TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
BÀI TẬP LỚN
Môn: Triết học Mác – Lênin
Đề 1: Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về
mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ và đánh
giá việc giải quyết mối quan hệ này trong thực tiễn đời sống sinh
viên hiện nay.
GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thư
Họ tên : Nguyễn Thùy Linh
Mã SV: 11218129
Lớp
Hà Nội – 2022
: THMLN_CQ_21
MỤC LỤC
MỤC
LỤC……………………………………………………………………...
1
MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………….....
2
NỘI
DUNG………………………………………………………………….....
3
Phần I: Cơ sở lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo
quan
điểm
của
triết
học
Mác-
Lênin………………………………………………… 3
1. Khái quát về vật chất………………………………………………………..
3
2. Khái quát về ý thức………………………………………………………….
3
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức……………………………
4
4. Ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức…………………………………………………………………………….
6
Phần II: Liên hệ và đánh giá việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất
và
ý
thức
trong
nay…………………….
thực
tiễn
đời
sống
của
sinh
viên
hiện
7
1. Xu hướng tích cực…………………………………………………………..
7
2. Xu hướng tiêu cực…………………………………………………………..
8
1
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện của sinh viên.
9
4. Liên hệ thực tiễn bản thân………………………………………………….
11
KẾT
LUẬN…………………………………………………………………...
13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………...
14
MỞ ĐẦU
Triết học là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, ra đời ở cả phương
Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (Thế kỉ VIII-VI TCN). Triết học ở
thời điểm này còn rất sơ khai, đơn giản. Chỉ đến khi triết học Mác Lenin ra đời thì triết
học mới đạt đến một trình độ phát triển gần như hoàn thiện và rực rỡ nhất. Triết học
Mác Lenin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duythế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới. Nếu
như các nhà triết học cổ đại quy vật chất về một vài dạng cụ thể và cho rằng nó là khởi
ngun của thế giới thì Lenin đã đưa ra một phương pháp định nghĩa toàn diện về mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và kết luận rằng vật chất quyết định sự tồn
tại của ý thức. Phạm trù triết học này gắn liền với đời sống xã hội của con người và có
quan hệ mật thiết với đời sống sinh viên hiện nay.
Thanh niên (đặc biệt là sinh viên) là chủ nhân tương lai của đất nước, là lớp tri
thức trẻ được thụ hưởng tri thức khoa học hiện đại và tiến bộ và cải tiến những giá trị
2
văn hóa mới nên việc giáo dục để hình thành từ một lối sống tốt là một việc cần được
quan tâm bởi nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với bất cứ một quốc gia hay một dân
tộc nào trên thế giới và là hình thức đầu tư cơ bản nhất cho một đất nước vững mạnh.
Bởi vậy mỗi sinh viên cần trang bị kiến thức nền tảng nhất định áp dụng vào trong đời
sống xã hội, trong việc học tập và rèn luyện để từ đó hồn thiện bản than, góp phần
vào cơng cuộc phát triển, đổi mới đất nước.
Và đó là lý do em chọn đề tài “Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về
mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ và đánh giá việc giải quyết
mối quan hệ này trong thực tiễn đời sống sinh viên hiện nay” làm chủ đề cho bài tiểu
luận của mình.
NỘI DUNG
Phần I: Cơ sở lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
theo quan điểm của triết học Mác- Lênin
1. Khái quát về vật chất
Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", VILênin
đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cam giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cam giác”. Đây
là một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay được các nhà khoa học hiện
đại coi là một định nghĩa kinh điển.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có, khơng thể tiêu diệt được, nó tồn tại bên ngồi
và khơng lệ thuộc vào cảm giác, ý thức con người, vật chất là một thực tại khách quan.
Khác với quan niệm ý niệm tuyệt đối của chủ nghĩa duy tâm khách quan, "thượng đế"
3
của tôn giáo ...Vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn tại lơ lửng ở đâu đó,
trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sự vật, hiện tượng cụ thể và do đó
các các đối tượng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tác động vào giác quan để
gây ra.
Định nghĩa vật chất của VILênin bao hàm các nội dung cơ bản sau đây:
• Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngồi ý thức và
khơng lệ thuộc vào ý thức.
• Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho
con người cam giác.
• Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
2. Khái quát về ý thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì ý thức là sự phản ánh một cách năng
động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan.
Tuy nhiên, không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ não con người thì tự
nhiên trở thành ý thức. Mặt khác, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới,
do nhu cầu cải tạo giới tính tự nhiên của con người quyết định và được thực hiện thông
qua hoạt động lao động. Do đó, ý thức “là cái vật chất được đem chuyển vào trong đầu
óc con người và được cải biển đi ở trong đó”.
Tính sáng tạo của ý thức được biểu hiện rất phong phú. Trên cơ sở những gì đã có, ý
thức có thể tạo ra những hiểu biết mới về sự vật, có thể hình dung ra những gì khơng
có trong thực tế. Ý thức có thể dự đốn, đốn trước được tương lai, có thể tạo ra những
ảo tưởng, hoang đường, những lý thuyết khoa học và lý thuyết rất trừu tượng và có
tính khái quát cao.
Tuy nhiên, tính sáng tạo ra ý thức là sự sáng tạo ra sự phản ánh, vì ý thức bao giờ
cũng chỉ là sự phản ánh tồn tại. Ý thức là sản phẩm lịch sử của quá trình phát triển xã
hội nên mang bản chất xã hội.
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
4
Thứ nhất: Vật chất có vai trị quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất
thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm
của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu
dài của khoa học về giới tự nhiên, nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan
điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc người,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động,
ngơn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất thế giới khách quan), hoặc là
những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ánh, lao động, ngôn
ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý
thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự
tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất
nên vật chất khơng chỉ quyết định nội dung mà cịn quyết định cả hình thức biểu hiện
cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa
là ý thức mang những thơng tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có
thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của
vật chất lên bộ óc con người.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại
cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ
khơng bị vật chất gị bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
5
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách
quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách
quan theo nhu cầu phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường... và nếu được tổ chức tốt thì ý thức
có khả năng tác động lớn đến vật chất. Bản thân ý thức tự nó khơng trực tiếp thay đổi
được gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những
hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai
trị của ý thức khơng phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị
cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục
tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công
cụ, phương tiện, vv. để thực hiện mục tiêu của mình
Ý thức khơng thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ
qua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục
tiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động
tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức
không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử...
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng,
có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách
quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong q trình thực hiện mục
đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực của ý thức. Cịn nếu ý
thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật
khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy
luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối
với hiện thực khách quan.
4. Ý nghĩa phương pháp luận của mối hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Thứ nhất, phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động
Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thơng qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các
hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối tượng vật chất và buộc những đối
tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.
6
Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào
hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch
mới có thể thành cơng. Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ cần cứ vào
nhu cầu, niềm tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vật chất.
Thứ hai, phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải ln chủ
động, phát huy khả năng của mình và ln tìm tịi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con
người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ cuộc
giữa chừng. Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để
tránh việc sa vào lưới suy nghĩ, lười lao động.
Thứ ba, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở
lại vật chất thơng qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện
thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực
của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Thứ tư, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận
thức luận. Bên ngồi lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách
đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Phần II: Liên hệ và đánh giá việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức trong thực tiễn đời sống của sinh viên hiện nay
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thể hiện trong rất nhiều lĩnh
vực của đời sống sinh viên như: trong lựa chọn ngành học, định hướng nghề nghiệp;
trong tình bạn, tình yêu… Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, đối với bài tiểu
luận này em chỉ đi sâu đánh giá mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong
học tập của sinh viên.
Theo quan điểm duy vật biện chứng vật chất quyết định ý thức cho nên trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế khách quan. Đầu tiên bản
thân mỗi người cần phải xác định cho mình điều kiện khách quan làm ảnh hưởng đến
cơng việc học tập của bản thân. Qua quan sát và nghiên cứu em thấy được hiện nay
việc học tập của sinh viên đang diễn biến theo hai xu hướng đó là tích cực và tiêu cực.
7
1. Xu hướng tích cực
Ở nước ta hiện nay, nhiều sinh viên đến trường với thái độ tích cực, ham học hỏi, cố
gắng tích lũy tri thức, tìm tịi đọc thêm tài liệu tham khảo… Khơng chỉ vậy, sinh viên
cịn tự xây dựng cho bản thân thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo trình, gắn lý thuyết
với thực hành, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo biến quá trình đào tạo thành
quá trình tự đào tạo… Những sinh viên có ý thức tốt, thái độ học tập tốt như vậy ln
mang trong mình phong thái tự tin, ý chí phấn đấu vươn lên, nhiệt huyết của thế hệ trẻ.
Bởi tiếp thu kiến thức một cách chủ động nên sinh viên sẽ có tầm hiểu biết, tri thức sâu
rộng về thế giới khách quan. Mặt khác tri thức lại là phương thức tồn tại của ý thức, có
vai trò quyết định ý thức nên những sinh viên giỏi có thể dễ dàng vượt qua mọi khó
khăn, thử thách của cuộc sống bằng sự thông minh, sáng tạo, tận dụng mọi cơ hội và
tri thức của mình ứng dụng vào thực tại khách quan. Họ đi từ thành công trong học tập
đến những thành công trong nghiên cứu khoa học, trong hoạt động đồn thể… có thể
là đạt học bổng hay các giải thưởng lớn. Tất cả những thành cơng đó đều có thể được
hiện thực hóa bằng vật chất. Như vậy ý thức- tri thức thông qua hoạt động thực tiễn
của con người (cụ thể là học tập) đã tác động và chuyển hóa thành vật chất (quả ngọt).
Đặc biệt ở trường Kinh tế Quốc dân, sinh viên có rất nhiều cơ hội tiếp cận với các
kiến thức mới như các buổi hội thảo, các chương trình, hoạt động nghiên cứu, cuộc thi
tìm hiểu về các mơn Mác-Lenin... Khơng dừng lại ở đó sinh viên cịn được trang bị hệ
thống cơ sở vật chất phục vụ học tập vô cùng khang trang, hiện đại như thư viện Phạm
Văn Đồng với rất nhiều sách báo và tài liệu nghiên cứu. Có được những điều kiện
khách quan tốt như vậy, sinh viên Kinh tế Quốc dân khơng chỉ tích cực học tập mà cịn
tích cực tham gia, tận dụng mọi nguồn lực để tiếp thu tri thức. Và thành quả là trường
đã có rất nhiều sinh viên ưu tú, suất sắc đạt các giải nghiên cứu, đóng góp cho đất
nước, xã hội. Những điều kiện khách quan đó chính là vật chất, có vai trị quyết định,
tạo điều kiện cho ý thức- tri thức phát triển.
2. Xu hướng tiêu cực
Bên cạnh những sinh viên tích cực trong học tập thì vẫn tồn tại một phần các sinh
viên có thái độ thờ ơ, chán nản với việc học tập, khơng tìm ra được mục đích sống và
học tập của mình, khơng có ý chí tiến thủ…Sinh viên mắc "bệnh" thụ động trong học
tập, khơng chịu tìm tịi sách, tài liệu phụ lục cho chun mơn của mình, mặc dù trong
8
phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những
tư liệu đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo. Phần lớn sinh viên Việt
Nam thiếu khả năng sáng tạo. Một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của
sinh viên ở một trường đại học lớn của Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá
lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chỉ có khoảng 20% sinh viên đặt hoặc vượt mức sáng
tạo trung bình của tụ giới. Như vậy có tới 80% sinh viên có tính sáng tạo thấp hơn mức
trung bình. Ngồi ra, một số sinh viên cịn chạy theo lợi ích cá nhân, giả dối, gian lận
trong thi cử. Thậm trí cịn có một bộ phận sinh viên chỉ tập trung học một số mơn mà
họ cho là quan trọng đối với nghề mình đã chọn mà sao nhãng các môn học khác hoặc
học chỉ để cho qua, để khơng phải thi lại. Có quá nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi và
cũng có quá nhiều sinh viên quên mọi thứ trên đời để học. Cả hai kiểu học như thế đều
mang lại những kết quả tiêu cực khác nhau. Một bên là sự hụt hẫng về kiến thức,
thường xuyên đối mặt với nguy cơ bị đuổi học còn bên kia lại là sự mệt mỏi, căng
thẳng, những lo âu chồng chất trong những năm học đại học khiến sức khỏe bị suy
sụp, lạc lõng với những điển tiên xung quanh xã hội, lạ lẫm với những điều đáng tác
động đến cuộc sống hàng ngày. Đó đều là những thái độ học tập đáng phê phán và cần
được cải thiện. Do tích lũy thiếu tri thức nên những sinh viên này rất dễ vấp ngã khi
gặp khó khăn, thử thách. Cuộc sống gặp nhiều trở ngại nhưng do khơng có tri thức để
vận dụng giải quyết vấn đề nên họ không thể vượt qua được, họ sẽ nhận được kết quả
không tốt trong học tập, ít có mối quan hệ xã hội, ln cảm thấy thua kém, tự ti. Như
vậy tri thức có vai trị vơ cùng quan trọng quyết định ý thức.
Ta có thể thấy rất nhiều sinh viên bị lừa, bị mất tiền, bị xa vào con đường phạm
pháp, tất cả đều do họ khơng tích lũy đủ tri thức, chưa đủ hiểu biết về thế giới khách
quan. Đó cũng là lý do mà sinh viên luôn là đối tượng mà các phần tử xấu nhắm đến
nhằm lợi dụng. Đối với trường Kinh tế Quốc dân, sinh viên bắt buộc phải học và thi
Sinh hoạt cơng dân đầu khóa nhằm giáo dục tư tưởng cho sinh viên tránh đi vào con
đường phạm pháp, tuy nhiên nhiều sinh viên còn coi thường, xem nhẹ khóa học này và
kết quả ln phản ánh đúng hiện thực.
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện của sinh viên
Chính bởi trong thế hệ sinh viên vẫn còn những xu hướng tiêu cực nên ta rất cần có
những giải pháp nhằm phát huy những điều tích cực, hạn chế tiêu cực nhằm nâng cao
9
hiệu quả học tập, rèn luyện, hiệu quả tiếp thu tri thức của sinh viên. Qua nghiên cứu và
tìm hiểu, em xin được đề cập một số giải pháp như sau:
Thứ nhất,vì vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan. Đầu tiên, bản thân mỗi sinh viên phải tự
xác định được các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến cuộc sống học tập của bản
thân. Từ đó tìm cách khắc phục kịp thời. Mặt khác, mỗi sinh viên cần phải đặc biệt chú
ý tôn trọng tính khách quan và hành động theo các quy luật mang tính khách quan, thể
hiện qua một số hành động như: tuân thủ theo thời khóa biểu mà mỗi khoa đã giao cho
học sinh để đi học đúng giờ, tham dự các tiết học đầy đủ đồng thời làm theo những lời
mà giảng viên hướng dẫn. Ngoài ra, cần phải tuân thủ theo đúng nội quy nhà trường,
chấp hành đúng kỷ luật đặc biệt là những quy chế vế việc cấm thi, học lại…
Thứ hai, vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất nên cần phải phát huy tính
năng động chủ quan tức là phải phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của ý
thức tức là phải chủ động hơn, năng nổ trong từng tiết học.
Trong kết cấu của ý thức thì tri thức là yếu tố quan trong nhất. Tri thức là phương thức
vận động và tồn tại của ý thức. Chình vì vậy, sinh viên cần phải tích cực trong học tập,
chủ động tìm hiểu và khai thác vấn đề, khi học bài không quá phụ thuộc vào giảng
viên mà thay vào đó nên suy nghĩ những ý tưởng mới của riêng mình.Ví dụ như những
buổi học nhóm hay thảo luận kỹ năng, sinh viên nên tìm đến kho kiến thức của thư
viện hoặc tài liệu trong kho sách của khoa để trau dồi vốn kiến thức chuyên ngành.
Tuy nhiên những tri thức tiếp thu từ sách vở là chưa đủ, xã hội ln địi hỏi mỗi người
phải có một vốn kỹ năng sống dày dặn. Muốn làm được như vậy thì chúng ta cần tham
gia vào các hoạt động tình nguyện ngồi trời hay tìm kiếm một cơng việc làm thêm
phù hợp để hiểu được giá trị của đồng tiền.
Tình cảm là những rung động của con người trong các mối quan hệ với hiện thực. Nhờ
có tình cảm mà tri thức mới có sức mạnh và sau đó trở thành cơ sở cho hành động. Nói
cách khác, tình cảm là động lực lớn nhất thúc đẩy chúng ta đi đến thành công. Như vậy
sinh viên cần phải có niềm đam mê đối với mỗi mơn học bất kể là môn chuyên ngành
hay môn đại cương, phải tạo cảm giác thoải mái và tình thần vui vẻ khi học tập từ đó
mới tạo ra được hứng thú để tìm tịi học tập.
10
Niềm tin là động cơ tinh thần định hướng cho những hoạt động của con người. Là một
sinh viên tốt thì cần phải biết đặt niềm tin vào nhiều thứ. Đầu tiên, cần phải có niềm tin
ở bản thân mình, phải biết đặt ra hồi bão, ước mơ nhưng khơng được quên việc thực
hiện hóa nó bằng các kế hoạch chắc chắn. Có niềm tin thì chắc chắn sẽ có động lực để
phấn đấu, vươn lên nhằm đạt được những mục tiêu cao đẹp.
Ý chí biểu hiện cho sức mạnh tinh thần của con người, giúp con người vượt qua những
khó khăn, trở ngại để đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Môi tường đại học ẩn chứa
nhiều thử thách và cám dỗ vì vậy chúng ta cần phải xây dựng cho mình một ý chí kiên
định để tránh xa những thói hư tật xấu.
Thứ ba, cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo thủ trì trệ.
Cụ thể là cần phải tiếp thu có chọn lọc những ý kiến thức mới, việc hơm nay không
nên để ngày mai, không chủ quan trước mọi tình huống, phải biết lắng nghe và tiếp thu
sự góp ý của người khác. Ví dụ như sau một bài thuyết trình thì phải nán lại lắng nghe
ý kiến chỉnh sửa của cả lớp và giảng viên hay khi làm bài hoặc họp nhóm cần phải
sáng tạo, đột phá, cải tiến cái cũ nhưng khơng nên q cầu tồn. Khi đăng kí học phần
khơng nên đăng kí q nhiều tránh việc khơng kham nổi.
Thứ tư, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phải tính đến các điều kiện vật chất
lẫn yếu tố tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan. Ví dụ đối với việc
đăng lý học phần, sinh viên cần phải tính đến năng lực học tập của bản thân, điều kiện
tài chính của gia đình, cân nhắc quỹ thời gian, khơng đăng ký học phần một cách tràn
lan với mục đích tốt nghiệp sớm tránh trường hợp học không theo kịp, dẫn đến hao phí
tiền bạc, thời gian, cơng sức mà kết quả lại không đực như ý muốn.
4. Liên hệ thực tiễn bản thân
Là một sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em đang rất cố gắng
để nâng cao tri thức, cố gắng học tập đạt kết quả cao. Và sau đây là những điều mà em
đã cố gắng thực hiện:
Thứ nhất, ln tn thủ theo thời khóa biểu mà mỗi khoa đã giao cho học sinh để đi
học đúng giờ, tham dự các tiết học đầy đủ đồng thời làm theo những lời mà giảng viên
hướng dẫn, tuân thủ theo đúng nội quy nhà trường, chấp hành đúng kỷ luật đặc biệt là
những quy chế vế việc cấm thi, học lại…
11
Thứ hai, luôn chủ động, năng nổ trong từng tiết học. Vào những buổi học nhóm hay
thảo luận kỹ năng, bản thân em thường tìm đến thư viện hoặc tài liệu trong thư viện
điện tử để trau dồi vốn kiến thức. Tích cực tham gia các hoạt động của trường, các
cuộc thi và các buổi workshop. Đặc biệt vừa qua em có tham gia cuộc thi “OLIMPIC
CÁC MƠN KHOA HỌC MÁC- LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NĂM
2022”, tuy thành tích khơng được cao nhưng em đã tích lũy được rất nhiều kiến thức
hay và bổ ích.
Thứ ba, là sinh viên ngành Quản trị nhân lực, em luôn tạo cho mình niềm đam mê
đối với mỗi mơn học bất kể là môn chuyên ngành hay môn đại cương, bởi em ý thức
được các môn học đều giúp em trong công việc và cuộc sống sau này.
Thứ tư, đặt ra mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho bản thân. Bản thân em đã đặt ra
mục tiêu ra trường với tấm bằng giỏi trở lên và tìm được cơng việc mà mình u thích.
Để đạt được mục tiêu đó trước hết em cần tạo lập kế hoạch học tập ngắn hạn.
Thứ năm, cuộc sống sinh viên tự do đòi hỏi em phải lập ra những quy tắc riêng cho
bản thân để giữ vững lập trường của mình trước những cạm bẫy trước mắt: tránh tụ tập
nhậu nhẹt sa đà, không vì lười biếng mà cúp học, chưa học bài xong chưa đi ngủ chưa
họ bài đủ chưa đi chơi, không nên chạy theo những công việc chỉ sinh ra lợi ích tức
thờ mà bỏ bê việc học, nên học theo tinh thần của câu nói:”Học, học nữa, học mãi” của
Lê-nin.
Thứ sáu, ln tiếp thu có chọn lọc những ý kiến thức mới, việc hôm nay không nên
để ngày mai, không chủ quan trước mọi tình huống, phải biết lắng nghe và tiếp thu sự
góp ý của người khác. Biết cách khiêm tốn và học hỏi từ bạn bè xung quanh.
Thứ bảy, bên cạnh việc học, em luôn chú ý quan hệ xã giao, giao lưu kết nối với các
anh chị, các bạn học có cùng mục tiêu, chí hướng để cùng nhau phấn đấu
12
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu, phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức; liên hệ và đánh giá việc giải quyết mối quan hệ
này trong thực tiễn đời sống sinh viên hiện nay, cụ thể là trong học tập của sinh viên,
ta rút ra được những điều sau:
Trước thời đại hội nhập xã hội ngày càng phát triển xuất phát từ thực tế khách quan
sinh viên cần biết vận dụng các quy tắc khách quan vào thực tiễn. Yêu cầu của quan
điểm khách quan là trong hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn bao giờ cũng phải
xuất phát từ những điều kiện, những hoàn cảnh thực tế; tôn trọng các quy luật khách
quan, các quy luật tự nhiên và xã hội, đặc biệt là từ điều kiện vật chất trong việc xác
định, định hướng bản thân lựa chọn hiệu quả.
Sinh viên ngày nay cần có tác phong đúng mực, nhanh nhạy, tư duy sáng tạo, thái độ
nghiêm túc, luôn học hỏi, rèn luyện bản thân,sống giản dị, khiêm tốn, thật thà dũng
cảm, không ngại thử sức những thứ mới mẻ, có tinh thần lạc quan và lý tưởng hoài bão
.Đặc biệt loại bỏ những thành phần lạc hậu, khơng có trí tiến thủ, ỷ lại lười biếng chỉ
biết đến lợi ích của bản thân, tham lam vơ độ, vơ ý thức, khơng có nề nếp, sống buông
thả lợi dụng người khác làm việc trái pháp luật gây hại cho đất nước.
Ngoài ra, đối với sinh viên, việc học và tiếp thu tri thức là vô cùng quan trọng. Xã hội
ngày càng tiến bộ không ngừng và biến động mạnh mẽ. Để tiến kịp với xu thế tiến bộ
ấy khơng có con đường nào khác là phải học. Học để biết, học để làm người, học để
13
phục vụ tổ quốc, phục vụ xã hội và quan trọng hơn là học để làm chủ, để chiếm lĩnh tri
thức, khiến tri thức phục vụ mình, phục vụ cộng đồng xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Phạm Văn Đức. (2021, 06 17). Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị).
2. Ls. Nguyễn Minh Hải. (2021, 01 20). Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận.
3. A. L. NIKIFROV. (2013, 04 29). TRIẾT HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC. (Đ. M. dịch, Biên tâp viên)̣
4. BỘ Y TẾ VÀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (năm 2003). Điều tra quốc gia về vị thành
niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI).
5. PGS.TS Phạm Hồng Tung. (2011). Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam
trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế một số vấn đề lý thuyết và cách tiếp
cận.
6. Loan Nguyễn (2015). Giá trị, vai trò của vật chất ý thức trong đời sống và trong việc
rèn luyện sinh viên hiện nay. />7. Ái Thương (2018). VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT
CHẤT- Ý THỨC TRONG CUỘC SỐNG HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN.
/>14
%E1%BB%91i_quan_h%E1%BB%87_gi%E1%BB%AFa_v%E1%BA%ADt_ch
%E1%BA%A5t_v%C3%A0_%C3%BD_th%E1%BB%A9c
15