Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BÀI tập NHÓM môn QUẢN TRỊ dự án đề tài dự án SIÊU THỊ t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.46 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: QUẢN TRỊ DỰ ÁN
ĐỀ TÀI:
DỰ ÁN SIÊU THỊ T1
GVHD: TH.S Nguyễn Văn Đạt
Lớp học phần: D01
Nhóm sinh viên thực hiện (Nhóm 9)
Phan Phú Hưng

030336200350

Vương Đình Ln

030336200349

Văn Q Vũ

030336200326

Hồ Bá Khánh Trình

030336200315

Trương Cơng Tiến

030336200239

TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022




MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................4
I. Sự cần thiết phải đầu tư.............................................................................................................4
II. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm...............................................................................................5
1. Sản phẩm...............................................................................................................................5
2. Dự báo lượng khách hàng đến siêu thị..................................................................................7
Phần I:.............................................................................................................................................9
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ........................................................................................................9
I. Chủ đầu tư :...............................................................................................................................9
1. Tên chủ đầu tư.......................................................................................................................9
2. Ngành nghề kinh doanh........................................................................................................9
II. Năng lực tài chính của cơng ty.................................................................................................9
III. Tổ chức và nhân sự.................................................................................................................9
IV. Hoạt động trong sản xuất kinh doanh.....................................................................................9
Phần II...........................................................................................................................................10
CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN..................................................................................................................10
Căn cứ pháp lý............................................................................................................................10
Phần III:........................................................................................................................................11
ĐẶC ĐIỂM VÙNG CỦA DỰ ÁN...............................................................................................11
I. Vị trí địa lí...............................................................................................................................11
II. Dân số và các nguồn lực........................................................................................................11
Phần IV:........................................................................................................................................13
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...........................................................................................................13
I. Đầu tư cơng nghệ trang thiết bị...............................................................................................13
II. Dự tính hàng cần nhập qua các năm......................................................................................14
III. Bảng lương nhân viên...........................................................................................................15
IV. Bảng tổng vốn đầu tư............................................................................................................15

V. Bảng khấu hao tài sản............................................................................................................16
VI. Bảng tính tổng chi phí..........................................................................................................16
Phần V:..........................................................................................................................................17
2


HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN........................................17
I. Hiệu quả kinh tế.......................................................................................................................17
II . Hiệu quả xã hội.....................................................................................................................17
Phần VI:........................................................................................................................................17
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................17
I. Kết luận...................................................................................................................................17
II. Kiến nghị................................................................................................................................18

3


MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết phải đầu tư
Cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới (gia nhập WTO) và xu hướng phát triển
chung của nền kinh tế Việt Nam, thành phố Cần Thơ đang có những bước phát triển vượt
bậc về tăng trưởng kinh tế. Năm 2019, tăng trưởng kinh tế của Cần Thơ ước đạt khá
7,84%, cao hơn mức tăng trưởng bình quân 7,02% của cả nước, xếp vị trí thứ 3 trong số 5
thành phố lớn trực thuộc Trung ương, cao hơn thành phố Hà Nội và Đà Nẵng, đứng đầu
so với các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch
bệnh và thiên tai, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) mặc dù không đạt kế
hoạch đề ra nhưng tốc độ tăng GRDP của thành phố vẫn đạt mức tăng 1,02% so với năm
2019.
Quy mô nền kinh tế tiếp tục được mở rộng, đến năm 2020, giá trị tổng sản phẩm
trên địa bàn thành phố (theo giá hiện hành) đạt hơn 92 nghìn tỷ đồng, gấp 5,1 lần so với

năm 2018. Hàng năm, Cần Thơ đóng góp khoảng 1,47% GDP cả nước, khoảng 3,24%
GRDP của 5 thành phố lớn trực thuộc Trung ương và khoảng 9,45% GRDP của vùng
đồng bằng sơng Cửu Long. Tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 74,50 triệu đồng, gấp
7,1 lần so năm 2018; cao hơn so với GDP bình quân đầu người cả nước 64,49 triệu đồng,
đứng vị trí thứ 5 so với các thành phố lớn trực thuộc Trung ương và trong tốp đầu vùng
đồng bằng sông Cửu Long.
Cùng với sự phát triển đó, khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ phường Lê Bình quận Cái
Răng, TP Cần Thơ cũng đang có những bước phát triển nhanh chóng. Dân cư ngày càng
tăng nên số cửa hàng tạp hóa tăng, các quán nước, quán ăn tăng lên rất nhiều,...
Góp phần làm cho khu vực trở nên năng động hơn là trường Đại học Tây Đô đang
từng bước phát triển với số lượng sinh viên khoảng 16.000 sinh viên (2021). Bên cạnh đó,
có bệnh viện Đa Khoa quận Cái Răng đi vào hoạt động tất cả đã tạo nên vực đầy tiềm
năng và năng động. Đây cũng là cơ hội kinh doanh cho nghiệp, tổ chức, cá nhân trong đó,
4


lĩnh vực kinh doanh hàng tiền trở nên nóng bỏng và hấp dẫn nhất là kinh doanh trong lĩnh
vực siêu thị mini.
Vì hiện nay, khuynh hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng đang nở rộ và nếp
tiêu dùng ở chợ ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm như chất lượng thực phẩm, giá cả
khơng ổn định... Các tiệm tạp hóa giá cả tương đối cao và thường là không đa dạng về sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Mua hàng trong siêu thị lớn ngày càng trở thành thói quen của người tiêu dùng tại
các thành phố lớn, kênh bán hàng hiện đại này tại đây ngoài việc đảm bảo về chất lượng
hàng hóa mà người tiêu dùng còn yên tâm về sự ổn định giá cả.Tuy nhiên, đôi khi sự bận
rộn của công việc người tiêu dùng khơng có thời gian để vào mua sắm tại các siêu thị lớn
và các mơ hình siêu thị mini nằm len lỏi tại các khu dân cư, điểm tại các khu đường thuận
tiện đã giải quyết được vấn đề thời gian và nỗi lo về việc an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nhóm chúng tơi đã nhận thấy được điều đó và đã tiến hành thành lập siêu thị T1 tại
ngã ba khu vực Lộ Hậu Thạnh Mỹ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ cách trường đại

học Tây Đô và bệnh viện Đa Khoa quận Cái Răng khoảng 30m. Sau khi siêu thị chúng tôi
đi vào hoạt động sẽ góp phần chăm sóc và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tiện ích nhất cho
người tiêu dùng trong khu vực và cho các thân nhân đến bệnh viện Đa Khoa quận Cái
Răng, đồng thời giải quyết nhu cầu lao động của địa phương góp phần vào tăng trưởng
kinh tế chung của khu vực cũng như của thành phố Cần Thơ.

II. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm
1. Sản phẩm
Do thị trường trên địa bàn hiện tại chưa có siêu thị nào vừa kết hợp đa dạng hóa
sản phẩm vừa giao hàng tận nơi vừa có trang trí ấn tượng lấy màu đặc trưng riêng của
siêu thị là màu xanh lá non và tạo không gian vừa thoải mái vừa thân thiện với khách
5


hàng. Siêu thị sẽ nâng cao về mọi mặt như chất lượng sản phẩm, cách phục vụ, cách bố trí
hay trưng bày sản phẩm tạo sự đẹp mắt và thuận lợi, tăng các dịch vụ phụ trợ cũng như
cách định giá phải chăng phù hợp với khách hàng.
Mô tả sản phẩm: siêu thị T1
- Vị trí dự án: Số 29, khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ, Phương Lê Bình, Quận Cái Răng, Cần
Thơ.
+ Nằm ngay ngã nên có ba mặt tiền.
+ Diện tích: 100m2, diện tích kinh doanh 200m2 (gồm 2 tầng).
- Trang trí: màu nền siêu thị là màu xanh là non, hệ thống cửa kiếng,… 
- Cách bay tri gồm 2 tầng
+ Tầng 1: Thực phẩm tươi sống
               Thực phẩm cơng nghệ
+ Tầng 2: Hóa mỹ phẩm
               Dụng cụ gia đình
               Dụng cụ y tế
               Văn phòng phẩm 

- Đồng phục: siêu thị sẽ có đồng phục riêng, màu xanh và có logo của siêu thị.
- Dịch vụ: Giữ xe
               Giao hàng tận nhà nhanh chóng
               Tặng ngơi sao dạ quang màu xanh
- Thời gian mở cửa 6h30 – 22h
- Chính sách: hàng hóa đa dạng, chất lượng, giá cả cạnh tranh, dịch vụ vượt trội. 
- Nhân viên: phục vụ tận tình, vui vẻ khi khách hàng cần.
Điểm khác biệt 
- Đồng bộ hoa màu sắc từ màu nền siêu thị, đến đồng phục, quà tặng đều là màu xanh lá
non.
- Vị trí ở ngã ba nên có 2 mặt tiền, đồng thời gần trường ĐH Tây Đơ, bệnh viện Cái Răng,
trung tâm y tế dự phịng, gần nhiều nhà trọ.
6


- Có quà tặng ngay sau khi mua trên 50.000 đồng và tích lũy điểm từ quà tặng
2. Dự báo lượng khách hàng đến siêu thị
- Qua khảo sát hiện tại có khoảng 3000 sinh viên đang sống tại khu vực. Có 95% sinh
viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị (số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp sinh
viên). Tuy nhiên, do siêu thị mới đi vào hoạt động chưa thể thu hút khách hàng vì thói
quen tiêu dùng, mối quan hệ của khách hàng với các nơi bán hàng hóa khác, vì vậy, nhóm
dự báo khoảng 65% sinh viên có nhu cầu mua hàng tại siêu thị. Trong đó, có 60% sinh
viên có nhu cầu mua hàng hóa thường xun tại siêu thị (dự đốn đến siêu thị mua hàng
hóa, khoảng 15 lần/tháng), trong số sinh viên đến siêu thị thường xuyên có 51,2% có mức
chi mua hàng hóa trung bình-thấp (dự đốn trung bình chỉ tiêu khoảng 25.000 đồng cho
mỗi lần mua hàng hóa), có 48,8% sinh viên có mức chi tiêu cao (dự đốn trung bình chi
tiêu khoảng 25.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa). Có 40% sinh viên khơng đến siêu
thị mua hàng hóa thường xuyên (đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 2 lần/tháng trong đó
có 51,2% mức chi mua hàng hóa trung bình-thấp (dự đốn trung bình chi tiêu khoảng
45.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hố), có 48,8% sinh viên có mức chi tiêu cao (trung

bình chi tiêu khoảng 150.000 dịng cho mỗi lần mua hàng hóa).
Tổng lượt khách hàng đến siêu thị:
3.000 x 65% x 60% x 15 +3.000 x 65% x 40% x 2 = 18.990 lượt/tháng
- Hiện tại trong khu vực có khoảng 600 hộ dân đang sinh sống dự đốn có khoảng 60% có
nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị. Trong số khách hàng có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu
thị có 65% sẽ đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (trung bình đến siêu thị mua hàng
hóa khoảng 15 lần trên tháng) dự đốn trung bình chỉ khoảng 50.000 đồng cho mỗi lần
mua hàng hóa. Có khoảng 35% khơng đến mua hàng hóa thường xun (trung bình đen
siêu thị mua hàng hóa khoảng 2 lần trên tháng), trung bình chỉ khoảng 20.000 đồng cho
mỗi lần đi mua hàng hóa.

7


Tổng lượt khách đến siêu thị:
600 x 60% x 65% x 15+600 x 60% x 35% x2 = 3.762 lượt/ tháng
- Dự đốn có khoảng 300 lượt người đến bệnh viện mỗi ngày, dự báo có khoảng 10% sẽ
đến siêu thị mua hàng hóa (trung bình mỗi lượt đến mua hàng hóa chỉ khoảng 30.000
đồng).
Tổng lượt khách hàng đến siêu thị:
30 x 10% x 30 = 900 lượt/ tháng
- Hiện tại có khoảng 10.000 sinh viên khơng tạm trú trong khu vực, trong đó có khoảng
10% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị. Trong đơ dự đốn khoảng 55% đến
siêu thị mua hàng hóa thường xun (dự đốn đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 10 lần
trên tháng) trung bình chỉ khoảng 30.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa, có khoảng
45% sinh viên khơng đến siêu thị thường xun do khơng có thời gian mua hàng hóa chỉ
mua làm thời (trung bình khoảng 2 lần trên tháng) trung bình chỉ khoảng 20.000 dong
Tổng lượt khách hàng đến siêu thị:
10.000 x 10% x 55% x 10+10.000 x 10% x 45% x 2 = 6400 lượt/tháng


8


Phần I:
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ
I. Chủ đầu tư :
1. Tên chủ đầu tư

Cơng ty TNHH Nhóm 9

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6000662646 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Cần Thơ cấp ngày 2 tháng 11 năm 2022.
Trụ sở chính: 56 Hồng Diệu II, Q.Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0123.4567890
2. Ngành nghề kinh doanh
Bn bán Thực phẩm tươi sống, thực phẩm cơng nghệ, hóa mỹ phẩm, dụng cụ y tế, dụng
cụ gia đình, văn phịng phẩm
II. Năng lực tài chính của cơng ty
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (hai mươi tỷ đồng chẵn)
III. Tổ chức và nhân sự
Ban giám đốc: 5 người
Kế toán: 2 người
Quản lý: 5 người
Lao động trực tiếp: 13 người
IV. Hoạt động trong sản xuất kinh doanh
Với sự phát triển không ngừng của thành phố Cần Thơ nói riêng và Việt Nam nói chung.
Nhóm 9 đã nhận thấy nhu cầu thị trường và nắm bắt cơ hội để đầu tư kinh doanh. Cụ thể
9



là xây dựng siêu thị T1 trong quận Cái Răng thuộc thành phố Cần Thơ. Dự án xây dựng
này dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2022.

Phần II
CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN
Căn cứ pháp lý
Các căn cứ pháp lý của dự siêu thị tại cần thơ :
-

Căn cứ Luật Thương mại 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

-

Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11
năm 2007.

-

Căn cứ Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012.

-

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014.

-

Căn cứ Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2017.

-


Căn cứ Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi,
bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch.

-

Căn cứ Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017.

-

Căn cứ Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14  ngày 17 tháng 6 năm 2020.

-

Căn cứ Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020.

-

Căn cứ Luật số 03/2022/QH15 ngày 11 tháng 01 năm 2022 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.

-

Căn cứ Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết
Luật Thương mại và Luật Quản lý về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt
động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức
kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt nam.

-


Căn cứ Nghị định số   /2022/NĐ-CP ngày   tháng 3 năm 2022 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương.
10


-

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước.

-

Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định về phân loại và quản lý
một số loại hình hạ tầng thương mại.

Phần III:
ĐẶC ĐIỂM VÙNG CỦA DỰ ÁN
I. Vị trí địa lí
Quận ở phía Đơng Nam của thành phố Cần Thơ; Bắc giáp quận Ninh Kiều, ranh
giới là sông Cần Thơ; Nam giáp huyện Châu Thành của tỉnh Hậu Giang; Tây giáp huyện
Phong Điền và một phần của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Đông giáp sông Hậu,
ngăn cách với tỉnh Vĩnh Long. Về hành chánh, quận bao gồm 7 phường là Hưng Phú,
Hưng Thạnh, Tân Phú, Phú Thứ, Lê Bình, Ba Láng, Thường Thạnh.
II. Dân số và các nguồn lực
Quận Cái Răng có 6.253,43 ha diện tích tự nhiên và 74.942 nhân khẩu.
- Phường Lê Bình được thành lập trên cơ sở toàn bộ 246,37 ha diện tích tự nhiên và
13.968 nhân khẩu của thị trấn Cái Răng.
- Phường Thường Thạnh được thành lập trên cơ sở 1.035,81 ha diện tích tự nhiên và
10.431 nhân khẩu của xã Đông Thạnh (thuộc huyện Châu Thành).
- Phường Phú Thứ được thành lập trên cơ sở 2.013,29 ha diện tích tự nhiên và 12.781

nhân khẩu của xã Phú An (thuộc huyện Châu Thành).
- Phường Tân Phú được thành lập trên cơ sở 806,66 ha diện tích tự nhiên và 6.386 nhân
khẩu của xã Đông Phú (thuộc huyện Châu Thành).
- Phường Ba Láng được thành lập trên cơ sở 531,52 ha diện tích tự nhiên và 6.339 nhân
khẩu của xã Tân Phú Thạnh (thuộc huyện Châu Thành A).
- Phường Hưng Thạnh được thành lập trên cơ sở toàn bộ 867,15 ha diện tích tự nhiên và
8.249 nhân khẩu của xã Hưng Thạnh (thuộc thành phố Cân Thơ cũ).
11


* Về kinh tế: Là quận nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố, có quốc lộ 1A đi qua,
ngay từ khi mới thành lập, quận Cái Răng đã được xem là trọng điểm phát triển kinh tế
của thành phố Cần Thơ. Thế mạnh kinh tế của quận là cơng nghiệp, trên địa bàn quận có
các khu cơng nghiệp Hưng Phú I, Hưng Phú II, khu dân cư mới Nam sông Cần Thơ, khu
chế biến dầu thực vật Cái Lân, cảng biển Cái Cui...
- Để đẩy mạnh tốc độ phát triển trong lĩnh vực này, chính quyền quận đang phối hợp với
Sở Thương mại thành phố hoàn thành thủ tục thành lập chợ đầu mối nông sản ở khu vực
Yên Thượng (phường Lê Bình), mở thêm hành lang cho thương mại Cái Răng phát triển.
- Nông nghiệp ven đô là thế mạnh của các phường vành đai quận Cái Răng, theo kế
hoạch phát triển đến năm 2020, quận sẽ quy hoạch vùng lúa cao sản, vườn cây ăn trái đặc
sản. Đồng thời hình thành vành đai xanh, phục vụ rau tươi, rau sạch cho thành phố Cần
Thơ. Ngoài ra cịn đẩy mạnh chăn ni cá, phát triển cây kiểng.

* Về xã hội: quận đã triển khai nhiều dự án phát triển hệ thống giao thơng, trong đó nổi
bật là tiến hành tráng nhựa tuyến đường Trần Hưng Đạo nối dài đến đường Hàng Gịn
(phường Lê Bình), tuyến nối đường Lê Bình - Phú Thứ (giáp với tỉnh lộ 924), đường từ
trung tâm quận đến sông Ba Láng, cùng với việc vận động nhân dân xây dựng và nâng
cấp các tuyến giao thông nông thôn kết hợp với các tuyến đê bao chống lũ,...
- Về công tác giáo dục đào tạo, quận đã chú trọng đào tạo nghề bậc cao đẳng, đại học đáp
ứng nguồn nhân lực cho quận và thành phố. Trường Đại học Tây Đô được đặt tại lộ hậu

Thạnh Mỹ phường Lê Bình quận Cái Răng.
- Cơng tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng khám và điều trị; xây dựng bệnh viện
đa khoa quận và sắp đi vào hoạt động.
Nhận thấy được tiềm năng phát triển của quận nói chung và khu vực phường Lê Bình nói
riêng, chúng tơi quyết định kinh doanh siêu thị tại khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ - Lê Bình.

12


Phần IV:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I. Đầu tư cơng nghệ trang thiết bị
Số
Thiết bị

Đơn

lượng

vị Chi phí ( đồng/1sp)

Tổng chi phí

Máy tính tiền

2

Cái

5.800.000


11.600.000

Máy đọc mã vạch

2

Cái

2.450.000

4.900.000

Quầy tính tiền

2

Cái

1.500.000

3.000.000

Máy in mã vạch

2

Cái

7.192.500


14.385.000

Cân điện tử

2

Cái

2.574.000

5.148.000

Két đnng tiền

2

Cái

1.450.000

2.900.000

Kệ đơn 1.2m

30

Cái

1.400.000


42.000.000

Kệ đơn 1m

8

Cái

1.200.000

9.600.000

Kệ đơn 0,8m

19

Cái

900.000

17.100.000

Kệ đôi(0.8mx1m)

24

Cái

1.700.000


40.800.000

Kệ y tế

1

Cái

2.100.000

2.100.000

Kệ chứa hàng

3

Cái

1.100.000

3.300.000

Sạp

21

Sạp

150.000


3.150.000

Máy đếm tiền

1

Cái

2.300.000

2.300.000

Máy soi tiền

1

Cái

4.707.000

4.707.000

Máy hút chân không

1

Cái

2.080.000


2.080.000

Pellet cho kho

10

Cái

300.000

3.000.000
13


Máy lạnh

2

Cái

30.000.000

60.000.000

Tủ lạnh

1

Cái


7.800.000

7.800.000

Đồng phục

10

Bộ

85.000

850.000

Hệ thống đèn điện

2

Bộ

500.000

1.000000

1 Bang

1.000.000

1.000.000


Máy nước nóng

1

Cái

2.700.000

2.700.000

Hệ thống chống trộm

1

Cái

1.500.000

1.500.000

Camera quan sát

4

Cái

1.449.000

5.796.000


Đầu ghi hình cho camera

1

Cái

5.565.000

5.565.000

Màn hình camera

1

Cái

2.300.000

2.300.000

Két sắt

1

Cái

1.490.000

1.490.000


Điện thoại cố định

1

Cái

50.000

50.000

93.342.500

262.121.000

Bảng hiệu

Tổng

157

II. Dự tính hàng cần nhập qua các năm
Chỉ tiêu
Thực phẩm công

Năm 2022

Năm 2023

Năm 2024


335.374.000.000

413.264.000.000

405.802.000.000

296.361.000.000

36.5190.000.000

358.597.000.000

275.143.000.000

339.045.000.000

332.924.000.000

Dụng cụ gia đình

186.441.000.000

229.741.000.000

225.593.000.000

Văn phịng phẩm

185.209.000.000


228.223.000.000

224.102.000.000

90.345.625.603

111.328.000.000

109318.000.000

nghệ
Hóa mỹ phẩm
Thực phẩm tươi
sống

Dụng cụ y tế

14


Tổng

1.368.870.000.000

1.686.790.000.000

1.656.340.000.000

III. Bảng lương nhân viên

Số
Loại NV

Lương/tháng

NV

Lương/năm

Quỹ lương

1

Giám đốc

7.000.000

84.000.000

5

420.000.000

2

NV kế toán

6.000.000

72.000.000


2

144.000.000

3

NV bán hàng

6.000.000

72.000.000

8

576.000.000

4

NV bảo vệ

4.000.000

48.000.000

2

96.000.000

5


NV thu ngân

4.000.000

48.000.000

3

144.000.000

6

Quản lý

7.000.000

84.000.000

5

420.000.000

34.000.0000

408.000.000

25

1.800.000.000


Tổng

IV. Bảng tổng vốn đầu tư
Năm
Chi phí trang
thiết bị

0

1

2

3

Tổng

262.121.000

0

0

0

262.121.000

2.500.000


0

0

0

2.500.000

Đăng kí
hoạt động
kinh doanh
15


Chi phí thuê
mặt bằng

240.000.000 240.000.000 240.000.000 240.000.000 720.000.000

Chi phí trang

5.000.000

trí siêu thị
Bảo trì
Tổng

0

2.000.000


2.140.000

7.000.000

1.000.000

1.000.000

1.000.000

2.000.000

509.621.000 241.000.000 243.000.000 243.140.000 993.621.000

V. Bảng khấu hao tài sản
Khoản mục

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Nguyên giá trang thiết 262.121.000
bị
Khấu hao trong kỳ


87.373.666,6

Khấu hao lũy kế

87.373.666,6 87.373.666,67

7

7

87.373.666,6

174.747.333,

7

3

262.121.000

Đầu tư mới
Giá trị cịn lại cuối kỳ

262.121.000 174.747.333,

87.373.666,6

3

0


7

VI. Bảng tính tổng chi phí
Năm

2022

2023

2024

Chi phí NVL

13.688.731.152

15.057.604.267

16.563.364.694

1.800.000.000

1.800.000.000

1.800.000.000

750.621.000

243.000.000


243.140.000

61.248.000

61.248.000

61.248.000

Chi phí nhân cơng trực
tiếp
Vốn đầu tư
Chi phí khác

16


16.239.352.152

Tổng cộng

17.100.604.267

18.606.504.694

Phần V:
HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
I. Hiệu quả kinh tế
Cần Thơ là 1 khu vực đông dân cư,là trung tâm kinh tế của Việt Nam nên sẽ có số
lượng khách hàng dồi dào giúp cho việc trao đổi và mua bán hàng hóa phát triển.Ngồi ra
cịn giúp Nhà nước có được các khoản thu gồm : Thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế sử

dụng đất,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế thu nhập cá nhân.
II . Hiệu quả xã hội
Thành phố Cần Thơ là 1 trong các trung tâm kinh tế của Việt Nam,nên việc xây
dựng một siêu thị ở quận Cái Răng thuộc thành phố Cần Thơ sẽ khiến cho Cần Thơ ngày
càng sầm uất hơn,giúp Việt Nam trở nên hiện đại hơn trong khu vực Đơng Nam Á nói
riêng và trên thế giới nói chung

Phần VI:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Từ các phân tích trên cho thấy dự án “Siêu thị T1” là một dự án mang tính khả thi
về kỹ thuật, kiến trúc, mơi trường và tài chính, đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cho xã
hội.
17


Dự án thực hiện tại tỉnh Cần Thơ, giúp gia tăng kênh bán hàng, phân phối hàng
hóa cho người tiêu dùng tại địa bàn, cung cấp những mặt hàng chất lượng với giá cả vừa
phải, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người tiêu dùng tại địa phương.
Dự án này còn là một giải pháp giúp giải quyết việc làm cho một số lao động tại
địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế và đóng góp một phần cho ngân sách Nhà nước.
II. Kiến nghị
Căn cứ kết quả nghiên cứu và phân tích, chúng tơi mong muốn UBND tỉnh Cần
Thơ cùng các cơ quan có thẩm quyền xem xét và phê duyệt dự án.
Đề nghị UBND tỉnh Cần Thơ và các sở ngành xem xét để dự án này được hưởng
các ưu đãi, đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư xem xét cùng hợp tác đầu
tư và xây dựng để giúp dự án “Siêu thị T1” sớm đi vào hoạt động và phát triển bền vững.

18




×