NHUẬN CHỈ ĐỘC
QUYỀN MỘT DOANH NGHIỆP
• - KHĨ DẪN ĐẾN TAN RẢ
• - LOẠI BỎ ĐƯỢC TƯ BẢN
THƯƠNG NGHIỆP
• - GIÁ CẢ ĐỘC QUYỀN ĐƯỢC
DOANH NGHIỆP ÁP ĐẶT


Nội dung 4


“ Cạnh tranh và độc quyền ở VIỆT NAM hiện nay “
Việc nhận thức về cạnh tranh và độc
quyền kinh doanh ở nước ta là chưa nhất
quán , các doanh nghiệp vãn chưa nhận
thức được vai trò của nhà nước trong
nền kinh tế nên chưa có quan điểm dứt
khoát về việc “ ủng hộ “ hay “ cạnh tranh “
lành mạnh mà muốn độc quyền trong kinh
doanh. Về phía nhà nước thì vẫn hiện
chưa có những quy định củ thể liên quan


Nội dung 5

“ Kết luận “

Ý nghĩa của “ cạnh tranh “

- Cạnh tranh có vai trị điều phối
các hoạt động kinh doanh trên thị
trường .
- Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử
dụng nguồn lực kinh tế một cách
hiệu quả nhất .
- Cạnh tranh có tác động thúc đẩy
việc ứng dụng các tiến bộ khoa học ,
kỹ thuật trong kinh doanh.
- Cạnh tranh kích thích sự sáng
tạo , là nguồn gốc của sự đổi mới liên
tục trong đời sống kinh tế và xã hội .


Ý nghĩa của “ độc quyền “

Độc quyền đề cập đến một tình
huống thị trường trong đó chỉ có mộ
chủ thể kinh doanh hàng hóa .
Khơng có sự thay thế chặc chẽ cho
hàng hóa mà nó tạo ra và có những
rào cản gia nhập . Nhà sản uất duy
nhất ở dạng chủ sỡ hữu cá nhân
hoặc một đối tác hay một cơng ty cổ
phần . Nói cách khác , dưới sự độc
quyền khơng có sự khác biệt giữa
công ty và ngành công nghiệp .


The end !



×