Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÀI tập lớn môn học CON NGƯỜI và môi TRƯỜNG ô NHIỄM nước mặt và sức KHỎE CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ
Ô NHIỄM NƯỚC MẶT VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI

GVHD: Hà Quang Khải
Nhóm thực hiện : 5
Lớp : DT01
Học kỳ : 213

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022


MỤC LỤC
PHÂN MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
I. ĐỊNH NGHĨA.................................................................................................................. 2
1. Nước mặt là gì?......................................................................................................... 2
2. Các loại nước mặt chính......................................................................................... 2
3. Đặc điểm của nguồn nước mặt như sau:............................................................. 2
II. NGUYÊN NHÂN.......................................................................................................... 3
1. Ơ nhiễm nước mặt là gì.......................................................................................... 3
2. Ngun nhân.............................................................................................................. 3
III. THỰC TRẠNG............................................................................................................ 4
1. Trên thế giới.............................................................................................................. 4
2. Việt Nam..................................................................................................................... 5
IV. Hậu quả của việc ô nhiễm nước mặt.................................................................. 15
1. Ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến sức khỏe con người..........................15
2. Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm..................................................................... 15


3. Ảnh hưởng đến các sinh vật trong nước........................................................... 16
4. Ảnh hưởng đến thực vật....................................................................................... 16
5. Ảnh hưởng đến nền kinh tế.................................................................................. 16
V. CÁC GIẢI PHÁP........................................................................................................ 17
VI. KẾT LUẬN................................................................................................................. 18
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 19


PHÂN MỞ ĐẦU
Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta đều phải sử dụng nguồn nước sạch từ ăn
uống, vệ sinh, tắm rửa, giặt giũ,… cũng như sử dụng trong sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp… Nguồn nước sạch mà chúng ta đang sử dụng phổ biến
hiện nay gồm: nước máy, nước giếng đào, khoan, nước uống đóng chai, nước đã
qua xử lý bằng hệ thống lọc đã được công bố về chất lượng.
Việc sử dụng nước bị nhiễm bẩn các yếu tố vi sinh vật cũng là nguyên nhân
gây nên các bệnh hoặc các vụ dịch đường tiêu hóa như tiêu chảy, tả, lỵ, thương
hàn. Nước cũng như thực phẩm rất dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn E. Coli,
Salmonella gây bệnh tiêu chảy, phẩy khuẩn tả gây bệnh tả… Nhiều người dùng
chung một nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh có thể gây bùng phát các vụ
dịch trong cộng đồng và nếu phân hoặc chất thải của những người này không
được quản lý tốt, gây ô nhiễm môi trường thì dịch bệnh lại càng có nguy cơ lan
rộng hơn. Mọi người có đang thấy thực trạng hiện nay của nguồn nước không?
Nguồn nước đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nghiêm trọng từ rất nhiều nguyên
nhân. Đặc biệt là nguồn nước mặt. Do vậy đề tài” ô nhiễm nước mặt và sức
khỏe con người” với mục tiêu làm rõ những nguyên nhân và hậu quả của ô
nhiễm nước mặt đối với sức khỏe con người và từ đó đưa ra giải pháp để khắc
phục thực trạng hiện nay, kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo nguồn tài
nguyên thiên nhiên này

1



I. ĐỊNH NGHĨA
1. Nước mặt là gì?
Nước mặt là những nguồn nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. Là
nguồn nước nhìn thấy trực tiếp trên mặt đất khơng phải qua đào bới. Có thể
là sơng, ao, hồ, suối,… Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng
thủy. Và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.

2. Các loại nước mặt chính
Nguồn nước mặt được phân chia thành 3 loại chính, bao gồm:
Nguồn nước mặt vĩnh viễn: Là nguồn nước tồn tại quanh năm, bao
gồm nước ống, nước hồ và nước đầm.
Nguồn nước mặt bán vĩnh cửu: Là nguồn nước chỉ xuất hiện tại thời
điểm nhất định trong năm, gồm có nước lạch, hố nước và nước trong
đầm phá.
Nguồn nước mặt nhân tạo: Do con người tạo ra và được chứa trong
các hệ thống hồ, đập, đầm lầy nhân tạo. Nguồn nước này được lấy từ
các con sông, hồ và chứa trong các bể đập nhằm phục vụ cho mục
đích sản xuất điện.
3. Đặc điểm của nguồn nước mặt như sau:

Thường xun tồn tại các khí hịa tan trong nước mặt
Có nồng độ lớn các chất lơ lửng, đặc biệt ở trong dòng chảy. Chất
huyền phù khác nhau, bắt đầu từ các hạt đến các nguyên tố hưu hình.
Trong nước mặt có chứa các chất hữu cơ tự nhiên, do sự phân hủy các
chất cơ thực vật và động vật sống trên bề mặt.
Có các sinh vật nối trong nước mặt. Nước mặt đống một vai trò như
nơi cư trú và phát triển quan trọng của các thực vật nổi và động vật
nổi.

Nước mặt thay đổi nhiệt độ theo mùa, khí hậu. Xảy ra ngẫu nhiên như
mưa, going, ơ nhiễm

2


II. NGUN NHÂN
1. Ơ nhiễm nước mặt là gì
Hiện tượng các vùng nước mặt như sông, hồ, biển,…bị các hoạt động của môi
trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại (như chất có trong
thuốc bảo vệ thực vật, chất thải cơng nghiệp chưa được xử lí,…). Tất cả có thể
gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
2. Nguyên nhân
a) Ô nhiễm từ môi trường tự nhiên
Do hiện tượng thời tiết: mưa, lũ lụt, gió bão,… Lụt lội có thể làm nước
mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang
theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hóa chất trước
đây đã được cất giữ.
Do hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.
Sản phẩm trong quá trình sống của sinh vật, bao gồm cả xác chết, phân
của chúng
b)

Ô nhiễm từ nhân tạo

Từ sinh hoạt của con người:
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn,…chứa
các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ
bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
(cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nito), chất rắn và vi

trùng.
Từ các chất thải công nghiệp:
Nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thơng
vận tải, khơng có thành phần cơ bản giống nhau, phụ thuộc vào ngành sản xuất
công nghiệp cụ thể.
Ví dụ: nước thải của xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các
chất hữu cơ, nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cơ cịn có các
kim loại nặng, sulfua,…
Từ q trình sản xuất nông nghiệp:

3


Trong q trình trồng trọt, chăn ni, các loại thức ăn thừa phân nước tiểu
khơng được xử lí mà xả trực tiếp ra ao, hồ, sơng. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực
vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,.. vượt quá liêu lượng khuyến cáo,..
Từ các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản:
Nước thải mỏ (nước ngấm vào mỏ trong quá trình khai thác), các khu vực bãi
thải và bãi chơn lấp chất thải,…
Rị rỉ dầu do tai nạn
Sự cố tràn dầu thường do vết rạn, nứt thủng ở thân tàu hoặc do va chạm khiến
dầu còn tồn đọng trên biển,…
Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa
Đơ thị phát triển, khu công nghiệp mọc lên nhiều hơn đồng nghĩa với việc có
thêm nhiều nhà máy sản xuất, kéo theo khối lượng nước lớn thải ra môi trường
ngày càng nhiều vượt quá khả năng tiếp nhận,…
Ý thức và trách nhiệm của con người
Đa số người dân chưa nhận thức đúng đắn về tình trạng ơ nhiễm nguồn nước.
Nhiều người dân cũng chưa có ý thức, trách nhiệm trong việc xả rác và nước
thải ra mơi trường. Các cơ quan xí nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu xử lí chất

thải. Luật bảo vệ môi trường vẫn chưa thực hiện được nghiêm ngặt, chưa thấy rõ
ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, ngân sách
đầu tư cho bảo vệ mơi trường nước cịn thấp,…
III. THỰC TRẠNG
1.
Trên thế giới
Theo báo cáo ô nhiễm môi trường nước của UNEP,300 triệu người trên
thế giới có nguy cơ mắc các bệnh dịch tản và thương hàn do tình trạng ơ nhiễm
nguồn nước. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nguồn nước
là do chất thải trong hoạt động sản xuất đã bị xả trực tiếp ra môi trường khơng
qua xử lí, có xử lí cũng khơng triệt để và lượng nước chưa qua xử lí thải vào các
sơng hồ ngày càng nhiều đã trở nên đáng lo ngại.
Cũng theo số liệu UNEP trong giai đoạn 1990-2010 môi trường nước của
hơn 30% các dịng sơng tồn cầu bị ơ nhiễm vi sinh vật và ô nhiễm hữu cơ, đồng
thời, nước bị nhiễm mặn cũng tăng gần 1/3. Cụ thể là khoảng 1/4 các con

4


sông ở châu Mỹ La-tinh. 10-25% sông ở châu Phi và 50% sông ở chậu Á bị ảnh
hưởng bởi ô nhiễm vi sinh vật, phần lớn là do việc xả nước thải, chất thải, rác
thải sinh hoạt chưa qua xử lí ra sơng.
Tràn dầu cũng là một vấn đề nhức nhối đối với nước mặt, khi hằng năm
trên thế giới có khoảng 3,5 triệu tấn dầu từ tất cả các nguồn đã bị đổ xuống biển.
Trong đó 400.000 tấn là do tai nạn trên biển,700.000 tấn do thao tác từ các tàu
chở dầu.
2. Việt Nam
Tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại 1.070 vị trí (7 trạm
quan trắc Tài nguyên nước mặt quốc gia và 1.063 vị trí quan trắc từ 38 tỉnh gửi
báo cáo), chủ yếu quan trắc các chỉ tiêu DO, TSS, COD, BOD5, NO2-, NO3-,

NH4+, PO43-, cho thấy, trong giai đoạn 2016-2021 chất lượng nước tại các điểm
quan trắc trên các lưu vực sông Hồng – Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã,
Cả, Ba, Sê San, Srêpốk, Đồng Nai, Cửu Long và các sơng ven biển Đơng Nam
Bộ nhiều vị trí vượt quy chuẩn QCVN08 (QCVN08-MT:2015/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt) tập trung chủ yếu ở các vùng
trung và hạ lưu; ô nhiễm cục bộ xảy ra ở các đoạn sông chảy qua các khu vực tập
trung đông dân cư, khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020, các
điểm nóng về ơ nhiễm mơi trường nước (ô nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng) trên
lưu vực sông như: hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải (sông Cầu Bây - Hà Nội;
các nhánh sông Bần Vũ Xá, sơng Đình Dù và kênh Trần Thành Ngọ - Hưng
n); các sông nội thành Hà Nội như Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét; sơng Nhuệ
(từ cầu Tó đến điểm cầu Chiếc, đoạn chảy qua địa bàn các huyện Thường Tín,
Phú Xuyên); sông Ngũ Huyện Khê (đoạn cầu Song Thát, Văn Môn, Đào Xá –
Bắc Ninh).

5


Hình 1: Giá trị COD trên một số sơng trong hệ thống thủy nơng Bắc Hưng Hải
giai đoạn 2016-2021

Hình 2: Diễn biến giá trị BOD5 trên các sông nội thành Hà Nội giai đoạn 20162020

Hình 3: Diễn biến giá trị BOD5 trên sông Nhuệ giai đoạn 2016-2020

6


Hình 4: Diễn biến giá trị amoni trong nước sơng Ngũ Huyện Khê giai đoạn

2016-2020
Giai đoạn 2016-2020, môi trường nước sơng Lam có dấu hiệu ơ nhiễm
hữu cơ và dinh dưỡng, tập trung chủ yếu tại cácđiểm hạ nguồn, chịu ảnh hưởng
bởi nước thải sinh hoạt Tp. Vinh hoặc khu vực có các tàu đánh bắt cá thường
xun ra vào.

Hình 5: Diễn biến giá trị nitrit trên sông Lam giai đoạn 2018-2020
Giai đoạn 2016-2020, tại hạ lưu sông Vu Gia, đoạn chảy qua khu vực cầu
Cẩm Lệ, cầu Thuận Phước (Đà Nẵng), nước sơng bị ơ nhiễm amoni và có xu
hướng gia tăng.

7


Hình 6: Diễn biến giá trị amoni trên sơng Vu Gia giai đoạn 2016-2020
Giai đoạn 2016-2020, trên LVS có một số điểm nóng về ơ nhiễm mơi
trường nước (ơ nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng) như: sơng Sài Gịn đoạn chảy
qua cầu Ơng Bng, cầu Chữ Y, cầu An Lộc (Tp Hồ Chí Minh); sơng Vàm Cỏ
chảy qua cảng Phú Định, cầu An Hạ (Tp Hồ Chí Minh), bến đị Tân Thanh
(Long An).

Hình 7: Diễn biến giá trị amoni trên sơng Sài Gịn giai đoạn 2016-2020

8


Hình 8: Giá trị amoni trên dịng chính sơng Tiền giai đoạn 2016-2021

Hình 9: Giá trị nitrit trên sơng Hậu giai đoạn 2016-2021


Hình 10: Giá trị BOD5 trên dịng chính sông Hậu giai đoạn 2016-2021

9


Hình 11: Giá trị BOD5 trên các sơng độc lập Quảng Ninh giai đoạn 2016-2021

Hình 12: Giá trị BOD5 trên các sơng độc lập Quảng Bình – Quảng Trị, giai đoạn
2016-2021

Hình 13: Giá trị COD trên sơng ven biển Đơng Nam Bộ giai đoạn 2016-2021

10


Hình 14: Giá trị BOD5 trên sơng ven biển Đơng Nam Bộ giai đoạn 2016-2021
Biển là một nguồn nước mặt chiếm tỷ lệ cực kì lớn, theo thơng tin được
đưa ra tại Hội nghị triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW về chiến lược phát triển
bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thì biển
Việt Nam bị ô nhiễm rác thải đứng thứ 4 thế giới, hiện lượng chất thải rắn phát
sinh của 28 tỉnh ven biển nước ta vào khoảng 14,03 triệu tấn/ năm. Lượng chất
thải rắn tại các tỉnh kinh tế trọng điểm ven biển đang có xu hướng tăng dần. Đặc
biệt là các chất thải nguy hại ngành cơng nghiệp nhẹ, hóa chất, luyện kim.
Ngồi ra biển nước ta cịn phải chịu ảnh hưởng của tràn dầu và khai thác
khoáng sản: trong vịng 10 năm có trên 100 vụ tràn dầu tại biển Việt Nam. Biển
Việt Nam có khoảng 340 giếng khoan thăm dị và khai thác dầu khí, phát sinh
khoảng 5.600 tấn chất thải rắn, trong đó có 20-30% là chất thải rắn nguy hại cịn
chưa có bãi chứa và nơi xử lí.
Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2360 con sơng, suối dài hơn 10km
và hàng nghìn hồ, ao. Nguồn nước này là nơi cư trú và nguồn sống của các loài

động, thực vật và hàng triệu người. Theo Tổng cục môi trường: 80% nước cấp
đầu vào sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt. Còn theo Trung Tâm Nghiên
cứu Môi trường Cộng đồng, khoảng 70% nước thải từ các khu cơng nghiệp
khơng qua xử lí mà xả thẳng ra môi trường.
Và với việc thải trực tiếp ra môi trường lượng nước thải sinh hoạt và
công nghiệp như thế, chúng đã gây hại trực tiếp cho nguồn nước ngầm, đất, và

11


đặc biệt là hệ thống nước mặt rộng lớn như thế thì khơng thể khơng chịu ảnh
hưởng nặng nề.
Khu vực thành thị
Ở các khu tập trung dân cư đông đúc-nổi bật là Hồ Chí Minh và Hà Nội,
a)

chắc chắn sẽ bắt gặp tình trạng nhiều nơi nước sơng ngả màu đen, rác thải nổi
lềnh bềnh và bốc mùi hôi thối. Tất cả đều do sự thờ ơ và ý thức chưa cao của
một bộ phận người dân. Điển hình như thành phố Hồ Chí Minh, ở các con sơng,
nồng độ chất ô nhiễm trong nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép (từ 1,5 đến 3
lần)
Tốc độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa khá nhanh và sự gia tăng dân số gây
áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước đặc biệt là nước mặt. Môi
trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ơ nhiễm
bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản
xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước mặt do khơng có cơng
trình và thiết bị xử lí chất thải.
Ơ nhiễm nước mặt do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành

cơng nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có

độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu oxi hóa (BOD), nhu cầu oxi hóa học
(COD) có thể lên đến 700mg/l và 2500mg/l; hàm lượng chất rắn lơ lửng,.. cao
gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này có
chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H 2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH 3 vượt 84
lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong
vùng dân cư. Ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của người dân
trong khu vực
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công
nghiệp tập trung là rất lớn. Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ
Chí Minh, nước mặt bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp và tổng lượng
nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt.
Một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc
Ninh cho thấy lượng nước thải hàng ngàn m3 /ngày khơng qua xử lí, gây ô
nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.

12


Tình trạng ơ nhiễm nước mặt ở đơ thị thấy rõ nhất là ở Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống
xử lí tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt
khác, cịn rất nhiều cơ sở sản xuất khơng xử lí nước thải, phần lớn các bệnh viện
và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lí nước thải; một lượng rác thải rắn lớn
trong thành phố không thu gom hết được,.. là những nguồn quan trong gây ra ô
nhiễm nước mặt.
Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông , hồ ở cá thành phố lớn là
rất nặng. Thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới
300.000-400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lí
nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lí
nước thải; lượng rác thải sinh hoạt chưa được thu gom khoảng 1200m 3/ngày

đang xả vào các khu đất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD,
oxy hòa tan, các chất NH4 , NO2 , NO3 ở các sông, hồ, mương nội thành đều vượt
quá quy định cho phép.
Thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4000 tấn/ngày; chỉ
có 24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lí nước thải; khoảng 3000 cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm thuộc diện phải di dời.
Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà các đơ thị khác như Hải
Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương,… nước thải sinh hoạt cũng
khơng được xử lí độ ơ nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhân nước thải đều vượt quas
tiêu chuẩn cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD, COD, oxy
hịa tan (DO) đều vượt q 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.
b) Nơng thơn
Về tình trạng ơ nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông
nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nơng thơn là nơi
cơ sở hạ tầng cịn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc khơng
được xử lí nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi, làm cho tình trạng ơ nhiễm
nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, số vi khuẩn
Feca coliform trung bình biến đổi từ 1500-3500MNP/100ml ở các vùng ven

13


sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ml ở các kênh tưới
tiêu. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật,
các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi
trường nước và sức khỏe nhân dân.
Theo thống kê của Bộ Thủy sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho
nuôi trồng thủy sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng
thủy sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khơng tn theo quy trình kỹ thuật nên đã gây

nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước.
Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hóa chất trong
ni trồng thủy sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho
môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật
gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc, thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện thủy
triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.

14


IV. Hậu quả của việc ơ nhiễm nước mặt.
Ơ nhiễm nước mặt đã trở thành vấn đề cấp thiết của tồn thế giới, bên

cạnh đó gây hậu quả vơ cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp
trên tất cả các phương diện.
2.

Ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Con người là loại động vật cấp cao, tuy nhiên khi đứng trước thiên nhiên,

con người thật sự rất nhỏ bé. Những người sống ở nơi có nguồn nước bị
ơ nhiễm sẽ có nguy cơ mắc bệnh rất cao, và đương nhiên là hậu quả đáng chú ý

nhất của việc gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Trong số 5 nhóm bê ›nh có liên quan đến nước (bê ›nh lây lan qua nước ăn
uống, nhóm bệnh do thiếu nước trong tắm giặt, nhóm bệnh do muỗi truyền, nhóm
bệnh do vi yếu tố, hóa chất độc hại trong nước và nhóm bê ›nh do tiếp xúc với
nước) thì ơ nhiễm nước đóng vai trị quan trọng trong việc lây lan các bệnh truyền
nhiễm và không truyền nhiễm.
Theo WHO, khoảng 80% bệnh tật là có liên quan tới chất lượng nước và

tình trạng vệ sinh mơi trường. Mỗi năm, trên thế giới, có khoảng 4 tỷ trường hợp bị
tiêu chảy, 88% các bệnh về đường tiêu hóa, chiếm 4,1% gánh nă ›ng bê ›nh tâ ›t
toàn cầu và khoảng 2,5 triê ›u người tử vong, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi. Ở Việt
Nam, bệnh tiêu chảy là một trong 10 bệnh có số ca mắc và tử vong cao
nhất với khoảng từ 725.000 đến 930.000 ca mắc mỗi năm.1
Theo đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Tài ngun Mơi trường, trung bình mỗi
năm ở Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ
sinh kém. Cũng theo đó, hàng năm có khoảng 200.000 trường hợp mắc bệnh ung
thư mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính là sử dụng nguồn
nước ô nhiễm.
2.

Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm.
Ở những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm, nước sẽ từ từ thấm dần vào

trong lịng đất, tích tụ và hịa vào các mạch nước ngầm mà chúng ta dùng để sử
dụng, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm, tính chất

1

15


của nước sẽ bị biến đổi, gây nên những hậu quả nghiêm trọng mà chúng ta
không thể lường trước được.
3.

Ảnh hưởng đến các sinh vật trong nước.
Nước là ngôi nhà của các sinh vật sống ở đại dương. Cũng giống như con


người, sống trong một môi trường ô nhiễm là vô cùng nguy hại, chúng sẽ không
thể phát triển, tệ hơn là chết và biến mất khỏi Trái Đất. Xét rộng hơn, mơi
trường nước mặt bị ơ nhiễm có chứa các thành phần khác nhau, làm biến đổi và
phá hủy cấu trúc tế bào sinh vật, có thể gây chết cả một quần thể. Việc một loài
sinh vật dưới nước biến mất sẽ gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sự
sống của loài khác.
4. Ảnh hưởng đến thực vật.
Nước chính là một yếu tố vơ cùng quan trọng, nguồn sống thiết yếu cho
các loài thực vật trên Trái Đất. Từ nguyên nhân sử dụng quá nhiều phân bón,
thuốc hóa học hay các chất bảo vệ thực vật,.. có thể dẫn đến cây trồng kém phát
triển hoặc chể, gây tổn thất lớn cho người nơng dân.
Ngồi ra, việc nước dâng cao hay mưa có thể đưa những hóa chất độc hại
từ nơng nghiệp đến các lồi thực vật xung quanh, gây ảnh hưởng không nhỏ đến
các cây trồng lương thực hay cung cấp cho nhu cầu ăn uống của mỗi hộ gia đình.
Ngành nơng nghiệp sẽ chịu nhiều tổn thất nhất kể cả ở vùng bị ô nhiễm
và không bị ô nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng đến q trình cơng tác nơng
nghiệp và các vụ trong mỗi năm.
5. Ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Chất lượng nguồn nước suy giảm là nguyên nhân kiềm hãm sự phát triển
kinh tế, làm giảm khả năng sản xuất và gia tăng tình trạng nghèo nàn ở nhiều
quốc gia.
Thứ nhất, chi phí cho việc phòng và chữa bệnh cho người dân do việc ô
nhiễm nước mặt gây ra mỗi năm là vô cùng lớn.
Thứ hai, việc nâng cấp cũng như chế tạo, nhập khẩu thêm nhiều công cụ
lọc nước, xử lý chất thải gây rất nhiều tốn kém.

16


Thứ ba, các sinh vật trong nước bị chết cho nguồn nước ô nhiễm gây ảnh

hưởng đến ngành thủy, hải sản. Việc đánh bắt trở nên khan hiếm và buộc người
dân phải di chuyển xa hơn, tiềm tàng các mối nguy cơ cao.
Thứ tư, nguồn nước ô nhiễm thấm vào trong lịng đất dẫn đến khu vực
khơng có cây trồng phát triển, chất lượng đất suy giảm, phải bỏ ra một khoản chi
phí khơng nhỏ để xử lý.
Thứ năm, ơ nhiễm nguồn nước mặt gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người, làm giảm năng suất lao động, gây nên trì trệ kinh tế, thu nhập kém.
Thứ sáu, các ngành du lịch sẽ bị đình trệ do nguồn nước bị ơ nhiễm, làm
mất mỹ quan đất nước và làm giảm số lượng khách du lịch.
V. CÁC GIẢI PHÁP.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm nước mặt, các giải pháp phải được thực
hiện một cách đồng bộ, kiểm tra và nâng cao nhận thức cộng đồng.
Một là, tăng cường hoàn thiện, đổi mới thể chế, chính sách.
Hai là, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát, bảo vệ, phát triển,
điều hòa phân bổ tài nguyên nước.
Ba là, chủ động kế hoạch sử dụng nước trên sông xuyên biên giới trên cơ
sở giám sát, hợp tác với các quốc gia có chung nguồn nước trong việc chia sẻ
thông tin, số liệu quan trắc, vận hành khai thác nguồn nước.
Tiến hành thanh tra, kiểm tra thường xuyên tài nguyên nước, phát hiện và xử lí
các trường hợp vi phạm pháp luật về tài nguyên nước, góp phần thay đổi nhận
thức, thái độ và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân.
Theo thống kê, kể từ khi thực hiện theo Luật Tài nguyên nước 2012, các cơ
quan Trung ương và địa phương theo thẩm quyền đã thực hiện gần 2.900 cuộc
thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực Tài nguyên nước; trong đó, Trung ương đã
thực hiện 24 cuộc đối với 157 cơ sở khai thác, sử dụng nước và xả nước thải vào
nguồn nước trên địa bàn 40 tỉnh; các địa phương đã triển khai hơn 2.850 cuộc
đối với hơn 9.000 cơ sở khai thác, sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn
nước.2

2


17


Tuy nhiên, mức độ điều tra, đánh giá, tổng hợp thơng tin, số liệu cịn hạn chế,
thiếu đồng bộ và đang phân tán ở các Bộ, ngành, địa phương, chưa được rà sốt,
hệ thống gây khó khăn trong cơng tác quản lý nhà nước về Tài nguyên nước. Vì
vậy cần phải triển khai mạnh mẽ các cơ chế, chính sách phù hợp để tổng quát
hơn tình trạng nước mặt hiện nay.
Bốn là, cải thiện, phục hồi các dịng sơng bị suy thối, cạn kiệt và ơ
nhiễm, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn sinh thủy, các
hệ sinh thái ngập nước quan trọng, đảm bảo an ninh nước cho mơi trường.
Năm là, kiểm sốt nguồn thải. Bên cạnh việc xây dựng các chính sách,
phải yêu cầu tất cả các tổ chức, khu cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước
thải hoàn thiện mới được phép hoạt động.
Sáu là, nâng cao năng lực ứng phó tác động biến đổi khí hậu và các rủi ro
khác liên quan đến nước.
Bảy là, tăng cường đầu tư, nâng cấp, nâng cao chỉ tiêu đảm bảo an ninh
tài nguyên nước trong thu gom, xử lý nước thải và thoát nước.
Tám là, tăng cường các hoạt động nghiên cứu, hợp tác quốc tế, chuyển
giao khoa học công nghệ, sử dụng các nguồn năng lượng sạch thay thế trong
công nghiệp, triển khai, ứng dụng các mơ hình cơng nghệ để hạn chế các chất
độc hại gây ơ nhiễm.
Chín là, thực hiện các buổi phổ cập kiến thức về liều lượng sử dụng phân
bón hợp lí cho nơng dân, hạn chế việc phân bón dư thừa trơi theo dịng nước
xuống các lưu vực nước.
Mười là, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng ở mọi lứa
tuổi; đồng thời thực hiện các biện pháp răn đe, xử lý các trường hợp vi phạm
gây ơ nhiễm nguồn nước mặt vốn ít ỏi cịn lại.
VI. KẾT LUẬN

Nước là tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển của con người, nguồn nước mặt sạch đang dần biến mất
đi, môi trường thay đổi, gây vô vàng biết bao hậu quả lên sự sống của hành tinh
này. Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp, hãy cùng chung tay bảo vệ lấy cuộc

18


sống, vì một tương lai khỏe mạnh, hãy làm những gì bạn có thể để góp phần bảo
vệ nguồn nước mặt và tất cả những gì tốt đẹp đang tồn tại.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
/>
/> /> /> /> /> /> />Bộ Xây dựng Vụ khoa học cơng nghệ và mơi trường, Ơ nhiễm nước mặt vùng
Đông Nam bộ và một số giải pháp cải thiện, bảo vệ nguồn nước, 03/04/2014,
truy cập từ h 琀琀 p://khcnmt.xaydung.gov.vn/Tin-tuc/?o-nhiem-nuoc-mat-vungdong-nam-bo-va-mot-so-giai-phap-cai-thien-bao-ve-nguonnuoc.html&aid=ogyktsdsuxtynwj
Hướng dẫn các quy định về nhập khẩu, sản
Đức Anh, Tạp chí Mơi trường,
xuất, sử dụng chất ơ nhiễm
khó phân hủy, 28/07/2022, truy cập từ
h 琀琀 ps://tapchimoitruong.vn/su-kien-hoat-dong-27/huong-dan-cac-quy-dinhve-nhap-khau-san-xuat-su-dung-chat-o-nhiem-kho-phan-huy-26819
ThS.BS. Dương Danh Mạnh, Tạp chí Mơi trường, số Chun đề kiểm sốt ơ
nhiễm nước tại Việt Nam - cơ hội và thách thức, 2014, truy cập từ
h 琀琀 p://tapchimoitruong.vn/Lists/Journals/A 琀琀 achments/1185/chuyen%20de12014%20(full).pdf

19


Trung tâm Quan trắc Môi trường Miền Nam, Giải pháp cho bài tốn ngập và ơ
nhiễm mơi trường ở Thành phố Hồ Chí Minh, 01/09/2021, truy cập từ
h 琀琀 ps://scem.gov.vn/vi/琀琀 n-tuc-trung-tam/van-de-moi-truong/giai-phap-chobai-toan-ngap-va-o-nhiem-moi-truong-o-thanh-pho-ho-chi-minh-323.html

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum, Nhiều giải pháp giải quyết ô
nhiễm
nguồn
nước,
08/05/2018,
truy
cập
từ
h
琀 琀
p://stnmt.kontum.gov.vn/vi/news/tai-nguyen-nuoc/nhieu-giai-phap-giai-quyeto-nhiem-nguon-nuoc-471.html
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tuyên Quang, Những hậu quả ô nhiêm môi
trường biển do sự cố tràn dầu, 21/11/2012, truy cập từ
h 琀琀 p://tnm 琀琀 uyenquang.gov.vn/琀琀 n-tuc/moi-truong/Nhung-hau-qua-o-nhiem-moitruong-bien-do-su-co-tran-dau-6073.html
World Health Organization, Preventing disease through healthy environments:
a global assessment of the burden of disease from environmental risks,
13/09/2018,

truy

cập

h 琀琀 ps://www.who.int/publica 琀琀 ons/i/item/9789241565196

20

từ




×