Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

PHÂN TÍCH và KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO các bất cập TRONG CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG NHÂN lực TRONG KHU vực CÔNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.96 KB, 47 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
1018 Tô ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp.HCM
website: www.ldxh.edu.vn
------✧------

TIỂU LUẬN NHÓM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG KHU VỰC
CƠNG
NHĨM THỰC HIỆN: 2
LỚP: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG KHU VỰC CÔNG CHIỀU
THỨ 6 NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
PHÂN TÍCH VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO CÁC BẤT CẬP
TRONG CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TRONG KHU VỰC
CÔNG HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn
Ths. Nguyễn Lê Thanh Huyền

Tp. HCM, tháng 10 năm 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 2
Ho
àn
S
T
T

Họ và tên

Lớp



MSSV

Cơng việc

th

Thá
i độ

Tổ
ng

àn

(%)

(%
)

h
nh
iệ
m
vụ
(
%
)
Phân


cơng

cơng việc, Đề
xuất

Nguyễn
1

Cao Kỳ An

Đ19
NL1

19534040
40834

hướng

làm, tìm kiếm

(Nhóm

dữ liệu, phân

trưởng)

tích đưa ra
giải
chỉnh
hình


8
0

20

10
0

8
0

15

95

8
0

15

95

8
0

15

95


pháp,
sửa
thức,

tổng hợp tồn
bộ
2

3

4

Cao Lan Anh

Đ19
NL3

19534040
40836

Trần Thị Bảo
Ly

Đ19
NL1

19534040
40958

Huỳnh Thị

Kim Ngân

Đ19
NL1

19534040
40982

thơng tin.
Tìm kiếm dữ
liệu,
phân tích đánh
giá
Tìm kiếm dữ
liệu,
phân tích đánh
giá
Tìm kiếm dữ
liệu, cơ


sở lý thuyết
5

Lưu Thẩm
Minh Thư

Đ19
NL1


19534040
41098

6

Phạm Diễm
My

Đ19
NL1

19534040
40970

7

Huỳnh Văn Hồ

Đ19
NL2

19534040
40901

8

Trần Viết Đại

Đ19
NL2


19534040
40857

Thiết kế ppt
Tìm kiếm dữ
liệu, cơ
sở lý thuyết
Thuyết trình
Tìm kiếm dữ
liệu, cơ
sở lý thuyết

Chú thích:
Hồn thành nhiệm vụ: 80%
- Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ, hoàn thành đúng hạn.

Thái độ: 20%
- Nhiệt tình, nhanh chóng phản hồi; Đề xuất ý kiến.

8
0

15

95

0

0


0

8
0

20

10
0

8
0

15

95


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG NHÂN
LỰC TRONG KHU VỰC CÔNG
3
1.1. Khái quát về Chính sách Tuyển dụng nhân lực trong khu vực cơng

3


1.2. Vai trị và Ngun tắc của Tuyển dụng nhân lực trong khu vực công

9

CHƯƠNG 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG
NHÂN LỰC TRONG KHU VỰC CƠNG HIỆN NAY
13
2.1. Thực trạng chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực trong khu vực cơng

13

2.2. Bất cập trong chính sách tuyển dụng nhân lực trong khu vực công

15

2.3. Nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong chính sách tuyển dụng

nhân lực trong khu vực công
17
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC
HIỆN HIỆU QUẢ HƠN CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC
TRONG
KHU
VỰC
CÔNG
18
3.1. Đối với cấp Trung Ương

18


3.2. Đối với các cơ quan hành chính Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập

19

3.3. Đối với người thực hiện công tác tuyển dụng

21

KẾT LUẬN

22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

23


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
S
T
T

Chữ viết
tắt

Nghĩa tiếng việt

1


CBCCVC

Cán bộ, cơng chức, viên
chức

2

CCVC

Cơng chức viên chức

3

HCNN

Hành chính nhà nước

4

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

5

QH

Quốc hội



DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1. Tổng số Cơng chức, Viên chức Việt Nam năm 2021

15


MỞ ĐẦU
Để có một nền kinh tế phát triển và ngày càng đi lên như hiện nay, chúng ta
luôn cần hội tụ nhiều yếu tố về vốn, khoa học – công nghệ, tài nguyên và nguồn
nhân lực. Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố
khác nhau, nhưng chủ yếu nhất vẫn là con người. Các yếu tố vật chất như máy
móc thiết bị, ngun vật liệu, tài chính sẽ trở nên vơ dụng nếu khơng có bàn tay
của con người. Nguồn nhân lực sẽ góp phần quyết định tiềm lực và sức mạnh
của quốc gia. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực ln
chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuyển dụng là một phần của quản trị nhân lực, là chìa khóa giúp cho mọi tổ
chức được hoàn thiện hơn đội ngũ nhân lực của mình nhằm đạt được các mục
tiêu đã đề ra. Và trong khu vực công, tuyển dụng không chỉ quan trọng mà còn
đặc biệt quan trọng khi đây là cơng cụ giúp tìm kiếm được những cán bộ đại
diện thực thi pháp luật của nhà nước. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp. Một tổ chức chỉ có thể tồn tại và phát triển
nếu có được nguồn nhân lực đủ cả về lượng và chất. Để thu hút được những
nhân viên ưu tú cho tổ chức, doanh nghiệp cần phải có quy trình tuyển dụng tối
ưu. Nếu quy trình tuyển dụng được thực hiện tốt sẽ góp phần giảm thời gian và
chi phí đào tạo lại, bên cạnh đó cịn giúp tổ chức tìm được những nhân tài có đủ
kiến thức và kỹ năng để phục vụ cho những mục tiêu lâu dài. Vì vậy quy trình
tuyển dụng nhân lực có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của tổ chức, đơn

vị.
Chủ
trương,
đường
lối
của
Đảng

Nhà
nước
về
chính
sách
thu
hút,
trọng
dụng
nhân
tài,
đặc
biệt
về
tuyển
dụng

đúng
đắn,
ngày
càng


ràng

nhất
qn.
Quốc
hội,
Chính
phủ
đã
ban
hành
các
văn
bản
quy
phạm
pháp
luật
tạo
nền
tảng
cho
việc
thực
hiện
chính
sách
về
tuyển
dụng.

Bên
cạnh
những
ưu
điểm

được,
hoạt
động
tuyển
dụng
nhân
lực
vào
làm
việc
cho

quan
hành
chính
nhà
nước,
hiện
nay
cịn
nhiều
bất
cập,
khó

đáp
ứng
được
u
cầu
phát
triển
của

hội.
Việc
thể
chế
hóa

triển
khai
thực
hiện
quan
điểm,
chủ
trương
của
Đảng
về
tuyển
chưa
đồng
bộ,

thiếu
hệ
thống

dàn
trải.
Những
bất
cập
trong
lĩnh
vực
tuyển
dụng
thể
hiện
qua
một
số
vấn
đề
xác
định
nhu
cầu
tuyển
dụng
chưa
tốt,
chưa

khoa
học,
tiêu
chí
tuyển
dụng
khơng
giúp
chọn
được
người
phù
hợp
với
vị
trí
cần
tuyển
dụng,
kiến
thức,
kỹ
năng,
thái
độ
của
một
bộ
phận
những

người
làm
cơng
tác
tuyển
dụng
chưa
đáp
ứng
được
u
cầu
của
cơng
việc…
Nhận
thấy
được
những
bất
cập
cịn
tồn
tại
trong
chính
sách
tuyển
dụng
nhân

lực
khu
vực
cơng.
Với
mong
muốn
được
nghiên
cứu
nhằm
nhìn
nhận
sâu
hơn
thực
trạng
này

từ
đó
góp
chút
sức
mình
bằng
cách
đưa
ra
một

vài
đề
xuất
cải
thiện
những
bất
cập
trong
chính
sách
tuyển
dụng
nhân
lực
khu
vực
cơng
hiện
tại.
Xuất
phát
từ
những

do
đó,
nhóm
tơi
chọn

đề
tài
“Phân
tích

khuyến
nghị
giải
pháp
cho
các
bất
cập
trong
các
chính
sách
tuyển


dụng nhân lực trong khu vực công hiện nay” làm đề tài nghiên cứu phục vụ cho
môn học.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG
NHÂN LỰC TRONG KHU VỰC CƠNG
1.1. Khái qt về Chính sách Tuyển dụng nhân lực trong khu vực công
1.1.1. Một số khái niệm liên quan

Nguồn Nhân lực khu vực công là những người được tuyển dụng vào làm

việc trong các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, các
tổ chức chính trị – xã hội, được phân chia thành nhiều nhóm với tên gọi khác
nhau; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về CBCCVC
và các văn bản có liên quan. Hiện nay, người làm việc trong khu vực công bao
gồm CBCCVC, ngồi ra, cịn có người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động,
(được gọi chung là người lao động). Tuy nhiên, khái niệm nhân sự khu vực công
thường dành để chỉ CBCCVC, tức là những người trong biên chế (cán bộ, công
chức) hoặc đã được tuyển dụng, làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc (viên
chức).
Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có ghi cụ thể:
- Cán bộ là cơng dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,

chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước.
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức

vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị
- xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân mà không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc
phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước; Đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý
của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị

sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật


Theo điều 2, Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010
của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Viên chức là công
dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.


Khái niệm vị trí việc làm
Đối với cơng chức:
Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch
công chức để xác định biên chế và bố trí cơng chức trong cơ quan, tổ chức, đơn
vị.
Đối với viên chức:
Vị trí việc làm là cơng việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp
hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ
cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong
đơn vị sự nghiệp công lập.
Khung năng lực là bản mô tả tập hợp các khả năng, kỹ năng, kinh nghiệm
cơng tác và các phẩm chất cần có để công chức, viên chức thực thi hiệu quả
chức trách, nhiệm vụ trong tổ chức, đơn vị.
1.1.2. Bản chất của Tuyển dụng nhân lực khu vực công

Tuyển dụng nhân lực là quá trình thu hút và lựa chọn nhân lực đáp ứng nhu
cầu sử dụng nhân lực của tổ chức để bổ sung lực lượng nhân lực cần thiết nhằm
thực hiện mục tiêu của tổ chức (Lê Thanh Hà, 2009).
Từ quan điểm trên có thể nói, tuyển dụng là một trong những bước cực kỳ
quan trọng trong công tác quản trị nhân lực. Đối với bất kỳ tổ chức nào, để có

được nguồn nhân lực vững mạnh, ngồi chun mơn trình độ tốt, phù hợp với vị
trí việc làm thì còn cần cả tư duy định hướng phù hợp với tổ chức nhằm phát
triển tổ chức thì bước đầu tiên, tổ chức cần thực hiện tuyển dụng nhân lực về với
tổ chức của mình. Điều này phù hợp với cả các tổ chức bao gồm cả các tổ chức
trong khu vực cơng.
Trong khía cạnh kinh tế, tuyển dụng là q trình tìm kiếm, thu hút và lựa
chọn những người lao động có đủ các tiêu chuẩn thích hợp cho các vị trí việc
làm cần người trong các doanh nghiệp. Quá trình tuyển dụng sẽ bao gồm tuyển
mộ, tuyển chọn và sử dụng, đánh giá người lao động.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực hành chính nhà nước, tuyển dụng người lao động
trở thành những người thực thi các chính sách nhà nước theo khoản 5, điều 3 của
Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 về việc tuyển dụng,
sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước có nêu “Tuyển
dụng là việc tuyển người vào làm việc trong biên chế của cơ quan nhà nước


thơng qua thi hoặc xét tuyển”. Vậy có thể hiểu, trong khu vực cơng, tuyển dụng
nhân lực là q trình thu hút và lựa chọn nhân lực đáp ứng yêu cầu của vị trí
việc làm cịn thiếu hụt nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ và có hiệu quả chức
năng, nhiệm vụ của tổ chức công, khu vực


1.1.3. Sơ lược về chính sách tuyển dụng nhân lực trong khu vực công
a) Quy định về tuyển dụng công chức

Dựa vào Nghị định 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 Chính
Phủ Quy định về Tuyển dụng, Sử dụng và Quản lý công chức
-

Căn cứ tuyển dụng công chức:


Theo điều 3, quy định căn cứ tuyển dụng công chức: Việc tuyển dụng công
chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế. Cơ
quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng, báo
cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụng trước mỗi
kỳ tuyển dụng. Kế hoạch tuyển dụng khi xét tuyển đối với nhóm đối tượng là
sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng thực hiện theo quy định
của Chính phủ về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp
xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
-

Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức:

Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức thực hiện theo quy định tại khoản 1
Điều 36 Luật Cán bộ, Cơng chức 2008 là có một quốc tịch là quốc tịch Việt
Nam; Đủ 18 tuổi trở lên; Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; Có văn bằng,
chứng chỉ phù hợp; Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt…. Cơ quan sử dụng
công chức xác định các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển quy định
tại điểm g khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, cơng chức, phù hợp với khung năng
lực vị trí việc làm nhưng không thấp hơn các tiêu chuẩn chung, không được trái
với quy định của pháp luật, không được phân biệt loại hình đào tạo và báo cáo
bằng văn bản để cơ quan quản lý công chức xem xét, quyết định.
-

Ưu tiên trong tuyển dụng công chức:

Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển:
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người
hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: Được cộng 7,5 điểm
vào kết quả điểm vòng 2

+ Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân
chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt
nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, …con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con
của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con
đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng


Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả
điểm vịng 2;
+ Người hồn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân,
đội viên thanh niên xung phong: Được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2.


Trường hợp người dự thi tuyển hoặc dự xét tuyển thuộc nhiều diện ưu tiên
quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết
quả điểm vịng 2.
-

Thi tuyển và xét tuyển cơng chức:

Theo mục 2, Điều 8 quy định về hình thức, nội dung và thời gian thi: Thi
tuyển công chức được thực hiện theo 2 vòng thi như sau:
+ Vòng 1 là thi kiểm tra kiến thức, năng lực chung. Hình thức thi thi kiểm
tra kiến thức chung: hình thức thi thi trắc nghiệm trên máy vi tính. Nội dung thi
gồm 3 phần: kiến thức chung, ngoại ngữ, tin học
+ Vòng 2 là thi mơn nghiệp vụ chun ngành. Hình thức thi căn cứ vào tính
chất, đặc điểm và yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển thì có ba hình thức thi:
phỏng vấn; viết; kết hợp phỏng vấn và viết. Nội dung thi: kiểm tra kiến thức về
chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật về ngành, lĩnh vực tuyển
dụng; kỹ năng thực thi công vụ của người dự tuyển.

Theo mục 3, Điều 11. Nội dung, hình thức xét tuyển công chức. Xét tuyển
công chức được thực hiện theo 2 vòng như sau:
+ Vòng 1.Kiểm tra điều kiện dự tuyển tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo yêu
cầu của vị trí việc làm cần tuyển, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham
dự vịng 2.
+ Vòng 2. Phỏng vấn để kiểm tra về kiến thức, kỹ năng thực thi công vụ
của người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển; Thời gian phỏng
vấn 30 phút (thí sinh dự thi có khơng quá 15 phút chuẩn bị trước khi phỏng
vấn); Thang điểm: 100 điểm.
Theo điều 10, đối tượng xét tuyển:
+ Việc tuyển dụng cơng chức thơng qua hình thức xét tuyển do cơ quan có
thẩm quyền tuyển dụng cơng chức quyết định và được thực hiện riêng đối với
từng nhóm đối tượng sau đây :Người cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm
trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;Người học theo
chế độ cử tuyển theo quy định của Luật Giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác
tại địa phương nơi cử đi học;Sinh viên tốt -nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài
năng.
Theo điều 12, xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức:


+ Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức phải có đủ các điều kiện
sau:Có kết quả điểm thi tại vịng 2 đạt từ 50 điểm trở lên.Có số điểm vòng 2
cộng với điểm ưu tiên quy định tại Điều 6 Nghị định này (nếu có) cao hơn lấy
theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp trong chỉ tiêu được tuyển dụng của từng vị
trí việc làm.


+ Trường hợp có từ 02 người trở lên có tổng số điểm tính theo quy định tại
điểm b khoản 1 Điều này bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng của vị trí việc làm cần
tuyển thì người có kết quả điểm thi vòng 2 cao hơn là người trúng tuyển; nếu

vẫn khơng xác định được thì người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền
tuyển dụng viên chức quyết định người trúng tuyển.
b) Quy định về tuyển dụng viên chức

Dựa vào Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 Chính
Phủ Quy định về Tuyển dụng, Sử dụng và Quản lý viên chức
-

Căn cứ tuyển dụng viên chức

Theo điều 4, quy định căn cứ tuyển dụng viên chức: Việc tuyển dụng viên
chức phải căn cứ vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp cơng lập. Cơ quan, đơn vị
có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng, báo cáo cơ
quan có thẩm quyền quản lý viên chức phê duyệt hoặc quyết định theo thẩm
quyền để làm căn cứ tuyển dụng trước mỗi kỳ tuyển dụng.
-

Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức

+ Điều kiện đăng ký dự tuyển thực hiện theo quy định tại Điều 22 Luật
Viên chức 2010 như là Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam; Từ đủ 18
tuổi trở lên; có đơn đăng ký dự tuyển; có lý lịch rõ ràng ; Đủ sức khoẻ để thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ…. Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng
viên chức quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Viên chức 2010 được bổ sung các
điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm quy định tại điểm g khoản 1 Điều
22 Luật Viên chức 2010 nhưng không thấp hơn các tiêu chuẩn chung, không
được trái với quy định của pháp luật, khơng được phân biệt loại hình đào tạo.
+ Người đăng ký dự tuyển vào vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp
công lập thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao có thể thấp hơn 18

tuổi nhưng phải từ đủ 15 tuổi trở lên và được sự đồng ý bằng văn bản của người
đại diện theo pháp luật
- Theo điều 6, Ưu tiên trong tuyển dụng viên chức: tương tự về ưu tiên
tuyển dụng công chức.
- Thi tuyển và xét tuyển:

Theo mục 2, Điều 9. Hình thức nội dung và thời gian thi tuyển viên chức.
Thi tuyển viên chức thực hiện qua 2 vòng thi như sau:


+ Vịng 1: thi kiểm tra kiến thức chung: Hình thức thi thi trắc nghiệm trên
máy vi tính. Nội dung thi gồm 3 phần: kiến thức chung, ngoại ngữ, tin học.


+ Vịng 2: thi mơn nghiệp vụ chun ngành: hình thức thi căn cứ vào tính
chất, đặc điểm và yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển thì có ba hình thức thi:
phỏng vấn, thực hành, thi viết. Nội dung thi: kiểm tra kiến thức, kỹ năng hoạt
động nghề nghiệp người dự tuyển.
Theo mục 3 , Điều 11. Nội dung, hình thức xét tuyển viên chức. Xét tuyển
viên chức được thực hiện theo 2 vòng như sau:
+ Vòng 1: kiểm tra điều kiện dự tuyển tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo yêu
cầu của vị trí việc làm cần tuyển, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham
dự vòng 2.
+ Vòng 2 được thực hiện như quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định này.
Theo điều 12, xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức:
phần này tương tự theo điều 10 quy định công chức.
Theo điều 13, tiếp nhận viên chức làm việc: Căn cứ điều kiện đăng ký dự
tuyển viên chức và theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu
cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng được xem xét tiếp nhận vào làm viên
chức đối với các trường hợp sau: Các trường hợp có ít nhất 05 năm cơng tác ở vị

trí việc làm u cầu trình độ đào tạo đại học trở lên phù hợp với yêu cầu của vị
trí việc làm cần tuyển và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Người có tài năng,
năng khiếu đặc biệt phù hợp với vị trí việc làm trong các ngành, lĩnh vực: Văn
hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, các ngành nghề truyền thống. Người đã từng là
cán bộ, công chức, viên chức, sau đó được cấp có thẩm quyền đồng ý chuyển
đến làm việc tại lực lượng vũ trang, cơ yếu, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ.
1.1.4. Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức, viên chức

Theo Điều 9 Nghị định 138/2020/NĐ-CP và Điều 10 Nghị định 115/2020/NĐCP. Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức phải có đủ các điều kiện sau:
Có kết quả điểm thi tại vịng 2 đạt từ 50 điểm trở lên; Có số điểm vịng 2 cộng
với điểm ưu tiên quy định tại Điều 5 (Nghị định 138/2020/NĐ-CP) và tại Điều 6
(Nghị định 115/2020/NĐ- CP) (nếu có) cao hơn lấy theo thứ tự điểm từ cao
xuống thấp trong chỉ tiêu được tuyển dụng của từng vị trí việc làm; Trường hợp
có từ 02 người trở lên có tổng số điểm tính theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều này bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng của vị trí việc làm cần tuyển thì người
có kết quả điểm thi vịng 2 cao hơn là người trúng tuyển; nếu vẫn không xác


định được thì người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên
chức quyết định người trúng tuyển; Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển
viên chức không được bảo lưu kết quả thi tuyển cho các kỳ thi tuyển lần sau.
1.1.5. Yêu cầu khi xây dựng đề thi tuyển công chức, viên chức


Dựa theo Thông tư 6/2020/TT-BNV ngày 2 tháng 12 năm 2020 Bộ Nội vụ
ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi
nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên
chức

Tại khoản 2 Điều 13. Công tác xây dựng đề thi của Thông tư này
- Yêu cầu xây dựng đề thi: Đảm bảo chính xác, khoa học, lời văn, câu chữ rõ

ràng. Đề thi phải phù hợp với nội dung mơn thi, có tính tư duy, suy luận, tổng
hợp, phân tích, tránh việc học thuộc lịng. Đề thi viết phải ghi rõ số điểm của
mỗi câu hỏi thi. Đề thi phải ghi rõ có chữ “HẾT” tại điểm kết thúc đề thi và phải
ghi rõ có mấy trang .
+ Đối với thi tự luận :Căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển hoặc
yêu cầu về tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch công chức dự thi, chức
danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng, Ban đề thi có trách nhiệm soạn thảo
câu hỏi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi. Trường hợp hướng dẫn chấm thi,
đáp án chấm thi chi tiết thấp hơn 5 điểm do Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết
định.
+ Đối với thi trắc nghiệm: Việc xây dựng câu hỏi sử dụng cho đề thi trắc
nghiệm (thi trên giấy) phải bảo đảm số lượng câu hỏi được xây dựng tối thiểu
gấp 3 lần so với tổng số câu hỏi theo quy định của từng phần thi, môn thi. Chủ
tịch Hội đồng và Trưởng ban đề thi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trong
trường hợp xây dựng số lượng câu hỏi không bảo đảm đúng số lượng quy định
nêu trên. Việc xây dựng câu hỏi thi cho đề thi trắc nghiệm (thi trên máy vi tính)
được thực hiện theo quy định tại Điều 19 Quy chế này.
+ Đối với thi phỏng vấn, thực hành: Nội dung phỏng vấn, thực hành phải
căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, phải đánh giá được kiến thức,
kỹ năng, trình độ và khả năng của người dự tuyển. Chủ tịch Hội đồng thi xem
xét, quyết định việc xây dựng trước câu hỏi phỏng vấn, phương thức chấm điểm
phỏng vấn, thực hành phải được đồng phê duyệt trước khi thực hiện.
1.2. Vai trò và Nguyên tắc của Tuyển dụng nhân lực trong khu vực cơng
1.2.1. Vai trị của Tuyển dụng nhân lực trong khu vực công

Tuyển dụng nhân lực giúp cho khu vực công và từng tổ chức công thỏa
mãn nhu cầu về nhân lực cả về số lượng và chất lượng, bổ sung nguồn nhân lực

phù hợp, đảm bảo nhân lực cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, mục
tiêu chính trị của tổ chức.


Góp phần hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có chất lượng,
là yếu tố quan trọng tạo thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng nhân lực khu vực
công hiệu quả..
Việc tuyển dụng bổ sung kịp thời sẽ góp phần làm tăng lịng tin của người
dân vào hệ thống chính trị, vào bộ máy nhà nước, vào nền hành chính cơng của
quốc gia.


Tuyển dụng nhân lực hiệu quả giúp cho hoạt động quản trị nhân lực trở nên
dễ dàng hơn, hiệu quả hơn. Tuyển dụng hiệu quả cũng là bước đầu tạo nền tảng
gắn bó ứng viên được lựa chọn với cơng việc và tổ chức, tạo được sự hài lòng,
tin tưởng của cán bộ, công chức, viên chức và sự gắn bó của họ với tổ chức
cơng.
Nhân lực khu vực cơng trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước trong quản
lý xã hội, đảm bảo thực thi pháp luật và là nhân tố quyết định hiệu lực, hiệu quả
của nền hành chính. Tuyển dụng là bước đầu tiên để đảo bảo hiệu lực, hiệu quả
của quản lý nhà nước.
1.2.2. Nguyên tắc Tuyển dụng nhân lực trong khu vực công

Căn cứ Điều 38 Luật Cán bộ, Công chức 2008 và Điều 21 Luật Viên chức
2010. Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý
viên chức, quy định về nguyên tắc tuyển dụng công chức, viên chức như sau:
- Thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và

đúng pháp luật.
Trong hoạt động tuyển dụng nhân lực trong khu vực công, công khai

nghĩa là mọi hoạt động trong quá trình tuyển dụng nhân lực trong khu vực công
đều phải được công bố hoặc phổ biến, truyền tải trên các phương tiện thông tin
đại chúng, làm cho mọi người có thể tiếp cận được một cách dễ dàng. Bởi lẽ đó
mà để bảo đảm tính công khai, minh bạch trong tuyển dụng nhân lực trong khu
vực cơng thì địi hỏi tất cả các khâu trong quá trình tuyển dụng từ việc xây dựng
nhu cầu, kế hoạch tuyển dụng, thông báo tuyển dụng đến tổ chức ôn thi, tổ chức
thi/xét tuyển, thông báo kết quả tuyển dụng. Đây là những quy định đảm bảo
quyền được thông tin của cá nhân theo quy định của Hiến pháp, là cơ sở quan
trọng nhằm thực hiện, cụ thể hóa nguyên tắc công khai, minh bạch trong tuyển
dụng nhân lực trong khu vực công.
Bản chất khách quan của việc tuyển dụng nhân lực trong khu vực cơng là
tìm được những người phù hợp với công việc, với mong muốn, nhu cầu của đơn
vị sự nghiệp công lập, chống tiêu cực trong tuyển dụng. Bảo đảm công bằng là
tất cả các cơng dân đều có thể nhận được việc làm trong các đơn vị sự nghiệp
công lập nếu họ đáp ứng được các yêu cầu theo quy định của luật pháp và u
cầu cụ thể của vị trí cơng việc cần tuyển dụng.
- Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm tính cạnh tranh.


Để bảo đảm tính cạnh tranh trong tuyển dụng nhân lực trong khu vực
cơng thì số lượng người đăng ký dự tuyển cần phải nhiều hơn so với số lượng
viên chức cần được tuyển dụng. Do đó các quy định của pháp luật càng cơng
khai, minh bạch bao nhiêu thì càng tuyển chọn được đúng người bấy nhiêu. Bảo
đảm tính cạnh tranh trong tuyển dụng không những lựa chọn được đúng đối
tượng cần tuyển mà còn giúp nâng cao uy tín, vị


thế của đơn vị sự nghiệp công lập. Trên thực tế không phải lúc nào số lượng
người đăng ký dự tuyển cũng nhiều hơn so với số lượng nhân lực cần được
tuyển dụng (nhất là đối với các vị trí việc làm có thu nhập thấp hoặc ở những

vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn). Muốn bảo đảm tính cạnh tranh cao
thì các quy định về cách tính điểm và xác định người trúng tuyển, các quy định
về ưu tiên cũng phải rõ ràng, thể hiện tính cơng bằng.
- Thứ ba, ngun tắc tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm.

Tuyển chọn đúng người giúp các đơn vị sự nghiệp công lập giảm bớt chi
phí tuyển dụng, đào tạo lại đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn Để
tuân thủ nguyên tắc tuyển chọn đúng người thì việc tuyển dụng nhân lực trong
khu vực công phải được thực hiện một cách khách quan, khoa học trên cơ sở hệ
thống tiêu chí, quy trình đánh giá về phẩm chất, trình độ và năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của người dự tuyển phù hợp với các yêu cầu của mỗi vị trí việc
làm. Đây là cơ sở để các cơ quan, đơn vị tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu
cầu của vị trí việc làm trong thời gian tới trong tương lai.
- Thứ tư, nguyên tắc đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công
lập.
Để cao hơn nữa trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cơng lập chín
là nhấn mạnh đến vai trị, chức năng, nhiệm vụ quản lý của họ trong đơn vị, cụ
thể hóa cơng việc họ đảm nhận, từ lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát đến đánh giá
chất lượng công việc của nhân viên cấp dưới. Nguyên tắc này được xác lập trên
cơ sở quan điểm tăng cường tính độc lập, tự chủ, năng động của các đơn vị sự
nghiệp công lập trong thời kỳ mới.
Theo tinh thần của nguyên tắc này thì đối với người đứng đầu các đơn vị
sự nghiệp cơng lập được giao quyền tự chủ có trách nhiệm đặt ra các quy định
làm cơ sở để tuyển dụng nhân lực trong khu vực công đối với những vấn đề mà
pháp luật không quy định, chủ động tổ chức tuyển dụng nhân lực ở đơn vị mình
theo quy định của pháp luật. Đối với người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp công
lập chưa được giao quyền tự chủ có trách nhiệm đặt ra các quy định và tổ chức
tuyển dụng nhân lực của đơn vị mình trong phạm vi những vấn đề được cơ quan
có thẩm quyền phân cấp. Như vậy, để xác định phạm vi trách nhiệm trong tuyển

dụng nhân lực của đơn vị sự nghiệp công lập nào được giao quyền tự chủ và đơn
vị sự nghiệp công lập nào chưa được giao quyền tự chủ.


×