Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập cuối khoá mô đun 6, 7, 8 mĩ thuật thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.99 KB, 14 trang )

PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do –Hạnh phúc

KẾ HOẠCH

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo
dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong các cơ sở giáo dục
Năm học: 2022-2023
I. Vai trò nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống cho học sinh
Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con người nói chung, học sinh,
sinh viên nói riêng được hình thành và phát triển trong các mơi trường: gia đình, nhà
trường và xã hội. Lúc sơ sinh vai trị của gia đình là chủ đạo, tuổi học mầm non gia
đình và nhà trường góp phần quyết định, tuổi học phổ thơng (từ tiểu học tới trung
học) càng lớn vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội càng cân đối, tuổi học Đại
học nhà trường và xã hội góp phần rõ nét hơn gia đình. Để làm tốt việc giáo dục phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thơng phải kết hợp chặt chẽ với gia
đình.
Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trị giáo dục khác nhau đối với sự hình
thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên.
Trong mối quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, định hướng
trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường là mơi trường giáo dục tồn
diện nhất, là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất nên
nhà trường nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu quả nhất, hội tụ đủ những yếu tố
cần thiết để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội.
Con người là một thực thể hoàn thiện nhất về cơ chế thần kinh so với thế giới
động vật cịn lại, nên con người có đời sống tinh thần mang đặc tính xã hội. Tự nhiên
không ban sẵn cho con người ưu thế khác biệt ấy, đó phải là kết quả của một q trình


tiến hoá gắn liền với sự truyền thụ kinh nghiệm sống, gắn liền với sự giáo dục để
chuyển giao các giá trị tinh thần, vốn kinh nghiệm của người đi trước cho người sau.
Mỗi con người có được giá trị vĩnh hằng là chân, thiện, mỹ phải qua một quá trình
được chắt lọc qua sự vỗ về của ông bà, lời ru của mẹ, lời dạy của cha, tình thương yêu


đùm bọc của anh chị em, sự truyền bá kiến thức của thày cô giáo, được sống và suy
nghĩ trong trường đời, trong một mơi trường giáo dục mang tính xã hội sâu sắc.
II. Nội dung giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh phổ
thơng
Trong lịch sử giáo dục của từng quốc gia, khuôn mẫu và phương cách rèn đạo
đức có tính đa dạng và độc lập tương đối, ứng với hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước
nhưng tựu trung vẫn là hướng tới các giá trị vĩnh hằng là chân, thiện, mỹ. Mục tiêu
cao cả nhất, tối thượng nhất của bất kỳ một nền giáo dục nào cũng phải nhằm tới giáo
dục những con người được tình cảm thiêng liêng với Tổ quốc. Tình u Tổ quốc
khơng phải là khái niệm trừu tượng, đó là tình u con người, có trách nhiệm với
chính mình và với cộng đồng, là sự điều chỉnh lối sống sao cho không làm tổn hại đến
đất nước, không làm ảnh hưởng xấu tới xã hội.
Về phương hướng, nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, văn kiện Đại hội Đảng CSVN
đã chỉ rõ: “Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tồn diện về chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; giải quyết việc làm, phát
triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc” (Văn kiện ĐH IX ĐCSVN 2001, tr 106), “Coi trọng bồi dưỡng cho
học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”
(Văn kiện ĐH X ĐCSVN 2006, tr 207), xây dựng 4 giá trị văn hoá cơ bản của con
người Việt Nam: Có lý tưởng sống và lối sống cao đẹp, có năng lực trí tuệ, có đạo đức
trong sáng, có bản lĩnh văn hố.
Với học sinh tiểu học, trung học cơ sở: coi trong giáo dục tình cảm chính trị,
giáo dục về truyền thống u nước, truyền thống đấu tranh cách mạng qua những tấm
gương của các anh hùng, liệt sỹ, người có cơng, gương người tốt, việc tốt, những lời

dạy của Bác Hồ và các danh nhân.
III. Giới thiệu vài biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở các trường
phổ thơng
1. Tổ chức Hội cha mẹ học sinh (CMHS) cùng tham gia cơng tác GD với nhà
trường
Ở Việt Nam có tổ chức Hội CMHS được ghi trong luật Giáo dục và có Điều lệ do
Bộ GD&ĐT ban hành. Các trường phổ thơng đều có Hội CMHS, tuy nhiên Hội
CMHS trường cơng lập (tuyển sinh theo địa dư) có một phần khác với Hội CMHS
ngồi cơng lập (tuyển sinh khơng theo địa dư).


Tại trường THCS vai trò của Hội CMHS rất quan trọng, nhờ Hội CMHS mà trường
tiến hành các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả, qua Hội có thể thương lượng các
khoản thu hay huy động giúp đỡ trang thiết bị… Do vậy việc tổ chức cho Hội CMHS
hoạt động tốt là một nhiệm vụ quan trọng.
a. Mỗi năm Đại hội đại biểu CMHS tiến hành một lần vào đầu năm học nhằm đánh
giá hoạt động của Hội, quyết toán quĩ Hội năm trước, đề ra công việc của Hội năm
học này và bầu Ban chấp hành Hội. Thông thường gồm có:
- Ban thường trực Hội từ 2 đến 5 người, Chủ tịch lãnh đạo chung và phân cơng các
Phó chủ tịch theo dõi từng khối (khối 6, khối 7, khối 8, khối 9)
- Ban giáo dục đạo đức: do một Phó chủ tịch phụ trách, ln theo dõi việc giáo dục
đạo đức HS và tham gia các cuộc gặp mặt giáo dục học sinh cá biệt, tham gia Hội
đồng Kỷ luật, nắm các chủ đề giáo dục từng tháng để phối hợp hoạt động, đề nghị
mức khen thưởng các phong trào của HS từ quĩ Hội CMHS. Tham gia các đợt thăm
quan, cắm trại, giáo dục hướng nghiệp của HS.
- Ban giáo dục trí dục: theo dõi việc học tập của HS và giảng dạy của giáo viên, động
viên HS hay GV trong các kỳ thi, kỳ tổng kết.
- Ban giáo dục thể chất: theo dõi việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, các phong trào văn
nghệ, TDTT. Cùng nhà trường kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra định mức
ăn trưa và nghỉ trưa của học sinh. Tham gia việc th ơtơ đưa đón HS và kiểm tra

công việc phục vụ của Công ty ôtô trong việc đưa đón này. Động viên HS trong các
kỳ thi đấu văn nghệ, TDTT.
- Ban đời sống: Cùng Cơng đồn Nhà trường tham gia tổ chức ngày lễ như 20/11, Tết
Nguyên đán, ngày 8/3. Tham gia thăm hỏi các cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh
và đại diện CMHS các dịp vui, buồn.
Các trường cơng lập cịn tổ chức màng lưới CMHS tới địa phương. Sau đây là sơ đồ
về tổ chức Hội đồng giáo dục các cấp và vai trị của Hội CMHS tại các trường cơng
lập ở nơng thơn nói chung và nơng thơn tỉnh Nam Định nói riêng:
b. Huy động sức mạnh của CMHS
Ngồi việc tổ chức Hội CMHS, nhà trường cịn thơng qua Hội CMHS để huy động
CMHS:
- Tham gia một số công việc như thiết kế trường, giám sát xây dựng, đưa đón đồn
khách nước ngoài, hướng nghiệp, dạy kỹ thuật, kể chuyện lịch sử …


- Ủng hộ cây xanh, máy tính, đồ thí nghiệm và một số trang bị khác.
- Tham gia trang Web của trường.
2. Lập sổ theo dõi kết quả tự rèn luyện của HS để hàng tuần CMHS kiểm tra
Quyển sổ của trường chúng tôi gồm:
a. Phần chung
+ Sơ yếu lý lịch.
+ Giáo dục truyền thống: Tấm gương vượt khó vươn lên học tập thành tài của nhà bác
học Mikhain Vaxilevich Lơmơnơxơp. Giới thiệu lịch sử và thành tích của trường.
+ Các tiêu chuẩn và qui định:
- Tiêu chuẩn Nhà trường văn hoá (Khung cảnh đẹp, nề nếp tốt, chất lượng cao).
- Tiêu chuẩn học sinh thanh lịch (đạo đức tốt, học tập giỏi, lối sống đẹp).
- Nội qui học sinh Lômônôxôp.
- Tám tiêu chuẩn thi đua cá nhân (trang phục, giao tiếp, chuyên cần, chuẩn bị bài vở,
thái độ học tập, thực hiện trật tự, giữ gìn vệ sinh, hoạt động nội ngoại khoá).
- Những điều cấm.

- Cách đánh giá (điểm thưởng, điểm phạt, phân loại, xử lý) và xếp loại đạo đức.
- Tiêu chuẩn xếp loại học lực (THCS, THPT).
- Tiêu chuẩn lớp tiên tiến.
+ Danh sách thầy, cô giáo và chi hội CMHS.
+ Sơ đồ lớp.
b. Phần riêng của từng HS trong 35 tuần học
+ Ghi chép về sinh hoạt chủ điểm từng tuần và những bài học về ứng xử.
+ Học sinh tự ghi kết quả học tập và rèn luyện trong tuần.


+ Tự nhận xét.
+ Đánh giá của ban thi đua lớp.
+ Nhận xét của giáo viên (chủ nhiệm, bộ môn, bán trú: ăn nghỉ trưa)
+ Ý kiến của CMHS.
c. Kết quả học tập và rèn luyện
+ Giữa học kì 1 + Học kì 1.
+ Giữa học kì 2 + Học kì 2.
+ Cả năm học
d. Sử dụng Sổ theo dõi kết quả tự rèn luyện của học sinh
Ngoài phần chung dành cho HS và CMHS, chú ý:
- CMHS và HS thảo luận các tiêu chuẩn đánh giá đạo đức của nhà trường để thấy rõ
ích lợi của việc thực hiện các qui định và tác hại của việc không áp dụng các qui định
của trường, từ đó tự đánh giá.
- GVCN tổ chức lớp mình để học sinh tự giác, tập thể học sinh tự giác (Giáo viên
không áp đặt, không để cán bộ lớp áp đặt).
- Các nội dung đánh giá là: trang phục (1 điểm), giao tiếp (1 điểm), chuyên cần (1
điểm), chuẩn bị bài (2 điểm), thái độ học tập (2 điểm), thực hiện kỉ luật (1 điểm), giữ
vệ sinh (1 điểm), hoạt động nội và ngoại khoá (1 điểm).
- Hàng tuần GVCN tổ chức cho học sinh tự đánh giá theo 8 tiêu chuẩn trên. Chú ý:
Cộng thêm: 12 điểm nếu kết quả học tập đạt điểm 9, 10. Cộng 2 10 điểm nếu có các

hành vi tốt như nhặt được của rơi mang trả, có hành động dũng cảm cứu bạn, làm
những việc hữu ích giúp đỡ thương bệnh binh, người cao tuổi hoặc có hành vi tốt
đóng góp việc xây dựng xã hội lành mạnh.
Trừ đi: 1 điểm nếu kết quả học tạp đạt điểm 3, 4. Trừ 2 điểm nếu đạt điểm 0
Trừ 2 điểm nếu bị ghi sổ đầu bài 1 lần về hành vi xấu trong lớp. Trừ 5 điểm nếu bị ghi
sổ đầu bài 2 lần về hành vi xấu trong lớp. Trừ 1 2 điểm nếu vi phạm nội quy ăn, nghỉ
trưa tại trường.


Đánh giá: Từ 55 điểm/tuần trở lên xếp loại tốt. Từ 48 - 54 điểm/ tuần xếp loại khá. Từ
40 - 47 điểm/tuần xếp loại trung bình. Dưới 40 điểm/tuần xếp loại yếu.
Nếu vi phạm một trong các điều cấm: Hút thuốc lá, hít hêrơin, tiêm trích ma t, uống
rượu; Gây gổ đánh nhau, mang hung khí đến trường; Đốt pháo, đánh bài bạc. Đua xe,
cổ vũ đua xe trái phép, đi xe máy khi chưa đủ tuổi; Lấy cắp tiền, đồ đạc, tài sản của
người khác. Phá hỏng nghiêm trọng tài sản nhà trường thì xếp loại yếu và bị kỷ luật.
Xử lý: Nếu có học sinh xếp loại yếu, giáo viên chủ nhiệm lớp gặp CMHS để trao đổi
và bàn biện pháp giáo dục. Trong tháng có 3 tuần xếp loại yếu thì BGH gặp CMHS.
Trong học kỳ nếu có 5 tuần xếp loại yếu thì học sinh sẽ kiểm điểm trước lớp và bị đưa
ra HĐKL để xem xét. Học sinh vi phạm điều cấm sẽ kiểm điểm trước lớp và bị đưa ra
HĐKL.
IV. Kết luận
Việc giáo dục con người không phải chỉ chờ đến khi đứa trẻ cắp sách tới trường
để được thày cô giáo dạy cho những bài học về kiến thức khoa học, về đạo lý làm
người, mà trước đó ngay cịn là thai nhi thì âm nhạc và những lời vỗ về của người mẹ
đã có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển trí não của thai nhi. Tuy vậy khơng ai có thể
phủ nhận được vai trị đặc biệt quan trọng của nhà trường. Nhờ có nhà trường mà trẻ
thơ được đi từ ngơi nhà thân thương của mình được mang vốn kiến thức sơ giản ban
đầu về thế giới xung quanh (qua lời kể của mẹ, lời dạy của cha, lời khuyên nhủ của
ông bà), để bước vào lớp học một thế giới mới và khác xa cuộc sống hàng ngày.
Trong cái thế giới ấy có thầy cơ vừa gần gũi vừa nghiêm khắc, vừa là người xa lạ vừa

là người thân thương trìu mến, chỉ bảo từng nét chữ, cách ngồi đến lời nói, hành vi
ứng xử với mọi người xung quanh. Sau nhiều năm đi học đứa trẻ trưởng thành, phát
triển khá mạnh mẽ về thể chất cũng như tâm hồn, thế giới nội tâm biến chuyển theo
chiều hướng tích cực biểu hiện qua hệ thống hành vi: hăng hái tham gia vào những
công việc chung, sẵn sàng chia xẻ với vui buồn với bạn bè xung quanh hoặc bất bình
trước việc làm sai trái của người khác hay tự trách mình khi phạm lỗi… Như vậy là
bên trong con người trẻ tuổi ấy đang có sự lên tiếng của những giá trị đạo đức. Tất
nhiên những giá trị nhân văn ấy sẽ trở nên ổn dịnh, bền vững nhờ có gia đình, nhà
trường và xã hội, nhờ những khoảng cách gần gũi giữa những con người trong một
gia đình, những người bạn trong một lớp học, những thầy cơ giáo thân thương dưới
mái trường, những đồng chí trong một đơn vị công tác.
Nhà trường cần phải biết cách tập hợp sức mạnh của giáo dục gia đình, tổng
hoà sức mạnh của các đoàn thể xã hội để cùng với mình làm cơng tác giáo dục và đào
tạo thế hệ trẻ, tạo ra được những con người có ích cho đất nước.


, ngày 20 tháng10 năm 2022
Người viết

Thiết kế một hoạt động giáo dục/dạy học nhằm xây dựng văn hoá nhà trường
lành mạnh thân thiện ở Trường THCS TT
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHONG TRÀO
“TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
Năm học 2022 – 2023
3. Thiết kế một hoạt động giáo dục/dạy học nhằm xây dựng văn hoá nhà trường
lành mạnh, thân thiện ở trường THCS TT .
3.1 Hoạt động xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Mục đích
Phát động và tổ chức triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân

thiện, học sinh tích cực” nhằm:
- Huy động sức mạnh tổng hợp của cơ và trị, của chính quyền địa phương, của các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để xây dựng nhà trường xanh, sạch,
đẹp; môi trường trường học an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của
địa phương và yêu cầu của xã hội.


- Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của trẻ trong học tập và tham gia các hoạt
động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả.
2. Yêu cầu:
Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2022 2023 nhằm đạt được các yêu cầu sau:
- Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm một số tồn tại về cơ sở vật chất
trường học cụ thể là sửa chữa và nâng cấp hệ thống điện, vệ sinh môi trường và
những điều kiện về cơ sở vật chất khác phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng và
giáo dục trẻ trong nhà trường.
- Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo
dục của nhà trường với thái độ tự giác, chủ động và sáng tạo.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong việc tham
gia các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục
học sinh.
- Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia tích cực và có hiệu quả của các tổ
chức, đồn thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường nhằm xây dựng cơ sở vạt chất và
môi trường sư phạm, cảnh quan môi trường và lớp học.
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Xây dựng trường, lớp xanh- sạch - đẹp đảm bảo an toàn
Đảm bảo trường lớp xanh - sạch - đẹp, an tồn:
- Xanh: Tiếp tục chăm sóc, trồng cây xanh, cây bóng mát trong khn viên nhà
trường; chọn các loại cây có tán lá, thân cây khơng có gai; sân trường cần phải có
những thảm cỏ xanh trong sân để sân trường trở nên mát mẻ, thân thiện với môi
trường hơn. Các lớp có các chậu cây cảnh, được chăm sóc tốt.

- Sạch: Có dụng cụ đựng rác, khơng vứt rác bừa bãi; nước thải sinh hoạt không bị ứ
đọng, ô nhiễm, ruồi muỗi; nước uống, Bếp ăn đạt yêu cầu theo bếp một chiều, phải
luôn đảm bảo khâu vệ sinh, an tồn; Nhà vệ sinh sạch sẽ, có bảng phân chia nam, nữ;
thiết bị đồ dùng học tập, đồ chơi, bàn ghế…phải thường xuyên quét dọn, lau chùi
hằng ngày. Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng lớp, từng thành viên.
- Đẹp: Cảnh quan hài hòa, sân trường thẩm mỹ; Trang trí lớp đẹp; có cây xanh, thảm
cỏ, bồn hoa phù hợp; Đồ đạc xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp; đồng phục học sinh gọn
gàng, giản dị, phù hợp lứa tuổi. Tranh ảnh tuyên truyền, ảnh Bác Hồ, khẩu hiệu, các
bảng có nội dung giáo dục học sinh trong và ngồi phịng học cần phải được quan
tâm; nếu rách, cũ là phải thay mới để tạo cảnh quan trường lớp khang trang, đẹp đẽ.
- An toàn: Xây dựng nội quy trường lớp rõ ràng, công khai cho học sinh nghiêm túc
thực hiện; có giải pháp phịng chống bạo lực học đường; Đồ dùng đồ chơi phù hợp
với lứa tuổi, vệ sinh an tồn thực phẩm; an tồn giao thơng, phịng chống bạo lực học
đường, cơ sở vật chất nhà trường an tồn như bàn ghế, cửa kính, hệ thống điện ánh


sáng, quạt...Khu vực vệ sinh cho trẻ đảm bảo an tồn, sạch sẽ, các thiết bị như vịi
nước, hệ thống ống dẫn nước, các thiết bị điện, điện tử luôn được kiểm tra thường
xuyên.
2. Tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh trong nhà trường
Quan tâm đến việc tổ chức các chương trình văn hóa, văn nghệ thể thao, các trò
chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khác tại trường.
Tạo điều kiện cho học sinh các lớp được giao lưu, tham dự các hoạt động văn hóa,
văn nghệ tại địa phương. Trong năm học nhà trường phải tổ chức ít nhất từ 1 đến 2 lần
hoạt động lớn nhằm tạo khơng khí vui tươi, hào hứng cho giáo viên và học sinh như:
Thi hát dân ca và chơi các trò chơi dân gian,... vào các dịp 20/11, 22/12, tết nguyên
đán, 8/3, 19/5, lễ ra trường, tổng kết năm học.
3. Tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá
trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng:
- Chủ động hỗ trợ chăm sóc, tơn tạo và phát huy giá trị văn hóa của các di tích lịch sử,

văn hóa, cách mạng.
- Giao cho Chi đoàn thanh niên tham gia hoạt động chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa,
nghĩa trang liệt sỹ, thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ, các gia đình
học sinh có hồn cảnh khó khăn đặc biệt trên địa bàn phường tham gia tìm hiểu làng
nghề, ngành nghề truyền thống ở địa phương. Tổ chức trồng cây bóng mát, làm vệ
sinh, dâng hoa, dâng hương tại Đài tưởng niệm, Nghĩa trang liệt sỹ của phường.
- Giáo viên lồng ghép giáo dục, tìm hiểu về di tích, danh nhân, truyền thống của đất
nước và địa phương trong các hoạt động giáo dục của trẻ hàng ngày, nhằm rèn luyện
đạo đức, nhân cách, kỹ năng cho học sinh; đồng thời không ngừng nâng cao giáo dục
lòng tự hào về quê hương, đất nước, tinh thần đồn kết, thân ái, chăm ngoan, vượt khó
học tập cho học sinh.
II. Một số hoạt động khác
- Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20/10.
- Tổ chức "Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời" tại đơn vị.
- Tổ chức hoạt động "Mừng Đảng, mừng xuân."
- Tổ chức Tết trồng cây đầu xuân.
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về Bác Hồ kính yêu.
Trên đây là mẫu kế hoạch hoạt động giáo dục dạy học nhằm xây dựng văn hoá nhà
trường lành mạnh thân thiện ở trường tiểu học. Mời thầy cô tham khảo và tải file
word hoặc PDF về máy để sử dụng cho thuận tiện.
TRƯỜNG THCS TT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày 25 tháng 9 năm 2022


KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN
THIỆN VÀ TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
NĂM HỌC: 2022-2023
Họ và tên GV:
Lớp chủ nhiệm: 8C
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Khái quát tình hình chung của lớp
* Tổng số HS: 42
* Đặc điểm chung của các HS trong lớp:
- Phần lớn các em đều ngoan ngoãn lễ phép.
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh và hội cha mẹ học sinh. Đa số CMHS thường
xuyên trao đổi với GVCN để nắm bắt tình hình học tập của con em mình.
- Một số em có ý thức học tập và xây dựng tập thể.
- Đội ngũ tự quản của lớp chủ động, biết sắp xếp và hồn thành cơng việc đúng hạn và có
hiệu quả.
- Cân bằng giới tính: 18 nữ - 17 nam.
* Đặc điểm riêng của một số HS cần được lưu ý đặc biệt:
- Phần lớn học sinh là các xã ở ngoài, địa bàn ở xa nên ảnh hưởng đến việc đi lại của học
sinh.
- Một số CMHS chưa thường xuyên nắm bắt tình hình học tập của các em học sinh.
- Chất lượng học sinh chưa đồng đều, một số học sinh tiếp thu bài chậm, chư atapj trung, hay
quên.
- Một số học sinh còn mải chơi, chưa tập trung học tập
* Một số nguy cơ mất an toàn trong cộng đồng HS trong lớp:
- Nguy cơ tiềm ẩn từ môi trường học tập


- Nguy cơ tiềm ẩn từ người lớn xung quanh
- Nhà trường gần các đường giao thông
- Học sinh ở xa nhà
2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng trường học an toàn

2.1. Thuận lợi xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng
xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.

- Ban giám hiệu rất quan tâm đến vấn đề an tồn học đường.
- Có sự hỗ trợ của công an Huyện trong công tác tuyên truyền phịng tránh bạo lực
học đường, an tồn giao thơng…
- Hội cha mẹ phụ huynh học sinh quan tâm đến con cái.
2.2. Khó khăn xây dựng lớp học an tồn, lành mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng
xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
- Mạng xã hội phát triển, giáo viên khó kiểm soát việc sử dụng của học sinh.
- Học sinh trong độ tuổi thích thể hiện, khẳng định.
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc xây dựng lớp học an toàn, lành
mạnh, thân thiện và triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực
học đường.
- Công tác tuyên truyền các văn bản pháp luật đến học sinh và phụ huynh còn chưa

nhiều và chủ yếu lồng ghép vào các nội dung như chào cờ, hoạt động giữa giờ, ngoài
giờ lên lớp...
-Một số phụ huynh cuộc sống cịn khó khăn khơng đủ điều kiên quan tâm đến con cái;
việc tuyên truyền các văn bản và quy chế đến phụ huynh cịn khó khăn.
- Một số học sinh do đặc tính lứa tuổi nên các em cịn hiếu động, cá tính, thích thể
hiện bản thân.
II. NHIỆM VỤ XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN VÀ
TRIỂN KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ, KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC
HỌC ĐƯỜNG


Nhiệm vụ
Dự báo mức độ các nguy cơ
mất an toàn, bạo lực học

đường
Đánh giá nguy cơ mất an
toàn và bạo lực học đường
trong lớp học
Xây dựng giải pháp khắc
phục các nguy cơ mất an
toàn và bạo lực học đường

Cách thức thực hiện
Lưu ý
Quan sát
Điều tra
Khảo sát
Đánh giá
Phân tích tình hình thực tiễn
Trị chuyện và tìm hiểu HS
Nghiên cứu lí thuyết
Phối hợp với cha mẹ HS và
Nghiên cứu thực tiễn
các tổ chức đồn thể để có
Sinh hoạt chun mơn và giải pháp hợp lí.
trao đổi với đồng nghiệp
Nhận diện các tình huống Nghiên cứu trường hợp
mất an toàn và bạo lực học Phân hóa và cá biệt hóa HS
đường
Lựa chọn giải pháp giải Nghiên cứu trường hợp
quyết phù hợp
Phân hóa và cá nhân hóa
HS
Hỗ trợ HS khi gặp các tình Tư vấn và hỗ trợ HS

Cần chú ý tới bảo mật và
huống mất an tồn và bạo Tạo mơi trường hoạt động riêng tư cho các vấn đề HS
lực học đường.
và học tập phù hợp.
gặp phải.
Xây dựng nội quy và các Tổ chức cho HS thảo luận
hướng dẫn an toàn cho lớp nhóm, cả lớp.
học
Phối hợp với cha mẹ và tổ
chức Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh và Sao
Nhi đồng.
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Kế hoạch tháng trong việc xây dựng lớp học an toàn, lành mạnh, thân thiện và
triển khai bộ quy tắc ứng xử; triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường.
Thời gian
Tháng
9,10/2022

Nội dung

Biện pháp

Hướng dẫn xây
dựng “Nội quy -Tổ chức cho HS thảo
lớp học và thực luận nhóm, cả lớp.
hiện lớp học an
- Lập danh sách hs kí
tồn”.
cam kết nói khơng

với BLHĐ.
- Tăng cường cơng
tác kiểm tra của TPT
Đội, GVCN

Rút kinh nghiệm và
điều chỉnh

- SPĐG: Ý thức, thái
độ thực hiện nội quy
của HS
- PPĐG: Quan sát
-CCĐG 1: Phiếu quan
sát
- Người đánh giá:


- Phịng ngừa HS
mang đồ chơi có tính
kích động.
- Phối hợp với PH
việc chuyên cần của
HS

GV+ HS

- SPĐG: Cách xử lí
tình huống.

11,12/2022


1,2/2023

Phát động “Hội
- PPĐG: Quan sát
thi diễn kịch theo - Tổ chức các tổ thi
- CCĐG 2: Thang đo
chủ đề phòng đua với nhau
chống BLHĐ”
- Người đánh giá: GV,
GV Âm nhạc, TPT.
Phát động “Hội -Phối hợp với GVCN
- SPĐG: Câu trả lời
thi Rung chuông và GV môn, TPT.
của HS.
vàng theo chủ đề
phòng
chống
- PPĐG: Vấn đáp
BLHĐ”
-CCĐG 3: Hệ thống
câu hỏi và đáp án.
- Người đánh giá: GV

3,4/2023

Tổ chức thi văn - Tổ chức các tổ thi
- Sản phẩm của HS; Phải
nghệ theo chủ đề đua với nhau
rút ra ý nghĩa của việc

phòng
chống - Phối hợp TPT Đội
sống lành mạnh
BLHĐ”
, Ngày 25 tháng 9 năm 2022

Duyệt của BGH

Người lập kế hoạch




×