Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN Rèn kĩ năng giải toán có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.17 KB, 27 trang )

1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tam Đường, ngày 4 tháng 3 năm 2019
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi: Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến cấp cơ sở
Chúng tôi:
Ngày
Số
TT

Họ và tên

tháng
năm
sinh

1

Trịnh Ngọc
Lan

1979

Nơi công tác
(hoặc nơi
thường trú)


Tỷ lệ (%)
Chức

Trình độ

đóng góp

danh chun mơn vào việc tạo

Ghi chú

ra sáng kiến

Trường Tiểu

Giáo

học Thị trấn

viên

Đại học
100%

Tam Đường
Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Rèn kĩ năng giải tốn có lời
văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3
Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.
Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 1 tháng 9 năm 2019
Mô tả bản chất của sáng kiến: Với mong muốn nâng cao chất lượng trong dạy
học mơn tốn, đặc biệt là giải bài tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình
vng, hình chữ nhật cho học sinh, tơi đã tìm hiểu lỗi sai, những hạn chế học sinh
thường mắc phải của dạng bài này. Từ đó tơi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ
thể, giúp các em xác định từng dạng bài toán; đưa ra những bài tập vận dụng những
kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống, yêu thích mơn tốn và có hứng thú học
tập các mơn học khác. Sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn nói
riêng và chất lượng giáo dục tồn diện nói chung.
Đây là những giải pháp lần đầu tiên được thực hiện trong Trường Tiểu học
Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Những thông tin cần được bảo mật: khơng có


2

Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của đồng tác giả:
Sau khi vận dụng các biện pháp như trên tôi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về
kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật.
Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác theo quy tắc; xác định rõ yêu
cầu của từng dạng bài, nắm được cách giải bài tập về tính chu vi và diện tích hình
vng, hình chữ nhật, ..
Học sinh biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống.
Học sinh u thích mơn Tốn, tự tin trong học tập. Kết quả khảo sát chất
lượng giải bài tốn dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật của
học sinh lớp 4A3 sau khi thực hiện sáng kiến như sau:
Tổng số học sinh
31

Điểm 9 - 10

10 = 32,3 %

Điểm 7 - 8
11 = 35,4%

Điểm 5 - 6
10 = 32,3 %

Điểm dưới 5
0

Với thành tích đạt được đã góp phần tạo niềm tin tưởng của phụ huynh học
sinh với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm. Học sinh có hứng thú, động lực, tích
cực tham gia các hoạt học tập. Tỉ lệ chuyên cần học sinh được giữ vững.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Người đăng ký

Trịnh Ngọc Lan


BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Tác giả
Họ và tên: Trịnh Ngọc Lan
Trình độ văn hóa: 12/12

Trình độ chun mơn: Đại học

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Tiểu học Thị trấn Tam
Đường - Tam Đường - Lai Châu.

Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 4A3.
2. Tên sáng kiến: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị
trấn Tam Đường.
3. Tính mới
Tính mới: Đây là những giải pháp lần đầu tiên được thực hiện trong
Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên giúp học sinh nhận biết
một cách cụ thể về khái niệm chu vi, diện tích của một hình thơng qua trực quan
hình ảnh , xác định rõ cho học sinh từng bước trong quy tắc giải các bài tốn có
lời văn về tính chu vi, diện tích hình vng và hình chữ nhật, giúp học sinh xác
định từng dạng bài toán; đưa ra những bài tập vận dụng những kiến thức được học
vào thực tiễn cuộc sống.
Về phía học sinh: Tích cực trong giờ học, tự chiếm lĩnh và ghi nhớ chắc
chắn kiến thức, xác định đúng yêu cầu và cách giải từng dạng có lời văn về tính
chu vi, diện tích hình vng và hình chữ nhật. Các em được vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
*Các giải pháp mới áp dụng
Biện pháp 1: Củng cố nhận biết về chu vi, diện tích của hình cho học sinh
Biện pháp 2: Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện
tích hình vng, hình chữ nhật trong chương trình lớp 4
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng
Biện pháp 4: Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú học môn Toán
4. Hiệu quả sáng kiến mang lại


4
Sau khi vận dụng các biện pháp như trên tôi nhận thấy học sinh có nhiều
tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng,
hình chữ nhật. Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác theo quy tắc;

xác định rõ yêu cầu của từng dạng bài, nắm được cách giải bài tập về tính chu vi
và diện tích hình vng, hình chữ nhật, ..
Học sinh biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống.
Học sinh u thích mơn Toán, tự tin trong học tập.
Kết quả khảo sát chất lượng giải bài tốn dạng tính chu vi và diện tích
hình vng, hình chữ nhật của học sinh lớp 4A3 sau khi thực hiện sáng kiến
như sau:
Tổng số học
sinh
31

Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5

10 = 32,3 %

11 = 35,4%

10 = 32,3 %

0

Với thành tích đạt được đã góp phần tạo niềm tin tưởng của phụ huynh
học sinh với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm. Học sinh có hứng thú, động
lực, tích cực tham gia các hoạt học tập. Tỉ lệ chuyên cần học sinh được giữ vững.

5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Nội dung sáng kiến “Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị
trấn Tam Đường” có thể áp dụng trong dạy học mơn Tốn đối với học sinh khối
lớp 4 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường và các lớp 4 đại trà trong tồn huyện
Tam Đường có cùng điều kiện.
Tác giả

Trịnh Ngọc Lan


5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN DẠNG TÍNH CHU VI VÀ
DIỆN TÍCH HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT CHO HỌC SINH LỚP
4A3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG

Tác giả: Trịnh Ngọc Lan
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Nơi cơng tác: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai
Châu.

Tam Đường, ngày … tháng … năm 2020
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến



6
Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình
vng, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam
Đường.
2. Tác giả
Họ và tên: Trịnh Ngọc Lan
Năm sinh: 1979
Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu
Điện thoại: 0366 686 8780
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ ngày 1 tháng 9 năm 2019 đến ngày ….. tháng … năm 2020.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Điện thoại:
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến
Trong các môn học ở tiểu học, môn Tốn được coi là mơn học khóvà là
mơn học quan trọng vì Tốn học bắt nguồn từ cuộc sống và gắn liền với đời
sống. Các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong
đời sống; học sinh học Tốn khơng chỉ trong nhà trường mà còn qua các tiếp xúc
hằng ngày. Đối với học sinh cuối cấp Tiểu học, bước đầu hình thành cho các em
mối liên hệ mật thiết giữa những kiến thức trong nhà trường với việc sử dụng

vào thực tế hằng ngày.
Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, nội dung dạy học giải bài tốn có


7
lời văn dạng chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật là mạch kiến thức
khá trừu tượng, mở đầu giai đoạn “học tập sâu” ở bậc Tiểu học. Khái niệm về
“chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật” được hình thành gắn liền với ý
nghĩa thực tiễn cuộc sống.
Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường có khá nhiều điều kiện thuận lợi từ
phía học sinh, được sự quan tâm của phụ huynh cũng như sự chỉ đạo của ban
giám hiệu nhà trường, giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, tinh thần
trách nhiệm. Tuy nhiên đây cũng là trọng trách khó khăn khi tồn thể giáo viên
và học sinh nhà trường cùng thực hiện mục tiêu giáo dục “Trường học chất
lượng cao” với những chỉ tiêu chất lượng cao hơn so với các trường tiểu học
trong tồn huyện. Trong khi đầu vào học sinh khơng được tuyển chọn, nhiều học
sinh là con em của đồng bào dân tộc có đời sống khó khăn, trình độ nhận thức
còn nhiều hạn chế. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 4 chúng tôi nhận thấy:
Đối với những học sinh các lớp đại trà, khi thực hiện giải các bài tốn có lời văn
dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật các em cịn rất lúng
túng, còn nhầm lẫn về giữa chu vi và diện tích, chưa nắm được ý nghĩa thực tiễn
của chu vi, diện tích của hình vng và hình chữ nhật.. dẫn đến kết quả bài làm
chưa cao. Vì vậy tơi đã mạnh dạn vận dụng sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ
năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật
cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường”.
1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến
Với mong muốn nâng cao chất lượng trong dạy học mơn tốn, đặc biệt là
giải bài tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật
cho học sinh, tơi đã tìm hiểu lỗi sai, những hạn chế học sinh thường mắc phải
của dạng bài này. Từ đó tơi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể, giúp các

em xác định từng dạng bài toán; đưa ra những bài tập vận dụng những kiến thức
được học vào thực tiễn cuộc sống, u thích mơn tốn và có hứng thú học tập các
môn học khác. Sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn nói riêng
và chất lượng giáo dục tồn diện nói chung.
2. Phạm vi triển khai thực hiện


8
Lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
3. Mô tả sáng kiến
3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
3.1.1. Hiện trạng về nội dung dạy học dạng tốn có lời văn tính chu vi
và diện tích hình vng, hình chữ nhật trước khi áp dụng giải pháp mới
*Đa phần giáo viên đã áp dụng các biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Giáo viên dùng phương pháp giảng giải, thuyết trình.
Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập các bài tập theo
Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Biện pháp 3: Kiểm tra, đánh giá
Hằng tháng, học sinh làm bài kiểm tra chất lượng.
*Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đã thực hiện:
Ưu điểm: Học sinh vận dụng giải được một số bài tập đơn giản về tính chu vi,
diện tích hình vng và hình chữ nhật.
Hạn chế: Học sinh còn nhầm lẫn trong việc xác định chu vi hay diện tích,
chưa xác định rõ yêu cầu cần tìm trong các bài tập. Mặt khác, chưa gắn liền kiến
thức trên lớp với thực tế đời sống, dẫn đến kết quả học tập mơn Tốn chưa cao.
Giáo viên mất nhiều thời gian giảng giải, thuyết trình.
Để thực hiện sáng kiến, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm như
sau:
Kết quả khảo sát chất lượng giải bài toán lời văn dạng tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật của học sinh 4A3 trước khi thực hiện sáng

kiến như sau:
Tổng số học sinh
31

Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5

7 = 23 %

9 = 29%

11 = 35 %

4 = 13 %

Qua kết quả khảo sát có thể thấy đa số học sinh vận dụng giải được một
số bài tập đơn giản về tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật theo
Chuẩn kiến thức, kĩ năng. Tuy nhiên, nhiều em còn hay nhầm lẫn trong việc xác


9
định yêu cầu bài tập, chưa hiểu rõ quy tắc tính, dẫn đến tỉ lệ học sinh đạt điểm 9
– 10 chưa cao, còn nhiều em đạt điểm dưới 5.
Trong công tác giảng dạy, bản thân tôi là giáo viên trực tiếp đứng lớp đã
giảng dạy đúng phân phối chương trình và thời khóa biểu, dạy học các tiết bài

mới, tiết luyện tập thực hành đúng quy trình. Song việc hướng dẫn học sinh
nhận biết dạng toán chưa hiệu quả, các phương pháp và hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học chưa sinh động, việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập và
vận dụng thực tế cuộc sống chưa thực sự hiệu quả.
Từ thực trạng đó, tơi nhận thấy cần có một số biện pháp mới nhằm giúp
học sinh ở các lớp đại trà nắm chắc dạng toán tính chu vi, diện tích hình vng,
hình chữ nhật, xác định được các dạng bài tập, biết vận dụng trong thực tế cuộc
sống, u thích mơn tốn và có hứng thú học tập các môn học khác.
3.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Tính mới: Đây là những giải pháp lần đầu tiên được thực hiện trong
Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên giúp học sinh nhận biết
một cách cụ thể về khái niệm chu vi, diện tích của một hình thơng qua trực quan
hình ảnh , xác định rõ cho học sinh từng bước trong quy tắc giải các bài tốn có
lời văn về tính chu vi, diện tích hình vng và hình chữ nhật, giúp học sinh xác
định từng dạng bài toán; đưa ra những bài tập vận dụng những kiến thức được học
vào thực tiễn cuộc sống.
Về phía học sinh: Tích cực trong giờ học, tự chiếm lĩnh và ghi nhớ chắc
chắn kiến thức, xác định đúng yêu cầu và cách giải từng dạng có lời văn về tính
chu vi, diện tích hình vng và hình chữ nhật. Các em được vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
*Các giải pháp mới áp dụng
Biện pháp 1: Củng cố nhận biết về chu vi, diện tích của hình cho học
sinh


10
Mục đích của biện pháp này nhằm giúp học sinh ôn luyện lại những hiểu
biết về chu vi và diện tích hình, cách tính chu vi và diện tích hình vng, hình
chữ nhật đã học ở lớp 3.

Cách thực hiện như sau:
1.1. Ôn luyện lại những kiến thức về chu vi của hình
Thế nào là chu vi mợt hình ?
Chu vi được hiểu là số đo chiều dài của đường viền bao quanh một hình
khép kín. Trong hình học, nó ngụ ý đường liên tục tạo thành đường dẫn bên
ngoài hình.
Ví dụ :
a) Giả sử ta quấn một sợi dây xung quanh hình vng hoặc hình chữ nhật,
chiều dài của sợi dây sẽ là chu vi của nó.
b) Một người đi bộ xung quanh bên ngoài khu vườn, khoảng cách người
đó đi sẽ là chu vi của khu vườn.
Quy tắc tính chu vi của hình vuông, hình chữ nhật
a) Chu vi hình vng là độ dài của đường bao quanh một hình hình
vng. Hình vng là hình có 4 cạnh bằng nhau. Chu vi của hình vng chính là
tổng độ dài của 4 cạnh góc vng đó hay bằng độ dài một cạnh nhân với 4.
Cách tính chu vi hình vng: Muốn tính chu vi hình vng ta lấy độ dài
một cạnh nhân với 4.
P=ax4
Trong đó:
+ a là cạnh bất kì của hình vng.
+ P là chu vi của hình vng.
b) Chu vi hình chữ nhật là độ dài của đường bao quanh một mặt phẳng
hình chữ nhật. Theo đó, tổng hai chiều dài cộng hai chiều rộng chính là chu vi
của hình chữ nhật. Trong chương trình Tốn lớp 3, các em đã nắm được cách
tính chu vi hình chữ nhật như sau:
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng
đơn vị đo) rồi nhân với 2.


11

P = (a + b) x 2
Trong đó:
+ a là kí hiệu của chiều dài hình chữ nhật.
+ b là kí hiệu của chiều rộng hình chữ nhật.
+ P là kí hiệu của chu vi hình chữ nhật.
+ Lưu ý số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng đơn vị đo.
1.2. Ôn luyện lại những kiến thức về diện tích của hình
Trong tốn học, diện tích của một bề mặt phẳng được định nghĩa là lượng
không gian được bao phủ bởi nó. Diện tích bề mặt của một hình là tồn bộ
những gì ta có thể nhìn thấy của hình đó. Nó được đo bằng đơn vị vng, tức là
các đơn vị đo diện tích.
Ví dụ : Giả sử người ta cần lát sàn của căn phòng, số lượng gạch cần thiết
để bao phủ tồn bộ căn phịng sẽ là diện tích của nó.
*Cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật:
Diện tích hình vng: Muốn tính diện tích hình vng ta lấy độ dài một
cạnh nhân với chính nó.
S=axa
Trong đó:
+ a là kí hiệu của một cạnh hình vng.
+ S là kí hiệu của diện tích hình vng.
Diện tích hình chữ nhật: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều
dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
S = a x b (cùng đơn vị đo).
Trong đó:
+ a là kí hiệu của chiều dài hình chữ nhật.
+ b là kí hiệu của chiều rộng hình chữ nhật.
+ S là kí hiệu của diện tích hình chữ nhật.
+ Lưu ý số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng đơn vị đo.
*Sự khác biệt chính giữa diện tích và chu vi



12
Sự khác biệt đáng kể giữa diện tích và chu vi được cung cấp chi tiết, trong
các điểm sau:
Diện tích là bề mặt của hình.

Chu vi bao quanh một hình.

Đo diện tích được thực hiện theo đơn

Chu vi của hình được đo bằng đơn

vị vuông.

vị độ dài.

Biện pháp 2: Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn dạng tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật trong chương trình lớp 4
Mục đích của biện pháp này nhằm giúp học sinh có kĩ năng giải bài tốn
có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật trong chương
trình lớp 4.
Cách thực hiện:
Dạng 1: Chu vi
* Các bài tốn về tính chu vi hình vuông
Giáo viên đưa ra những bài tập từ dễ đến khó, u cầu học sinh vận dụng
quy tắc tính chu vi hình vng, sau đó sẽ đưa ra tiếp những bài tốn cần biến đổi
cơng thức tính chu vi hình vng, những bài tập có u cầu khó gắn với đời
sống thực tế.
Bài 1: Tính chu vi hình vng có cạnh 3cm.
*Hướng dẫn:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng.
- Nếu hình vng có cạnh là 3cm thì chu vi là bao nhiêu?
- Với HS yếu, giáo viên đưa ra hình vẽ minh họa, mơ phỏng độ dài từng
cạnh của hình vng rồi đến chu vi hình vng.
Bài giải:
Chu vi hình vng là:
3 x 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm.


13
Bài 2: Một hình vng có chu vi là 56dm. Tính độ dài một cạnh của hình
vng đó ?
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Nêu cách tính độ dài cạnh hình vng ? Tại sao em lại tính như vậy?
- Với HS yếu, giáo viên u cầu học sinh dựa vào cơng thức tính chu vi để
tìm cách tính độ dài cạnh hình vng ?
Bài giải:
Độ dài một cạnh của hình vng là:
56 : 4 = 14 (dm)
Đáp số: 14dm.
Bài 3: Bác Minh muốn rào lưới bao quanh một khu đất hình vng. Hỏi
bác phải mua bao nhiêu mét lưới, biết rằng mỗi cạnh của khu đất là 12m.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết độ dài của lưới bao quanh khu đất ta phải làm thế nào? (Tìm
chu vi khu đất hình vng).
Bài giải:
Bác Minh cần mua số mét lưới là:

12 x 4 = 48 (m)
Đáp số: 48 m.
Bài 4: Mẹ em muốn rào lưới bao quanh một vườn rau hình vng. Hỏi mẹ
em phải mua bao nhiêu mét lưới, biết rằng mỗi cạnh của mảnh vườn dài 6m và
mẹ em chừa ra một khoảng làm cổng vườn là 1m.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết độ dài của lưới bao quanh khu vườn ta phải làm thế nào?
(Tìm chu vi mảnh vườn hình vng)
- Nêu cách tính số mét lưới cần mua? (Lấy chu vi trừ đi 1m dành để làm
cửa vườn).


14
Bài giải:
Chu vi của mảnh vườn hình vng đó là:
6 x 4 = 24 (m)
Mẹ em cần mua số mét lưới là:
24 – 1 = 23 (m)
Đáp số: 23 m.
* Các bài tốn về tính chu vi hình chữ nhật
Giáo viên đưa ra những bài tập từ dễ đến khó, yêu cầu học sinh vận dụng
quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, sau đó sẽ đưa ra tiếp những bài tập có yêu cầu
khó gắn với đời sống thực tế, những bài tốn cần biến đổi cơng thức tính chu vi
hình chữ nhật.
Bài 5: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
*Hướng dẫn:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật đó là:

(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm.
Bài 6: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 13cm.
*Hướng dẫn:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Trước khi áp dụng cơng thức tính chu vi hình chữ nhật cần chú ý điều
gì? (Chiều dài, chiều rộng phải cùng đơn vị đo).
Bài giải:
Đổi 2dm = 20cm
Chu vi hình chữ nhật đó là:
(20 + 13) x 2 = 66 (cm)
Đáp số: 66 cm.


15
Bài 7: Một hình chữ nhật có chiều dài là 36m, chiều rộng bằng

1
chiều
3

dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật đó ta làm thế nào? (Tìm chiều rộng của
hình chữ nhật).
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
36 : 3 = 12 (m)
Chu vi hình chữ nhật đó là:

(36 + 12) x 2 = 96 (m)
Đáp số: 96 m.
Bài 8: Một hình chữ nhật có chu vi là 32m, chiều rộng 7m. Tìm chiều dài
của hình đó.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm chiều dài của hình chữ nhật đó ta làm thế nào? (Tìm nửa chu
vi, rồi lấy nửa chu vi trừ đi một chiều đã biết).
Bài giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
32 : 2 = 16 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
16 - 7 = 9 (m)
Đáp số: 96 m.
* Bài tập về tính chu vi hình chữ nhật liên quan đến dạng Tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó
Đây là dạng bài tập điển hình và là dạng bài khó trong nội dung Tốn 4 do
tính trừu tượng của đề bài. Giáo viên cần làm tốt việc giải thích bằng trực quan


16
hình ảnh về khái niệm chu vi hình chữ nhật để học sinh nhận biết rõ: Nửa chu vi
của hình chữ nhật là tổng số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
Bài 9: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16cm, chiều dài hơn chiều rộng
4cm. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên đưa ra hình ảnh hình chữ nhật và gợi ý để học sinh xác định
được nửa chu vi chính là tổng chiều dài và chiều rộng. Đây là dạng tốn “Tìm

hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. Tổng là 16cm, hiệu là 4cm. Từ đó
tìm ra chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
(16 + 4) : 2 = 10 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
16 - 10 = 6(cm)
Đáp số: Chiều dài 10 cm, chiều rộng 6cm
Bài 10: Một hình chữ nhật có chu vi là 530m, chiều rộng kém chiều dài
47m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó).
- Để tìm được chiều dài, chiều rộng cần phải biết gì (Biết tổng của chiều
dài, chiều rộng).
- Nêu cách tìm tổng của hai số đó ? (Tìm nửa chu vi).
Bài giải
Nủa chu vi hình chữ nhật đó là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(265 + 47) : 2 = 156 (m)


17
Chiều rộng hình chữ nhật là:
265 - 156 = 109 (m)
Đáp số: Chiều dài 156m, chiều rộng 109m
Bài 11: Một hình chữ nhật có chu vi là 170m, chiều rộng bằng


2
chiều
3

dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó).
- Để tìm được chiều dài, chiều rộng cần phải biết gì (Biết tổng của chiều
dài, chiều rộng).
- Nêu cách tìm tổng của hai số đó ? (Tìm nửa chu vi).
Bài giải
Nủa chu vi hình chữ nhật đó là:
170 : 2 = 85 (m)
Ta có sơ đồ

?m

Chiều rộng

85m

Chiều dài
?m
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
85 : 5 x 2= 34 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:

85 - 34= 51 (m)
Đáp số: Chiều rộng 34m, chiều dài 51m
Dạng 2: Diện tích
* Các bài tốn về tính diện tích hình vng
Bài 12: Tính diện tích của một mảnh bìa hình vng có cạnh dài 25cm.


18
*Hướng dẫn:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình vng.
- Nếu mảnh bìa hình vng có cạnh là 25cm thì diện tích là bao nhiêu?
- Với HS yếu, giáo viên đưa ra hình vẽ minh họa, tơ màu mơ phỏng diện
tích hình vng là tồn bộ bề mặt của hình.
- Chú ý tên đơn vị đo diện tích tương ứng (cm2).
Bài giải:
Diện tích hình vng đó là:
25 x 25 = 625 (cm2)
Đáp số: 625 cm2.
Bài 13: Một hình vng có diện tích 64 dm2. Tính chu vi hình vng đó?
*Hướng dẫn:
- u cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình vng.
- Biết diện tích 642 dm, gợi ý học sinh dựa vào bảng nhân, chia để suy
luận ra độ dài một cạnh của hình vng là 8dm.
Bài giải:
Độ dài cạnh hình vng là 8dm.
Chu vi hình vng đó là:
8 x 4 = 32 (dm)
Đáp số: 625 dm.
* Các bài tốn về tính diện tích hình chữ nhật
Bài 14: Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng 30cm, chiều dài gấp

đơi chiều rộng. Tính diện tích tấm kính đó.
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật đó ta làm thế nào? (Tìm chiều dài của
hình chữ nhật).
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:


19
60 x 30 = 1800 (cm2)
Đáp số: 1800 cm2.
Bài 15: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120cm, chiều rộng
bằng

2
chiều dài. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m 2 thu hoạch được 50
3

kg thóc. Hỏi đã thu hoạch ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc ?
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết đã thu hoạch ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc ta làm thế
nào? (Tìm diện tích thửa ruộng. Sau đó chia diện tích thửa ruộng ra từng khoảng
100m2, để tìm số thóc thu được).
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
120 x


2
= 80 (cm)
3

Diện tích hình chữ nhật đó là:
80 x 120 = 9600 (cm2)
Thửa ruộng thu được số thóc là:
9600 : 100 x 50 = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ thóc.
Bài 16: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 108m 2, chiều rộng 9m.
Tính chu vi của tấm bìa đó.
Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật đó ta làm thế nào? (Tìm chiều dài của
hình chữ nhật).
- Dựa vào đâu để tìm chiều dài ? (Dựa vào cơng thức tính diện tích hình
chữ nhật).
Bài giải:


20
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
108 : 9 = 12 (m)
Chu vi hình chữ nhật đó là:
(12 + 9) x 2 = 42 (m)
Đáp số: 42 m.
Bài 17: Một hình chữ nhật có chu vi là 288dm, chiều dài hơn chiều rộng
26dm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
*Hướng dẫn:

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Bài tập thuộc dạng tốn nào? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó).
- Nêu cách xác định tổng ? (Tìm nửa chu vi hình chữ nhật).
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? (Tìm chiều dài, chiều
rộng).
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
288 : 2 = 144 (dm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(144 + 26) : 2 = 85 (dcm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
144 - 85 = 59 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
85 x 59 = 5015 (dm2)
Đáp số: 5015 dm2
Bài 18: Một hình chữ nhật có chu vi là 110m, chiều rộng bằng
dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
*Hướng dẫn:
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

2
chiều
3


21
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó).
- Để tìm được chiều dài, chiều rộng cần phải biết gì (Biết tổng của chiều

dài, chiều rộng).
- Nêu cách tìm tổng của hai số đó ? (Tìm nửa chu vi).
Bài giải
Nủa chu vi hình chữ nhật đó là:
110 : 2 = 55 (m)
Ta có sơ đồ

?m

Chiều rộng

55m

Chiều dài
?m
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
55 : 5 x 2= 22 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
55 - 22= 33 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
22 x 33 = 726 (m2)
Đáp số: 726 m2
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng
Trong những năm gần đây khi điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ công
tác giảng dạy trong các trường học đã được bổ sung nhiều thiết bị dạy học hiện
đại, nhà trường đưa vào sử dụng nhiều máy chiếu đa năng. Việc sử dụng máy
chiếu để thực hiện các bài giảng Power Point đã mang lại nhiều hiệu quả trong
cơng tác giáo dục, góp phần tăng hiệu quả giờ học, giảm chi phí làm bảng biểu,

mơ hình,..
Đối với các tiết tốn có liên quan đến nội dung tính chu vi, diện tích hình
vng, hình chữ nhật, giáo viên thiết kế, tham khảo các slide có hình vẽ và


22
phối màu sắc, về độ dài chu vi một hình (tạo màu rồi cho hiệu ứng chạy từ điểm
bắt đầu một cạnh cho đến hết tất cả các cạnh), về phần diện tích một hình (đổ
màu tồn bộ phần nền của một hình),… để học sinh quan sát và nhận biết trực
quan về những khái niệm này.
Biện pháp 4: Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú học mơn Tốn
Việc tổ chức dạy học cần gây được hứng thú học tập cho học sinh bằng
cách khai thác triệt để tính hấp dẫn của môn học. Người giáo viên cần vận dụng
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, đa dạng, vui và thú vị; thiết
lập được những quan hệ tốt đẹp, tích cực giữa thầy với trị, giữa trò với trò.
Thực tế dạy học cho thấy học sinh có năng khiếu mơn học nào sẽ có hứng
thú tích cực với mơn học đó. Nhưng đối với học sinh các lớp đại trà thì ngược
lại, các em ngại học, ngại tính tốn, lúng túng khi giải tốn,... Vì vậy người giáo
viên cần từng bước bồi dưỡng cho học sinh hứng thú học mơn Tốn bằng nhiều
hình thức sinh động.
Tổ chức nhiều hình thức như nhóm đơi, nhóm 4, sự giám sát của Ban cán
sự lớp. Giáo viên nên tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm hoặc cả
lớp về cách thực hiện các bài tập. Khuyến khích học sinh bình luận về cách làm
bài của bạn, việc xác định yêu cầu từng dạng bài, số các số hạng, tổng,... từ đó
tự rút kinh nghiệm trong quá trình trao đổi ý kiến ở nhóm, ở lớp.
Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giúp các
em thực hiện tốt các năng lực chia sẻ, hợp tác, tạo mối quan hệ thoải mái, tự
nhiên giữa học sinh với nội dung bài học, giữa học sinh với học sinh, giữa học
sinh với thầy cô,...
Với giải pháp này học sinh đã có nhiều hứng thú học mơn Tốn bằng

nhiều hình thức sinh động.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
Sau khi vận dụng các biện pháp như trên tơi nhận thấy học sinh có nhiều
tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng,
hình chữ nhật. Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác theo quy tắc;
xác định rõ yêu cầu của từng dạng bài, nắm được cách giải bài tập về tính chu vi


23
và diện tích hình vng, hình chữ nhật, ..
Học sinh biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống.
Học sinh u thích mơn Tốn, tự tin trong học tập.
Kết quả khảo sát chất lượng giải bài tốn dạng tính chu vi và diện tích
hình vng, hình chữ nhật của học sinh lớp 4A3 sau khi thực hiện sáng kiến
như sau:
Tổng số học
sinh
31

Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5

10 = 32,3 %

11 = 35,4%


10 = 32,3 %

0

Với thành tích đạt được đã góp phần tạo niềm tin tưởng của phụ huynh
học sinh với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm. Học sinh có hứng thú, động
lực, tích cực tham gia các hoạt học tập. Tỉ lệ chuyên cần học sinh được giữ vững.
5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến ở các lớp 4A3 tôi nhận thấy đa số học sinh
thực hiện thành thạo và chính xác các bài tốn có lời văn dạng tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật.
Nội dung sáng kiến “Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học Thị
trấn Tam Đường” có thể áp dụng trong dạy học mơn Tốn đối với học sinh khối
lớp 4 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường và các lớp 4 đại trà trong toàn huyện
Tam Đường có cùng điều kiện.
Trên đây là nội dung, hiệu quả của đồng tác giả do chính tơi thực hiện,
khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trịnh Ngọc Lan


24
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG TH THỊ TRẤN TAM

ĐƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
Chứng nhận
Bà: Trịnh Ngọc Lan
Chức vụ: giáo viên
Nơi làm việc: Trường tiểu học Thị trấn Tam Đường
Là tác giả của sáng kiến: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi
và diện tích hình vng, hình chữ nhật cho học sinh lớp 4A3 Trường Tiểu học
Thị trấn Tam.

Số:
/GCN-THTT ngày 17/6/2020
của trường tiểu học Thị trấn Tam
Đường

Tam Đường, ngày 17 tháng 6 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG

Ngô Thị Khánh
Giấy Chứng nhận sáng kiến số:

1. Tóm tắt nội dung sáng kiến:
*Tính mới: Đây là những giải pháp lần đầu tiên được thực hiện trong



25
Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường - Tam Đường - Lai Châu.
Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên giúp học sinh nhận biết
một cách cụ thể về khái niệm chu vi, diện tích của một hình thơng qua trực quan
hình ảnh , xác định rõ cho học sinh từng bước trong quy tắc giải các bài toán có
lời văn về tính chu vi, diện tích hình vng và hình chữ nhật, giúp học sinh xác
định từng dạng bài toán; đưa ra những bài tập vận dụng những kiến thức được học
vào thực tiễn cuộc sống.
Về phía học sinh: Tích cực trong giờ học, tự chiếm lĩnh và ghi nhớ chắc
chắn kiến thức, xác định đúng yêu cầu và cách giải từng dạng có lời văn về tính
chu vi, diện tích hình vng và hình chữ nhật. Các em được vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
*Các giải pháp mới áp dụng
Biện pháp 1: Củng cố nhận biết về chu vi, diện tích của hình cho học sinh
Biện pháp 2: Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện
tích hình vng, hình chữ nhật trong chương trình lớp 4
Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng
Biện pháp 4: Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú học mơn Tốn
* Hiệu quả sáng kiến mang lại
Sau khi vận dụng các biện pháp như trên tôi nhận thấy học sinh có nhiều
tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tính chu vi và diện tích hình vng,
hình chữ nhật. Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác theo quy tắc;
xác định rõ yêu cầu của từng dạng bài, nắm được cách giải bài tập về tính chu vi
và diện tích hình vng, hình chữ nhật, ..
Học sinh biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống.
Học sinh u thích mơn Toán, tự tin trong học tập.
Kết quả khảo sát chất lượng giải bài tốn dạng tính chu vi và diện tích
hình vng, hình chữ nhật của học sinh lớp 4A3 sau khi thực hiện sáng kiến

như sau:
Tổng số học

Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Điểm 5 - 6

Điểm dưới 5


×