Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

kinh te doi ngoai viet nam 6 pham quynh anh 17050552 cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 3 trang )

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MƠN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI:
ĐỀ BÀI: Trình bày và phân tích làm rõ nhận định Việt Nam có rất nhiều tiềm năng và lợi
thế về phát triển kinh tế đối ngoại.

Bài làm
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển kinh tế đối ngoại.
Một trong số đó là:

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

1. Tiềm năng – Lọi thế về điều kiện tự nhiên
- Việt Nam là một quốc gia Đông Nam Á, giáp với biển Đơng nên có nhiều tiềm
năng về khai thác tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên rừng và biển.


- Bờ biển Việt Nam rất dài thích hợp cho đánh bắt thủy sản, khí hậu nóng ẩm
thích hợp cho trồng trọt
- Việt Nam giáp với một quốc gia có nền kinh tế lớn là Trung Quốc cho nên hoạt
động ngoại thương giữa hai nước được đẩy mạnh, các hoạt động xuất nhập
khẩu được thúc đẩy. Không chỉ thế, Việt Nam cũng gần với các quốc gia có
nền kinh tế phát triển nhanh và vượt bậc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo vì
vậy cơ hội và điều kiện trao đổi bn bán lớn hơn. Việt Nam có lợi thế về tài
nguyên thiên nhiên và các quốc gia lớn có lợi thế về cơng nghệ, kĩ thuật, vì vậy
cơ hội Việt Nam học hỏi được công nghệ kĩ thuật và các phương pháp trồng
trọt tiên tiến cũng lớn hơn.
- Ngoài ra,Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo và đặc sắc như
Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng; những bãi biển đẹp, nước sạch nổi tiếng
như bãi biển Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu,…; những thành phố cao nguyên
mát mẻ như Đà Lạt; những rừng nguyên thủy nổi tiếng với những thảm thực
vật phong phú như rừng quốc gia Cúc Phương. Hơn nữa những dãy núi hiểm
trở cũng là một điểm thu hút dân phượt quốc tế đến với Việt Nam.Việt Nam
nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như chùa một cột, lăng Hồ chủ tịch, đền Gióng,
Văn Miếu Quốc Tử Giám,….
- Việt Nam cũng nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc di chuyển sang các
quốc gia khác, thích hợp với các khách du lịch muốn du lịch xuyên nhiều quốc
gia như sang Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản,….
2. Tiềm năng – Lợi thế về văn hóa - xã hội
- Việt Nam có một nền văn hóa độc đáo và lâu đời, những nét dân tộc như Quan
họ Bắc Ninh, múa sạp, múa rối nước, hát cải lương, những làng nghề truyền
thống,….thu hút các khách du lịch tới Việt Nam, các ngành nghề và làng nghề
truyền thống và ẩm thực độc đáo và ngon miệng của Việt Nam cũng là một
trong những yếu tố thu hút khách du lịch và quảng bá cho nền văn hóa Việt

CuuDuongThanCong.com


/>

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

Nam ra khắp thế giới. Đồng thời là mối kinh doanh khá hiệu quả của Việt Nam
ở nước ngoài như các quán phở ở Hàn Quốc, Nhật Bản,…
- Nguồn lao động Việt Nam dồi dào và rẻ, nhiều lao động Việt Nam đang ở độ
tuổi vàng, năng động, chăm chỉ và khéo léo
- Lao động Việt Nam có tiềm năng về trình độ giáo dục và kĩ năng, trình độ lao
động đang dần được nâng cao
3. Tiềm năng – Lợi thế về kinh tế – chính trị
- Việt Nam là một đất nước hịa bình, đang trong giai đoạn trên đà phát triển

kinh tế nhanh, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
- Tỷ giá hối đối ổn định, nền kinh tế cũng ổn định, khơng có xung đột chính trị,
chiến tranh
- Có những động thái ngoại giao khéo léo
- Đẩy mạnh, nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các quốc gia trong khu vực như
Nhật Bản, Hàn Quốc
- Ngồi ra, chính phủ Việt Nam đang dần nâng cao lợi thế trên thị trường quốc
tế. Đẩy mạnh tham gia các hiệp định và tổ chức kinh tế - chính trị thế giới, như
tham gia ASEAN, CPTPP, EVFTA, APEC, WTO,….
4. Chính sách - pháp luật và cơ sở hạ tầng –mơi trường
- Chính phủ Việt Nam hiện nay đang có nhiều chính sách khuyến khích ngoại
thương, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút FDI từ nước ngoài
- Nâng cao cơ sở hạ tầng để thu hút FDI, cải thiện các chính sách quản lý nợ
hiệu quả, trả các khoản nợ (như nợ ODA,…) đúng hạn để nâng cao uy tín
- Hệ thống chính sách và luật pháp đan dần được cải thiện hơn) nghiêm minh,
minh bạch và chặt chẽ): tạo điều kiện cho kinh tế đối ngoại phát triển.
- Cải thiện môi trường đầu tư
- Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng vật chất –kỹ thuật và xã hội.
- Quan tâm hơn đến môi trường, tài ngun thiên nhiên
- Khuyến khích khởi nghiệp, tại mơi trường thích hợp để sáng tạo kinh doanh
cho các doanh nghiệp đặc biệt trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0
Ngồi ra, Việt Nam đang làm tốt, có những thành tựu trong các hoạt động kinh tế đối
ngoại như:
-

-

Cán cân thương mại đạt xuất siêu:Trong năm 2018, cả xuất khẩu và nhập khẩu
đều tăng trưởng vượt mức mục tiêu đặt ra, đặc biệt là xuất khẩu. Nhờ đó, cán
cân thương mại đạt mức xuất siêu kỷ lục 6,8 tỷ USD (năm 2017 xuất siêu ở

mức 2,1 tỷ USD).
Du lịch tăng trưởng nhanh: Năm 2018 được Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá
du lịch Việt Nam xếp thứ 6/10 quốc gia tăng trưởng khách du lịch cao nhất với
15,5 triệu lượt khách quốc tế. Việt Nam đang và sẽ là một điểm đến hấp dẫn,

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om
ng
co
an
th
ng
du
o
u
cu

-

an toàn và thân thiện trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, là tiền đề để du
lịch Việt Nam phấn đấu mục tiêu định hướng phát triển du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn khu vực Đông Nam Á
Thu hút thành công các vốn FDI từ các quốc gia như Hàn Quốc (công ty
Samsung), Nhật Bản (công ty Yamaha, công ty Canon,..)

CuuDuongThanCong.com


/>


×