Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 151 trang )

LỜI CAM ĐOAN
--------

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn

Phan Thanh Hà

iv


LỜI CẢM ƠN
-------Trong q trình thực hiện luận văn, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
 TS. Vũ Minh Hùng - cán bộ hƣớng dẫn khoa học, đã theo dõi và định
hƣớng khoa học trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
 TS. Nguyễn Văn Tuấn, TS. Dƣơng Thị Kim Oanh, PGS.TS Võ Văn Lộc,
TS. Phan Anh Gia Vũ, TS. Nguyễn Văn Y, đã tận tình có những đóng góp chi tiết
định hƣớng trong đợt báo cáo chuyên đề 02 (Tháng 1/2013).
 Q thầy, cơ giảng dạy lớp cao học giáo dục học khóa 19B, đã truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báo giúp tôi nhận thức sâu hơn về cuộc sống, về
nghề nghiệp.
 Xin chân thành cảm ơn quí lãnh đạo, đồng nghiệp Sở Lao động – Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Bình Dƣơng, cán bộ - giáo viên – công nhân viên các cơ sở dạy
nghề, các doanh nghiệp, hiệp hội và các bạn học viên đã tham gia đóng góp ý kiến
giúp đỡ tơi hoàn thành tốt luận văn.
 Cảm ơn các bạn học viên lớp cao học giáo dục học; lý luận và phƣơng pháp
dạy học khóa 19B tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, đã có sự
động viên, khích lệ để tơi có thể hồn thành luận văn đúng theo tiến độ thời gian.


 Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đã ln động viên, hỗ trợ về mặt
tinh thần và điều kiện vật chất trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan nên luận văn sẽ khơng tránh khỏi
những sai sót. Do vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ; q vị độc
giả cùng các bạn học viên trong lớp.
Xin chân thành cảm ơn!

v


TĨM TẮT LUẬN VĂN
-----Việc đơ thị hóa nhanh chóng ở tỉnh Bình Dƣơng đã tạo nên một nguồn lao
động dƣ thừa rất lớn do bị mất hoặc thu hẹp đất canh tác. Do vậy, cần phải đặc biệt
quan tâm đến công tác đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề ngắn hạn để chuyển đổi
ngành nghề, giải quyết việc làm cho bà con nông dân.
Tuy nhiên, để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh đạt chất
lƣợng, bà con nơng dân sau khi học nghề có thể vận dụng các kiến thức đƣợc trang
bị vào làm nghề; thiết nghĩ cần phải có những giải pháp thật cụ thể mang tính chất
đột phá. Hiện tại, bản thân là một cán bộ quản lý nhà nƣớc về công tác đào tạo nghề
của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Bình Dƣơng, với mong muốn góp
phần giải quyết những vấn đề cấp thiết về lý luận và thực tiễn, ngƣời nghiên cứu đã
thực hiện đề tài “Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nơng
thơn tỉnh Bình Dƣơng”.
Do điều kiện kinh tế và thực tiễn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hai nghề
chủ lực của tỉnh Bình Dƣơng, gồm: Trồng, chăm sóc sinh vật cảnh và trồng, chăm
sóc, khai thác mủ cao su. Việc khảo sát đánh giá thực trạng đã phân tích rõ các yếu
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề, nhƣ: Nội dung chƣơng trình đào tạo, các
nhóm phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật
chất – trang thiết bị và các loại hình thức kiểm tra – đánh giá đƣợc sử dụng.
Trên cơ sở thực trạng đƣợc khảo sát, xử lý, phân tích và đánh giá, ngƣời

nghiên cứu đã đề xuất 04 giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ngắn hạn
cho lao động nông thôn, gồm:
Giải pháp 1: Cải tiến chƣơng trình, nội dung đào tạo nghề theo hƣớng tích hợp
và tăng cƣờng kỹ năng thực hành.
Giải pháp 2: Đổi mới phƣơng pháp dạy nghề theo hƣớng tích cực hóa ngƣời
học và dạy thực hành theo nhóm.

vi


Giải pháp 3: Bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm và kỹ năng nghề cho đội ngũ giáo
viên.
Giải pháp 4: Tăng cƣờng trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học thực hành trong
công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
Trong suốt thời gian thực hiện, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành một số hoạt
động nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất.
Tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của 20 chuyên gia là cán bộ quản lý, các giáo viên
trực tiếp giảng dạy các lớp bằng phiếu hỏi ý kiến. Kết quả tổng hợp đã cho thấy tính
cấp thiết và tính khả thi đạt gần 90%.
Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với giải pháp 2. Trên
cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả về mặt điểm số hai lớp: Thực nghiệm và đối
chứng; quan sát thái độ ngƣời học, tham khảo ý kiến các giáo viên dự giờ với
phƣơng pháp và hình thức tổ chức tổ chức dạy nghề mới nhằm đánh giá tính đúng
đắn của giải pháp đề xuất. Kết quả đƣợc xử lý bằng thống kê cho thấy giả thuyết
khoa học đã đề xuất, đƣợc kiểm nghiệm là chính xác.
Tác giả mong muốn sản phẩm này đƣợc đƣa vào ứng dụng thực tế để công tác
đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngày nâng cao chất lƣợng hơn.

vii



ABSTRACT
-----The rapid urbanization of Binh Duong Povince has leaded to a source of huge
labor surplus shrinking due to lost or arable land. Therefore, we do need to pay
attention to training, especially vocational training to convert jobs for farmers.
However, to increase qualities of vocational training for rural workers; after
apprentices, the farmers can apply the knowledge studied, we must have very
specific break-solution. Currently, being as a management staff of Binh Duong
Labor and Social Welfare Service, with deeply contribute for solving urgent
problems of theoretical and real practice and I has done research this project named
"Improving the quality of short-term vocational training for rural workers in Binh
Duong province."
Due to the economic conditions and practice, the author has just focused on
two main fileds of Binh Duong province, including: planting, pet care and planting,
tending, harvesting rubber. The assessment survey has analyzed the factors, which
affecting to the quality of vocational training, such as training content, teaching
methodology groups are used, the quality of teachers resource, facilities - equipment
and other types of testing - assessment is used.
Based on the current real survey, processing, analysis and evaluation, the
researcher has proposed 04 measures to improve the quality of short-term
vocational training for rural workers, including:
Solution 1: Improvement curriculum, training content towards integration and
enhance practical skills.
Solution 2: Innovation teaching methodology into a positive direction of the
learning and teaching practice group.
Solution 3: Improvement vocational-pedagogical skills for teachers.

viii



Solution 4: Redouble teaching equipment for the practice of short-term
vocational training for rural laborers.
During the time of doing this thesis, the researchers did some activities to
evaluate the necessity and feasibility of the proposed solution. The authors took of
20 experts’ ideas, who are managers, teachers teaching in classes by questionnaires.
The results showed that synthetic urgency and feasibility of nearly 90%.
In addition, the authors conducted a pedagogical experiment with solution 2.
Based on the analysis and evaluation of the effectiveness of two classes
Experimental and control; learner attitudes observation, consultation with teachers
about methodologies and new organization form teaching in order to assess the
soundness of the proposed solution. The results were statistically processed showed
that scientific hypotheses proposed, the test is accurate.
The authors wish this product was put into practical applications for
vocational training of rural workers with more improvement day by day.

ix


MỤC LỤC
-----Nội dung

Trang

Lý lịch khoa học

i

Lời cam đoan

iv


Tóm tắt luận văn

vi

Mục lục

x

Danh mục các từ viết tắt

xiii

Danh mục các hình, biểu đồ

xiv

Danh mục các bảng

xv

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục tiêu nghiên cứu

3


3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3

4. Giả thuyết nghiên cứu

4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

8. Kế hoạch nghiên cứu

6

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
NGẮN HẠN CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu


8

1.2. Một số khái niệm và phạm trù cơ bản

9

1.2.1. Giáo dục và đào tạo

9

1.2.2. Quá trình dạy học

9

1.2.3. Phƣơng pháp dạy học

9

1.2.4. Nghề, đào tạo nghề, dạy nghề trình độ ngắn hạn

x

15


1.2.5. Lao động nông thôn

17


1.2.6. Chất lƣợng và hiệu quả đào tạo

17

1.2.7. Quản lý đào tạo theo chất lƣợng

22

1.2.8. Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề

24

1.2.9. Các mơ hình quản lý chất lƣợng giáo dục theo ISO và TQM

27

1.3. Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông
thôn
30
1.4. Đặc điểm của nghề đào tạo trồng, chăm sóc sinh vật cảnh và nghề trồng, chăm
sóc và khai thác mủ cao su
31
1.4.1. Nghề trồng, chăm sóc sinh vật cảnh

31

1.4.2. Nghề trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su

31


Kết luận chƣơng 1

32

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ NGẮN HẠN
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bình Dƣơng

33

2.1.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dƣơng

33

2.1.2. Thực trạng về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 – 2010 và dự báo đến
năm 2020
34
2.1.3. Thực trạng về lao động, việc làm giai đoạn 2005-2010 và dự báo đến năm
2020
36
2.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2006 –
2010 và dự báo nhu cầu đến năm 2020

37

2.2.1. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20062010
37
2.2.2. Dự báo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn đến năm 2020


39

2.3. Thực trạng chất lƣợng công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn
tỉnh Bình Dƣơng
40
2.3.1. Tổ chức khảo sát

40

2.3.2. Thực trạng chất lƣợng nội dung đào tạo

45

2.3.3. Thực trạng chất lƣợng phƣơng pháp đào tạo

49

2.3.4. Thực trạng chất lƣợng giáo viên

50

2.3.5. Thực trạng chất lƣợng cơ sở vật chất – trang thiết bị

51

xi


2.3.6. Thực trạng chất lƣợng kiểm tra – đánh giá kết quả học tập


53

Kết luận chƣơng 2

55

CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
NGẮN HẠN CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH BÌNH DƢƠNG
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

56

3.1.1. Căn cứ vào quan điểm chỉ đạo về phát triển đào tạo nghề của Đảng và Nhà
nƣớc
56
3.1.2. Dựa trên các giải pháp đã đƣợc đề cập trong đề án đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tỉnh Bình Dƣơng
56
3.1.3. Căn cứ vào các nguyên nhân dẫn đến thực trạng về chất lƣợng đào tạo nghề
ngắn hạn cho lao động tỉnh Bình Dƣơng
57
3.2. Định hƣớng cho việc đề xuất các giải pháp

57

3.2.1. Tính thực tiễn

57


3.2.2. Tính khả thi

57

3.2.3. Tính hiệu quả

58

3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động
nông thơn tỉnh Bình Dƣơng
58
3.3.1. Giải pháp 1: Cải tiến chƣơng trình, nội dung đào tạo nghề theo hƣớng tích
hợp và tăng cƣờng kỹ năng thực hành
58
3.3.2. Giải pháp 2: Đổi mới phƣơng pháp dạy nghề theo hƣớng tích cực hóa ngƣời
học và dạy thực hành nghề theo nhóm
61
3.3.3. Giải pháp 3: Bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm và kỹ năng nghề cho đội ngũ giáo
viên
64
3.3.4. Giải pháp 4: Tăng cƣờng trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học thực hành

66

3.4. Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia và thực nghiệm sƣ phạm

68

3.4.1. Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia


68

3.4.2. Thực nghiệm sƣ phạm

69

Kết luận chƣơng 3

77

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

82

CÁC PHỤ LỤC

85

xii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
-----Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

CBQL


Cán bộ quản lý

2

CĐN

Cao đẳng nghề

3

CSDN

Cơ sở dạy nghề

4

CSVC

Cơ sở vật chất

5

ĐTN

Đào tạo nghề

6

GD


Giáo dục

7

GV

Giáo viên

8

GVDN

Giáo viên dạy nghề

9

HĐH

Hiện đại hóa

10

HS

Học sinh

11

HV


Học viên

12



Lao động

13

LĐNT

Ngƣời lao động nông thôn

14

LĐ-TB&XH

Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

15

NDDH

Nội dung dạy học

16

PPDH


Phƣơng pháp dạy học

17

QTDH

Quá trình dạy học

18

SCN

Sơ cấp nghề

19

TCN

Trung cấp nghề

20

TTB

Trang thiết bị

21

GTVL


Giới thiệu việc làm

22

UBND

Ủy ban nhân dân

TT

xiii


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
-----Tên hình, biểu đồ

Trang

Hình 1.1: Minh họa nhóm phƣơng pháp thơng báo tái hiện

11

Hình 1.2: Minh họa nhóm phƣơng pháp khơi gợi vấn đề

11

Hình 1.3: Minh họa nhóm phƣơng pháp nghiên cứu

11


Hình 1.4: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lƣợng đào tạo

18

Hình 1.5: Các mơ hình quản lý chất lƣợng

23

Hình 1.6: Cấu trúc các thành tố của quá trình dạy học

30

Biểu đồ 2.1: Dự báo nhu cầu học nghề ở tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020

40

Biểu đồ 2.2: Mức độ phù hợp của chƣơng trình đào tạo so với yêu cầu của sản xuất 46
Biểu đồ 2.3: Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các cơ sở dạy nghề

47

Biểu đồ 2.4: Đánh giá của các đối tƣợng khảo sát về tải trọng lý thuyết, thực hành

48

Biểu đồ 2.5: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên

50


Biểu đồ 2.6: Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên

51

Biểu đồ 2.7: Ý kiến về mức độ thiếu, đủ cơ sở vật chất

52

Biểu đồ 2.8: Ý kiến về mức độ thiếu, đủ trang thiết bị

52

Biểu đồ 2.9: Chất lƣợng áp dụng các hình thức kiểm tra – đánh giá (1)

53

Biểu đồ 2.10: Chất lƣợng áp dụng các hình thức kiểm tra – đánh giá (2)

54

Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ hiểu bài của học viên

73

Biểu đồ 3.2: Khả năng chuyên môn của học viên tại lớp thực nghiệm

73

Biểu đồ 3.3: Ý kiến của học viên khi đƣợc làm việc theo nhóm


73

Biểu đồ 3.4: Mức độ hiểu bài của học viên tại lớp thực nghiệm

74

Biểu đồ 3.5: Thái độ của học viên khi tham gia lớp thực nghiệm

74

Biểu đồ 3.6: Thái độ của học viên khi đƣợc học tập ngay tại vƣờn cảnh

74

Biểu đồ 3.7: Nhận xét của học viên về sự ảnh hƣởng của phƣơng pháp dạy học do
giáo viên sử dụng
74
Biểu đồ 3.8: So sánh kết quả bài kiểm tra 02 lớp thực nghiệm và đối chứng

xiv

75


DANH MỤC CÁC BẢNG
-----Tên bảng

Trang

Bảng 2.1: Thống kê số liệu lao động nông thôn học nghề từ 2004 – 2010


38

Bảng 2.2: Thống kê số lƣợng ngƣời có nhu cầu học nghề năm 2010

39

Bảng 2.3: Thống kê số lƣợng phiếu khảo sát phục vụ nghiên cứu

41

Bảng 2.4: Những khó khăn sau khi tốt nghiệp đƣợc học viên đánh giá

48

Bảng 3.1: Thống kê ý kiến chuyên gia về các giải pháp đƣợc đề xuất

68

Bảng 3.2: Nhận xét của giáo viên dự giờ lớp học thực nghiệm

72

Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra hai lớp thực nghiệm và đối chứng

75

Bảng 3.4: Thống kê điểm số hai lớp thực nghiệm và đối chứng

76


Bảng 3.1: Thống kê ý kiến chuyên gia về các giải pháp đƣợc đề xuất

68

Bảng 3.2: Nhận xét của giáo viên dự giờ lớp học thực nghiệm

72

Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra hai lớp thực nghiệm và đối chứng

75

Bảng 3.4: Thống kê điểm số hai lớp thực nghiệm và đối chứng

76

xv


PHẦN I
MỞ ĐẦU

1


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nơng thơn (LĐNT) là một chính sách mang tính
nhân văn sâu sắc của Đảng và Nhà nƣớc ta. Hiện nay, trong giai đoạn đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, tỉnh Bình Dƣơng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đang trên con

đƣờng phát triển thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và phấn đấu đến năm 2020
là thành phố trực thuộc trung ƣơng.
Bên cạnh việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, nguồn nhân
lực có tay nghề là một vấn đề đang đƣợc đặt ra hàng đầu tại Bình Dƣơng. Cơng tác quy
hoạch phát triển đô thị, chuyển đổi nông dân thuần túy sang thị dân, giải quyết việc làm
cho đối tƣợng bị thu hồi đất, bộ đội xuất ngũ, nâng cao hiệu quả canh tác tại những khu
vực thuần nông trên địa bàn tỉnh cần phải thiết phải xây dựng một lộ trình cụ thể và có
những giải pháp đột phá để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động (LĐ) có tay nghề nhằm
phục vụ tại chỗ là một việc làm cấp thiết và quan trọng.
Thời gian qua, công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn tỉnh đã đƣợc sự đồng thuận
của các cấp, các ngành và ngƣời LĐ. Nhận thức của LĐNT về việc học nghề đã dần đƣợc
chuyển biến theo hƣớng tích cực hơn. Các khóa đào tạo đã trang bị cho LĐNT các kiến
thức khoa học kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, thái độ công việc cơ bản nhất để họ có thể
tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm ni sống bản thân, gia đình; từ đó, góp phần cải thiện
đời sống nơng thơn, thực hiện có hiệu quả chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo và
giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Việc tổ chức ĐTN cho LĐNT đã góp phần nâng
tỷ lệ lao động qua đào tạo, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ ở nông thôn, từng bƣớc
chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp – dịch vụ.
Song, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vẫn còn nhiều tồn tại cần đƣợc nhìn nhận
cụ thể để có hƣớng khắc phục, nhƣ : Sau khi tham gia học nghề, ngƣời LĐ vẫn thất
nghiệp, không tham gia đƣợc vào thị trƣờng lao động, dẫn đến cơng tác đào tạo rất lãng
phí, cả về ngân sách nhà nƣớc lẫn thời gian của ngƣời học. Để công tác ĐTN cho LĐNT
của tỉnh đạt chất lƣợng, bà con nông dân sau khi học nghề có thể vận dụng đƣợc các kiến
thức đƣợc trang bị vào làm nghề; thiết nghĩ cần phải có những giải pháp thật cụ thể mang
tính chất đột phá.

2


Theo quan điểm chỉ đạo tại Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 của Thủ

tƣớng Chính phủ về chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 đã nêu rõ “Nâng
cao chất lượng và phát triển quy mô dạy nghề là một quá trình, vừa phổ cập nghề cho
ngƣời lao động, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu của các ngành, nghề sử dụng nhân lực có
tay nghề cao trong nƣớc và xuất khẩu lao động”. Mục tiêu cụ thể của chiến lƣợc đƣợc đặt
ra, cụ thể nhƣ sau:
- Giai đoạn 2011 - 2015 đào tạo mới trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề
khoảng 2,1 triệu ngƣời, sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng khoảng 7,5 triệu người,
trong đó có 4,7 triệu người được hỗ trợ đào tạo nghề theo “Đề án đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020” (Đề án 1956).
- Giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo mới trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề khoảng
2,9 triệu ngƣời (trong đó 10% đạt cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN và quốc tế), sơ cấp
nghề và dạy nghề dưới 3 tháng khoảng 10 triệu người, trong đó có 5,5 triệu người được
hỗ trợ đào tạo nghề theo Đề án 1956.
Từ đó, cho thấy việc ĐTN nói chung và ĐTN ngắn hạn nói riêng là nhiệm vụ chính
trị xun suốt trong thời gian tới đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hoạch định thật cụ thể.
Trên cơ sở những lý do đƣợc phân tích; đồng thời, hiện tại bản thân là một cán bộ quản lý
nhà nƣớc về công tác ĐTN của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dƣơng, với mong muốn góp
phần giải quyết những vấn đề cấp thiết về lý luận và thực tiễn đã đặt ra, ngƣời nghiên cứu
quyết định thực hiện đề tài “Nâng cao chất lượng ĐTN ngắn hạn cho LĐNT tỉnh Bình
Dương”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về ĐTN ngắn hạn cho LĐNT đề xuất
giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐTN ngắn hạn cho LĐNT tỉnh Bình Dƣơng.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lƣợng ĐTN ngắn hạn cho LĐNT ở tỉnh Bình Dƣơng.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình ĐTN ngắn hạn cho LĐNT, tập trung vào 02 nghề trình độ sơ cấp: Trồng,
chăm sóc sinh vật cảnh và nghề trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su ở tỉnh Bình Dƣơng.
3



4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, chất lƣợng ĐNT ngắn hạn cho LĐNT tỉnh Bình Dƣơng cịn nhiều hạn
chế. Đội ngũ GV còn thiếu về mặt số lƣợng, chất lƣợng chƣa đảm bảo; chƣơng trình đào
tạo thiếu cập nhật, thời gian đào tạo dài, còn nặng về lý thuyết, chƣa sát với thực tiễn;
PPDH đƣợc vận dụng chƣa phù hợp; CSVC phục vụ công tác đào tạo chƣa đƣợc đầu tƣ
đúng mức dẫn đến chất lƣợng đào tạo chƣa cao. Nếu đề xuất và thực hiện đƣợc một số
giải pháp tác động giáo dục có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng ĐTN
ngắn hạn cho LĐNT. Qua đó góp phần tạo ra một nguồn LĐ chất lƣợng cao đáp ứng yêu
cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ cho CNH, HĐH ở tỉnh Bình Dƣơng trong giai
đoạn tới.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về chất lƣợng ĐTN ngắn hạn.
- Khảo sát và đánh giá chất lƣợng ĐTN ngắn hạn cho LĐNT tỉnh Bình Dƣơng.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐTN ngắn hạn cho LĐNT tỉnh Bình
Dƣơng.
- Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá kết quả.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do điều kiện về thời gian và yêu cầu của một luận văn thạc sĩ, ngƣời nghiên cứu chỉ
tập trung nghiên cứu:
 Hai nghề chủ lực có nhiều ngƣời học ở Bình Dƣơng, gồm: Nghề trồng, chăm sóc
sinh vật cảnh và nghề trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su.
 Tại các huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Bến Cát, thị xã Dĩ An và thành phố Thủ
Dầu Một.
 Đồng thời, chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng học
nghề, nhƣ: Mục tiêu, chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện – hình thức tổ chức và
kiểm tra đánh giá của quá trình ĐTN ở các CSDN có tham gia đào tạo nghề cho LĐNT;
không đi sâu nghiên cứu các nội dung liên quan đến công tác quản lý giáo dục.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu t i liệu
4


- Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới nguồn nhân lực, nguồn LĐ, các chủ trƣơng
chính sách hiện cịn hiệu lực của Nhà nƣớc, các báo cáo hàng năm của Sở LĐ-TB&XH
tỉnh Bình Dƣơng liên quan đến cơng tác ĐTN cho LĐNT.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cơng tác đào tạo của nghề trồng, chăm sóc
sinh vật cảnh và nghề trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su.
- Sách, báo, tạp chí về dạy nghề, internet, các tài liệu khác có liên quan đến chất
lƣợng ĐTN.
7.2. Phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra
 Quan sát: Dùng để phát hiện vấn đề về chất lƣợng ĐTN ngắn hạn, đặt giả thuyết
và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
 Phỏng vấn: Dùng để hỏi những ngƣời có am hiểu đến công tác ĐTN cho LĐNT
trong thời gian qua nhằm thu thập các thông tin liên quan.
 Điều tra bằng bảng hỏi: Chọn mẫu ngẫu nhiên mang tính đại diện cho các nhóm,
gồm: CBQL, GV trực tiếp giảng dạy, HV đang và đã tốt nghiệp, doanh nghiệp và ngƣời
LĐ đã tham gia các lớp ĐTN cho LĐNT. Xây dựng bộ câu hỏi tƣơng ứng để tiến hành
lấy ý kiến về vấn đề ngƣời nghiên cứu quan tâm.
7.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin
Xử lý các số liệu đã thu thập, biểu diễn dƣới dạng các biểu đồ phù hợp và rút ra các
nhận xét tƣơng ứng nhằm đánh giá thực trạng và các giải pháp đƣợc đề xuất.
7.4. Phƣơng pháp chuyên gia
Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia (Công chức quản lý công tác ĐTN tại Sở LĐTB&XH; cán bộ chuyên trách quản lý công tác ĐTN huyện, thị, thành phố; Hiệu
trƣởng/Phó Hiệu trƣởng, Trƣởng/Phó phịng đào tạo các trƣờng; Giám đốc/ Phó giám đốc
các trung tâm dạy nghề; Chủ tịch/ Phó chủ tịch Hội sinh vật cảnh tỉnh Bình Dƣơng có
tham gia ĐTN cho LĐNT) để đánh giá tính khả thi của các giải pháp mà ngƣời nghiên
cứu đề xuất.
7.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm về việc đổi mới PPDH trên hai lớp của nghề trồng,
chăm sóc sinh vật cảnh nhằm đánh giá tính đúng đắn của kết quả nghiên cứu.
5


8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Tháng
01

Nội dung
1. Hoàn chỉnh đề cƣơng

x

2. Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu

x

3. Soạn bộ công cụ khảo sát

x

4. Khảo sát – tổng hợp và đánh giá số liệu

02

03

04


05

06

x

5. Phối hợp với các đơn vị có đào tạo xây dựng
và phát triển các chƣơng trình nghiên cứu
6. Thực nghiệm sƣ phạm

x
x

7. Xử lý số liệu

x

8. Đánh giá kết quả thực nghiệm

x

9. Viết báo cáo

x

10. Sửa chữa, hoàn tất và báo cáo

x

6



PHẦN II
NỘI DUNG

7


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
NGẮN HẠN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG Q TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thực hiện từ năm 2004 theo
Thơng tƣ liên tịch số 65/2004/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 02/7/2004 của Bộ Tài chính
- Bộ LĐ-TB&XH, sau đó thực hiện theo Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005
của Thủ tƣớng Chính phủ, Thơng tƣ liên tịch số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày
19/01/2006 và các Quyết định số 260/2003/QĐ-UB ngày 4/11/2003, Quyết định số
34/2007/QĐ-UBND ngày 03/4/ 2007 của UBND tỉnh Bình Dƣơng.
Từ năm 2004 đến năm 2010, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Dƣơng đã phối hợp với các
sở, ban ngành, các huyện, thị, thành phố triển khai đề án đến các huyện, thị xã và các
CSDN trên địa bàn tỉnh. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học, hầu hết các lớp
ĐTN cho LĐNT đƣợc tổ chức đào tạo lƣu động theo địa bàn các xã. Trong giai đoạn
2004 – 2010, tổng số lớp đƣợc tổ chức đào tạo là 325 lớp, với 8.733 học viên, gồm 15
nghề: Điện dân dụng, điện công nghiệp, điện tử dân dụng, sửa xe gắn máy, hàn - gị, may
cơng nghiệp, trồng nấm các loại, may gia dụng, cắt uốn tóc, nấu ăn – đãi tiệc, sửa chữa
máy vi tính, lái xe nâng hàng, trồng – chăm sóc – khai thác mủ cây cao su, trồng – chăm
sóc sinh vật cảnh, chăn ni - thú y.
Việc tổ chức các lớp ĐTN theo chƣơng trình do Phịng LĐ-TB&XH các huyện, thị,
thành phố, các CSDN nhƣ: các Trƣờng TCN/ TTDN huyện - thị xã, trung tâm GTVL…

phối hợp với các đồn thể, nhƣ: Hội nơng dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên
thực hiện. Sau khi kết thúc khóa học, ban tổ chức lớp học tiến hành kiểm tra đánh giá,
xếp loại, cấp chứng chỉ cho HV hồn thành khóa học.
Trong những năm qua, các đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lƣợng ĐTN ở trình
độ cao học ln đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau. Tuy
nhiên, các đề tài liên quan đến công tác ĐTN ngắn hạn cho LĐNT nhằm nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả cịn rất hạn chế (ngồi Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả ĐTN cho
LĐNT tại huyện Củ Chi, T.p HCM” của tác giả Nguyễn Thị Mai Trang, năm 2010; Đề
tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ĐTN LĐNT tỉnh Đồng Nai” của tác giả Vũ Thị
8


Minh Hòa, năm 2011). Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng chƣa có đề tài nào nghiên
cứu chun sâu về công tác ĐTN ngắn hạn cho LĐNT và nâng cao chất lƣợng ĐTN
trong lĩnh vực này để có thể vận dụng vào thực tế.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHẠM TRÙ CƠ BẢN
1.2.1.

Giáo dục v đ o tạo

Giáo dục: Là q trình đào tạo con ngƣời một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị
cho con ngƣời tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, nó đƣợc thực hiện
bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài
ngƣời.
Đ o tạo: Là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan
đến một lĩnh vực cụ thể, để ngƣời học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng,
nghề nghiệp một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngƣời đó thích nghi với cuộc sống
và khả năng đảm nhận đƣợc một cơng việc nhất định. Khái niệm đào tạo thƣờng có nghĩa
hẹp hơn khái niệm giáo dục, thƣờng đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một ngƣời đã
đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo

cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo
từ xa, tự đào tạo...
1.2.2.

Quá trình dạy học

Dạy học là quá trình đặc trƣng nhất, chủ yếu nhất của nhà trƣờng, diễn ra theo một
quá trình nhất định từ t0 đến tn gọi là q trình dạy học. Đó là một q trình xã hội bao
gồm và gắn liền với hoạt động dạy và hoạt động học; trong đó, HS tự giác, tích cực, chủ
động, tự tổ chức, tự điều khiển và điều chỉnh hoạt động nhận thức của mình dƣới sự điều
khiển, chỉ đạo, tổ chức, hƣớng dẫn của GV nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học.
Quá trình dạy học là một chuỗi liên tiếp các hành động dạy, hành động của ngƣời
dạy và ngƣời học đan xen và tƣơng tác với nhau trong khoảng không gian và thời gian
nhất định, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.
1.2.3.

Phƣơng pháp dạy học

1.2.3.1. Phƣơng pháp
 Phƣơng pháp là hình thức vận động bên trong của nội dung.
9


 Phƣơng pháp là cách thức, con đƣờng để đạt tới mục tiêu nhất định, giải quyết
những nhiệm vụ nhất định.
1.2.3.2. Phƣơng pháp dạy học
Bách khoa toàn thƣ của Liên xô năm 1965: "PPDH là cách thức làm
việc của GV và HS, nhờ đó mà HS nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thế
giới quan, phát triển năng lực nhận thức"
Theo Giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang thì: "PPDH là cách thức làm việc của thầy và

trò dƣới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức kỹ năng, kỹ xảo một
cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động,
hình thành thế giới quan duy vật khoa học..."
PPDH là những cách thức, là con đƣờng, là tổng hợp các cách thức hoạt động của
ngƣời dạy và ngƣời học trong QTDH nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học.
1.2.3.3. Phân loại PPDH
PPDH rất đa dạng vì hoạt động dạy và học chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố: Mục
tiêu – Nội dung – Phƣơng pháp. Hơn nữa, bản chất cấu trúc của PPDH cũng rất phức tạp.
Vì vậy, việc phân loại phƣơng pháp cũng rất đa dạng tùy theo các căn cứ.
 Căn cứ vào các khâu của QTDH, gồm: Nhóm phƣơng pháp gây động cơ; nhóm
truyền thụ tri thức; nhóm phƣơng pháp ứng dụng, củng cố; nhóm phƣơng pháp kiểm tra
đánh giá.
 Căn cứ vào các kênh truyền thơng tin giữa thầy và trị: Nhóm phƣơng pháp dùng
lời; nhóm phƣơng pháp dùng trực quan; nhóm phƣơng pháp dùng thao tác của HS.
 Căn cứ vào cấu trúc nhận thức bên trong của PPDH: Nhóm phƣơng pháp thơng
báo tái hiện, nhóm phƣơng pháp khơi gợi vấn đề, nhóm phƣơng pháp nghiên cứu.
+ Nhóm phương pháp thơng báo tái hiện:
o Ví dụ: Đàm thoại, thuyết trình, diễn trình.
o Dạy học theo hình thức GV thơng báo, HS tiếp nhận tri thức.
o Đặc điểm: Thụ động hóa HS
o
10


Hình 1.1: Minh họa nhóm phƣơng pháp thơng báo tái hiện
+ Nhóm phương pháp khơi gợi vấn đề:
o Ví dụ: Thảo luận, nêu vấn đề, làm việc nhóm.
o Tích cực hóa HS, tƣ duy tổng hợp đƣợc phát triển, tuy duy sáng tạo đƣợc khuyến
khích.
o GV đóng vai trị định hƣớng cho HS, giúp đỡ HS khám phá, tìm hiểu nội dung tri

thức.
o HS tự tƣơng tác, tự tìm tịi, khai thác thơng tin.

Hình 1.2: Minh họa nhóm phƣơng pháp khơi gợi vấn đề
+ Nhóm phương pháp nghiên cứu:
o Ví dụ: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp động não.
o HS tự phát hiện vấn đề, phân tích vấn đề, giải quyết vấn đề.
o GV chỉ tƣơng tác gián tiếp và đánh giá.

Hình 1.3: Minh họa nhóm phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.3.4. Phƣơng pháp dạy học theo nhóm
Mỗi một PPDH dù cổ điển hay hiện đại đều nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó
của cơ chế dạy-học hoặc nhấn mạnh lên mặt nào đó thuộc về vai trị của ngƣời thầy và
khơng có một PPDH nào đƣợc cho là lý tƣởng. Mỗi một phƣơng pháp đều có ƣu điểm
11


của nó do vậy ngƣời thầy nên xây dựng cho mình một phƣơng pháp riêng phù hợp với
mục tiêu, bản chất của vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, các
nguồn lực, cơng cụ dạy-học sẵn có và cuối cùng là phù hợp với sở thích của mình.
Các phƣơng pháp phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của ngƣời học với sự tổ
chức và hƣớng dẫn đúng mức của GV trong việc phát hiện và giải quyết vấn góp phần
hình thành phƣơng pháp và nhu cầu tự học, tạo niềm vui và hứng thú trong học tập khi
ngƣời học tự khám phá đƣợc kiến thức thì HS dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Một trong những
phƣơng pháp đó là PPDH theo nhóm.
 Khái niệm:
Dạy học chia nhóm đƣợc hiểu là cách dạy học, trong đó các HS đƣợc chia thành các
nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấn đề mà GV đặt ra, từ đó giúp HS tiếp
thu đƣợc một kiến thức nhất định nào đó. Nhằm giúp HS phát triển kỹ năng giao tiếp,
năng lực nhận thức, tƣ duy và nhân cách. Theo A.T.Francisco (1993): "Học tập nhóm là

một phƣơng pháp học tập mà theo phƣơng pháp đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và
hợp tác với nhau trong học tập".
 Bản chất của PPDH theo nhóm:
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì u cầu làm
việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản là vì khơng ai hồn hảo, làm việc
theo nhóm có thể tập trung những mặt mạnh của từng ngƣời và bổ sung, hoàn thiện cho
nhau những điểm yếu.
Dạy học theo nhóm địi hỏi GV phải chuẩn bị kĩ lƣỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn
những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế đƣợc các hoạt động giúp
các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất.
Tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trong những hình
thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tƣơng tác của HS. Với hình thức
này, HS đƣợc hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học, tiếp thu kiến thức bằng chính khả
năng của mình với sự giúp đỡ, hƣớng dẫn của GV.
PPDH theo nhóm đƣợc sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà ngƣời học đã tích
lũy, những hiểu biết thực tế trong đời sống hoặc vận dụng kiến thức vào cuộc sống lao
động sản xuất.
12


 Ƣu điểm:
 Hoạt động hợp tác trong nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân
công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúc phải giải
quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để
hồn thành cơng việc.
 Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là của tồn nhóm, nhƣng mỗi cá
nhân đƣợc phân cơng một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp nhau để đạt mục tiêu chung: Mơ
hình hợp tác trong xã hội đƣa vào đời sống học đƣờng có tác dụng chuẩn bị cho HS thích
ứng với đời sống xã hội trong đó mỗi ngƣời sống và làm việc theo sự phân công hợp tác
với tập thể cộng đồng.

 Tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiến và kinh
nghiệm của mình với cả nhóm. Trong q trình quan sát các nhóm làm việc GV có thể
thay đổi cấu trúc của nhóm để tạo cơ hội cho các thành viên có dịp trao đổi nhiều ngƣời
với nhau, xây dựng ý thức làm việc theo nhóm.
 Nhƣợc điểm:
 Dạy học theo nhóm có thể gây ồn trong lớp khó kiểm sốt, vì vậy GV cần chú ý
giáo dục và rèn luyện kỷ năng hoạt động hợp tác trong nhóm cho HS.
 Nhiều HS khơng thích học theo nhóm, vì muốn chứng tỏ khả năng của mình với
GV hơn là với bạn.
 Trong nhóm có thể có một số HS tích cực, một số khác ỷ lại vào các bạn trong
nhóm.
 Việc phân nhóm khó khăn mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá trên kết quả
thảo luận của nhóm. Vì vậy, GV cần kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
 Yêu cầu thực hiện phƣơng pháp dạy học theo nhóm:
 Cần kết hợp PPDH theo nhóm với các phƣơng pháp đặc trƣng bộ môn trên cơ sở
nội dung bài học. Các phƣơng pháp này phát huy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo
của HS dƣới sự tổ chức chỉ đạo của GV.

13


×