ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
VAI TRỊ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh Thanh
Lớp:
Dược 15-01
Khoa:
Dược học
Mã SV:
1575020169
1
Tieu luan
Mục lục
1
Tieu luan
LỜI MỞ ĐẦU
Trong triết học, con người luôn là đối tượng được đặc biệt quan tâm. Nhất là trong
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Leenin, vai trị của con người
trong q trình sản xuất vật chất là vô cùng quan trọng.
Con người vừa là sản phẩm của tự nhiên lại vừa là sản phẩm của chính con người.
Con người giữ vai trị quyết định trong lực lượng sản xuất vì con người sáng tạo và sử
dụng công cụ lao động. Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất
vật chất, nguồn gốc của sự phát triển sản xuất. Dù nền sản xuất có hiện đại thì vai trị
của con người vẫn khơng máy móc nào có thể thay thế được.
Việt Nam hiện đang là một nước đang phát triển trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã
hội thì vấn đề người lao động được đặt ra là mục tiêu quan tâm hàng đầu.
Để hiểu rõ hơn về vai trò của lao động trong quá trình sản xuất cũng như tìm ra giải
pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam, tơi chọn đề tài:” Vai trị của
người lao động trong lực lượng sản xuất và các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay”
1
Tieu luan
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Quan điểm của Triết học Mác –Lê-nin về nguồn nhân lực lao động
1.1 Lực lượng sản xuất
Sàn xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao
gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản than con người. Ba q
trình này gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó sản xuất vật
chất đóng vai trị quyết định là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng cơng cụ lao động tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất của giới tự nhiên để
tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất tạo ra sức
sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Kết cấu của lực lượng sản xuất:
-Người lao đơng ( Nguồn nhân lực) là con người có tri thức, có kinh nghiệm, kỹ năng
lao động và năng lực sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dung của mọi của cải vật chất
xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất.
-Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội.
-Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu
lao động và đối tượng lao động.
+Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử
dụng của con người.
+Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và
phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao
động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong q trình sản
xuất vật chất.
Cơng cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác
động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng để tạo ra của cải vật chất phục vụ
nhu cầu con người và xã hội. Công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến nâng cao
1
Tieu luan
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Công cụ lao động là yếu tố động nhất,
cách mạng nhất trong lực lượn sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh
tế trong xã hội lịch sử, là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người
và tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau.
1.2 Vai trò của người lao động
Trong lịch sử phát triển của xã hội từ xưa đến nay, sự phát triển của xã hội cơ bản là
sự phát triển của sản xuất vật chất mà trong đó con người đóng một vai trị đặc biệt
quan trọng, là yếu tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất.
Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất, quyết định năng suất hiệu
quả của q trình sản xuất và sáng tạo ra cơng cụ lao động. Từ đó, làm tăng năng suất
lao động, giảm sức lao động.
Người lao động kết hợp giữa tri thức và ý chí của mình để cải tạo giới tự nhiên một
cách có hiệu quả, đem lại lợi ích cho con người.
Người lao động khác với các yêu tố của lực lượng sản xuất bị hao mịn theo thời gian
thì người lao động ngoại trừ bị giảm thể lực thì kỹ năng, tay nghề, tri thức ln có khả
năng đổi mới, sang tạo, nâng lên thơng qua q trình bồi dưỡng, học hỏi, trau dồi
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của q trình sản xuất.
Người lao động khơng chỉ là chủ thể, nguồn gốc của quá trình sản xuất mà còn là mục
tiêu của sự phát triển. Phát triển kinh tế- xã hội xét đến cùng cũng là nhằm phục vụ cin
người, làm cho cuộc sống ngày càng tốt hơn, tiến bộ hơn, văn minh hơn. Con người
không chỉ là chủ thể của sản xuất vật chất là còn là lực lượng tiêu dùng của cải vật
chất và tinh thần của xã hội. Mức độ tiêu dùng của con người tác động mạnh mẽ đến
quá trình sản xuất, định hướng phát triển của sản xuất qua quan hệ cung cầu. Như vậy
nhu cầu của con người càng lớn, càng phong phú đa dạng sẽ tác động lớn tới q trình
phát triển kinh tế- xã hội.
Con người khơng chỉ là mục tiêu động lực của sự phát triển, mà con người cịn tạo ra
chính bản thân con người.Lịch sử phát triển đã chứng minh được qua hàng triệu năm
mới hình thành nên con người ngày nay và trong quá trình đó chính con người đã từng
bước tiến hóa, từng bước phát triển hoàn thiện về thể chất, đạo đức, trí tuệ, nhân
phẩm,... để tạo thành năng lực con người hiện tại. Con người sẽ dùng năng lực đó để
sử dụng, phát huy, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Như vậy,con người không chỉ là
sản phẩm của tự nhiên mà còn là nguồn gốc, mục tiêu, động lực của sự phát triển.
Điều đó lý giải tại sao con người là nhân tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất.
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của nước ta hiện nay
1
Tieu luan
2.1.1Quy mô nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.
Theo tổng cục Thống kê, năm 2021, dân số Việt Nam là hơn 98 triệu người đứng thứ
15 trên thế giới. Một nước với cơ cấu dân số trẻ trong đó nhóm người trong độ tuổi
lao động từ 15- 64 tuổi là 50,5 triệu người. Trong đó 49 triệu người trong độ tuổi lao
động đang làm việc; tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi là 3,22%;
tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động chiếm 3,10%. Trong năm 2021, số lao
động có việc làm phi chính thức là 19,8 triệu người; số người lao động có việc làm
chính thức là 15,4 triệu người. Số người lao động trong lĩnh lực nông, lâm và thủy sản
là 14,18 triệu người; trong lĩnh vực Công nghiệp và xây dựng là 16,26 triệu người;
trong lĩnh vực dịch vụ là 18,58 tiệu người.
Hàng năm, có khoảng 1,5 – 1,7 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động tạo thành
đội ngũ lao đjộng dự bị hùng hậu bổ sung lien tục vào lực lượng lao động vốn đã đơng
đảo này. Ngồi ra cịn phải kể đến số người ngồi độ tuổi lao động nhưng thực tế có
việc làm tăng lên và số người nước ngoài trong độ tuổi lao động đến sinh sống và làm
việc ở nước ta cũng tăng. Vậy nên, số lượng người lao động của nước ta khá dồi dào.
2.1.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực
Thực trạng sức khỏe nguồn nhân lực Việt Nam
Do chưa có cuộc điều tra nào nghiên cứu mang tính tồn diện về thể lực và sự biến đổi
tình trạng sức khỏe của dân số nước ta nên chỉ có thể đánh giá thực trạng sức khỏe
nguồn nhân lực nước ta trên một số mặt như khẩu phần ăn, tỷ lệ suy dinh dưỡng ,
chiều cao đạt được của thanh niên Việt Nam,...
Khẩu phần ăn của người dân đạt 2023kcal/người/ngày ( năm 2020). Cơ cấu sinh năng
lượng từ Protein, Glucid, Lipid ( 2020) là 15,8%; 64%; 20,2% cơ cấu này được coi là
cân đối theo khuyến nghị cho người Việt (2016). Mức tiêu thụ rau quả chỉ mới đạt
khoảng 66,4%-77,4% so với nhu cầu khuyến nghị của Tháp dinh dưỡng cho người
trưởng thành.
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em tuổi học đường ( 5-19 tuổi) còn 14,8%(2020)
giảm 8,5% so với năm 2010 ( 23,4%). Tuy nhiên tỷ lệ thừa cân béo phì tăng từ 8,5%
năm 2010 lên 19% năm 2020.
Chiều cao đạt được của thanh niên Việt Nam có sự thay đổi mạnh ở nhóm thanh niên
nam 18 tuổi năm 2020 đạt 168,1 cm tăng 3,7 cm so với năm 2010: 164,4 cm; ở nữ
năm 2020 đạt 156,2 cm tăng so với năm 2010: 154,8 cm.
Tình trạng thiếu vi chất đã có sựu cải thiện rõ rệt. Kiến thức về sức khỏe của người
dân cũng được tăng cao.
1
Tieu luan
Nhìn chung, tình trạng thể chất của người Việt Nam tuy cịn chưa tốt nhưng đã và
đang có sự chuyển biến rõ rệt, tình trạng sức khỏe của người lao động vì vậy cũng
được nâng cao nhưng một số nơi vùng núi, vùng sâu vùng xa dinh dưỡng còn hạn chế
gây nhieuf khó khăn cho sức khỏe của người lao ddoonhj.
Thực trạng về chất lượng nguồn lao động
Chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp trong bậc thang năng lực
quốc tế, thiếu lao động có trình độ, tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao.Số người lao
động có trình độ chun mơn kỹ thuật qua đào tạo có chứng chỉ ( gồm sơ cấp nghề,
trung ccasp, cao đẳng, đại học và sau đại học) chiếm 20,92%.
Việt Nam có khaongr 49,6 triệu lao động có trình độ thấp trong khi yêu cầu của nền
sản xuất ngày càng cao dẫn đến việc dư thừa lao động nhưng thiếu trầm trọng lao
động có tay nghề.
Thực trạng về năng suất lao động
Theo số liệu thống kê mà Bộ Kế hoạch – Đầu tư năm 2019, năng suất lao động của
Việt Nam chỉ bằng 7,6% mức năng suất của Singapore; 19,5% của Malaysia; 37,9%
của Thái Lan; 45,6 của Indonesia; 56,9% của Philippines, 68,9% của Brunei. So với
Myanmar, Việt Nam chỉ bằng 90% và chỉ bằng 88,7% Lào. Trong khu vực Đông Nam
Á, năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia.
2.1.3 Tích cực của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
Lao động trẻ, khỏe; thể lực được cải thiện góp phần tăng cường độ bền, dẻo dai, linh
hoạt cho người lao động nước ta. Người lao động đã bước đầu đáp ứng được yêu cầu
khắt khe của dây chuyền sản xuất hiện đại, cường độ, áp lực cao.
Trình độ chuyên môn của người lao động không ngừng được nâng cao. Tỷ lệ lao động
đã qua đào tạo, nhất là lao động trình độ đại học khơng ngừng tăng. Từ đó năng suất
lao động ngày càng tăng cao.
Nguồn nhân lực Việt Nam có sự cần cù, sang tạo, ham học hỏi, linh hoạt, tháo vát
thích ứng nhanh với các biến đổi không ngừng của nền sản xuất hiện đại, ứng dụng
khoa học công nghệ vào sản xuất đặc biệt trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 điều này
được thể hiện rõ hơn cả.
2.1.4 Hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam
Bên cạnh những ưu điểm thì nguồn nhân lực Việt Nam còn tồn tại những hạn chế cần
khắc phục để tránh kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất nước ta
1
Tieu luan
Sức khỏe của người lao động Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực, chưa
đáp ứng được yêu cầu cao về sức khỏe, cường độ độ lao động, áp lực cao, sự nhanh
nhạy và biến động của nên sản xuất hiện đại.
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, chất lượng lao động chưa cao. Lao động nước
ta chủ yếu ở nông than và trong lĩnh vực nông nghiệp nên chưa đáp ứng được yêu cầu
phát triển. Trong khi khoa học ngày càng tiến bộ, hiện đại các công nghệ tiên tiến lien
tục được tạo ra và ứng dụng vào sản xuất thì nhân lực nước ta lại chưa đủ trình độ, kỹ
năng, chưa được đào tạo một cách bài bản để tiếp nhận và ứng dụng những ưu điểm
của cơng nghệ vào sản xuất.
Tính ký luật, ý thức, đạo đức của lao động Việt Nam chưa cao. Ý thức, kỹ luật, đạo
đức của người Việt Nam còn hạn chế, khả năng gánh chịu rủi ro thấp gây nên cạnh
tranh nhân lực với nước ngoài và sản phẩm đưa ra chưa có tính cạnh tranh cao trên thị
trường,
2.2Nguyên nhân của thực trạng
2.2.1 Nguyên nhân của những mặt tích cực
Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối, chủ trương đúng đắn trong việc phát
triển chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao.
Đời sống của người lao đọng ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần vậy
nên thể chất của người lao động tăng đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
Qúa trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn với hội nhập đã góp phần tích cực trong
việc thay đổi của cơ cấu kinh tế và cách thức tổ hcuwcs sản xuất của người lao động;
ứng dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
Bản thân người lao động Việt Nam đã có sự thay đổi, thích nghi với sự phát triển, nhu
cầu của xã hội trong nền kinh tế cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa. Thay đổi tập qn sản
xuất từ thủ cơng sang máy móc, từ nhỏ lẻ sang sản xuất theo dây chuyền, ngày csngf
nâng cao trình độ chun mơn cũng như tính kỷ luật để thích nghi với mơi trường làm
việc có cường độ cao, áp lực lớn, ký luật nghiêm ngặt.
2.2.2 Nguyên nhân của hạn chế
Sản xuất chậm phát triển, đời sống vật chất cịn một số khó khăn; điều kiện lao động
đặc biệt là trong ngành công nghiệp nặng còn hạn chế ảnh hưởng lớn đến người lao
đọng cả về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.
Cơ chế, chính sách thực hiện lợi ích cho người lao động cịn nhiều hạn chế như nhu
cầu khám chữa bệnh, chính sách về nhà ở việc làm,... đặc biệt trong thời kì dịch bệnh
Covid-19 bùng phát mạnh mẽ cùng với chiến sự căng thẳng giữa Nga và Ukraina làm
1
Tieu luan
vật giá leo thang dẫn tới chất lượng cuộc sống của người lao động giảm sút. Các cơng
đồn lao động ở Việt Nam cũng chưa phát huy tốt được vai trị, trách nhiệm trong việc
bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động khiến họ chưa phát huy tốt nhất năng lực
của mình trong nền sản xuất hiện đại và hội nhập.
Chất lượng đào tạo nghề cho người lao động cịn thấp; có sự mất cân đối trong cơ cấu
giáo dục đào tạo giữa các ngành học, bậc học; mạng lưới trường và trung tâm đào tạo
bố trí cịn phân tán, hiệu quả đầu tư sử dụng cơ sở vật chất- kỹ thuật cịn kém, lãng
phí, chồng chéo.
Sự phân bố lao động, nhất là lao động đã qua đào tạo còn bất hợp lý giữa các vùng
miền, các địa phương. Oử thành thị và các vùng cáo điều kiện phát triển kinh tế- xã
hội có trình độ dân trí cao, tập trung nhiều lao động nhất là lao động đã qua đào tạo
thậm chí dư thừa lao động, thất nghiệp thiếu việc làm tring khi ở nông thôn, các vúng
kinh tế khó khăn trình độ dân trí cịn thấp, thiếu nguồn nhân lực đã được đào tạo.
Hợp tác quốc tế về lao động cịn nhiều bất cập vì phần lớn người Việt Nam xuất khẩu
lao động sang nước ngoài chủ yếu là lao động phổ thơng, chưa có trình độ, tay nghề.
Cơng tác xuất khẩu lao động cịn thiếu tính chuyên nghiệp, chưa xuất phát từ nhu cầu
thị trường. Việc định hướng, hỗ trợ người lao động sau xuất khẩu cũng chưa được đề
cao gây lãng phí nguồn nhân lực.
Một bộ phận nhỏ người lao động còn chưa nhận thức đầy đủ và sự cần thiết của việc
nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề nên cịn thờ ơ chưa thực sự cố gắng hoặc tận dụng
kiến thức điều kiện đã có để bồi dưỡng nâng cao trình độ bản thân. Hoặc còn định
hướng ngành nghề sai dẫn tới việc học chán nản, chưa thật sự cố gắng nỗ lực trong
việc nâng cao trình độ gây lãng phí nguồn tài nguyên.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NHẦM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Xác định rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất trong công cuộc đổi mới, phát
triển và hội nhập của đất nước, cần lấy nguồn nhân lực là tài nguyên.
Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở các bậc học đặc biệt là cao đẳng, đại học. Đổi
mới mục tiêu đào tạo, phương pháp dạy và học nâng cao việc học đi đôi với hành;
phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của người học; nâng cao các kỹ năng mềm cho học
sinh. Thực hiện phân hóa dạy học tích cực gắn với hướng nghiệp, định hướng nghề
nghiệp. Tăng cường đầu tư, sử dụng nguồn vốn hiệu quả trong giáo dục, hoàn chỉnh
hệ thống trường học, tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên giảng viên... Từ đó người lao động sẽ tiếp cận được với tri thức tốt
hơn, tiếp cận học hỏi với nền sản xuất hiện đại công nghệ cao cũng như thích ứng, đáp
ứng được nhu cầu của nền kinh tế mới.
1
Tieu luan
Có cơ chế, chính sách hợp lý, đồng bộ để thu hút, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ
cao. Hiện nay, vấn đề cơ chế, chính sach thu hút người lao động có trình độ cao cịn ít
Nhà nước cần phải có chính sách thu hút nhóm người này để giúp cho sự phát triển
của đất nước. Không chỉ Nhà nước mà cộng đồng doanh nghiệp cũng cần phối hợp để
thu hút người lao động có trình độ cao làm việc để đóng góp cho sự phát triển của
nước nhà.
Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đói với nguồn nhân lực chất lượng cao. Cần
phải sử dụng nguồn lao động chất lượng cao một cách hiệu quả tránh hiện tượng
“chảy máu chất xám”, người lao động cần đặt lợi ích của quốc gia lên đầu, phục vụ sự
nghiệp phát triển của đất nước.
Giair quyết tốt mối quan hệ giữa môi trường làm việc với thực tiễn nền kinh tế-xã hội
của đất nước. Do tác động của đại dịch Covid-19 cũng như tác động của thế giới làm
cho một số ngành nghề, nhất là người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tình hình
đó, ta cần giải quyết những khó khăn của người lao động để nâng cao mối quan hệ
giữa môi trường với thực tiễn nền kinh tế.
Nâng cao nhận thức của người lao động về vai trò, vị trí, trách nhiệm của bản thân
trong nền sản xuất hiện đại.Để nâng cao vai trò, vị thế, trách nhiệm của người lao
động cần đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cải tạo quan hsản xuất phù hợp với trình độ
sản xuất. Người lao động khơng chỉ là chủ thể của q trình sản xuất mà cịn là người
tiêu dùng vậy nên khi gắn chặt họ với các khâu của q trình sản xuất người lao động
sẽ có nhận thức hơn về vị trí, vai trị, trách nhiệm của mình góp phần xóa bỏ tình trạng
lao động bị tha hóa.
Thực hiện tốt chính sách nâng cao thể lực, sức khỏe, cải thiện tầm vóc cho người lao
động, quan tâm đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần của người lao động. Nhà
nước cần đẩy mạnh chiến lược cụ thể về dinh dưỡng cải thiệm tầm vóc người Việt,
phát triển hệ thống bảo hiểm, quan tâm đến chăm sóc sức khỏe cho người lao động cả
về thể chất lẫn tinh thần, Tạo môi trường làm việc thoải mái, năng động, sáng tạo,
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường làm việc, tránh những bệnh
nghề nghiệp, bệnh do ô nhiễm môi trường gây nên cũng như môi trường làm việc quá
áp lực căng thẳng dẫn đến sức khỏe tâm lý của người lao động bị ảnh hưởng.
Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo và xuất khẩu lao động để thúc đẩy sự phát triển
của lực lượng sản xuất hiện đại ở Việt Nam. Đẩy mạnh việc trao đổi công nghệ, trao
đổi sinh viên để nâng cao chất lượng sản xuất và chất lượng nguồn lao động.Càn
hướng đến việc xuất khẩu nguồn lao động có trình độ, tay nghề cao, đã qua đào tạo để
nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu của Việt Nam, mở rộng thị trường hợp
tác, xuất khẩu sang các nước có nền kinh tế phát triển để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực.
1
Tieu luan
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa, vai trò của người lao động trong lực
lượng sản xuất ngày càng được nâng cao. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở
Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể: Công cụ lao động và đối tượng lao
động ngày càng được cải tiến; ngày càng ứng dụng khoa học- cơng nghệ hiện đại vào
sản xuất, góp phần đáng kể trong việc giải phóng sức lao động, tăng năng suất và hiện
đại hóa nền sản xuất. Người lao động Việt Nam đẫngỳ càng nâng cao được thể lực
cũng như trình độ của bản thân, nâng cao khả năng học hỏi, sáng tạo áp dụng tiến bộ
khia học – kĩ thuật vào thực tế. Tuy nhiên, người lao động Việt Nam còn nhiều hạn
chế , ý thức đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật,ý thức bảo vệ môi trường, chưa có nhiều lao
động có trình độ cao, phân bố lao động có chun mơn cịn chưa đồng đều điều đó
ảnh hưởng rất lớn đến nền sản xuất hiện đại của nước ta.
Xuất phát từ thực tế chung, để nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu
của lực lượng sản xuất hiện đại ở Việt Nam, cần phải quán triệt những điểm cơ bản:
coi người lao động là trung tâm của sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao
trình độ của người lao động cả về trí tuệ lẫn thể lực, chú trọng phát triển giáo dục,
nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng môi trường kinh tế xã hội thuận lợi, chính
sách pháp luật phù hớp để người lao động phát huy hết khả năng cũng như thu hút
ngyoonf lao động có trình độ cao; tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo và xuất khẩu
nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thời ký hội nhập.
Như vậy, phát triển nhân tố lao động là cách thức quan trọng đóng vai trị quyết định
đến sự phát triển của lực lượng sản xuất góp phần vào sự phát triển của đất nước trong
thời kì cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức, tăng cường hội
nhập quốc tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
Bộ Giaos dục và Đào tạo- Giaso trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLeenin dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Leenin,
tư tưởng Hồ Chí Minh-Nhà xuất bản chính trị quốc gia-2016
Bộ Giaso dục và Đào tạo- Giaso trình Triết học Mác-Leenin ( Dành cho bậc đại học
hệ không chuyên lý luận chính trị)- Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia sự thật-2021
PTS.Mai Quốc Khánh-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước- Nhà xuất bản chính trị quốc gia-1999
Trường Đại học Đại Nam, Khoa Lý luận chính trị- Tài liệu học tập Triết học MácLeenin ( lưu hành nội bộ)-2021
1
Tieu luan
1
Tieu luan