Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

thay thế dầu thực vật trong thức ăn của cá hồi docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.26 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Đề tài: Nghiên cứu sự ảnh
hưởng của việc thay thế dầu cá
bởi dầu thực vật.
NHÓM: 2
Thành viên nhóm

Lê Hoàng Bảo Anh

Trần Thị Thu Trang

Nguyễn Thanh Tú

Phạm Văn Thoại

Nguyễn Thị Hải

Đỗ Thị Nết

Lâm Quang Quyết

Phan Bá Hải

Nguyễn Chí Thanh

Cao Thị Trâm

Chu Thị Trang

Nguyễn Thị Thu Trang



Hà Thị Thúy
I. Giới thiệu
1. Nguồn nguyên liệu dầu cá

Dầu cá là nguồn nguyên liệu
quan trọng trong sản xuất thức
ăn thủy sản.

Là nguồn cung cấp năng lượng
và các loại acid amin, axit béo
thiết yếu cho sự phát triển của
cá.

Dầu cá được chiết xuất từ cá
nguyên con hoặc các phần thải
ra khi chế biến bột cá.
Sự thiếu hụt cũng như cạn kiệt nguồn cung cấp dầu cá
trong tương lai đã tạo ra nhiều thách thức cho ngành
thủy sản.
Ngành công nghiệp sản xuất thức ăn cho
cá yêu cầu sử dụng lượng lớn dầu cá.

Nguyên
Nguyên
nhân
nhân
Khai thác không bền vững, làm cạn kiệt
nguồn cung cấp dầu cá.
Các hiện tượng tự nhiên như biến đổi khí

hậu, thời tiết khắc nhiệt, hiện tượng EL
Noni làm giảm nguồn cung cấp dầu cá.
Ảnh hưởng của việc thiếu hụt dầu cá
đối với ngành thủy sản.

Nguồn cung không ổn định. Thiếu nguyên liệu quan
trọng trong sản xuất thức ăn.

Chi phí thức ăn tăng cao, chiếm tỷ trọng cao trong tổng
chi phí sản xuất thức ăn.
=> Chính vì thế để phát triển ngành thủy sản bền vững
cần tìm ra một nguồn nguyên liệu thay thế dầu cá. Việc
sử dụng các nguồn lipid thích hợp để thay thế dầu cá đã
được nghiên cứu và thực nhiệm như các loại dầu thực
vật.
2. Dầu thực vật.

Nguồn gốc triết xuất từ
thực vật như: khô dầu đậu
tương, lạc, vừng,…

Là nguồn cung cấp lipid
có tính bền vững cao.

Hạn chế gây ô nhiễm hữu
cơ.

Có sẵn trên thị trường.

Giá thành rẻ.


Sau đây là 1 số nghiên cứu
đánh giá ảnh hưởng của
việc tăng chế độ sử dụng
dầu cá thay thế bằng dầu
đậu lành ở các mức 25-
50% lên đối tượng nuôi và
được đánh giá bởi mức
năng lượng, khả năng tiêu
hóa, tăng trưởng,…
II. Nội dung nghiên cứu.
1. Chuẩn bị thực nghiệm
Cá hồi vân ( Rainbow trout )
Cá chẽm châu âu ( Seabass )
Cách tiến hành thí nghiệm:

Các thử nghiệm về thức ăn đã được tiến hành tại đơn vị thực
nhiệm UTAD trên 2 đối tượng ấu trùng cá chẽm châu âu và
cá bột hồi vân.

Cả 2 nhóm đều được nuôi thuần hóa trong thời gian 1 tuần
trước khi thử nghiệm thức ăn. Trong thời gian này cá được
cho ăn theo chế độ đối trứng.

Nhóm cá vược đồng đều gồm 20 cá thể (16,2-0.5g), được
chia ngẫu nhiên vào trong 9 bể 100l, hệ thống tuần hoàn
nước mặn, nhiệt độ nước 20oC , dòng chảy 2l/phút.

Nhóm cá hồi vân đồng đều gồm 20 cá thể (52.1-0.5g), phân
phối ngẫu nhiên trong 9 bể 200l, hệ thống nuôi 1 dòng chảy

nước ngọt, nhiệt độ nước 14oC, dòng chảy 6l/phút.
Cá vược được tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo, cá hồi vân tiếp
xúc án sáng tự nhiên.
Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp phân tích:
Cách tiến hành phân tích:
Trước khi phân tích toàn bộ cơ thể cá và phân đông
lạnh phải được làm đông khô.
Sau đó thức ăn, toàn bộ cơ thể, mẫu phân được đem
đi xác định độ ẩm bằng việc sấy khô ở 105oC
trong 24h, xác định khoáng ở 550oC trong 24h.
+ Phương pháp Kjendalt để phân tích hàm lượng
protein thô.
+ Phương pháp Soxhlet xác định chất béo.

Phương pháp phân tích theo thống kê.
2. Tiến hành TN
2.1.Thức ăn thí nghiệm và cách cho ăn

Nơi cung cấp thức ăn: Sorgal (Ovar- Portugal)

Dầu cá và dậu đậu nành được bổ sung tại PTN chăn
nuôi UATD

Thức ăn: Có 3 loại thức ăn được thử nghiệm cho cá
hồi vân bột và ấu trùng cá chẽm Châu Âu.
Loại A (0% dầu đậu nành)
Loại B (25% dầu đậu nành)
Loại C (50% dầu đậu nành)


Cách thức cho ăn: Cho ăn 2 lần/ngày trong 12 tuần
2.1.1. Lấy mẫu

Số liệu về lượng thức ăn và cân nặng đạt được của cá
được thu thập đều đặn 3 tuần/lần trong 3 tháng thí
nghiệm.

Cuối TN, mẫu được bảo quản đông lạnh nguyên con để
phân tích thành phần cơ thể
2.1.2. Khả năng tiêu hóa (ADC) của 3
loại thức ăn A, B, C

ADC đã được đánh giá khi đã kết hợp 1% oxid cromic
vào chế độ ăn.

Nhóm 20 cá chẽm, nuôi TN ở 21
+
-
1
o
C , lưu tốc nước
3L/phút, phân được thu hồi bằng hệ thống trong cột
lắng được gắn vào mỗi bể

Nhóm 15 cá hồi vân, nuôi TN trong bể 100 L, nhiệt độ
nước 16
+
-
1

0
C , lưu tốc nước 3L/phút

3 nhóm T/ăn TN được cho ăn 3 lần và ngẫu nhiên cho
mỗi bể, cá ăn 1 lần/ ngày

ADC được 7nh toán theo Maynard và Looshi (1969).
2.1.3.Đánh giá – Phân tích

2 loài cá không thể tự tổng hợp EPA và DHA mà phải
lấy từ nguồn thức ăn.

Trước đây dầu cá là nguồn cung cấp chính cho chúng

Đánh giá xem dầu thực vật có thể “thay thế” được
dầu cá giúp cung cấp nguồn HUFA hay không?
Đánh giá – Phân tích
Thành phần hóa học của 3 loại thức ăn thử nghiệm
A B C
Moisture (% DM)
7.7 7.4 7.3
Crude protein
(% DM)
50.8 51.3 50.8
Lipid (% DM)
16.1 16.1 16.1
Fatty acid
(% total lipids)
sum n-6
4.4 17.4 16.5

sum n-3
19.2 18.8 16.7
EPA + DHA
3.9 2.0 2.1
Ash (% DM)
9.8 9.7 9.7
Gross energy
(kJ/gDM)
19.0 19.2 19.2
Phân tích

3 loại thức ăn TN:
- Hàm lượng VCK protein không khác biệt nhiều.
-
Hàm lượng Lipid (VCK) hoàn toàn như nhau.
-
Acid béo có khác biệt:
Omega-3 ở t/ăn B,C thấp hơn T/ăn A
Tổng lượng EPA+ DHA ở T/ăn B,C cũng thấp
hơn nhiều so với A
- Tổng mức năng lượng 3 loại T/ăn lại như nhau.
2.2. Kết quả thực nghiệm

2.2.1. Kết quả về sự phát triển và hiệu quả sử dụng thức
ăn (Bảng 2)
Bảng 2: Kết quả thực nghiệm và hiệu quả sử dụng thức ăn
Thức ăn
Loại A Loại B Loại C
Cá chẽm Tăng trưởng Khối lượng ban đầu (g)
Khối lượng cuối cùng (g)

SGR(%/ngày)
FCR(g/g)
PER(g/g)
16.1±0.6
37.6±3.2
1.0±0.1
1.3±0.1
1.5±0.1
16.3±0.8
38.1±4.5
1.0±0.1
1.4±0.2
1.4±0.2
16.3±0.3
35.5±1.0
0.9±0.1
1.4±0.1
1.4±0.1
Lượng Chất khô
Đạm tiêu hoá
Chất béo tiêu hoá
Năng lượng sử dụng
12.0±0.3
5.8±0.1
1.9±0.04
208.6±4.8
12.1±0.6
5.9±0.3
1.9±0.1
211.6±11.3

12.0±0.8
5.6±0.4
1.9±0.1
209.0±14.8
Hiệu quả duy
trì
Đạm
Chất béo
Năng lượng
23.4±3.9
75.2±5.6
34.8±3.1
26.4±3.7
81.2±8.9
38.3±5.6
25.9±1.1
78.5±12.0
37.1±4.4
Cá hồi vân Tăng trưởng Khối lượng ban đầu (g)
Khối lượng cuối cùng (g)
SGR(%/ngày)
FCR(g/g)
PER(g/g)
51.9±0.6
171.0±14.1
1.4±0.1
1.0±0.1
1.9±0.1
51.9±0.2
176.4±3.2

1.5±0.03
1.0±0.02
2.0±0.04
52.7±0.3
171.0±9.0
1.4±0.1
1.0±0.1
1.9±0.2
Lượng Chất khô
Đạm tiêu hoá
Chất béo tiêu hoá
Năng lượng sử dụng
13.1±0.1
6.4±0.1
2.1±0.02
226.1±2.0
12.8±0.1
6.2±0.1
2.1±0.02
224.2±1.8
12.9±0.7
6.0±0.3
2.1±0.1
222.5±11.9
Hiệu quả duy
trì
Đạm
Chất béo
Năng lượng
33.8±0.9

65.5±5.8
40.3±2.3
34.9±1.5
60.3±3.5
41.2±1.9
32.9±2.1
58.2±12.6
37.2±3.6
Các thông số liên quan

Sự phát triển, hiệu suất trao đổi thức ăn và việc sử dụng thức
ăn được đánh giá qua:
- SGR_tốc độ tăng trưởng= 100*(m cuối – m đầu)/ thời gian
nuôi
- FCR_hiệu suất sử dụng t/ăn= tổng lượng t/ăn cho ăn (g)/
trọng lượng(g)
- PER_ hệ số tiêu hóa protein= cân nặng / lượng protein
- Kn hấp thu= lượng thức ăn ăn vào/cân nặng/số ngày
- Chất dinh dưỡng hấp thu=kn hấp thu* lượng dd có trong
t/ăn (g)
- Hiệu quả dd= dd thu được/ lượng t/ăn ăn vào
2.2.1. Kết quả về sự phát triển và hiệu
quả sd thức ăn

Đánh giá:
- Trọng lượng và sự phát triển của 2 loài đã không có sự thay
đổi nhiều khi thay đổi chế độ ăn( cá chẽm có giảm nhẹ với t/ăn
B,C)
- Khả năng hấp thu dd giữa các nhóm là giống nhau.
- FCR hoàn toàn giống nhau ở cà hồi vân và không thay đổi

nhiều ở cá chẽm
 Sự “thay thế” đã không ảnh hưởng đến sự phát triển, hiệu quả
sử dụng t/ăn, mặc dù có sự thay đổi hàm lượng lipid trong
khẩu phần ăn
2.2.2. Kết quả về khả
năng tiêu hóa thức
ăn

Bảng 3: Khả năng tiêu hóa thức ăn
(ADC) của cá ở 3 loại t/ăn
- Sự tiêu hóa protein và chất
béo đã không bị ảnh hưởng
(p>0,05), kể cả khi tăng hàm
lượng dầu đậu nành lên 50%.
-
Nguồn lipid được biết là có
ảnh hưởng đến sự tiêu hóa.
Tuy nhiên ở đây, ADC của
lipid rất cao (99%) trong chế
độ ăn B,C
 T/ăn B,C với dầu đậu nành
“thay thế” nhưng đã không
ảnh hưởng đến sự tiêu hóa
thức ăn của 2 loài. Lượng
lipid được tiêu hóa và năng
lượng hấp thu vẫn cao (>90%)
ADC (%)
Chế độ cho ăn
A B C
Cá chẽm

Chất khô
79.1±2.4 79.7±0.9 79.4±1.3
Chất đạm
93.7±0.7 93.8±0.3 94.1±0.4
Chất béo
99.0±0.1 99.1±0.2 99.3±0.1
Cá hồi
vân
Chất khô
83.5±0.1 84.1±0.1 83.2±0.7
Chất đạm
83.2±0.7 93.8±0.2 93.3±0.3
Chất béo
99.0±0.01 99.3±0.3 99.5±0.5
2.2.3. Cấu tạo thành
phần cơ thể khi ăn
thử nghiệm

Bảng 4:
- Trong 12 tuần thử nghiệm,
thành phần cơ thể cả 2 loài đã
không bị ảnh hưởng giữa các
thí nghiệm
- Mặc dù giá trị trung bình về
chất kho, protein, chất béo và
năng lượng ở loại thức ăn B,C
hơi cao hơn A
(Bảng 4: Thành phần cơ thể
của cá hồi vân và cá chẽm khi
ăn các chế độ ăn A, B, C trong

12 tuần )
Thức ăn
Loại A Loại B Loại C
Cá chẽm
DM(%)
Protein(%DM)
Lipid(%DM)
ASH(%DM)
Energy
32.8
50.8
26.1
15.2
20.1
33.9±0.4
45.6±2.3
36.9±0.6
12.8±2.5
21.6±0.4
35.8±0.2
47.2±0.2
37.5±0.7
11.7±0.4
22.1
±0.3
35.2±0.
7
47.9±1.
3
37.4±1.

8
11.3±0.
6
22.2±0.
4
Cá hồi vân
DM(%)
Protein(%DM)
Lipid(%DM)
ASH(%DM)
Energy
27.4
54.9
25.3
11.0
21.2
30.2±0.8
53.5±2.0
31.9±1.7
7.9±0.6
22.4±0.6
29.5±0.5
54.6±2.0
29.7±0.7
7.7±0.3
22.8
±0.6
28.1±0.
4
55.8±2.

6
31.1±4.
7
7.7±0.5
22.6±0.
5
Kết Luận

Qua các thí nghiệm, kiểm định và nghiên cứu trên thì
việc “thay thế” dầu cá bởi dầu thực vật (0,25 và 50%)
là hoàn toàn có thể được.

Điều này có thể điều chỉnh lên mức thay thế 50% dầu
thực vật cho 2 loài cá chẽm và cá hồi vân chưa thành
thục.

Khuyến khích việc “thay thế” bởi tiết kiệm chi phí, thân
thiện với môi trường mà lại không ảnh hưởng đến sự
phát triển, sinh trưởng của các loài

Tuy nhiên thì đối với cá chẽm còn phải nghiên cứu thêm
Keyword

Rainbow trout; European sea bass

HUFA :highly unsaturated fatty acid

EPA: Eicosapentaeoic acid

DHA: Docosahexaenoic acid


ADC : Apparent digestibility coefficients

Digestibility: Sự tiêu hóa

Growth : Sự phát triển

Vegetable oil: dầu thực vật

Fish oil : dầu cá

Fish oil replacement: sự thay thế dầu cá

×