VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐÀO THỊ ĐƢỢM
VAI TRÕ CỦA HỘI ĐỒN CƠNG GIÁO
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC
HÀ NỘI - 2022
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐÀO THỊ ĐƢỢM
VAI TRÕ CỦA HỘI ĐỒN CƠNG GIÁO
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
N
n
M s
: Tơn iáo ọc
: 9.22.90.09
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. NGUYỄN HỒNG DƢƠNG
2. TS. TRẦN HỮU HỢP
HÀ NỘI - 2022
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những
kết luận trong luận án chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào.
Tác iả luận án
Đ o T ị Đƣợm
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
6. Bố cục của luận án
C ƣơn 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. Một số cơng trình nghiên cứu chung về Cơng giáo ở Việt Nam
1.2. Các nghiên cứu về hội đồn Cơng giáo ở Việt Nam
1.3. Một số nghiên cứu về đời sống đạo của ngƣời Công giáo ở Việt Nam
1.4. Một số nhận xét về các nghiên cứu đi trƣớc và những hƣớng tiếp tục
đƣợc triển khai trong luận án
Tiểu kết chương 1
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA HỘI
ĐỒN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM
2.1. Khái quát sự du nhập và phát triển của Công giáo ở Việt Nam
2.2. Hội đồn Cơng giáo qua một số văn kiện của Giáo hội Cơng giáo
2.3. Q trình phát triển của hội đồn Công giáo ở Việt Nam
2.4. Thực trạng và phân loại hội đoàn
2.5. Những vấn đề cơ bản của hội đoàn
Tiểu kết chương 2
C ƣơn 3: HỘI ĐOÀN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO VÀ MỘT SỐ
BIỂU HIỆN CƠ BẢN
3.1. Hội đoàn với đời sống đạo
3.2. Một số biểu hiện vai trò của hội đồn đối với đời sống đạo của ngƣời
Cơng giáo ở Việt Nam hiện nay
Tiểu kết chương 3
1
1
2
3
3
10
12
13
13
14
21
26
28
30
30
33
44
52
66
81
83
83
90
121
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
C ƣơn 4: NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VAI TRỊ CỦA
HỘI ĐỒN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO, CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỘI ĐOÀN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
4.1. Nhận xét về đặc điểm của mối quan hệ giữa vai trị của hội đồn với
123
đời sống đạo
123
4.2. Nhận xét về tính chất của mối quan hệ hội đồn và đời sống đạo
131
4.3. Cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với hội đoàn và một số khuyến nghị
138
Tiểu kết chương 4
146
KẾT LUẬN
148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
151
PHỤ LỤC
158
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Một số hội đồn Cơng giáo hiện nay
55
Bảng 2.2: Thống kê hội đoàn của Tổng giáo phận Hà Nội
60
Bảng 2.3: Các hội đồn có trên 1000 thành viên của Tổng giáo phận Hà Nội
61
Bảng 2.4: Hội đoàn giáo xứ Trang Quan - Đồng Giới tháng 8/2022
73
Bảng 2.5: Thống kê các hội đoàn tại giáo xứ Tắc Rỗi, Giáo hạt Xóm
Chiếu - Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022
73
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1: Tổ chức của Giáo hội Công giáo Việt Nam
32
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Hội đồn Cơng giáo cấp toàn quốc
67
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu các tổ chức của giáo xứ
67
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ Ban điều hành Hội đoàn cấp giáo xứ
69
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỞ ĐẦU
1. Tín cấp t iết của đề t i luận án
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội của
cả nƣớc, đời sống tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng đã có những biến
chuyển mạnh mẽ. Sinh hoạt tơn giáo tại các vùng đơng đồng bào Cơng giáo có
những thay đổi nhanh chóng. Các ngày lễ nhƣ lễ Thánh quan thầy, Giáng sinh,
Phục sinh...đƣợc tổ chức long trọng, quy mô hơn. Tại các giáo xứ, giáo họ có sự
xuất hiện ngày một nhiều các hội đồn Cơng giáo. Các hội đồn này đã tạo ra
cho khơng khí sinh hoạt của Cơng giáo thêm đậm nét, làm cho các tín hữu Cơng
giáo gắn bó chặt hơn với giáo xứ, giáo họ và có sự tƣơng tác mật thiết với nhau
giữa các thành viên trong một hội đoàn. Rõ ràng sự phục hồi trở lại của các hội
đồn Cơng giáo có một sự tác động mạnh mẽ đến đời sống đức tin ít nhất là về
mặt luân lý và tổ chức. Sự tham gia các hội đồn cũng chính là việc các thành
viên của một cộng đồng Cơng giáo thể hiện lịng đạo đức của mình với các đối
tƣợng thiêng mà họ tơn thờ. Thêm vào đó sự gắn kết nhau trong một tổ chức bền
chặt cũng làm cho các hội đoàn trở thành các thiết chế cố kết những ngƣời Công
giáo với nhau. Cho đến nay, tìm hiểu vai trị của hội đồn Cơng giáo đối với đời
sống đạo của giáo dân Cơng giáo vẫn chƣa có những nghiên cứu tập trung và bài
bản, vấn đề vẫn đang bỏ ngỏ trong khi thực tiễn từ vấn đề hội đoàn đặt cho các
nhà nghiên cứu cũng nhƣ quản lý nhiều câu hỏi cần phải giải đáp.
Nhìn từ góc độ quản lý, việc các hội đoàn đã và đang phát triển mạnh mẽ,
thu hút đơng đảo tín đồ ở mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp tham gia, làm nảy
sinh một số vấn đề, gây lúng túng cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở các địa
phƣơng. Bên cạnh đó, Luật tín ngƣỡng, tôn giáo quy định về quản lý nhà nƣớc
đối với hội đồn Cơng giáo có cách nhìn nhận khác nhau, các địa phƣơng chƣa
thống nhất trong công tác quản lý đối với hội đồn Cơng giáo. Trƣớc thực trạng
đó, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu vấn đề này sẽ đƣa ra khuyến nghị đối với
một số vấn đề liên quan đến hoạt động của hội đoàn. Đây là một đòi hỏi rất bức
xúc của thực tiễn.
Mặt khác xét về khía cạnh tơn giáo, các hội đồn khơng chỉ với chức năng
giữ đạo và phát triển đạo mà cịn có những đóng góp tích cực trong việc giúp đỡ,
định hƣớng tín đồ Cơng giáo trong Giáo hội và các hoạt động xã hội. Ở Việt
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Nam, do quá trình hình thành và phát triển của một số hội đoàn liên quan đến
hoạt động một số vấn đề trong lịch sử, vì vậy một thời kỳ hoạt động của một số
hội đồn khơng chỉ nhìn nhận trên phƣơng diện tơn giáo mà cịn trên phƣơng
diện chính trị, xã hội.
Vì vậy, việc nghiên cứu để có thêm góc nhìn đa diện và khách quan về hội
đồn, vai trị của hội đồn đối với đời sống đạo, trên phƣơng diện niềm tin, thực
hành nghi lễ và cộng đồng, nghiên cứu sinh đƣa ra một số khuyến nghị với
các cơ quan nhà nƣớc và Giáo hội với mong muốn qua vai trị của hội đồn,
hoạt động hội đồn Cơng giáo ngày càng phát huy hơn nữa các hoạt động tốt
đời, đẹp đạo. Đồng thời, các cơ quan quản lý nhà nƣớc quản lý và hƣớng dẫn,
tạo điều kiện cho các hội đoàn hoạt động theo quy định pháp luật, đóng góp sự
phát triển của đất nƣớc.
Với những lý do trên, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn chủ đề “Vai trị của
hội đồn Cơng giáo đối với đời sống đạo ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài
nghiên cứu luận án Tiến s ngành Tơn giáo học.
2. Mục đíc , n iệm vụ n
iên cứu
2.1. Mục đích
Luận án nhằm tìm hiểu vai trị của hội đồn Cơng giáo đối với đời sống
đạo của ngƣời giáo dân Việt Nam trên phƣơng diện niềm tin, thực hành và cộng
đồng, qua đó rút ra những nhận xét về vai trị cuả hội đồn đối với đời sống đạo
và đề xuất những khuyến nghị đối với nhà nƣớc và giáo hội nhằm phát huy tốt
hơn vai trị của hội đồn trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
- Tìm ra những điều kiện chủ quan và khách quan để hội đồn Cơng giáo
tồn tại và phát triển.
- Phân tích các nền tảng Kinh Thánh thần học và Giáo luật để hội đồn
Cơng giáo hình thành và phát triển.
- Khảo sát tiến trình hình thành, phát triển và phân loại của hội đồn Cơng
giáo ở Việt Nam.
- Phân tích những biểu hiện về vai trị của hội đồn Cơng giáo đối với đời
sống đạo ở Việt Nam.
- Rút ra những nhận xét về đặc điểm, tính chất của mối quan hệ giữa
vai trị của hội đồn với đời sống đạo.
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Đề xuất một số khuyến nghị đối với Nhà nƣớc và Giáo hội nhằm phát
huy tốt hơn vai trò của hội đoàn trong giai đoạn hiện nay.
3. Đ i tƣợn v p ạm vi n iên cứu
3.1. Đối tượng
Hội đồn Cơng giáo ở Việt Nam, đời sống đạo của giáo dân qua 3 phƣơng
diện niềm tin, thực hành, cộng đồng và mối quan hệ tƣơng hỗ giữa hội đoàn và
đời sống đạo.
3.2. Phạm vi
Về không gian: Luận án khảo sát thực tế, quan sát tham dự và phỏng vấn
sâu tại một số tỉnh tại Bắc Bộ nhƣ Hà Nội, Hải Dƣơng, Thái Bình, Hải Phịng và
TP Hồ Chí Minh. Vì đề tài khơng khảo sát xã hội học, nên khơng có chọn mẫu
để làm phiếu định lƣợng. Nghiên cứu sinh chỉ khảo sát thực tế một số cơ sở, thực
hiện phỏng vấn sâu để lấy thêm các dữ liệu định tính cho luận án. Do hội đồn
có rất nhiều, hoạt động ở các giáo xứ trong cả nƣớc, nên luận án chỉ khảo sát hội
đoàn thuộc một số giáo xứ ở phía Bắc và phía Nam: giáo xứ Sa Cát, Thanh
Minh, giáo phận Thái Bình; giáo xứ Kim Lai, giáo xứ Hải Dƣơng, giáo xứ Tân
Kim thuộc giáo phận Hải Phòng; giáo xứ Tân Sa Châu, giáo xứ Bến Cát, giáo xứ
Xuân Hiệp thuộc Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian: Dù có liên quan đến khía cạnh lịch sử, tuy nhiên luận án chủ
yếu tìm hiểu về vai trị của hội đồn Cơng giáo với đời sống đạo hiện nay, tính từ
sau chính sách đổi mới tôn giáo của Đảng năm 1990
Về nội dung nghiên cứu: Luận án quan tâm đến vai trò của hội đoàn tới
đời sống đạo; biểu hiện mối quan hệ hội đoàn với đời sống đạo và một số nhận
xét, khuyến nghị đối với Nhà nƣớc và Giáo hội dƣới góc nhìn quản lý.
Về thời gian: Dù có liên quan đến khía cạnh lịch sử, tuy nhiên luận án chủ
yếu tìm hiểu về vai trị của hội đồn Cơng giáo với đời sống đạo hiện nay.
Về nội dung nghiên cứu: Luận án quan tâm đến vai trị của hội đồn tới
đời sống đạo; đặc điểm tính chất của mối quan hệ hội đoàn với đời sống đạo và
một số khuyến nghị về chính sách dƣới góc nhìn quản lý.
4. Cơ sở lý luận v p ƣơn p áp n iên cứu
4.1. Cách tiếp cận của luận án
Luận án tiếp cận vai trị của hội đồn Cơng giáo đối với đời sống đạo từ
tiếp cận liên ngành khoa học xã hội, bao gồm tiếp cận Tôn giáo học, Sử học, xã
hội học.
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
4.2. Khung ký thuyết nghiên cứu
4.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án nhẳm trả lời một câu hỏi nghiên cứu cơ bản sau: Hội đồn Cơng
giáo có vai trị nhƣ thế nào đối với đời sống đạo của giáo dân?
Để trả lời câu hỏi cơ bản của luận án, nghiên cứu sinh sẽ phải trả lời nhiều
câu hỏi liên quan nhƣ: Đức tin/niềm tin của ngƣời Công giáo đã chi phối nhƣ thế
nào đến thái độ hành vi của các tín đồ Cơng giáo khi họ tham gia sinh hoạt hội
đồn? Thực hành tơn giáo trong các hội đồn có ảnh nhƣ thế nào đến đời sống
đạo của ngƣời giáo dân? Khi tham gia các hội đoàn với tƣ cách một tổ chức có
thiết chế mang tính cộng đồng sâu sắc thì cộng đồng đó có vai trị nhƣ thế nào
đến đời sống đạo của ngƣời giáo dân? Đặc điểm tính chất của mối quan hệ giữa
hội đoàn và đời sống đạo là gì? Những vẫn đề đặt ra trong cơng tác quản lý về
mối quan hệ hội đoàn với đời sống đạo?
4.2.2.Giả thuyết nghiên cứu:
Nghiên cứu sinh giả thuyết rằng, hội đồn Cơng giáo là một dạng tổ chức
để sinh hoạt tơn giáo theo các cách thức và mục đích khác nhau. Tuy nhiên, hội
đồn có vai trị rất quan trọng đối với đời sống đạo của ngƣời Công giáo, nhất là
ở khía cạnh luân lý, đạo đức. Các hội đồn khơng chỉ là một hình thức liên kết
các cá thể có sở hữu chung một niềm tin tơn giáo nhằm diễn đạt và biểu lộ niềm
tin bằng các hoạt động thực hành nghi thức cụ thể, mà cịn có những tác động
chiều sâu tới tâm lý và các chu kỳ sinh hoạt theo vịng đời của ngƣời Cơng giáo,
tạo cho họ một nhịp sống đạo liên tục gắn với các bận rộn phụng vụ quanh năm.
Trong không gian tôn giáo của giáo xứ, giáo họ, những nghi thức, lễ trong các
hội đoàn rất bền chặt với giáo dân từ khi nhỏ tuổi, trƣởng thành cho tới lúc chết.
Các sinh hoạt hội đồn có một chức năng tƣơng tác trở lại với từng cá nhân bằng
việc củng cố niềm tin và khi niềm tin đƣợc củng cố thì các cách sống đạo trở nên
tự nguyện, có chiều sâu hơn. Thêm vào đó qua hội đồn giúp chuyển tải các giá
trị Công giáo không chỉ lan tỏa ra nội bộ cộng đồng Kitơ hữu mà cịn có ảnh
hƣởng tới xã hội bên ngồi các khơng gian Cơng giáo.
4.2.3. Lý thuyết nghiên cứu
Để thực hiện luận án này, nghiên cứu sinh sử dụng các lý thuyết cơ bản sau:
- Lý thuyết thực thể tơn giáo: Vì đây là luận án tiến s Tôn giáo học nên
nghiên cứu sinh áp dụng lý thuyết này giúp luận án tiếp cận phân tích từ chính
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
chủ thể ngƣời Cơng giáo, với ba khía cạnh tiếp cận chính là: Niềm tin, thực hành
và cộng đồng [101]. Từ niềm tin tơn giáo tìm hiểu xem nó đã chi phối các thái
độ cũng nhƣ hành vi của ngƣời Công giáo với các sinh hoạt tôn giáo nhƣ thế
nào? Từ thực hành tơn giáo để tìm hiểu các thói quen sinh hoạt đã định hình
thành những cấu trúc tƣ duy và hành động ra sao trong đời sống đạo; và từ cộng
đồng tơn giáo để tìm hiểu các liên kết khép kín, tính bảo căn, vâng phục, hành
động tập thể… sẽ tác động nhƣ thế nào tới tâm lý ứng xử của ngƣời Cơng giáo
trƣớc các biến động chính trị xã hội.
Lý thuyết thực thể tôn giáo đƣợc nghiên cứu sinh sử dụng trong chƣơng
hai và ba. Đặc biệt ở chƣơng hai, nghiên cứu sinh đã sử dụng cách tiếp cận này
để tìm hiểu những cơ sở từ Kinh thánh, truyền thống giáo hội và thần học để hội
đoàn đƣợc giáo quyền chấp thuận và hoạt động. Ở chƣơng ba, với cách tiếp cận
này, lần lƣợt các mối liên hệ tƣơng hỗ giữa hội đoàn và đời sống đạo đƣợc xem ở ba
chiều kích cơ bản của một thực thể tôn giáo là niềm tin, thực hành và cộng đồng.
- Lý thuyết cấu trúc chức năng: Qua lý thuyết này, luận án muốn nhìn cơ
cấu tổ chức giáo hội Công giáo nhƣ một chỉnh thể đƣợc thống nhất bởi nhiều
thành phần cấu trúc khác nhau nhƣ Tòa thánh, giáo phận, giáo hạt, giáo xứ, giáo
họ,...trong đó mỗi thành phần cấu trúc đều bảo đảm một chức năng nhất định để
duy trì sự thống nhất của chỉnh thể tổ chức giáo hội. Hội đồn Cơng giáo là một
thành tố bán chính thức trong cơ cấu tổ chức của giáo xứ, giáo họ với chức năng
cơ bản là củng cố niềm tin và duy trì, thúc đẩy các nghi thức thực hành tôn giáo
và đề cao ngƣời giáo dân trong hoạt động tơng đồ. Thơng qua hoạt động của nó,
các thành viên (giáo dân) đƣợc bồi dƣỡng và thúc đẩy thêm các nhu cầu tâm linh
và tình cảm của mình với Thiên Chúa, qua đó sự liên kết xã hội qua chất kết dính
tơn giáo ngày càng mạnh mẽ. Lý thuyết cấu trúc chức năng cũng xem xét ngoài
chức năng thuần túy tôn giáo, liệu với cấu trúc của các hội đồn hiện tại có thể
tham góp vào các chức năng mà giáo hội hƣớng đến nhƣ tông đồ, truyền giáo,
thực hành bác ái Kitô giáo [57], [58]…
Lý thuyết cấu trúc chức năng đƣợc nghiên cứu sinh sử dụng nhiều ở
chƣơng bốn khi nhận định về đặc điểm và tích chất vai trị của hội đồn đối với
đời sống đạo. Lý thuyết này cũng đƣợc áp dụng phân tích ở chƣơng hai khi lựa
chọn các tiêu chí phân loại các hội đoàn đƣợc một số nhà nghiên cứu, quản lý
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
nhận diện từ chức năng của nó. Ngồi ra lý thuyết này cũng đƣợc xem xét khi
đƣa ra các nhận định về hội đồn từ chức năng quản lý tơn giáo ở chƣơng bốn.
- Lý thuyết về mơ hình truyền thơng: Lý thuyết này quan tâm tới các tiêu
chí của một q trình truyền thơng nhƣ chủ thể quảng diễn đức tin, đối tƣợng
tiếp nhận, thông điệp và cách thức truyền đạt một thông điệp đức tin… Lý thuyết
này nhằm tìm hiểu cách thức để hội đồn truyền tải một thông điệp tôn giáo tới
các cá thể qua các hoạt động tập thể của hội đồn. Các thơng điệp đức tin Công
giáo đƣợc sắp xếp và bố cục nhƣ thế nào để đến với quần chúng giáo dân. Lý
thuyết này sẽ xem xét các hiệu quả cũng nhƣ phản hồi của chính các cá thể tín đồ
Cơng giáo với các phƣơng diện tổ chức hoạt động của hội đoàn. Lý thuyết này
đƣợc tác giả sử dụng để phân tích ở chƣơng bốn của luận án khi tìm hiểu về đặc
điểm, tính chất cũng nhƣ cơ chế tác động qua lại giữa hoạt động của hội đoàn
với đời sống đạo của mỗi cá nhân.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Việc tiếp cận nghiên cứu đề tài luận án địi hịi phải có cái nhìn liên
ngành, tức nhìn nhận, khảo sát phân tích đối tƣợng nghiên cứu dƣới nhiều góc độ
của các chuyên ngành khoa học xã hội khác nhau. Bởi vậy để triển khai nghiên
cứu luận án, nghiên cứu sinh sử dụng một số phƣơng pháp sau:
- Phân tích tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu về hội đồn Cơng giáo cần
thiết phải kế thừa các nhà nghiên cứu đi trƣớc. Nghiên cứu sinh chủ yếu khai
thác sử dụng nguồn tƣ liệu khai thác từ lƣu trữ của các ban ngành trung ƣơng,
địa phƣơng, từ sách báo và những bài viết của nhiều nhà nghiên cứu đi trƣớc
đăng trên các tạp chí chuyên ngành; tƣ liệu của các chức sắc, nhà nghiên cứu
Công giáo viết về hội đoàn để tạo ra các cơ sở dữ liệu, luận điểm chứng minh
cho luận án.
- Phương pháp phân kỳ lịch sử: Với phƣơng pháp này, nghiên cứu sinh
chú ý tới các mốc phân kì và các sự kiện lịch sử Cơng giáo. Sự phân kì dựa vào
các mốc sự kiện lớn của Công giáo Việt Nam cũng nhƣ các giai đoạn lịch sử
khác nhau của đất nƣớc, bởi Công giáo cũng là một thành phần của dân tộc Việt
Nam, mọi khúc ngoặt lịch sử ít nhiều đều có tác động tới hoạt động của Cơng
giáo nói chung, hội đồn Cơng giáo nói riêng. Áp dụng theo mốc lịch đại các
giai đoạn hình thành phát triển hội đồn ở Viêt Nam từ trong quá khứ cho tới
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
hôm nay. Phƣơng pháp này đƣợc luận án áp dụng để phân kỳ các giai đoạn nhƣ
hội đoàn giai đoạn trƣớc năm 1975 và sau năm 1975.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Để tìm hiểu sâu những chuyển đổi niềm
tin, thực hành tơn giáo của mỗi tín đồ qua việc gia nhập và tham gia các hội
đoàn, nghiên cứu sinh tiến hành phỏng vấn sâu với một số chức sắc và thành
viên các hội đồn để có các chỉ báo định tính. Ngồi ra nghiên cứu sinh cũng
phỏng vấn một số cán bộ làm công tác quản lý địa phƣơng để tìm hiểu nhận
thức, quan điểm cũng nhƣ ứng xử của họ với các hội đồn Cơng giáo.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Phƣơng pháp này thực chất là
phân tích sâu một vài trƣờng hợp ví dụ cụ thể tạo cơ sở khoa học cho một định
hƣớng nghiên cứu tổng thể nào đó. Vì hội đồn Cơng giáo hiện nay khá đa dạng,
do đó trong q trình phân tích tổng kết để rút ra các luận điểm khoa học, luận
án sẽ chọn một số hội đoàn tiêu biểu xuất hiện ở nhiều khu vực và có những đặc
thù nổi bật về sinh hoạt để phân tích, chứng minh cho các chủ đề và các câu hỏi
nghiên cứu đặt ra cho đề tài luận án.
- Phương pháp tôn giáo học: Đƣợc áp dụng để giải thích các nguồn gốc
hình thành hội đoàn từ trong nền tảng giáo lý, kinh thánh và thần học. Phƣơng
pháp này nhằm tìm hiểu những nguyên nhân tôn giáo từ bên trong giáo hội tạo ra
các cơ sở hình thành hội đồn.
- Ngồi ra luận án cũng sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp,
thống kê số liệu, tham vấn chuyên gia để có các góc nhìn đa chiều và cụ thể nội
dung nghiên cứu.
4.4. Một số khái niệm liên quan
Để triển khai nghiên cứu, luận án sử dụng một số khái niệm cơ bản với
cách hiểu cụ thể nhƣ sau:
Công giáo: Công giáo là thuật ngữ đƣợc sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh
Kitô giáo. Nó có xuất xứ từ chữ Hi Lạp καθολικος có ngh a "chung" hay "phổ
qt". Cơng giáo chỉ Giáo hội giữ niềm tin Cơng giáo và có tính tơng truyền từ
các Thánh tơng đồ, thờ Chúa Ba Ngơi, có tổ chức, thực hành tôn giáo theo các
quy định của giáo lý, giáo luật và nghi lễ của Rơma.
Hội đồn Công giáo: Theo từ điển Công giáo do Hội đồng giám mục Việt
Nam ấn hành năm 2016 thì hội đồn Cơng giáo cịn đƣợc gọi là hiệp hội Cơng
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
giáo (Catholic Association) là một tập thể quy tụ giáo dân sống theo một nội
quy, dƣới sự hƣớng dẫn của hàng giáo phẩm, để giúp thánh hóa bản thân và chu
tồn nhiệm vụ tơng đồ của mình [56, tr.441].
Theo sách giáo lý Cơng giáo thì, giáo dân có quyền lập hội đoàn hoặc gia
nhập một hội đoàn đã đƣợc giáo quyền chấp nhận (GL 125) [54].
Công đồng Vatincan II khuyến khích hình thức tơng đồ qua các hội đồn,
vì các hội viên đƣợc huấn luyện kỹ lƣỡng hơn, đƣợc hƣớng dẫn trong các hoàn
cảnh cụ thể, đƣợc nâng đỡ trong hoạt động, nên cũng có kết quả tốt đẹp hơn.
Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát các tổ chức hội đoàn, Luận án đƣa ra
định ngh a đối với hội đồn Cơng giáo: “Hội đồn Cơng giáo là tổ chức của
Cơng giáo, thành viên tham gia hội đồn là giáo dân, hoạt động dưới sự lãnh
đạo của hàng giáo phẩm Công giáo, tham gia vào hoạt động truyền giáo, củng
cố đức tin, từ thiện, bác ái nhằm chuyển tải giá trị của Công giáo vào trong đời
sống xã hội”.
Trong luận án này hội đồn đƣợc hiểu là hình thức tập hợp tín đồ Cơng
giáo theo giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, đƣợc sự công nhận của giáo quyền và hoạt
động theo những quy chế nhất định, nhằm thể hiện niềm tin với các đối tƣợng
thiêng của Công giáo, phục vụ các hoạt động tôn giáo, nâng đỡ các thành viên
trong đời sống đạo, nghề nghiệp, thực hiện việc tông đồ của ngƣời giáo dân.
Tông đồ: Ngh a ban đầu là ngƣời đƣợc Chúa sai đi để truyền bá, rao giảng
chân lý của mình cho những ngƣời khác. Làm việc tơng đồ ban đầu đƣợc dành
cho nhóm ƣu tuyển nhƣ các mơn đệ của Chúa Giêsu (nhóm 12 mơn đệ, cịn gọi
là Tơng đồ đồn), rồi đến các chức sắc, nhà truyền giáo, tu s …
Việc tông đồ: Là việc làm của ngƣời Cơng giáo có hai hƣớng đích là
giúp cho ngƣời khác nhận biết đức tin Kitô giáo và đƣa họ gia nhập Hội thánh
Công giáo (truyền giáo, rao giảng Tin Mừng) và một hƣớng đích khác là làm
cho tinh thần, giá trị của Công giáo thấm nhập, hiện diện, lan tỏa vào mọi l nh
vực của đời sống xã hội, đời sống con ngƣời. Hƣớng đích thứ hai này có thể
đƣợc hiểu vƣợt ra ngồi khn khổ của truyền giáo đơn thuần, đƣợc gọi là sống
đạo theo tinh thần Kitô giáo, ám chỉ một cách thể hiện niềm tin Công giáo của
những Kitô hữu trƣởng thành, họ thực sự sống đạo chứ không chỉ giữ đạo, sinh
hoạt đạo đơn thuần.
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Tơng đồ giáo dân: Là mọi hình thức hoạt động rao giảng Tin mừng do
giáo dân thực hiện, việc tông đồ của giáo dân phải theo đƣờng lối tông đồ của
hội thánh và liên kết với những vị có trách nhiệm trong hội thánh [56, tr.919].
Sau Công đồng Vatican II, Giáo hội nhấn mạnh đến vai trò của ngƣời giáo dân
trong việc làm tơng đồ, do đó chức năng của giáo dân đã đƣợc nhận định khác và
họ đã tham gia tích cực vào việc cộng tác với hàng giáo s trong việc truyền giáo,
thể hiện tinh thần Kitô giáo một cách sinh động bằng những công việc thƣờng
ngày, qua đó muốn cho ngƣời khác thấy đƣợc sự hiện diện của Chúa qua những
việc làm thực, hành động thực của những ngƣời thực tin nhận Chúa. Tơng đồ có
thể đƣợc hiểu là truyền giáo, nhƣng ngh a rộng và đầy đủ hơn đó cịn là một cách
sống đạo, diễn tả niềm tin bằng hành động thực, để tạo sự lan tỏa, ảnh hƣởng, lôi
cuốn tới mọi ngƣời.
Đời sống đạo: Đời sống đạo là một khái niệm có nội hàm rộng, các nghiên
cứu trƣớc đây thƣờng đề cập tới khía cạnh sinh hoạt tôn giáo của các cá nhân trong
cộng đồng tơn giáo của họ. Tuy nhiên đời sống đạo cịn có một khía cạnh quan
trọng khác về mặt tinh thần mà các nghiên cứu chƣa có nhiều ngƣời đề cập.
Theo tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng thì đời sống đạo của ngƣời Cơng giáo
“là tồn bộ những ứng xử đối với đời sống tâm linh và xã hội đƣợc hình thành
trong tiến trình lịch sử truyền giáo, phát triển đạo Cơng giáo ở Việt Nam dựa
trên nền tảng Kinh Thánh, triết lý Công giáo, Giáo luật, giới răn và bị chi phối
bởi lối sống, phong tục, tập quán và tâm linh tơn giáo, văn hóa truyền thống của
ngƣời Việt” [38].
Do đó trong luận án này sử dụng khái niệm đời sống đạo theo cách hiểu
là: Tồn bộ các sinh hoạt tơn giáo của ngƣời giáo dân cũng nhƣ các hoạt động
tôn giáo hƣớng đích xã hội trong suốt vịng đời của ngƣời Công giáo dƣới giáo
huấn của Giáo hội. Đời sống đạo biểu hiện qua ba khía cạnh: Niềm tin (tinh
thần); Thực hành (sinh hoạt tôn giáo); Cộng đồng (thiết chế, tổ chức, liên kết,
hoạt động hƣớng đích xã hội…).
Sinh hoạt tôn giáo: Là việc thực hành các nghi lễ tôn giáo theo quy định
của giáo hội để biểu thị niềm tin vào Thiên Chúa. Sinh hoạt tôn giáo thƣờng diễn
ra trong các không gian thờ tự riêng và là việc định kỳ theo lịch thờ phƣợng của
Công giáo đã quy định.
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Cộng đồng Công giáo: những ngƣời chung một niềm tin, cùng thực hành
những nghi lễ giống nhau để biểu đạt niềm tin đó, bản thân những niềm tin và
thực hành đó đã tạo ra những cộng đồng Cơng giáo có tính chất cố kết bền chặt.
Cơng giáo tiến hành: Theo Hội đồng giám mục Việt Nam, Công giáo tiến
hành bao gồm các hội đoàn và các tổ chức hoạt động dƣới sự lãnh đạo của Giáo
hội để thăng tiến xã hội và làm vinh danh Chúa [55], [56]. Là hoạt động tông đồ
của giáo dân dƣới sự hƣớng dẫn của hàng giáo phẩm.
Hoạt động tôn giáo: là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và
quản lý tổ chức của tôn giáo.
Tổ chức tôn giáo: là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của
một tôn giáo đƣợc tổ chức theo một cơ cấu nhất định đƣợc Nhà nƣớc công nhận
nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo.
Tổ chức tôn giáo trực thuộc: là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, đƣợc thành
lập theo hiến chƣơng, điều lệ, quy định của tổ chức tôn giáo.
Giáo luật Công giáo cũng nêu lên các loại hiệp hội thuộc hội đồn Cơng
giáo nhƣ:
Hiệp hội cơng: “Các hiệp hội tín hữu do nhà chức trách có thẩm quyền của
Giáo hội thành lập đƣợc gọi là hiệp hội công” (Điều 302).
Hiệp hội tư: “Các tín hữu đều có quyền thành lập các hiệp hội, qua một sự
hợp đồng tƣ riêng giữa họ với nhau nhằm những mục đích ở điều 298, triệt 1 và
phải đƣợc duyệt y do nhà chức trách có thẩm quyền” (Điều 299, triệt 3).
Hiệp hội giáo dân: Đây là những hiệp hội do giáo dân lập ra mà không
mang danh Công giáo để nhằm các mục đích khác. Tuy nhiên giáo luật cũng yêu
cầu các hội của giáo dân trƣớc hết cần quý trọng các mục đích Điều 298 và phải
có sự cộng tác với các hiệp hội khác của Giáo hội.
Hiệp hội giáo sĩ: “Nếu trực tiếp do các giáo s điều hành, đảm nhận việc thi
hành thánh chức” (Điều 302). ở trong khuôn khổ luận án ta không nghiên cứu
đối với loại hiệp hội này.
Dòng ba: Là ”Hiệp hội gồm các thành viên sống giữa đời, nhƣng tham dự
vào thành phần thiêng liêng với một Dịng tu” (Điều 303).
5. Đón óp mới về k oa ọc của luận án
Thứ nhất, Luận án có cái nhìn tổng thể về hội đồn và tình hình hoạt động
của hội đoàn hiện nay, Luận án hệ thống phân tích về hội đồn Cơng giáo ở Việt
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Nam bằng cách tiếp cận từ bên trong và bên ngồi một hiện tƣợng tơn giáo. Với
cách tiếp cận từ bên trong, luận án tìm hiểu những nền tảng động lực từ niềm tin
tôn giáo quy định tới sự tồn tại, phát triển của hội đồn Cơng giáo. Từ đó cung
cấp một cách nhìn khoa học về mối liên hệ từ các nền tảng niềm tin của Công
giáo đã chi phối tới các thiết chế hành chính đạo cũng nhƣ các hành vi của ngƣời
Cơng giáo qua hình thức hội đồn. Cách tiếp cận từ chính tơn giáo sẽ giúp luận
án nhìn biện chứng chủ đề nghiên cứu, rõ ràng các sinh hoạt của hội đồn và ảnh
hƣởng của nó đến nếp sống, lối sống, tƣ duy tôn giáo của giáo dân khơng chỉ có
các điểu kiện ngoại cảnh tác động mà cịn từ chính bản thân chủ thể Cơng giáo
quy định. Đây là đóng góp mới mà ít luận án trƣớc đây quan tâm giải quyết.
Thứ hai, với cái nhìn từ bên ngồi, luận án tiếp cận chức năng, vai trị của
hội đồn nhƣ một bộ phận cấu thành chỉnh thể của hệ thống tổ chức của Công
giáo, từ đó xem xét mối liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tổ cấu thành của
một thiết chế tôn giáo. Hội đoàn đƣợc xem xét trong tƣơng quan với giáo xứ,
giáo họ, với linh mục và các thành phần giáo dân tham gia. Cách tiếp cận này sẽ
bổ sung cái nhìn hệ thống từ bên ngồi để xem xét vai trị của hội đồn tới đời
sống đạo của ngƣời giáo dân.
Thứ ba, ngoài mặt phƣơng pháp tiếp cận, luận án cũng khảo sát một cách
chi tiết và cụ thể với một số hội đoàn tiêu biểu đang hoạt động ở hầu hết các giáo
xứ, giáo họ hiện nay. Đồng thời cập nhật và cung cấp một cách tƣơng đối đầy đủ
về số liệu thống kê và diện mạo một số hội đoàn đang hoạt động hiện nay cũng
nhƣ những tác động của hội đoàn đến đời sống đức tin và các sinh hoạt tôn giáo
của ngƣời Công giáo.
Thứ tư, trên một góc nhìn từ khía cạnh quản lý, Luận án nêu ra những vấn
đề tồn đọng trong hiện trạng của các hội đồn, từ đó đề xuất một số khuyến nghị
với cơ quan chức năng về cách ứng xử cũng nhƣ quản lý hoạt động của các tổ
chức tôn giáo trực thuộc, trong đó có hội đồn Cơng giáo.
- Luận án cung cấp mối cái nhìn biện chứng và khách quan khi nhìn nhận
về hiện thực hoạt động của hội đồn và vai trị của nó tới đời sống đạo của ngƣời
Công giáo. Luận án cũng cung cấp một cách nhìn có tính cách hệ thống và chỉnh
thể về chủ đề nghiên cứu, tránh nhìn một chiều, quá thiên về tơn giáo, hoặc q
thiên về phía quản lý, từ đó rút ra những vấn đề cơ bản nhất về hội đoàn, về đời
sống đạo cũng nhƣ mối quan hệ vai trị giữa hội đồn và đời sống đạo.
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận án đi vào phân tích một hiện trạng tơn giáo đang tồn tại sinh động và
phổ biến ở nƣớc ta là hoạt động của các hội đoàn cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của nó
tới đời sống đức tin và sinh hoạt của tín đồ Cơng giáo nên ln mang ý ngh a
thực tiễn cao. Bên cạnh đó, ý ngh a thực tiễn còn thể hiện ở việc nghiên cứu sinh
cung cấp thêm một số góc nhìn từ khía cạnh quản lý nhà nƣớc với hoạt động của
các tổ chức tơn giáo trực thuộc của Cơng giáo, trong đó có hội đồn. Những gợi
ý đề xuất, khuyến nghị với cơng tác quản lý nhà nƣớc luôn gắn với các vấn đề
nảy sinh trong thực tiễn sinh hoạt của các hội đoàn và đời sống đạo của giáo dân
hiện nay.
6. Ý n ĩa lý luận v t ực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận án hệ thống phân tích về hội đồn Cơng giáo ở
Việt Nam bằng cách tiếp cận từ bên trong và bên ngoài một hiện tƣợng tơn giáo.
Cách tiếp cận từ chính tơn giáo sẽ giúp luận án nhìn biện chứng chủ đề nghiên
cứu, rõ ràng các sinh hoạt của hội đoàn và ảnh hƣởng của hội đồn đến nếp sống,
lối sống, tƣ duy tơn giáo của giáo dân khơng chỉ có các điểu kiện ngoại cảnh tác
động mà cịn từ chính bản thân chủ thể Công giáo quy định. Luận án cập nhật và
cung cấp một cách tƣơng đối đầy đủ về số liệu thống kê và diện mạo một số hội
đồn chính đang hoạt động hiện nay cũng nhƣ những tác động của hội đoàn đến
đời sống đức tin và các sinh hoạt tôn giáo của ngƣời Công giáo. Luận án cũng
cung cấp một cách nhìn có tính cách hệ thống và chỉnh thể về chủ đề nghiên cứu,
cố gắng tránh cái nhìn một chiều, quá thiên về tôn giáo, hoặc quá thiên về phía
quản lý, từ đó rút ra những vấn đề cơ bản nhất về hội đoàn, về đời sống đạo cũng
nhƣ mối quan hệ vai trị giữa hội đồn và đời sống đạo, trên một góc nhìn từ khía
cạnh quản lý và đề xuất những khuyến nghị đối với Nhà nƣớc và Gáio hội nhằm
phát huy tốt hơn vai trò của hội đoàn trong giai đoạn hiện nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu Luận án có thể sẽ hữu ích đối
với những ngƣời làm cơng tác nghiên cứu về tơn giáo, Cơng giáo, hữu ích với
ngƣời giảng dạy về tôn giáo và công chức trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về
tôn giáo và các cơ quan mặt trận, dân vận, phụ nữ từ đó có nhìn cụ thể hơn, tồn
diện hơn về thực trạng, hoạt động của hội đồn và vai trị của hội đồn đối với
đời sống đạo ở Việt Nam hiện nay./.
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
7. B cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận
án đƣợc chia thành bốn chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trị hội đồn Cơng giáo đối
với đời sống đạo của Cơng giáo Việt Nam.
Chƣơng 3: Hội đồn đối với đời sống đạo và một số biểu hiện cơ bản.
Chƣơng 4: Nhận xét về mối quan hệ của hội đoàn với đời sống đạo, công
tác quản lý nhà nƣớc đối với hội đoàn và một số khuyến nghị.
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
C ƣơn 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. Một s cơn trìn n iên cứu c un về Côn iáo ở Việt Nam
Từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX đến nay, nhiều công trình nghiên cứu
về lịch sử truyền giáo ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến Cơng giáo nhƣ cuốn
“Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam’" của tác giả Nguyễn Hồng (quyển I), năm
1959 nhƣng chỉ trình bày đến cuối thời các giáo s dòng Tên. Cuốn “Việt Nam
giáo sử” của tác giả Phan Phát Huồn (2 tập), trình bày khá hệ thống về Cơng
giáo ở Việt Nam, trong đó có giới thiệu về đời sống đạo
Cuốn “Thập giá và lưỡi gươm" (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 1988) của linh
mục Trần Tam Tỉnh đã đề cập đến những vấn đề lớn, cơ bản và phức tạp của
Công giáo ở Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến năm 1975, nhƣ: mối quan hệ giữa
truyền giáo và chủ ngh a thực dân; chế độ phong kiến trong giáo hội; Công giáo
trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh với giám mục Lê Hữu Từ; cuộc di
cƣ năm 1954; Công giáo dƣới chế độ cũ Sài Gòn và với vấn đề chiến tranh ở
miền Nam; phong trào yêu nƣớc của ngƣời Công giáo; Công giáo ở miền Bắc;
Công giáo miền Nam trƣớc và sau ngày giải phóng (30/4/1975)... Tác giả kết
luận: “Muốn thật sự là Việt Nam, giáo hội cần cởi bỏ hết những biểu thức tơn
giáo và văn hóa phát xuất từ não trạng ngoại lai và Tây phƣơng, sáng tạo ra một
nền thần học riêng của mình căn cứ trên cuộc sống và văn hóa dân tộc, đồng thời
canh tân theo tinh thần Vatican II, hầu có thể đƣa chứng từ về một đấng Kitơ giải
phóng và hịa giải”.
Trong những năm gần đây, việc tìm hiểu Cơng giáo Việt Nam nói chung,
các giáo phận nói riêng đã đƣợc các học giả Công giáo quan tâm hơn. Tác giả
Trƣơng Bá Cần có cuốn “Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1995)
”, phát hành năm 1996 và chủ biên cuốn “Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt
Nam” gồm 2 tập, phát hành năm 2008. Đây là hai cơng trình đƣợc biên soạn khá
công phu, nghiêm túc đề cập đến các giáo phận trong đó có các tổ chức tơn giáo.
Cuốn “Giáo hội Công giáo ở Việt Nam” (4 quyển, năm 1998), tác giả Bùi
Đức Sinh giới thiệu về sự truyền giáo ở Việt Nam, từ đầu đến năm 2000. Trong
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tập một, giới thiệu hoạt động truyền giáo của các giáo s dịng Tên ở Đàng Ngồi
(từ năm 16271665) và giáo phận Đơng Đàng Ngồi dƣới sự cai quản của dòng
Đa Minh (từ năm 1676 đến giữa thế kỷ XIX), trong đó có giáo phận Thái Bình.
Tuy soạn theo phong cách lịch sử giáo hội dƣới dang biên niên và các giáo phận
nhƣng đã đề cập tới đời sống đạo và tổ chức Cơng giáo trong đó có hội đồn.
Tác giả Cao Thế Dung với tác phẩm “Việt Nam Công giáo sử tân biên” (3
quyển, 2002), đã đề cập tới hội đồn nhƣng tản mát và sơ lƣợc. Nhìn chung, các
cơng trình trên đã cung cấp đƣợc nguồn tƣ liệu phong phú, đa dạng nhƣng sơ
lƣợc và tản mát về đời sống đạo và hội đồn Cơng giáo.
Cuốn “Giáo hội Cơng giáo Việt Nam - Niên giám 2016", ngồi trình bày
về lịch sử truyền giáo, liệt kê các giáo phận, giáo xứ, còn giới thiệu về tổ chức
điều hành giáo phận, số liệu thống kê, và đặc biệt có nói về các tổ chức hội đồn
Cơng giáo tiến hành ở Việt Nam.
Cuốn: “Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam’" (năm 2008) cũng có đề
cập tới các lịch sử các giáo phận và tản mát các tổ chức hội đồn Cơng giáo.
Ngồi ra, cịn giới thiệu về cơ cấu nhân sự (các giám mục, linh mục), các dòng
tu, cơ sở vật chất, giáo dục từ thiện xã hội của giáo phận cho đến năm 1945
1.2. Các n iên cứu về ội đo n Côn iáo ở Việt Nam
Trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu, gồm khảo sát một số điểm và
tập hợp các nghiên cứu đã công bố liên quan trực tiếp đến Luận án cho thấy các
nghiên cứu về chủ đề này khơng nhiều. Do đó, với mỗi bài nghiên cứu, nghiên cứu
sinh tổng thuật theo hai tuyến nội dung chính liên quan đến luận án là: Những quan
niệm, đánh giá của một số tác giả đã nghiên cứu về hội đoàn và xem xét những khía
cạnh ảnh hƣởng của hội đồn Cơng giáo đến đời sống đạo trong mỗi bài viết.
Nghiên cứu về hội đoàn của các nhà nghiên cứu phải kể đến tác giả
Nguyễn Hồng Dƣơng với Hội đồn Cơng giáo - Lịch sử và hiện tại, in trên tạp
chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4/2003 [37, tr.44-51]. Đây là một bài viết nhìn khái
qt về hội đồn Cơng giáo. Bài viết cho thấy hình thức sinh hoạt của các hội
đồn Cơng giáo ở Việt Nam đã có từ rất sớm, với nhiều hình thức và tên gọi
khác nhau nhƣ: Hội con Đức Mẹ với mục đích giáo dục, thánh hố các thiếu nữ;
Hội Thánh Thất nhằm giúp các gia đình sống lành mạnh, thánh thiện; Hội Thánh
Thể hƣớng tới gia tăng lịng tơn sùng yêu mến Chúa Giêsu Thánh Thể; Hội Các
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Đẳng nhằm cầu nguyện cho ngƣời qua đời; Hội Thiên Thần hộ thủ: Tập hợp các
em trai trong ca đoàn và các em giúp lễ. Bài viết cho biết lịch sử các giai đoạn
phát triển của hội đồn Cơng giáo với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ hội, phƣờng,
đạo... Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhiều
hội đoàn đƣợc Giáo hội lập ra mang màu sắc chính trị. Giai đoạn 1954-1975
nhiều hội đồn Cơng giáo ở miền Bắc ngừng hoạt động, trong khi ở miền Nam
vẫn phát triển với nhiều hình thức mới. Sau 1975 đến trƣớc Đổi mới nhìn chung
ở cả hai miền các hội đồn Cơng giáo ngừng hoạt động. Dù vậy ở miền Nam
những năm 1978-1980 cũng xuất hiện hình thức sinh hoạt nhƣ hội đoàn hồi
trƣớc 1975 nhƣng dƣới danh ngh a các giới. Chẳng hạn giới Ông, giới Bà, giới
Gia trƣởng, giới Thanh niên, giới Thiếu nhi… Tập hợp tín đồ sinh hoạt theo giới
là sự linh hoạt trong việc tập hợp tín đồ của các giáo phận Cơng giáo ở Miền
Nam. Sau năm 1990 nhiều hội đoàn cũ đƣợc khơi phục và nhiều hội đồn mới
thành lập tạo ra một bức tranh hội đoàn hết sức phong phú đa dạng.
Các loại hội đoàn đƣợc xếp theo chức năng nhƣ: phục vụ cho nghi lễ tôn
giáo; học tập giáo lý, nâng đỡ nhau chủ yếu về mặt tinh thần về đời sống đạo;
giúp đỡ nhau về nghề nghiệp. Nhìn chung, các hội đồn đều đƣợc tổ chức chặt
chẽ; có hội đồn là chi nhánh quốc tế; có hội đồn mang tính chất liên địa phận.
Song, nói chung chỗ dựa và địa bàn hoạt động căn bản của hội đoàn là giáo xứ,
giáo họ. Linh mục xứ là ngƣời tập hợp, duy trì, cổ s cho hoạt động của hội
đồn. Vai trị, uy tín, trình độ của linh mục có ảnh hƣởng rất lớn đến hội đồn.
Về khía cạnh ảnh hưởng tới đời sống đạo, do là bài viết khái qt về lịch
sử hội đồn, nhìn theo tiến trình thời gian, tác giả chỉ nói về các ảnh hƣởng chính
trị của một số hội đoàn giai đoạn 1945-1954, nên cũng chƣa tập trung vào việc
phân tích các tác động của hội đồn Cơng giáo đến đời sống ngƣời giáo dân ở
giai đoạn hiện nay.
Tác giải bài viết cũng nhận xét: “Hội đồn Cơng giáo là hình thức tập hợp
quần chúng tín đồ theo giới, lứa tuổi, nghề nghiệp nhằm phục vụ cho nghi lễ, học
tập giáo lý, nâng đỡ nhau về mặt tinh thần về đời sống đạo, giúp đỡ nhau về
nghề nghiệp” [37, tr.51].
Ngoài tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng in bài về hội đồn trong Nghiên cứu
Tơn giáo năm 2003, đến năm 2004 Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngƣỡng,
16
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
thuộc Học Viện Chính Trị Quốc gia Hồ Chí Minh cũng đã triển khai một đề tài
cấp bộ về hội đồn với tựa đề Hội đồn Cơng giáo ở một số tỉnh đồng bằng Bắc
Bộ nước ta và một số vấn đề đặt ra cho công tác quản lý Nhà nước hiện nay.
Đây là một đề tài có cái nhìn bao qt về hội đồn Cơng giáo ở một số tỉnh Bắc
Bộ. Đề tài tiếp cận hội đồn từ góc độ nhìn nhận khái niệm, phân loại, chức năng
của hội đồn. Sau đó đề tài đã khái qt đƣợc thực trạng hoạt động của hội đoàn
từ năm 1986 đến trƣớc năm 2004. Đặc biệt nêu ra những tác động đến đời sống
xã hội của các hội đồn Cơng giáo. Đề tài dành một chƣơng cuối để từ cái nhìn
quản lý và góc độ chính trị phân tích các chủ trƣơng và giải pháp trong hoạt
động quản lý của Nhà nƣớc đối với các hội đoàn [111].
Tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng năm 2012 trong cuốn Một số vấn đề cơ bản
của Công giáo Việt Nam hiện nay, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa [40, tr.118-128]
có bàn đến hội đồn Cơng giáo. Theo tác giả thì thật khó có thể có một bức tranh
tồn cảnh về hội đồn Cơng giáo hiện nay bởi vì: (1) Hội đồn là một tổ chức bán
quan phƣơng, tức đƣợc giáo hội cho phép khuyến khích tổ chức phát triển nhƣng lại
khơng có một quy định thực hiện thống nhất trên các giáo phận. (2) Hội đồn đƣợc
thành lập hay khơng là do nhu cầu thực tế của từng giáo xứ. (3) Sự ra đời của hội
đoàn tùy thuộc vào quan niệm của từng linh mục quản xứ. (4) Việc ra đời của hội
đoàn tùy thuộc vào truyền thống của từng vùng đạo. Từ sau năm 1990 theo tác giả
hội đồn có những đặc trƣng cơ bản sau: (1) Bùng nổ về số lƣợng tổ chức các hội
đồn Cơng giáo; (2) Đa dạng về hình thức (một số hội đồn chỉ có ở một vài nơi);
(3) Đa số các hội đoàn thành lập sau 1990 đều có xuất xứ trong nƣớc; (4) Có những
hội đồn đi vào hoạt động ổn định và có tính chất liên kết liên giáo phận; (5) Do quá
nhiều, dẫn đến những bất cập nảy sinh trong các hội đồn [40, tr.118-128].
Nhìn chung, phần viết có những tổng kết khái quát về những đặc điểm của
hội đồn Cơng giáo từ khi có chính sách đổi mới về tơn giáo của Đảng và Nhà
nƣớc Việt Nam. Tuy nhiên, phần đề cập đến tác động của hội đoàn đến đời sống
ngƣời giáo dân chƣa đƣợc tác giả ƣu tiên phân tích trong phần viết.
Cơng trình mang nặng tính khái qt, cách tiếp cận thiên về chính trị và
quản lý, số liệu trƣớc 2004, các tác động của hội đồn mới chỉ dừng ở góc độ
chính trị xã hội mà chƣa hề nhấn mạnh tới tác động của hội đoàn tới niềm tin,
thực hành và sự cố kết cộng đồng tôn giáo nhƣ thế nào.
17
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Một nhà nghiên cứu khác, tác giả Nguyễn Phú Lợi trong bài viết Hội đồn
Cơng giáo - mấy vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam [72, tr.13-32] in trên tạp
chí Nghiên cứu Tơn giáo, đã cung cấp một số từ khóa cơ bản khi nghiên cứu hội
đồn Công giáo nhƣ khái niệm, tên gọi. Bài viết phân tích nguồn gốc, chức năng
hội đồn theo chiều lịch đại. Tác giả cho rằng: Trong đời sống tôn giáo, ngƣời
giáo dân có hai bổn phận, tham dự các nghi lễ phụng tự và tham gia vào công
việc truyền giáo theo cá nhân hay tập thể để củng cố đức tin và mở rộng Nƣớc
Chúa. Chính việc tham dự các nghi lễ mang tính tập thể đó đã xuất hiện nhu cầu
cần có sự liên kết thành những nhóm, những hội mang tính quần chúng trong
phụng tự cũng nhƣ trong hoạt động truyền giáo. Do đó, việc hình thành các hội,
các nhóm là điều tất yếu nảy sinh trong sinh hoạt tơn giáo của ngƣời giáo dân.
Điều đó lại đƣợc Giáo hội khuyến khích, thúc đẩy nhằm phục vụ cho những nhu
cầu tơn giáo và nhu cầu trần thế của mình. Đó chính là cơ sở và là điều kiện cho
hội đồn Cơng giáo ra đời và phát triển [72, tr.15]. Tác giả cũng phân biệt ra hai
loại hình hội đồn là công (do thẩm quyền phê chuẩn thành lập của hàng giáo
phẩm) và hội đồn tƣ - Giáo hội khơng đứng ra thiết lập, điều hành mà chỉ định
hƣớng hoạt động, kiểm sốt những vấn đề liên quan đến tơn giáo và luân lí. Các
tổ chức này do giáo dân thiết lập, quản lí, điều hành nhƣng phải liên hệ với hàng
giáo phẩm, đƣợc Giáo hội cho phép.
Bài viết cũng chƣa phân tích các chức năng của hội đồn có ảnh hƣởng
nhƣ thế nào tới đời sống đạo của ngƣời giáo dân.
Tác giả Phạm Công Thoan trong luận văn thạc s tơn giáo “Về các Hội
đồn Cơng giáo ở Thái Bình” thực hiện tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội, năm 2001, bƣớc đầu tiếp cận hội đồn ở góc độ khái niệm để đƣa
ra nhận định: hội đồn Cơng giáo là hình thức liên kết giáo dân trong một tổ
chức đƣợc hình thành một cách tự phát hay tự giác theo một quy chế nhất định,
phải đƣợc sự công nhận của giáo quyền, mọi hoạt động của nó phải tuân thủ
những điều buộc mà giáo quyền quy định, phải có mối liên hệ với hàng giáo
phẩm để thực hiện mục đích tơng đồ tập thể của giáo dân. Về phân loại tác giả
căn cứ theo Giáo luật năm 1983 để phân loại các hiệp hội của giáo dân (mà hội
đồn là một dạng đó) thành hai loại hiệp hội công và tƣ. Tác giả cũng căn cứ vào
tính chất hoạt động để phân chia hội đoàn thành: (1) Các loại hội đoàn thuần túy
18
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
tơn giáo; (2) Các loại hội đồn liên quan đến chính trị - xã hội [93]. Có lẽ những
nghiên cứu đầu tiên của Phạm Công Thoan về phân loại này đã ảnh hƣởng nhiều
đến một số bài viết về hội đồn cơng bố sau này…Về mặt khái niệm hội đồn tác
giả đã nhấn mạnh đến mục đích tơng đồ của hội đoàn. Đây là một điểm rất chú ý
xuất phát từ nhận định của ngƣời làm quản lý tôn giáo tại địa phƣơng.
Về ảnh hưởng của hội đoàn đến đời sống đạo, tác giả Phạm Công Thoan
dƣới con mắt của một ngƣời quản lý tại địa phƣơng đã nhìn nhận ở góc độ ảnh
hƣởng tích cực và tiêu cực. Về tích cực tác giả cho rằng: Khi tham gia vào các
hội đồn thuần túy tơn giáo, đức tin của mỗi một tín đồ đƣợc củng cố; những
điều răn của chúa Kitô đƣợc thực hành trong đời sống, ngƣời Công giáo gắn bó
và có ý thức giữ gìn nếp sống đạo theo tinh thần Phúc Âm; hay nhƣ tác dụng lớn
nhất của các hội đồn Cơng giáo đƣợc thể hiện trong việc củng cố sự bền vững
của các gia đình Cơng giáo. Tác giả lấy minh chứng cụ thể: Hoạt động của các
Hội đồn: Hội các Bà mẹ Cơng giáo, Hội con ơng thánh Giuse ngồi việc nêu
cao vị trí của cha mẹ trong các gia đình Cơng giáo về sự hợp nhất khơng thể
phân ly, cịn rèn cặp con cái học giáo lý, giáo luật, hiểu về nếp sống đạo nhƣ
thảo kính cha mẹ, khơng làm chứng dối, khơng tham của ngƣời, vâng phục chính
quyền, vâng phục các đấng bậc, kính trọng ngƣời già cả, điều này đã giúp cho các
cháu sống nhu thuận, hòa nhã, chăm chỉ, nết na biết kính trên nhƣờng dƣới [93].
Về mặt hạn chế của hội đoàn tác giả cho rằng sự hoạt động các hội đoàn
tạo ra một sự “đối chọi về quyền lực” giữa chính quyền Nhà nƣớc (cấp xã) với
quyền lực của giáo hội cơ sở (các giáo xứ, giáo họ), thấy rõ trong việc thu hút và
tập hợp quần chúng, tuyên truyền chính sách [93]…
Các số liệu luận văn thạc s cập nhật về hội đồn ở Thái Bình đều trƣớc năm
2000, nên tình hình gần đây nhất về ảnh hƣởng và tác động của hội đồn cơng giáo
với cộng đồng cũng nhƣ quan điểm của cấp quản lý vẫn chƣa đƣợc làm rõ.
Năm 2004, Ban Tơn giáo Chính phủ đã triển khai Dự án khảo sát những
tổ chức tập hợp quần chúng phục vụ lễ nghi và các hoạt động khác của đạo
Công giáo ở Việt Nam, những kiến nghị về chủ trương, chính sách [8]. Dự án
này đặt ra vấn đề nên gọi hội đồn Cơng giáo là hội tín đồ với chức năng chính
tổ chức tập hợp quần chúng phục vụ lễ nghi và các hoạt động khác của đạo Công
giáo. Dự án cũng đặt ra nhiều vấn đề thực tiễn nhƣ quan điểm nhìn nhận về các
19
LUAN VAN CHAT LUONG download : add