Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

kinh te doi ngoai viet nam ktdn bai tap lon cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.03 KB, 5 trang )

Bài tập lớn Học phần: Kinh tế đối ngoại Việt Nam

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

Quy định về nội dung và hình thức làm bài tập lớn
1. Nội dung
1.1. Giao bài tập lớn:
Mỗi sinh viên làm 01 bài tập được nêu trong mục II. Yêu cầu vận
dụng các kiến thức đã học và hiểu biết thực tế để trình bày, phân
tích, tổng hợp các vấn đề liên quan, đề xuất ý kiến của người học
liên quan đến bài tập nêu ra.
Sinh viên có thể bốc thăm nhận bài tập/câu hỏi; hoặc đăng ký chọn
bài tập/câu hỏi; theo hình thức nào do lớp quyết định. Buổi học cuối
cùng kết thúc học phần, Lớp trưởng lập danh sách Sinh viên của Lớp
cùng với số bài tập/câu hỏi đã nhận ở mục II để gửi cho giảng viên


phụ trách học phần để theo dõi kiểm tra khi thu bài.
Đến ngày kết thúc lên lớp học phần, nếu như Lớp không gửi danh
sách đăng ký làm bài tập lớn cho Giảng viên phụ trách thì giảng viên
quyết định: Danh sách sinh viên làm bài tập lớn tương ứng với thứ
tự danh sách của Lớp. Ví dụ: Sinh viên có số thứ tự trong danh sách
số 1, bài tập lớn sẽ là câu 1. Sinh viên có số thứ tự 45 sẽ thực hiện
câu 45. Cụ thể các lớp như sau:
(1).Theo danh sách Lớp INE 2010 1 có 45 sinh viên sẽ thực hiện từ
câu 1 đến câu 45.
(2).Theo danh sách Lớp INE 2010 2 có 40 sinh viên sẽ thực hiện từ
câu 1 đến câu 40.
(3).Theo danh sách Lớp INE 2010 3 có 36 sinh viên sẽ thực hiện từ
câu 1 đến câu 36.
- Thời gian nộp bài tập lớn: Sau 3 tuần, kể từ ngày kết thúc học
phần. Đến hạn nộp bài: nếu sinh viên không nộp sẽ nhận điểm
khơng.
- Sinh viên có bài làm giống nhau, hoặc sao chép tài liệu: Khi phát
hiện sẽ bị trừ điểm tùy theo mức độ.
1.2. Về kết cấu của bài tập lớn gồm có các phần lớn như sau:
1.2.1. Dẫn nhập (mở đầu)
1.2.2. Phương pháp (khuyến khích bài làm có khung phân tích).
1.2.3. Nội dung (có thể từ 3 đến 5 phần: I, II, III, IV và V); Tùy theo
yêu cầu của từng bài tập, khơng nhất thiết phải có 5 phần; Nhưng
tối thiểu phải có 3 phần và tối đa có 5 phần. trong mỗi phần cần

cu

I.

1


CuuDuongThanCong.com

/>

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

có tiểu mục: 1, 2 hoặc 3; Giữa các phần phải có tính lơ gic với
nhau.
1.2.4. Kết luận
1.2.5. Danh mục tài liệu tham khảo. Tối thiểu phải chỉ ra 5 danh mục
tài liệu tham khảo và tối đa là 10 tài liệu tham khảo; xếp thứ tự

A, B, C theo họ tác giả. Nếu tài liệu khơng có họ tên tác giả thì
theo chữ đầu của tên tài liệu đó. Các tài liệu tham khảo phải được
chú thích, trích dẫn rõ ràng trong nội dung bài tập.
2. Hình thức bài tập lớn: Bài tập lớn viết bằng tiếng Việt, bằng MS Word, có
độ dài trong phạm vi khoảng từ 6000 đến 7000 từ, được trình bày trên khổ
giấy A4. Phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, căn lề trên, dưới, trái
và phải: 2,5cm, có đánh số thứ tự trang. Bài tập được đóng thành quyển có
bìa mềm để nộp phịng Đào tạo theo quy định. Bìa 1: Trên cùng ghi tên
Trường, Khoa
Tiếp đến là: Lơ gơ của Trường
Giữa bìa 1: Ghi Bài tập lớn, Tên học phần, Mã học phần: INE 2010
Số tín chỉ: 03
Họ và tên sinh viên:
Mã số sinh viên:
Mã lớp HP: (INE2010 1; INE2010 2; INE2010 3)
Hệ:
Lớp học vào sáng/ chiều thứ mấy trong tuần?
Cuối trang bìa 1, ghi: Hà Nội, tháng 6 năm 2020.
Trang phụ bìa: Đầy đủ thơng tin như trang bìa ở trên; nhưng có thêm tên
bài tập lớn, ngay sau mã số học phần.
Số từ bài làm:
Họ và tên giảng viên: PGS.TS.Nguyễn Xuân Thiên
Ngay sau trang phụ bìa là trang mục lục. Số thứ thứ trang được đánh số bắt
đầu từ trang nội dung cho đến kết thúc bài. Bài tập lớn được trình bày đẹp
và đúng quy định sẽ được tính 01 điểm. Điểm nội dung tính 9 điểm.
Tên các bài tập lớn như sau:
Chủ đề 1. Liên quan đến vai trò của Kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam?
Câu 1: Phân tích vai trò của Ngoại thương đối với phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam?

Câu 2. Phân tích vai trị của Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với q trình
cơng nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) ở Việt Nam?
Câu 3. Phân tích vai trị của ODA đối với phát triển cơ sở hạ tầng của Việt
Nam?

II.

2

CuuDuongThanCong.com

/>

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng


.c
om

Câu 4. Phân tích vai trị của thu hút khách du lịch quốc tế đối với phát triển
kinh tế - xã hội của Việt Nam?
Câu 5. Phân tích vai trị của xuất khẩu lao động đối với phát triển kinh tế - xã
hội của Việt Nam ?
Chủ đề 2. Liên quan đến tiềm năng và lợi thế; nguồn lực và điều kiện; Cơ hội
và thách thức đối với phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam.
Câu 6. Phân tích các tiềm năng và lợi thế để phát triển Ngoại thương Việt
Nam?
Câu 7. Phân tích các nguồn lực và điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại Việt
Nam?
Câu 8. Phân tích các tiền đề để phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
Câu 9. Phân tích tiềm năng và lợi thế để Việt Nam phát triển Du lịch quốc tế?
Câu 10. Phân tích các cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
Câu 11. Phân tích các cơ hội của Việt Nam khi gia nhậpWTO?
Câu 12. Phân tích các thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhậpWTO?
Chủ đề 3. Liên quan đến thực trạng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
Câu 13. Trình bày và phân tích thực trạng phát triển của Ngoại thương Việt
Nam?
Câu 14. Trình bày và phân tích thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam ?
Câu 15. Phân tích đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam?
Câu 16. Phân tích đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam?
Câu 17. Phân tích đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam?
Câu 18. Phân tích đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam?
Câu 19. Phân tích đầu tư trực tiếp của Singapore tại Việt Nam?
Câu 20. Phân tích đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam?
Câu 21. Trình bày và phân tích thực trạng ODA của Nhật Bản cho Việt Nam?
Câu 22. Trình bày và phân tích thực trạng ODA của Ngân hàng Thế giới (WB)

cho Việt Nam?
Câu 23. Trình bày và phân tích thực trạng ODA của Ngân hàng Phát triển
Châu Á (ADB) cho Việt Nam?
Câu 24. Trình bày và phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế của
Việt Nam?
Câu 25. Trình bày và phân tích thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam?
Câu 26. Phân tích cán cân Ngoại thương của Việt Nam?
Câu 27. Phân tích cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam?
Câu 28. Phân tích các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam?

3

CuuDuongThanCong.com

/>

cu

u

du
o

ng

th

an

co


ng

.c
om

Chủ đề 4. Liên quan đến chính sách và giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại
Việt Nam.
Câu 29. Kiến nghị các chính sách/giải pháp góp phần xuất khẩu bền vững của
Việt Nam?
Câu 30. Kiến nghị các chính sách/giải pháp góp phần thu hút nguồn vốn FDI
có chất lượng?
Câu 31. Kiến nghị các chính sách/giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam?
Câu 32. Kiến nghị các chính sách/giải pháp góp phần phát triển du lịch quốc tế
bền vững tại Việt Nam?
Câu 33. Kiến nghị các chính sách/giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và
khắc phục mặt hạn chế của hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam?
Chủ đề 5. Liên quan đến năng lực cạnh tranh, quan điểm, chiến lược, chính
sách và triển vọng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
Câu 34. Phân tích mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển kinh
tế đối ngoại của Việt Nam?
Câu 35. Phân tích các cấp độ cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập?
Câu 36. Phân tích chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của nền kinh tế
Việt Nam theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)?
Câu 37. Đánh giá thực trạng và triển vọng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Việt Nam?
Câu 38. Phân tích Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh liên quan tới phát triển
Kinh tế đối ngoại của Việt Nam như thế nào?

Câu 39. Phân tích chính sách “Mở cửa” trong phát triển kinh tế đối ngoại của
Việt Nam?
Câu 40. Phân tích chính sách “Đa phương hóa và đa dạng hóa” trong phát triển
kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
Câu 41. Phân tích quản điểm: mở rộng và phát triển các hoạt động kinh tế đối
ngoại là xu hướng tất yếu của thời đại?
Câu 42. Phân tích quan điểm hiệu quả trong các hoạt động kinh tế đối ngoại
của Việt Nam?
Câu 43. Phân tích chiến lược phát triển của Ngoại thương Việt Nam?
Câu 44. Trình bày phương hướng và phân tích triển vọng phát triển du lịch
quốc tế của Việt Nam?
Câu 45. Trình bày phương hướng và phân tích triển vọng phát triển của Ngoại
thương Việt Nam?
4

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

ng

co

an

th
ng


Ghi chú: - Khi nộp bài, Sinh viên ký tên vào danh sách nộp bài!

du
o

- Giáo viên giảng dạy học phần: trực tiếp nhận bài

u

-

Hết -

cu

III.

Ghi chú: Mỗi Sinh viên chỉ chọn 01 câu hỏi ở trên.
Ngày, giờ và địa điểm nộp bài tập lớn:
1. Theo lịch, ngày 2 tháng 6 năm 2020: Là buổi học cuối cùng kết thúc học
phần đối với lớp INE 2010 1. Do vậy, ngày nộp bài tập lớn là ngày 23 tháng 6
năm 2020. Địa điểm nộp bài tập lớn tại Văn phòng Khoa Kinh tế & Kinh
doanh Quốc tế.Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00.
2. Ngày 3 tháng 6 năm 2020: Là buổi học cuối cùng kết thúc học phần đối với
lớp INE 2010 2 . Do vậy, ngày nộp bài tập lớn là ngày 24 tháng 6 năm 2020.
Địa điểm nộp bài tập lớn tại Văn phòng Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc
tế.Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00.
3. Ngày 12 tháng 6 năm 2020: Là buổi học cuối cùng kết thúc học phần đối với
lớp INE 2010 3 . Do vậy, ngày nộp bài tập lớn là ngày 3 tháng 7 năm 2020.

Địa điểm nộp bài tập lớn tại Văn phòng Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế.
Thời gian: 8h00-10h tại Văn phòng Khoa (Lớp INE 2010 3, kết thúc muộn 01
tuần do ngày thứ 6, 1/5/: nghỉ lễ).

5

CuuDuongThanCong.com

/>


×