Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.38 KB, 23 trang )

BÀI TẬP KẾ TỐN TÀI CHÍNH 1
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG
CỤ
Bài 1:
1. Đơn vị mua 2 tấn vật liệu A, trị giá 5.000.000đ/tấn, thuế suất thuế GTGT 10%
chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán. Chi phí vận chuyển bằng tiền mặt là 200.000đ. Vật
liệu về nhập kho đủ.
Nợ tk 152
Nợ tk 1331
Có tk 331
Có tk 111

2tấn*5.100.000 = 10.200.000
1.020.000
11.020.000
200.000

2. Nhận được hoá đơn 500 kg vật liệu B, đơn giá 5.200đ/kg, thuế GTGT 10% chưa
chấp nhận thanh toán, hàng được giao tại kho của bên mua. Khi nhập kho phát hiện thiếu
50 kg, số hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân.
Nợ tk 152
Nợ tk 1381
Nợ tk 1331
Có tk 331

450kg*5200 = 2.340.000
50kg*5200 = 260.000
260.000
2.860.000


3. Nhận được hố đơn 800 kg vật liệu chính giá 8.000đ/kg, thuế GTGT 10% đã chấp
nhận thanh toán. Khi hàng về nhập kho phát hiện thiếu 60 kg, số hàng thiếu chưa rõ
nguyên nhân
Nợ tk 152
Nợ tk 1381
Nợ tk 1331
Có tk 331

740kg*8000 = 5.920.000
60kg*8000 = 480.000
(5.920.000+480.000)*10%=640.000
7.040.000

4. Đơn vị nhận được số nguyên vật liệu do bên bán chuyển đến, số lượng ghi trên
hoá đơn 1.000kg, đơn giá 7.000đ/kg. Khi kiểm nhận phát hiện thừa 80 kg, đơn vị cho
nhập kho đúng theo số lượng trên hoá đơn, số hàng thừa nhận giữ hộ, thuế suất thuế gtgt
của hàng mua về là 10%, tiền hàng chưa thanh toán
Nợ tk 152
Nợ tk 133
Có tk 331
Nợ tk 152
Có tk 3381

1000kg*7000 = 7.000.000
7.000.000*10% = 700.000
7.700.000
80kg*7000 = 560.000
560.000

5. Đơn vị đến nhận nhiên liệu tại bên bán số lượng trên chứng từ nhận hàng là 5.000

lít, đơn giá 3.200đ/lít, thuế suất thuế GTGT 10%. Khi nhiên liệu về đến kho, kiểm nhận
1


phát hiện thừa 50 lít và đơn vị nhập kho ln số nhiên liệu thừa này, tiền hàng chưa thanh
tốn.
Nợ tk 152
Nợ tk 1331
Có tk 331
Nợ tk 152
Có tk 3381

5000kg*3200 = 16.000.000
16.000.000*10% = 1.600.000
17.600.000
50kg*3200 = 160.000
160.000

6. Đơn vị mua vật liệu của công ty C, hàng về kiểm nhập kho đủ với số lượng trên
hoá đơn là 2.000kg, đơn giá 8.500đ/kg, thuế suất 10%, tiền hàng chưa thanh toán.
Nợ tk 152
Nợ tk 1331
Có tk 331

2000kg*8500 = 17.000.000
17.000.000*10% = 1.700.000
18.700.000

7. Đơn vị nhập kho một lượng nguyên vật liệu của công ty C trong tháng trước trị giá
thanh toán 33.000.000đ. Trong đó thuế GTGT là 3.000.000đ, tiền hàng đã thanh toán.

Qua tháng sau, chất lượng nguyên vật liệu không đúng theo hố đơn quy định, đơn vị trả
lại cho cơng ty C. Cơng ty C đã nhận lại tồn bộ lơ hàng.
Nợ tk 152
Nợ tk 133
Có tk 112
Tháng sau:
Nợ 131C
Có tk 152
Có tk 133

30.000.000
3.000.000
33.000.000
33.000.000
30.000.000
3.000.000

8. Đơn vị nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty D. Trị giá chưa có thuế là
5.000.000đ (1.000kg x 5.000đ), thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thanh toán. Hai tuần
sau do nguyên vật liệu nhập kho nói trên bị kém phẩm chất, đơn vị đề nghị công ty D
giảm 20%. Công ty đã chấp nhận.
Nợ tk 152
Nợ tk 133
Có tk 331
Hai tuần sau:
Nợ 331
Có tk 152
Có tk 133

5.000.000

500.000
5.500.000
1.100.000
5.000.000*20%
100.000

9. Đơn vị mua nguyên liệu của công ty E, số lượng 2.000 lít, đơn giá 3.650đ/lít, thuế
GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán. Nguyên liệu về nhập kho phát hiện thiếu trong
định mức 20 lít. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt với giá thanh toán 210.000đ, trong
đó thuế GTGT là 10.000đ
Đơn giá nhập kho = (2000 lít * 3650)/1980=3687
Nợ tk 152
(1980*3687)+200.000= 7.300.000 + 200.000
Nợ tk 133
730.000+10.000
Có tk 111
210.000
Có tk 331
8.030.000
Yêu cầu:
2


Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ.
Bài 2:
Đơn vị là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mua vật liệu của
người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm (khơng phát hành hố đơn bán hàng) hoặc là cơ sở
sản xuất nộp thuế theo phương pháp trực tiếp.
1. Đơn vị mua 20 tấn nguyên liệu của nông dân huyện cần giờ để chế biến, giá 1 tấn

là 3.200.000đ. Chi phí vận chuyển bốc vác thanh toán bằng tiền mặt là 1.000.000đ. Khi
vật liệu về đến đơn vị, kiểm nhận thấy hao hụt trong định mức là 200 kg (vật liệu đưa vào
chế biến ngay)
Đơn giá nhập kho (20 tấn * 3.200.000)/19.8=a
Nợ tk 152
(19.8*a) + 1.000.000
Có tk 111
1.000.000
Có tk 331
64.000.000

2. Đơn vị mua nguyên vật liệu của cơ sở sản xuất tính thuế gtgt theo phương pháp
tực tiếp và trả bằng tiền mặt, trị giá hàng 1.000kg x 8.000đ/kg. Chi phí vận chuyển phải
thanh tốn 500.000đ. Hàng đã nhập kho đầy đủ
Nợ tk 152
1000kg*8000 = 8.000.000 + 500.000
Có tk 111
8.000.000
Có tk 331
500.000

3. Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán, đã nhận được hoá đơn nhưng
cuối tháng hàng chưa về: trị giá mua chưa thuế ghi trên hoá đơn là 10.000.000đ, thuế gtgt
1.000.000đ. Sang tháng sau, số vật liệu này đã về và được nhập kho đầy đủ. Chi phí vận
chuyển bốc dỡ đã được trả bằng tiền tạm ứng là 660.000đ, trong đó thuế GTGT là
60.000đ
Nợ tk 151
10.000.000
Nợ tk 133
1.000.000

Có tk 331
11.000.000
Nợ tk 152
10.000.000+600.000
Nợ tk 133
60.000
Có tk 151
10.000.000
Có tk 141
660.000
4. Nhận khoản biếu tặng bằng vật liệu:
- Trị giá được xác định: 5.000.000đ
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt: 200.000đ
Nợ tk 152
5.000.000 + 200.000
Có tk 111
200.000
Có tk 711
5.000.000
5. Doanh nghiệp xuất kho vật liệu trị giá 15.000.000đ để góp vốn liên doanh và được
hội đồng liên doanh định giá 16.000.000đ
Nợ tk 222
16.000.000
Có tk 152
15.000.000
Có tk 711
1.000.000
3



Yêu cầu:
Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài 3:
Tại doanh nghiệp a có tình hình vật liệu xuất kho sử dụng cho các đối tượng như sau:
Chứng từ
Số
Ngày

Nội dung
Số dư đầu tháng

PNK 1A
PXK 1B
PNK 2A
PXK 2B

10/5
12/5
20/5
25/5

Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tổng cộng số dư
cuối kỳ

Đơ
n

giá
200

Số
lượng

220

800

230

Nhập
Thành
tiền

Số
lượng

176.60
0

600

115.000

750

291.00
0


1.350

Xuất
Thành
tiền

Tồn kho
Số
Thành
lượng
tiền
1.000
200.00
0

500
1.300

950

Yêu cầu:
Tính đơn giá cho từng lần xuât theo phương pháp:
1. Đơn giá bình quân cho từng lần xuất
12/5: Đơn giá xuất= (1000*200+800*220)/(1000+800)=208,89
Trị giá xuất= 600*208,89=125.334
Tồn kho: 1200 * 208,89
25/5: Đơn giá xuất= (1200*208,89+500*230)/(1200+500)=215,1
Trị giá xuất= 750 * 215,1=161.325
2. Tính đơn giá bình qn 1 lần vào cuối tháng

Đơn giá xuất kho=(1000*200+800*220+500*230)/(1000+800+500)=213,48
Trị giá xuất kho=(600+750)*213,48=288.198
3. Tính theo phương pháp FIFO
Trị giá xuất kho 12/5= 600*200=120.000
Trị giá xuất kho 25/5= 400*200+350*220=157.000
Bài 4:
1. Nhập dụng cụ mua từ bên ngồi và chưa thanh tốn tiền: giá mua chưa có thuế là
1.000.000đ, thuế GTGT 100.000đ. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 50.000đ
Nợ tk 153
1.000.000 + 50.000
Nợ tk 133
100.000
Có tk 111
50.000
Có tk 331
1.100.000
2. Xuất công cụ dụng cụ trị giá 500.000đ để dùng cho phân xưởng sản xuất và phân
bổ 2 lần.
Khi xuất kho :
Nợ tk 242
500.000
Có tk 153
500.000
Phân bổ lần 1:
4


Nợ tk 627
250.000
Có tk 242

250.000
3. Xuất công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp trị giá 2.500.000đ
phân bổ dần trong 12 tháng
Nợ tk 242
2.500.000
Có tk 153
2.500.000
Hàng tháng:
Nợ tk 642
2.500.000/12
Có 242
2.500.000/12
4. Mua 10 bộ bàn ghế về nhập kho, giá mua chưa thuế 400.000 đồng/bộ. Thuế GTGT
10%, chi phí vận chuyển 110.000 đồng, trong đó thuế GTGT 10.000 đồng. Tất cả
đã trả bằng tiền mặt.
Đơn giá nhập khẩu: 410.000
Nợ tk 153
10*400.000=4.000.000+100.000
Nợ tk 133
400.000+10.000
Có tk 111
4.510.000
5. Mua 10 cái cân bàn xuất thẳng sử dụng ở bộ phận cửa hàng, giá mua chưa thuế
600.000 đồng/cái, trả bằng tiền mặt phân bổ 2 tháng.
Nợ tk 153
10*600.000=6.000.000
Nợ tk 133
600.000
Có tk 111
6.600.000

Nợ tk 242
6.000.000
Có tk 153
6.000.000
Nợ tk 641
3.000.000
Có tk 242
3.000.000
6. Xuất 10 bộ bán ghế đã mua ở NV4 ra sử dụng ở bộ phận quản lý DN, thời gian
phân bổ 10 tháng.
Nợ tk 242
(10*410.000)=4.100.000
Có tk 153
4.100.000
Nợ tk 642
4.100.000/10
Có tk 242
4.100.000/10
7. Báo hỏng 1 công cụ dụng cụ trị giá 400.000đ dùng cho phân xưởng sản xuất, biết
công cụ dụng cụ này được phân bổ 2 lần, đã phân bổ 1 lần, phế liệu thu hồi là 10.000đ
Phân bổ giá trị còn lại
Nợ tk 627
200.000-10.000
Có tk 242
200.000-10.000
Ghi nhận phần thu hồi
Nợ tk 111
10.000
Có tk 711
10.000

Yêu cầu:
Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài 5:
5


Tại 1 DN sản xuất, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình nhập xuất
vật liệu như sau:
Số dư đầu tháng:
Vật liệu A: 800 kg, giá 60.000 đồng/kg
Vật liệu B: 200 kg, giá 20.000 đồng/kg
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1) Mua 500 kg vật liệu A, đơn giá 62.000 đồng/kg và 300 kg vật liệu B, đơn giá
21.000 đồng/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, vật liệu nhập kho đủ, tiền chưa trả. Chi phí
vâb chuyển 176.000 đồng, trả bằng tiền mặt, trong đó có 10% thuế GTGT, phân bổ cho 2
vật liệu theo khối lượng.
Đơn giá vc= (176.000/1.1)/800kg=200đ/kg
Đơn giá nhập khẩu A=62.200
Đơn giá nhập khẩu B=21.200
Nợ tk 152A
500kg*62.200= 31.100.000
Nợ tk 152B
300kg*21.200= 6.360.000
Nợ tk 1331
3.746.000
Có tk 111
176.000
Có tk 331
41.030.000
2) Xuất kho 1.000 kg vật liệu A và 300 kg vật liệu B để sản xuất sản phẩm.

Nợ tk 621
(800kgA*60.000+200kgA*62.200)+(200kgB*20.000+100kgB*21.200)
Có tk 152A (800kgA*60.000+200kgA*62.200)
Có tk 152B (200kgB*20.000+100kgB*21.200)
3) Nhập kho 100 phụ tùng C, đơn giá 50.000 đồng/cái. Chi phí vận chuyển trả
bằng tiền mặt 110.000 đồng gồm 10% thuế GTGT.
Nợ tk 152C
100*51.000=5.100.000
Nợ tk 1331
510.000
Có tk 111
110.000
Có tk 331
5.500.000
4) Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ cho người bán về số vật liệu đã mua ở nghiệp
vụ 1 sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% trên giá mua chưa thuế do thanh toán trước thời
hạn.
Nợ tk 331
41.030.000
Có tk 112
41.030.000*99%
Có tk 515
41.030.000*1%
5) Xuất 50 kg vật liệu B sử dụng cho quản lý DN.
Nợ tk 642
50kg*21.200=1.060.000
Có tk 152B
1.060.000
6) Nhập kho 700 kg vật liệu A, giá 61.000 đồng/kg và 700 kg vật liệu B, giá
19.000 đồng/kg, thuế suất GTGT 10%, chi phí vận chuyển do người bán chịu. DN đã

thanh toán đủ bằng chuyển khoản.
Nợ tk 152A
700*61.000=42.700.000
Nợ tk 152B
700*19.000=13.300.000
Nợ tk 1331
5.600.000
6


Có tk 112
61.600.000
7) Xuất 600 kg vật liệu A và 400 kg vật liệu B để sản xuất sản phẩm.
Nợ tk 621
(300kg*62.000+300kg*61.000)+(200kg*21.000+200kg*19.000)
Có tk 152A (300kg*62.000+300kg*61.000)
Có tk 152B (200kg*21.000+200kg*19.000)
8) Xuất kho 80 phụ tùng C ra để sửa chữa nhỏ tài sản cố định ở phân xưởng sản
xuất.
Nợ tk 627
80*51.000= 4.080.000
Có tk 152C
4.080.000
Yêu cầu:
Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo phương pháp kê khai thường
xuyên, các phương pháp tính giá xuất kho FIFO, bình qn gia quyền
Bài 6: Tại 1 DN sàn xuất tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, trong
tháng 12 có tình hình sau:
Số dư đầu tháng 1 số tài khoản:
TK 151: 4.000.000 đồng

TK 152: 12.000.000 đồng
TK 153: 3.200.000 đồng
Trong tháng có các NVKTPS sau:
1) Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên là 10.000.000 đồng
Nợ tk 141
10.000.000
Có tk 111
10.000.000
2) Vật liệu mua đang đi trên đường tháng trước nay đã nhập kho đủ. Chi phí bốc
dỡ trả bằng tiền mặt 110.000 đồng trong đó thuế 10.000 đồng
Nợ tk 152
4.000.000 + 100.000
Nợ tk 1331
10.000
Có tk 151
4.000.000
Có tk 111
110.000
3) Nhân viên về thanh toán tạm ứng như sau:
+ Vật liệu nhập kho theo giá tiền trên hóa đơn: 8.610.000 đồng (gồm thuế
GTGT 5%)
+ Số tiền tạm ứng còn thừa nộp lại quỹ.
Nợ tk 152
8.200.000
Nợ tk 1331
410.000
Có tk 141
8.610.000
Nợ tk 111
(10.000.000 - 8.610.000)

Có tk 141
(10.000.000 - 8.610.000)
3) Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế trên hóa đơn 25.000.000 đồng, thuế GTGT
5%, tiền chưa thanh tốn. Chi phí vận chuyển 264.000 đồng trong đó thuế 24.000 đồng
trả bằng tiền mặt. Vài ngày sau trả tiền cho người bán bằng chuyển khoản sau khi trừ
chiết khấu thanh tốn 1% giá thanh tốn vì trả trước hạn.
Nợ tk 152
25.000.000 + 240.000
Nợ tk 1331
1.250.000 + 24.000
7


Có tk 111
264.000
Có tk 331
26.250.000
Nợ tk 331
26.250.000
Có tk 112
26.250.000*99%
Có tk 515
26.250.000*1%
4) Xuất vật liệu dùng vào trực tiếp SXSP: 18.000.000 đồng
Nợ tk 621
18.000.000
Có tk 152
18.000.000
5) Nhận biếu tặng 1 số cơng cụ trị giá 3.000.000 đồng, chi phí vận chuyển cơng cụ
thanh tốn bằng tiền tạm ứng 100.000 đồng

Nợ tk 153
3.000.000+100.000
Có tk 711
3.000.000
Có tk 141
100.000
6) Xuất công cụ ra sử dụng ở phân xưởng sản xuất trị gia 5.000.000 đồng, công cụ
dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần.
Nợ tk 242
5.000.000
Có tk 153
5.000.000
Nợ tk 627
2.500.000
Có tk 241
2.500.000
7) Mua vật liệu nhập kho sau đó đưa vào SX có giá trên hóa đơn chưa thuế
4.000.000 đồng, thuế GTGT 5%, tiền chưa trả
Nợ tk 621
4.000.000
Nợ tk 1331
200.000
Có tk 331
4.200.000
8) Mua vật liệu theo hình thức nhận hàng, hàng có giá mua chưa thuế 6.000.000
đồng, thuế GTGT 5%, vật liệu nhập kho phát hiện một số vật liệu sai quy cách trị giá
500.000 đồng. DN nhập kho cho báo quản riêng, chưa thanh toán tiền.
Nợ tk 152
6.000.000
Có tk 3388

6.000.000
9) Xuất vật liệu vào trực tiếp SX 20.000.000 đồng, phục vụ SX 500.000 đồng.
Nợ tk 621
20.000.000
Nợ tk 627
500.000
Có tk 152
20.500.000
11) Cuối tháng kiểm kê hàng tồn kho như sau:
+ Vật liệu 16.940.000 đồng
+ Công cụ dụng cụ 1.300.000 đồng
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên theo phương phát kê
khai thường xuyên.
Bài 7:
Tại 1 DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT 10% cho tất cả các trường hợp.
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
8


1) Mua 800 kg vật liệu A, giá chưa thuế 30.000 đồng/kg, vật liệu nhập kho đủ, tiền
chưa trả. Chi phí vận chuyển 300.000 đồng trả bằng tiền tạm ứng. Cuối tháng nhận được
giấy báo nợ của ngân hàng về số tiền đã trả cho người bán sau khi trừ khoản chiết khấu
thanh toán 1% trên giá mua chưa thuế vì thanh tốn trước thời hạn.
2) Nhận được 1.000 kg vật liệu B do người bán chuyển đến, số hàng này đã nhận
được hóa đơn và thanh toán tiền từ tháng trước, vật liệu có giá chưa thuế 16.000 đồng/kg,
chi phí bốc dỡ 220.000 trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 20.000 đồng.
3) Nhận được 200 kg vật liệu C do người bán chuyển đến, tiền chưa trả cho người
bán, giá chưa thuế 40.500 đồng/kg.
4) Mua 500kg vật liệu D có giá mua chưa thuế 18.000 đồng/kg, vật liệu nhập kho

đủ, chưa trả tiền. Sau đó kiểm tra lại vật liệu phát hiện hàng chất lượng xấu. Giả sử:
+ Đề nghị bên bán giảm 10% giá thanh toán và bên bán đã chấp nhận.
+ Đề nghị trả lại toàn bộ hàng, bên bán đồng ý.
5) Nhận đươc 800 mét(m) vật liệu E do người bán chuyển đến có giá mua chưa
thuế 32.000 đồng/m, chi phí vận chuyển 275.000 đồng, trong đó thuế GTGT 25.000
đồng, DN trả chi phí này bằng tiền mặt. Vật liệu nhập kho đủ chưa trả tiền. Vài ngày sau
trả tiền cho người bán bằng chuyển khoản sau khi trừ chiết khấu thương mại 2% giá
thanh tốn vì mua số lượng nhiều.
6) Mua 400 kg vật liệu F theo hình thức nhận hàng, giá mua chưa thuế 25.000
đồng/kg. Hàng về kiểm nhận trước lúc nhập kho phát hiện:
+ TH1: thiếu 10 kg, hao hụt trong định mức 10%, số thiếu trên định mức chờ xử
lý.
+ TH2: thừa 10kg, hàng thừa chưa rõ nguyên nhân
7) Vật liệu F thừa, thiếu xử lý như sau:
+ TH1: vật liệu thiếu trên định mức bắt áp tải bồi thường theo giá thanh toán, đã
bồi thường bằng tiền mặt
+ TH2: vật liệu thừa do người bán xuất nhầm, bên mua chỉ mua đúng số thực
nhận, trả lại hàng cho bên bán.
8) Tình hình xuất kho:
+ Xuất tồn bộ vật liệu A 800kg và vật liệu B 1.000 kg dùng trực tiếp sản xuất sản
phẩm.
+ Xuất vật liệu F ở bộ phận bán hàng 20 kg, ở bộ phận quản lý DN 30 kg.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Bài 1
Tại một doanh nghiệp có tình hình về tiền lương trong tháng 1/2016 như sau:
1. Chuyển khoản ứng lương đợt 1 cho công nhân viên 40.000.000 đồng và chi tiền mặt
thưởng lễ cho nhân viên 25.000.000 đồng
Nợ tk 334
65.000.000

Có tk 112
40.000.000
Có tk 111
25.000.000
9


2. Tiền lương phải trả trong tháng như sau:
- Tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm: 100.000.000 đồng.
- Tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: 5.000.000 đồng.
- Tiền lương của công nhân phục vụ và quản lý phân xưởng: 40.000.000 đồng.
- Tiền lương của nhân viên bộ phận bán hàng: 25.000.000 đồng.
- Tiền lương của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp: 30.000.000 đồng.
Nợ tk 622
100.000.000
Nợ tk 335
5.000.000
Nợ tk 627
40.000.000
Nợ tk 641
25.000.000
Nợ tk 642
30.000.000
Có tk 334
200.000.000
3.Hãy căn cứ vào tiền lương thực tế trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, BHTN, kinh
phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định.
Nợ tk 622
100.000.000 *23,5%=23.500.000
Nợ tk 627

40.000.000* 23,5%=9.400.000
Nợ tk 641
25.000.000*23,5%=5.875.000
Nợ tk 642
30.000.000*23,5%=7.050.000
Nợ tk 334
200.000.000*10,5%=21.000.000
Có tk 338
66.825.000
4.Trích trước tiền lương nghỉ phép theo tỷ lệ 5% trên tiền lương chính phải trả cho cơng
nhân sản xuất sản phẩm.
Nợ tk 622
100.000.000*5%=5.000.000
Có tk 335
5.000.000
5.Chuyển khoản thanh toán lương đợt 2 cho công nhân viên.
Nợ tk 334
114.000.000
Có tk 112
114.000.000
u cầu: Tính tốn và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 2
Tại công ty A trong tháng 5/2018 có tình hình về thanh tốn lương và các khoản trích
theo lương như sau:
- Số dư ngày 01/5 của TK 334: 145.000.000đ
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Ngày 05/5 chuyển khoản thanh toán lương kỳ 2 trong tháng 4 là 145.000.000đ
Nợ tk 334
145.000.000
Có tk 112

145.000.000
2. Ngày 20/5 chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ 1 tháng 5 là 100.000.000đ
Nợ tk 334
100.000.000
Có tk 111
100.000.000
3. Ngày 30/5 tổng hợp tiền lương phải trả cho công nhân viên tháng 5 là
246.460.000đ gồm:
- Tiền lương của công nhân sản xuất phân xưởng 1: 128.000.000đ
10


- Tiền lương của công nhân sản xuất 2: 72.000.000đ
- Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng 1: 7.350.000đ
- Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng 2: 5.400.000đ
- Tiền lương nghỉ phép của công nhân sx phân xưởng 1: 540.000đ
- Tiền lương nghỉ phép của công nhân sx phân xưởng 2: 420.000đ
- Tiền lương của nhân viên các cửa hàng: 20.350.000đ
- Tiền lương của nhân viên các phòng ban: 12.400.000đ
Nợ tk 622 I
128.000.000
Nợ tk 622 II
72.000.000
Nợ tk 627 I
7.350.000
Nợ tk 627 II
5.400.000
Nợ tk 335
960.000
Nợ tk 641

20.350.000
Nợ tk 642
12.400.000
Có tk 334
246.460.000
4. Trong tháng có 1 ngày nghỉ lễ, tiền lương tính cho các bộ phận trong ngày này như
sau:
- Công nhân sản xuất phân xưởng 1: 3.200.000đ
- Công nhân sản xuất phân xưởng 2: 1.800.000đ
- Nhân viên quản lý phân xưởng 1: 1.000.000đ
- Nhân viên quản lý phân xưởng 2: 800.000đ
- Nhân viên bán hàng: 500.000đ
- Nhân viên các phịng ban: 420.000đ
Ngồi ra doanh nghiệp tính ra tiền thưởng lễ cho cán bộ công nhân viên trong toàn
doanh nghiệp là 10.000.000đ từ nguồn quỹ khen thưởng.
Nợ tk 622 I
3.200.000
Nợ tk 622 II
1.800.000
Nợ tk 627 I
1.000.000
Nợ tk 627 II
800.000
Nợ tk 641
500.000
Nợ tk 642
420.000
Có tk 334
7.720.000
* Khen thưởng:

Nợ tk 3531
10.000.000
Có tk 334
10.000.000
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của các đối tượng theo quy định
Nợ tk 622 I
128.000.000*23,5%=30.080.000
Nợ tk 622 II
72.000.000*23,5%=16.920.000
Nợ tk 627 I
7.350.000*23,5%=1.727.250
Nợ tk 627 II
5.400.000*23,5%=1.269.000
Nợ tk 641
20.350.000*23,5%=4.782.250
Nợ tk 642
12.400.000*23,5%=2.914.000
Nợ tk 334
(246.460.000-960.000)*10,5%=25.777.500
11


Có tk 338
83.470.000
6. Nhận giấy báo có của ngân hàng về khoản bhxh do cơ quan BHXH cấp quý 2 năm
xx là 10.000.000đ
Nợ tk 112
10.000.000
Có tk 3383
10.000.000

7. Tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất phân xưởng 1
và phân xưởng 2 theo tỉ lệ kế hoạch biết rằng công ty có 180 công nhân sản xuất, tiền
lương thời gian bình quân 1 ngày theo kế hoạch là 80.000đ. Theo chế độ mỗi năm, người
lao động nghỉ 12 ngày. Quỹ tiền lương chính của cơng nhân sản xuất theo kế hoạch năm
xx là 2.880.000.000đ
Tỷ lệ trích trước = TLNP theo KH năm của CNTT / Tổng số TL chính của CNTT
=(80.000*180*12 ngày) / 2.880.000.000 = 6%
Mục trích trước TL của CNTT theo KH = TL chính phải trả cho CNTT trong kỳ * Tỷ lệ trích trước
= (2.880.000.000 * 6%) / 12 tháng = 14.400.000
Nợ tk 622
14.400.000
Có tk 335
14.400.000

8. Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân trong tháng:
- Khoản bắt bồi thường: 2.000.000đ
- Tạm ứng chưa thu hồi: 3.200.000đ
Nợ tk 334
5.200.000
Có tk 138
2.000.000
Có tk 141
3.200.000
9. BHXH trả thay lương: 1.200.000đ
Nợ tk 3383
1.200.000
Có tk 334
1.200.000
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên.

- Xác định số dư cuối tháng 5 của TK 334
Giả sử tiền lương chính là tiền lương cấp bậc
Bài 3
Tại 1 đơn vị có tài liệu về tiền lương như sau:
A. Số dư ngày 01/02/2018
- TK 334: 285.300.000đ
- TK 338: 239.250.000đ
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 02:
1. Chuyển khoản thanh toán lương tháng 01 cho cán bộ công nhân viên là
285.300.000đ
Nợ tk 334
285.300.000
Có tk 112
285.300.000
2. Tính tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho cán bộ công nhân viên
trong tháng 02 như sau:
Đvt: 1.000đ
Chỉ tiêu
Lương Lương
phụ cấp Phụ cấp BHXH
lương
sản
thời gian độc hại
trách
trả thay nghỉ
12


phẩm
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

CNSXPS 1
CN Phụ PX 1
CNSXPX2
CN Phụ PX2
Nhân viên PX1
Nhân viên PX2
Nhân viên bán hàng
NV các phịng ban

200.00
0
150.00
0

nhiệm

lương

phép

25.000


10.000

3.500

18.000

7.500

2.000
500
1.800

8.200
4.500
5.600
4.800
20.000
25.000

500
650
1.000
3.200

3.000

2.200

Cơng


350.00 68.100
43.000
22.850
6.500
6.500
0
Nợ tk 622 I
243.200
(200.000+25.000+10.000+8.200)
Nợ tk 3383
6.500
Nợ tk 335
6.500
Nợ tk 622 II
180.000
(150.000+18.000+7.500+4.500)
Nợ tk 627 I
6.100
(5.600+500)
Nợ tk 627 II
5.450
(4.800+650)
Nợ tk 641
21.000
(20.000+1.000)
Nợ tk 642
28.200
(25.000+3.200)
Có tk 334
496.95

(350.000+68.100+43.000+22.850+6.500+6.500)
3. Trích các khoản trích theo lương theo quy định
Nợ tk 622 I
243.200*23,5%
Nợ tk 622 II
180.000*23,5%
Nợ tk 627 I
6.100*23,5%
Nợ tk 627 II
5.450*23,5%
Nợ tk 641
21.000*23,5%
Nợ tk 642
28.200*23,5%
Nợ tk 334
(496.950-6.500-6.500)*10,5%=50.814,75
Có tk 338
(496.950-6.500-6.500)*34%=17.277,015
4. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính trong năm theo tỉ lệ
5% tiền lương chính phải thanh toán
Nợ tk 622
350.000*5%
Có tk 335
350.000*5%
5. Cuối tháng, doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, KPCĐ, mua
BHYT là 250.000đ và đã nhận được giấy báo nợ của ngân hàng.
Nợ tk 3383
250.000
Có tk 112
250.000

6. Giả sử cuối tháng chi tiền mặt trả lương cho cán bộ công nhân viên tháng 2
13


Nợ tk 334
Có tk 111

496.950-50.814,75=446.135,25
446.135,25

Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ t tình hình trên (giả sử tiền lương
phải thanh tốn cho cơng nhân được xác định theo lương cấp bậc).
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 1:
Một DN có tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) như sau ( đơn vị
: đồng )
1)
Công ty mua 1 TSCĐHH đưa vào sử dụng ngay ,đã trả
bằng TGNH có giá 10.000.000, và thuế GTGT được khấu trừ là 500.000, chi phí lắp đặt
chạy thử 500.000. Tiền mua thuộc nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Nợ 211: 10tr + 0,5tr
Nợ 1332: 0,5tr
Có 112: 11tr
Bút tốn kết chuyển nguồn vốn:
Nợ 441: 10,5tr
Có 411: 10,5tr
2)
Cơng ty chuyển 1 TSCĐHH đi góp vốn liên doanh dài hạn,
NG 16.000.000, đã hao mòn 6.000.000. Hội đồng liên doanh chấp nhận giá trị góp vốn

liên doanh 10.500.000
Nợ 222: 10,5tr
Nợ 214: 6tr
Có 211: 16 tr
Có 711: 0,5tr
3)
Bán 1 TSCĐHH, NG 17.500.000, đã hao mịn 500.000.
Chi phí tháo dỡ trả = TM 100.000. Bán thu bằng TGNH 17.000.000, thuế GTGT khấu trừ
1.700.000.
Đem bán
Nợ 214: 500k
Nợ 811: 17tr
Có 211: 17,5tr
Thu tiền thanh lý TSCD:
Nợ 112: 18,7tr
Có 3331: 1,7tr
Có 711: 17tr
Chi phí bán TSCD:
Nợ 811: 100k
Có 111: 100k
4)
Kiểm kê phát hiện thiếu 1 TSCĐHH, NG 20.000.000, cịn
mới chưa rõ ngun nhân. Xuất hàng hố mà DN sản xuất ra chuyển thành TSCĐHH giá
14


xuất kho 30.000.000, thuế GTGT 10%.TSCĐ được đài thọ từ nguồn vốn phát triển
SXKD.
Nợ 1381/ có 211: 20.000.000
Nợ 211/ có 155: 30.000.000

Nợ 414/ có 411: 30.000.000
5)
Công ty sửa chữa TSCĐHH bằng nguồn vốn trích trước,
tập hợp chi phí sửa chữa gồm :
- Phụ tùng thay thế
150.000
- Vật liệu phụ
80.000
- Phải trả tiền cơng th ngồi
450.000
- Chi phí bằng tiền mặt khác
220.000
Cơng việc sửa chữa chưa hồn thành.
Nợ 2413: 900.000
Có 1523: 150.000
Có 1522: 80.000
Có 331: 450.000
Có 111: 220.000
6)
Thanh lý 1 TSCĐHH , NG 18.500.000, đã hao mịn hết,
chi phí thanh lý trả = TM 50.000
Nợ 214/ có 211: 18.500.000
Nợ 811/ có 111: 50.000
7)
Công việc sửa chữa TSCĐ ở nghiệp vụ 5 đã hoàn thành.
Nợ 242/ có 2413: 900.000
8)
Chuyển 1 TSCĐHH góp vốn liên doanh với công ty A NG
20.000.000, đã hao mòn 20% so với giá trị ban đầu. Hội đồng liên doanh đánh giá lại còn
15.500.000

Nợ 222: 15.500.000
Nợ 214: 4.000.000 (20% x 20.000.000)
Nợ 811: 500.000
Có 211: 20.000.000
9)
Chuyển 1 TSCĐHH còn mới góp vốn liên doanh với công
ty B, NG 10.000.000 và 50.000.000 bằng tiền mặt .
Nợ 222: 60.000.000
Có 211: 10.000.000
Có 111: 50.000.000
10)
Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho 1 DN để góp vốn
liên doanh, trị giá vốn góp 200.000.000
Nợ 213/ có 411: 200.000.000
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Baøi 2
Tại một doanh nghiệp sản xuất, nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương
pháp khấu trừ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ liên quan đến tài sản cố định
như sau: (ĐVT: đồng)
15


1. Mua một tài sản cố định hữu hình sử dụng ngay ở phân xưởng sản xuất, giá mua
200.000.000, thuế GTGT 10% giá mua, trả bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển trả
bằng tiền mặt 500.000. Tài sản này được bàn giao và đưa vào sử dụng.
Nợ 211: 200.000.000 + 500.000
Nợ 1332: 20.000.000
Có 112: 220.000.000
Có 111: 500.000
2. Đem tài sản cố định hữu hình đi góp vốn liên doanh dài hạn, nguyên giá

300.000.000, đã khấu hao 100.000.000. Hội đồng liên doanh đánh giá tài sản này
205.000.000.
Nợ 222: 205.000.000
Nợ 214: 100.000.000
Có 211: 300.000.000
Có 711:5.000.000
3. Được một tổ chức phi chính phủ biếu tặng một máy móc thiết bị 15.000.000
Nợ 211/ có 711: 15.000.000
4. Thanh lý một máy móc thiết bị đang dùng ở phân xưởng sản xuất có nguyên giá
150.000.000, đ khấu hao hết. Phế liệu thu hồi 500.000
Nợ 214 / có 211: 150.000.000
Nợ 131: 500.000
Có 711: 500.000
u cầu: Tính tốn và định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 3
DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng có tình hình tăng giảm TSCĐ
như sau :
1)
Mua 1 máy lạnh sử dụng ở bộ phận quản lý DN có giá mua chưa thuế
40.600.000, thuế GTGT 10% trả = TGNH. Chi phí lắp đặt phải chịu là550.000, trong đó
thuế GTGT 50.000.TS này mua = quỹ đầu tư phát triển.
Nợ 211: 41.100.000
Nợ 133: 4.110.000
Có 112: 44.660.000
Có 331: 550.000
Nợ 414/ có 411: 41.100.000
2)
Mua 1 cửa hàng có giá mua chưa thuế 500.000.000, TGTGT 10% trả = TGNH ,
phí trước bạ7.000.000 trả = TM. Chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa vào sử dụng
16.500.000 trả = TM, trong đó thuế GTGT là 1.500.000.

Nợ 211: 522.000.000
Nợ 133: 51.500.000
Có 112: 550.000.000
Có 111: 23.500.000
3)
Nhượng bán 1 TSCĐ đang sử dụng ở phân xưởng sản xuất có NG 115.200.000,
đã khấu hao 10.000.000. Giá bán chưa thuế 100.000.000, thuế GTGT 10%, chi phí mơi
giới 500.000 tất cả trả = TM.
16


Nợ 214: 10.000.000
Nợ 811: 105.200.000
Có 211: 115.200.000
Số thu nhượng bán:
Nợ 111: 110.000.000
Có 3331: 10.000.000
Có 711: 100.000.000
Có chi phí khác:
Nợ 811/ có 111: 500.000
4)
Mua 1 TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi có giá mua chưa thuế 30.000.000,
thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 110.000, trong đó thuế GTGT 10.000. Tất cả trả =
TM.TSCĐ được mua = quỹ phúc lợi.
Nợ 211: 30.100.000
Nợ 133: 3.010.000
Có 111: 33.110.000
Nợ 3532/ có 3533: 30.100.000
5)
DN mua một TS gồm nhà cử gắn liền với quyền sử dụng đất tổng trị giá

2.000.000.000, trong đó nhà cửa vật kiến trúc 1.500.000.000 đã thanh toán = TGNH ,
thuế GTGT 5%.
Nợ 213: 500.000.000
Nợ 211: 1.500.000.000
Nợ 133: 100.000.000
Có 112: 2.100.000.000
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 4
Công Ty Sao Sáng chuyên sản xuất tủ, bàn ghế, kệ để sách. Hạch toán thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ. Trong tháng 11 năm 2019 có tình hình TSCĐ như sau:
- Ngày 01 thanh lý máy xe tải 1,5T SUZUKI dùng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá
575.000.000đ đã khấu hao 90%. Chi phí thanh lý trả bằng tiền mặt 8.200.000đ. Giá bán
100.000.000đ (chưa thuế GTGT 10%), người mua thanh toán bằng chuyển khoản.
Nợ 214: 517,5tr
Nợ 811: 57,5tr
Có 211: 575tr
Thu về:
Nợ 112: 110tr
Có 3331: 10tr
Có 711: 100tr
Chi phí thanh lý TSCD:
17


Nợ 811: 8,2tr
Có 111: 8,2tr
- Ngày 05 xuất công cụ, dụng cụ sửa chữa máy bào và máy đánh bóng ở phân xưởng trị
giá 870.000đ.
Nợ 627/ có 153: 870.000
- Ngày 16 mua mới máy cưa công nghiệp trị giá 165.000.000đ đã bao gồm thuế GTGT

10%, chưa trả tiền người bán M. Thời gian sử dụng hữu ích của máy ước tính 5 năm
Nợ 211: 150tr
Nợ 1332: 15tr
Có 331: 165tr
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

CHƯƠNG 5: KẾ TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
Bài 1:
Tại cơng ty TNHH Hồng Gia Phát, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế GTGT, tính thuế theo phương
pháp khấu trừ, có các số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
được kế toán ghi nhận trong các tài liệu sau:
Tài liệu 1 –số dư đầu kỳ của một số tài khoản
- Tài khoản 152 :

127.800.000 đồng

. Tài khoản 1521 (5.250 kg)

105.000.000 đồng

. Tài khoản 1522 (2.280 kg)

22.800.000 đồng

- Tài khoản 154 : 3.000.000
. Vật liệu chính :

2.050.000.000 đồng


. Vật liệu phụ :

1.700.700 đồng

Tài liệu 2 – Bài tập tính giá thành sản phẩm về các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
1.

Xuất kho 100 kg nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuất sản phẩm:

Nợ tk 621 / có 1521: 100 kg x (105.000.000/5.250kg) = 2.000.000
18


2.

Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 60.000.000 đồng,
cho bộ phận phục vụ sản xuất 4.000.000 đồng, và bộ phận quản lý phân xưởng
16.000.000 đồng.

Nợ 622: 60.000.000
Nợ 627: 20.000.000
Có 334: 80.000.000
3.

Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn
theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan.

Nợ 622: 60.000.000 x 23,5% = 14.100.00
Nợ 627: 20.000.000 x 23,5% = 4.700.000

Nợ 334: 80.000.000 x 10,5% =
Có 338: 80.000.000 x 34% =
4.

Xuất kho 200 kg vật liệu phụ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm và 40 kg dùng ở bộ
phận quản ý quản lý phân xưởng

Nợ 621: 200 x (22.800.000/2.280kg)= 2.000.000
Nợ 627: 40kg x (22.800.000/2.280kg) = 400.000
Có 1522:
5.

2.400.000

Khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất sản phẩm là 200.000 đồng, các
phương tiện quản lý tại phân xưởng là 2.200.000 đồng

Nợ 627: 2.400.000
Có 214: 2.400.000
6.

Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng chưa thanh toán cho người bán bao gồm
10% thuế GTGT là 13.200.000 đồng

Nợ 627: 12.000.000
Nợ 1331: 1.200.000
19


Có 331: 13.200.000

7.

Chi phí điện, nước phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt
theo hoá đơn là 8.000.000 đồng, thuế GTGT 10%

Nợ 627: 8.000.000
Nợ 1331: 800.000
Có 111: 8.800.000
8.

Phân xưởng sản xuất được 4.000 sản phẩm nhập kho thành phẩm gtspdd Cuối kỳ
cịn 2.000.000 ,doanh nghiệp tính giá thành theo phương pháp giản đơn, doanh
nghiệp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Phế liệu thu hồi
nhập kho là 2.105.000 đồng.

Nợ 154: 125.600.000
Có 621: 4.000.000
Có 622: 74.100.000
Có 627: 47.500.000
Tổng giá thành = 3.000.000 + 125.600.000 - 2.000.000 - 2.105.000 = 124.495.000
Giá thành đơn vị = 124.495.000/4.000 sp=
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tính giá thành đơn vị sản
phẩm và lập phiếu tính giá thành sản phẩm.
Bài 2
Tại một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên. Có các số liệu có quan quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm như sau:
Tài liệu 1: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 15.000.000 đồng
Tài liệu 2: Chi phí sản xuất trong tháng như sau:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 701.000.000 đồng, gồm:

 Nguyên vật liệu chính: 646.000.000 đồng.
 Nguyên vật liệu phụ: 55.000.000 đồng.
 Chi phí nhân cơng trực tiếp: 100.000.000 đồng.
 Chi phí sản xuất chung: 200.200.000 đồng.
Tài liệu 3: Kết quả sản xuất như sau:
 Nhập kho 2.000 sản phẩm A
20


 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 200
 Phế liệu thu hồi nhập kho 200.000đ
 Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất cịn để tại phân xưởng đầu kỳ 2.000.000
 Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất còn để tại phân xưởng cuối kỳ 3.000.000
Biết rằng doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật
liệu chính.
Yêu cầu:
- Định khoản, Xác định giá thành sản phẩm A.
- Lập phiếu tính giá thành sản phẩm A theo khoản mục chi phí
Bài 3
Tại một doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Có các tài liệu sau:
Tài liệu 1: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 1.000.000 đồng
Tài liệu 2: Chi phí sản xuất trong tháng như sau:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 200.000.000 đồng gồm:
 Nguyên vật liệu chính: 169.000.000 đồng.
 Ngun vật liệu phụ: 31.000.000 đồng.
 Chi phí nhân cơng trực tiếp: 100.000.000 đồng.
 Chi phí sản xuất chung: 80.000.000 đồng.
Tài liệu 3: Kết quả sản xuất như sau:
 Nhập kho 100 sản phẩm A, 40 sản phẩm B.

 Phế liệu thu hồi nhập kho 250.000 đồng.
 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 4 sản phẩm A, 4 sản phẩm B.
Biết rằng doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật
liệu chính. Hệ số sản phẩm A=1, B=1,5.
Yêu cầu:
a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
b. Xác định giá thành sản phẩm A, sản phẩm B.
BÀI 4: Doanh nghiệp Minh Phát có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, có một phân
xưởng sản xuất chính sản xuất 2 sản phẩm A và B. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
trùng với đối tượng tính giá thành là sản phẩm, tính giá thành theo phương pháp trực tiếp.
Số liệu về tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh
như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
A – Số dư đầu kỳ ngày 01/01/2015 của tài khoản 154 là 58.000, chi tiết:
- SP A: 18.000, trong đó:
o CPNVLTT: 10.000
o CPNCTT: 5.000
o CPSXC: 3.000
- SP B: 40.000, trong đó:
o CPNVLTT: 25.000
21


o CPNCTT: 10.000
o CPSXC: 5.000
B – Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Ngày 02/01/2015, căn cứ đề nghị xuất nguyên vật liệu, thủ kho xuất kho nguyên
liệu chính dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm A 200.000, sản phẩm B 500.000
2. Ngày 03/01/2015, xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần cho bộ phận sản
xuất tổng trị giá 10.000
3. Ngày 04/01/2015, tổng hợp phiếu xuất kho vật liệu phụ dùng cho:

- Trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 50.000; Sản phẩm B: 125.000
- Quản lý phân xưởng sản xuất 15.000
4. Ngày 31/01/2015, Căn cứ vào bảng phân bổ lương, ghi nhận tiền lương phải trả
cho:
- Công nhân TTSX SP A: 100.000; sản phẩm B: 200.000
- Quản lý PXSX 20.000
- Kế tốn trích các khoản phải trả theo lương quy định.
5. Ngày 31/01/2015, tổng hợp các khoản chi phí khác phát sinh ở phân xưởng sản
xuất:
- Tiền điện, nước phải trả: giá chưa thuế 8.000, chưa thanh toán nhà cung cấp
- Khấu hao TSCĐ phân bổ cho BPSX: 3.000
C – Báo cáo của phân xưởng sản xuất:
- Trong tháng 01/2015, đã hoàn thành và nhập kho 500 sản phẩm A và 1.000 SP B,
số lượng sản phẩm dở dang là 50 SP A và 100 SP B.
- Phế liệu thu hồi từ nguyên liệu chính của SP A là 1.000, SP B là 3.000
D – Tài liệu bổ sung:
- Đơn vị hạch toán HTK theo phương pháp KK thường xuyên.
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được áp dụng là phương pháp 50%,
nguyên liệu phụ được bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức tiền lương chính.
YÊU CẦU:
1. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản, đánh giá sản phẩm dở dang và tính
giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ.
2. Lập phiếu tính giá thành sản phẩm.
BÀI 5: Doanh nghiệp Phát Tài có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, có một phân
xưởng sản xuất chính sản xuất 2 sản phẩm C và D. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất
trùng với đối tượng tính giá thành sản phẩm, tính giá thành theo phương pháp trực tiếp.
Số liệu về tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh
như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
A – Số đư đầu kỳ ngày 01/02/2015 của tài khoản 154 là 100.000, chi tiết:

- SP C: 30.000, trong đó:
o CPNVLTT: 20.000 (trong đó nguyên liệu chính 16.000)
o CPNCTT: 10.000
- SP D: 70.000, trong đó:
22


o CPNVLTT 50.000 (NLC 40.000)
o CPNCTT 20.000
B – Trong tháng 02 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Ngày 03/02/2015, thủ kho căn cứ đề nghị xuất NVL, xuất kho nguyên liệu chính
dùng cho trực tiếp sản xuất sản phẩm C 405.000, sản phẩm D 1.000.000
2. Ngày 04/02/2015, tổng hợp phiếu xuất kho vật liệu dùng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm C 100.000, sản phẩm D 250.000
- Quản lý phân xưởng sản xuất 20.000
3. Ngày 09/02/2015, Bộ phận sản xuất báo hỏng công cụ dụng cụ trị giá 8.000 (công
cụ này bị hỏng trước thời hạn sử dụng theo dự kiến ban đầu). Khi xuất dùng, công
cụ dụng cụ này được phân bổ 2 lần. Đơn vị đã bán tận thu được 500, đã nhập quỹ
tiền mặt.
4. Ngày 15/02/2015, Căn cứ vào bảng phân bổ lương, kế tốn ghi nhận lương phải
trả cho:
- Cơng nhân TTSX SP C 200.000, SP D 400.000
- Quản lý PXSS 40.000
- Kế tốn trích các khoản phải trả theo lương quy định.
5. Ngày 28/02/2015, tổng hợp các chi phí khác phát sinh ở phân xưởng sản xuất:
- Tiền điện, nước phải trả: giá chưa thuế 12.000, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
- Khấu hao TSCĐ phân bổ cho BPSX: 5.000
- Chi phí khác bằng tiền: 1.900
C – Báo cáo của phân xưởng sản xuất:
- Trong tháng 02/2015, đã hoàn thành và nhập kho 500 sản phẩm C và 1.000 SP D,

số lượng sản phẩm dở dang là 25 sản phẩm C và 50 sản phẩm D
- Phế liệu thu hồi từ nguyên liệu chính của SP C là 1.000, SP D là 3.000
- Nguyên liệu chính dùng sản xuất sản phẩm C sử dụng không hết để tại phân
xưởng là 5.000
D – Tài liệu bổ sung:
- Đơn vị hạch toán HTK theo phương pháp KK thường xuyên.
- Đơn vị đánh giá SPDD theo phương pháp chi phí trực tiếp, sản phẩm dở dang
hồn thành ở mức độ 50%, ngun liệu chính được bỏ ngay từ đầu q trình sản
xuất.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức tiền lương chính.
U CẦU:
1. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản, đánh giá sản phẩm dở dang và tính
giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ.
2. Lập phiếu tính giá thành sản phẩm.

23



×