Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

kinh te doi ngoai viet nam 7 tran tung anh cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.61 KB, 2 trang )

Trần Tùng Anh
Mã sinh viên: 17050557
KIỂM TRA GIỮA KÌ
Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam
Trình bày và phân tích làm rõ nhận định Việt Nam có rất nhiều tiềm năng và lợi
thế để phát triển kinh tế đối ngoại?

th

an

co

ng

.c
om

- Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên:
Với diện tích tự nhiên hơn 331 nghìn km2, bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam có
sự đa dạng về địa chất, địa hình, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú về
chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn như dầu, khí, than, sắt, đồng, bơ-xít, chì,
kẽm, thiếc, a-pa-tít, đất hiếm, các khống sản làm vật liệu xây dựng... Nhiều loại
khoáng sản đã được khai thác phục vụ cho nhu cầu trong nước và một số cho xuất
khẩu. Đồng thời, Việt Nam còn có nhiều hệ sinh thái rừng, với sự đa dạng và
phong phú về các loài động vật, thực vật, với khoảng hơn 42 nghìn lồi sinh vật đã
được xác định…

cu

u



du
o

ng

- Tiềm năng về nguồn nhân lực:
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, dân số Việt Nam vào khoảng 94 triệu người,
trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55,16 triệu người.
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia,
trong đó trình độ phát triển nguồn nhân lực là thước đo chủ yếu đánh giá mức độ
tiến bộ xã hội, công bằng và phát triển bền vững. Trong chiến lược phát triển kinh
tế-xã hội giai đoạn 2011-2020, Việt Nam luôn chú trọng việc phát triển nguồn
nhân lực, xác định là khâu đột phá của quá trình chuyển đổi mơ hình phát triển
kinh tế-xã hội của đất nước; nền tảng phát triển bền vững và gia tăng lợi thế cạnh
tranh trong quá trình hội nhập.
- Tiềm năng du lịch:
Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển du lịch vì nó được ưu đãi với vị trí thuận
lợi về địa lý, khí hậu và điều kiện tự nhiên, bao gồm cả một đường bờ biển dài hơn
3.000 km dọc theo nước với rừng cây xanh và cảnh quan hùng vĩ. ... Việt Nam có
hơn 3.000 cảnh quan và di tích lịch sử được liệt kê là di sản quốc gia.

CuuDuongThanCong.com

/>

Du lịch Việt Nam trong năm 2018 được Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá xếp thứ
6/10 quốc gia tăng trưởng khách du lịch cao nhất với 15,5 triệu lượt khách quốc tế.
Việt Nam đang và sẽ là một điểm đến hấp dẫn, an toàn và thân thiện trong khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, là tiền đề để du lịch Việt Nam phấn đấu mục tiêu định

hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

.c
om

- Điểm sáng thu hút dòng vốn ngoại: điểm sáng thu hút dòng vốn ngoại:
Ba lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất tại Việt Nam tiếp tục là công nghiệp chế
biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản và bán buôn, bán lẻ và 03 quốc gia đầu tư
hàng đầu bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore.
Môi trường đầu tư tại Việt Nam được đánh giá cao, đặc biệt sau khi Việt Nam
thành công trong việc đầy lùi dịch bệnh Covid-19

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

- Tỷ giá và thị trường ngoại hối trong nước ổn định:

Ngân hàng nhà nước Việt Nam vẫn luôn điều chỉnh tỷ giá trung tâm bám
khá sát với diễn biến tăng, giảm của đồng USD trên thị trường thế giới. Cân đối
cung cầu ngoại tệ trong nước được hỗ trợ tích cực nhờ hoạt động xuất siêu hàng
hóa và các luồng vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng trưởng tốt.

CuuDuongThanCong.com

/>


×